Bội chi ngân sách Nhà nước

26 216 0
Bội chi ngân sách Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Ngân Hàng – Tài Chính Đề án Môn học lý thuyết tài tiền tệ Đề tài: Bội chi ngân sách Nhà nước GVHD: Sinh viên: Lớp: MSV: Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước NN: Nhà nước HH: Hàng Hóa KTTT: Kinh tế thị trường CP: Chính Phủ BCNS: Bội chi ngân sách TPCP: Trái phiếu phủ NSTW: Ngân sách trung ương NSĐP: Ngân sách địa phương KT-XH: Kinh tế - xã hội LỜI NÓI ĐẦU Một nhà nước dù tồn giai đoạn lịch sử cố gắng hoàn thành sứ mạng lịch sử nó.Nhà nước ta vậy, để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nhà nước cần có công cụ riêng mình.Một công cụ đắc lực giúp Nhà nước ngân sách Nhà nước.Trong năm qua vai trò ngân sách Nhà nước thể rõ việc giúp Nhà nước hình thành quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh hoá tài quốc gia, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế.Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực việc sử dụng ngân sách Nhà nước chưa cách, lúc, tình trạng bao cấp tràn lan, yếu việc quản lí thu chi ngân sách đặt cho cần có nhìn sâu tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước.ảnh hưởng bội chi ngân sách Nhà nước đến hoạt động kinh tế-xã hội rộng lớn Vậy bội chi ngân sách Nhà nước? Có nhân tố ảnh hưởng đến bội chi? Thực trạng biện pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước nước ta nào? Trong thời gian tới để đạt mục tiêu phát triển kinh tế cao ổn định liệu nước ta có chấp nhận mức bội chi mức cao hay không? Tất vấn đề nói đặt nhiều đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách để tìm nguyên nhân biện pháp xử lí tình hình bội chi ngân sách Nhà nước.Trong phạm vi đề án môn học với đề tài "Bội chi ngân sách Nhà nước" em xin đề cập đến số mục tiêu sau: khái quát hoá vấn đề bội chi ngân sách Nhà nước, thực trạng cân đối bội chi ngân sách Nhà nước nước ta đề xuất kiến nghị giải pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước Kết cấu đề án em gồm có chương: Chương 1: Những lý luận chung bội chi ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng số giải pháp hạn chế bội chi ngân sách nước ta Do khả phân tích đánh giá thực tế kinh nghiệm nhiều hạn chế, đề tài rộng, thời gian nghiên cứu không nhiều vấn đề đưa ra, nhận xét đánh giá kiến nghị chắn không tránh khỏi sai sót, lệch lạc Em mong bảo thầy cô giáo để đề án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái quát chung ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước Trong hệ thống tài chính, NSNN phận chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ Nhà nước hiến pháp quy định, công cụ quan trọng Nhà nước có tác dụng điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ cần phải nhận thức vấn đề lý luận NSNN Xét nhiều mặt NSNN hoạt động tài cụ thể Nhà nước, khái niệm NSNN phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng bên NSNN Theo điều luật Ngân sách nhà nước: "Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn thực năm nhằm đảm bảo cho việc thực chức nhiệm vụ nhà nước." 1.2.Bản chất ngân sách Nhà nước a Xét phương diện pháp lý: NSNN đạo luật dự trù khoản thu chi tiền Nhà nước thời gian định, thường năm Đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành b Xét chất kinh tế: Mọi hoạt động NSNN hoạt động phân phối nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu tái phân phối) Và nội dung kinh tế, NSNN thể mối quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sản phẩm xã hội Đó hệ thống quan hệ kinh tế bên nhà nước bên chủ thể xã hội c Về tính chất xã hội: NSNN luôn công cụ kinh tế Nhà nước, nhằm phục vụ cho việc thực chức ,nhiệm vụ Nhà nước 1.3 Vai trò ngân sách Nhà nước 1.3.1 Ngân sách nhà nước kích thích tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết lĩnh vực kinh tế) Trong chế thị trường kế hoạch hóa tập trung, với việc nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò NSNN việc điều chỉnh hoạt động trở nên thụ động NSNN gần túi đựng sổ thu để thực việc bao cấp vốn cố định, vốn lưu động, cấp bù giá, bù lỗ, bù lương Trong điều kiện đó, hiệu khoản thu chi ngân sách nhà nước không coi trọng tất yếu, tác động NSNN đến hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh hoạt động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế Chuyển sang chế thị trường, lĩnh vực kinh tế, Nhà nước định hướng việc hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Điều thực thông qua sách thuế sách chi tiêu Ngân sách phủ để vừa gây sức ép với doanh nghiệp, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Ngân sách Nhà nước giải vấn đề xã hội (vai trò điều tiết lĩnh vực xã hội) Trong thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tính chất bao cấp tràn lan cho lĩnh vực kinh tế - xã hội hạn chế đáng kể vai trò NSNN việc giải vấn đề xã hội Trong thời kì này, ưu tiên, ưu đãi Nhà nước dành cho khu vực NN Những chế độ bao cấp nhà ở, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng với giá thấp gây tâm lý sùng bái biên chế Nhà nước, tâm lý trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Điều mặt làm giảm hiệu công tác, hiệu tiền vốn, mặt khác vừa tác động ngược chiều tới việc đảm bảo công xã hội Bên cạnh đó, bao cấp tràn lan cho hoạt động có tính chất xã hội (các hoạt động nghiệp), song lại thiết thực tính toán hợp lý phạm vi, mức độ, hiệu dẫn đến hạn chế việc thực mục tiêu mặt xã hội Trong việc giải vấn đề xã hội, tồn hoạt động có hiệu máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công an, phát triển hoạt động xã hội, y tế, văn hóa có ý nghĩa định Việc thực nhiệm vụ thuộc Nhà nước không mục tiêu lợi nhuận Việc sử dụng dịch vụ kể phân chia người tiêu dùng, nguồn tài trợ để thực nhiệm vụ lại cấp phát từ ngân sách nhà nước Như vậy, việc thực nhiệm vụ có tính chất chung toàn xã hội, NSNN có vai trò quan trọng hàng đầu Bên cạnh đó, với việc thực nhiệm vụ có tính chất chung toàn xã hội, hàng năm phủ có ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp Chúng ta nhận thấy điều thông qua loại trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp có hoàn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội; khoản trợ giúp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu (lương thực, điện, nước ), khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chương trình quốc gia lớn chống mù chữ, chống dịch bệnh, chi phí cho việc cung cấp hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa công cộng Tuy tầng lớp dân cư hưởng dịch vụ này, nước ta, tỷ lệ người nghèo chiếm phần lớn dân cư nên phần hưởng người nghèo lớn Bên cạnh khoản chi NS cho việc thực vấn đề xã hội, thuế sản xuất để thực vai trò tái phân phối đảm bảo công xã hội Việc kết hợp thuế trực thu gián thu, mặt vừa tăng cường khoản thu cho NSNN, mặt khác vừa nhằm điều tiết thu nhập tầng lớp có thu nhập cao, điều tiết tiêu dùng, bảo đảm thu hợp lý tầng lớp người lao động 1.3.3 Ngân sách Nhà nước góp phần ổn định thị trường giá cả,chống lạm phát (điều chỉnh lĩnh vực thị trường) Trong chế kế hoạch hóa tập trung, đơn điệu chế độ sở hữu bó khung hai hình thức quốc doanh tập thể dẫn đến phát triển yếu ớt quan hệ thị trường Bên cạnh đó, chế kinh tế huy (bằng mệnh lệnh hành chính) với việc Nhà nước định giá HH, dịch vụ, định nơi cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm làm cho quan hệ thị trường phát triển Trong chế đó, vận động giá cả, chi phí thoát ly quan hệ cung - cầu thị trường, biến động chúng che dấu bao cấp NN Trong điều kiện nay, vai trò NSNN quan hệ thị trường trở nên lu mờ điều tất yếu Trong điều kiện KTTT, giá chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu HH thị trường Do để ổn định giá cả, CP tác động vào cung cầu HH thị trường Sự tác động không thực thông qua thuế mà thực thông qua sách chi tiêu NSNN Bằng nguồn vốn cấp phát chi tiêu NSNN hàng năm, quỹ dự trữ nhà nước hàng hóa tài hình thành Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, giá lên cao xuống thấp, nhờ lực lượng dự trữ hàng hóa tiền, phủ điều hòa quan hệ cung - cầu hàng hóa, vật tư đủ bình ổn giá thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bình ổn sản xuất Chính phủ sử dụng NSNN nhằm khống chế đẩy lùi nạn lạm phát cách có hiệu thông qua việc thực sách thắt chặt ngân sách, nghĩa cắt giảm khoản chi tiêu NS, chống tình trạng bao cấp, lãng phí chi tiêu, đồng thời tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, mặt khác giảm thuế với đầu tư, kích thích sản xuất phát triển để tăng cung Ngoài việc Chính phủ phát hành công cụ nợ để vay nhân dân nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước góp phần to lớn vào việc làm giảm tốc độ lạm phát kinh tế quốc dân Các vai trò NSNN cho thấy tính chất quan trọng NSNN, với công cụ quản lý toàn diện có hiệu toàn kinh tế 2.Bội chi NSNN 2.1.Khái niệm bội chi NSNN Bội chi Ngân sách nhà nước tình trạng tổng chi tiêu NSNN vượt khoản thu không mang tính hoàn trả (thu cân đối) NSNN Nhưng thu gồm khoản nào, chi gồm khoản gì? Theo thông lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm Thu Chi A Thu thường xuyên D Chi thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) E Chi đầu tư B Thu vốn (bán tài F Cho vay sản nhà nước) (= cho vay – thu nợ C Bù đắp thâm hụt gốc) – Viện trợ – Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay – trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Công thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Bội chi ngân sách nhà nước thời kỳ (1 năm, chu kỳ kinh tế) số chênh lệch giũa chi lớn thu thời kỳ 2.2.Nguyên nhân bội chi NSNN Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, thiên tai lớn,…), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN 2.3.Tác động bội chi ngân sách (BCNS) đến kinh tế Bội chi ngân sách bệnh tai hại đến phát triển kinh tế biện pháp xử lý bội chi không đắn, cho dù bội chi ngân sách từ nguyên nhân BCNS bệnh không dành riêng cho quốc gia Một nguyên nhân mang tính phổ biến tồn 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BỘI CHI NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng bội chi ngân sách nước ta năm gần Bảng 1: Chi tiêu ngân sách nước ta năm gần (tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng thu cân đối NSNN Thu kết chuyển từ năm trước sang Tổng chi cân đối NSNN Bội chi NSNN Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP năm 2007 năm 2008 281900 323000 389900 461500 19000 9080 14100 1000 357400 398980 481300 582200 56500 66900 873090 119700 5% 5% năm2009 4,82% Năm 2010 6,2% Thực tế năm qua kiểm soát mức độ chi NSNN mức giới hạn cho phép ( không 5% GDP năm) nguồn vay chủ yếu chi cho đầu tư phát triển Ngoài tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí, chi đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lí cân đối ngân sách nhà nước kiểm soát vấn đề bội chi ngân sách nhà nước Dưới số liệu cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm gần (từ năm 2007 đến 2009) Bảng 2: Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 DỰ TOÁN NĂM 2007 CHỈ TIÊU 12 TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THU NỘI ĐỊA (KHÔNG KỂ THU TỪ DẦU THÔ) THU TỪ DẦU THÔ THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI THU KẾT CHUYỂN TỪ NĂM TRƯỚC SANG TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHI TRẢ NỢ VÀ VIỆN TRỢ CHI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP KINH TẾ - XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG, AN NINH, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, ĐẢNG, ĐOÀN THỂ (1) CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ CHI CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG (2) CHI BỔ SUNG QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH DỰ PHÒNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỶ LỆ BÔI CHI SO GDP NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VAY TRONG NƯỚC VAY NGOÀI NƯỚC 281.900 151.800 71.700 55.400 3.000 19.000 357.400 99.450 49.160 174.550 500 24.600 100 9.040 56.500 5% 43.000 13.500 Dự toán thu ngân sách nhà nước quốc hội định 281900 tỉ đồng; phấn đấu năm ước đạt 287900 tỉ đổng, vượt 2,1% (6000 tỉ đồng) So với dự toán, tăng 11,6% so với thực năm 2006 Trong điều kiện dự toán năm 2007 xây dựng mức cao, trình điều hành phát sinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến số thu ngân sách sản lượng dầu thô, toán giảm lớn so với dự toán, thực điều chỉnh giảm thuế để bình ổn giá thị trường… kết thu tích cực Dự toán chi quốc hội định 357400 tỉ đồng, bao gồm nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19000 tỉ đồng); ước năm đạt 368340 tỉ đồng, tăng 3,1% (10940 tỉ đồng) so với dự toán 32,3% tăng 14,6% so với thực năm 2006 Bội chi ngân sách năm 2007 quốc hội định 56500 tỉ đồng ước năm 56500 tỉ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo thống kê 13 tài CP-GFS 1,7% GDP mức quốc hội định, đảm bảo nguồn vay bù đắp chi với dự toán năm.) Thực nghị quốc hội đạo điều hành NSNN năm 2007 dự kiến dành 9080 tỉ đồng (NSTW 7000 tỉ đồng, NSĐP 2080 tỉ đồng) kết chuyển sang năm 2008 để thực cải cách tiền lương Đến 31/12/2007 dư nợ phủ (bao gồm nợ TPCP) 35,9% GDP dư nợ nước quốc gia 30,4% GDP, giới hạn đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định tiêu kinh tế vĩ mô 14 Bảng 3: Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2008 Tỷ đồng - In billions of dong Stt No Chỉ tiêu – Items Dự toán Plan 2008 Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 323,000 Total state budget balancing revenues Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 189,300 Domestic revenue (excluding oil revenues) Thu dầu thô - Oil revenues 65,600 Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập 64,500 Revenues from import-export, net Thu viện trợ không hoàn lại – Grants 3,600 Thu kết chuyển từ năm trước sang B 9,080 Brought forward revenues Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước C 398,980 Total state budget balancing expenditures Chi đầu tư phát triển 99,730 Development investment expenditures Chi trả nợ viện trợ 51,200 Repayment of debt and provision of aids Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nhà nước, đảng, đoàn thể 208,850 Expenditure on socio-economics, defense, public security, public administration, party and unions Chi cải cách tiền lương 28,400 Salary reform expenditure Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 Transfer to financial reserve fund Dự phòng – Contingencies 10,700 Bội chi ngân sách nhà nước - State budget D 66,900 deficit Tỷ lệ bội chi so GDP - Budget deficit as share of 5% GDP Nguồn bù đắp bội chi - Deficit financing Vay nước - Domestic borrowings 51,900 Vay nước - External borrowings 15,000 Dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2008 323000 tỉ đồng phấn đấu năm đạt 399000 tỉ đồng, vượt 23,5% (76000 tỉ đồng so với dự toán, tăng 26,3% so với thực năm 2007, đạt tỉ lệ động viên 26,8% GDP, từ thuế phí đạt 24,9% GDP, ;loại trừ yếu tố tăng thu A 15 tăng giá dầu thô đạt tỉ lệ động viên 23,5% GDP (thuế phí đạt 21,6% GDP) phủ tập trung đạo tăng cường công tác quản lý thu ngân sách năm 2008 Dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước quốc hội định 398900 tỉ đồng ước thực năm đạt 474280 tỉ đồng vượt 18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực năm 2007 Bội chi ngân sách nhà nước năm 2008 quốc hội định 66900 tỉ đồng Ước năm BCNS thực 66200 tỉ đồng 4,95% GDP xây dựng kiểm toán Đến ngày 31/12/2008 dư nợ phủ (bao gồm nợ TPCP) 33,5% GDP dư nợ nước quốc gia 27,2% GDP giới hạn đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định tiêu kinh tế vĩ mô Bảng 4: Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng Dự toán năm 2009 STT Chỉ tiêu A B C Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ không hoàn lại Thu kết chuyển từ năm trước sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so GDP Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay nước Vay nước D E 389,900 233,000 63,700 88,200 5,000 14,100 491,300 112,800 58,800 269,300 36,600 100 13,700 87,300 4.82% 87,300 71,300 16,000 Dự toán thu ngân sách nhà nước: dự toán tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2009 389900 tỉ đồng, đạt tỷ lệ động viên 23%GDP từ thuế phí lệ phí 21,5% GDP mức động viên tích cực 16 Về cấu thu năm 2009 dự toán thu nội địa chiếm 59,8% tổng thu ngân sách nhà nước, thu dầu thô chiếm 16,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập chiếm 22,6% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Dự toán chi ngân sách năm 2009 491300 tỉ đồng, tăng 23,1% so với dự toán năm 2008: số tăng chi tập trung cho nhiệm vụ Về cân đối ngân sách nhà nước: Bội chi ngân sách nhà nước mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát Bảng 5: Bảng cân đối dự toán NSNN năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu A B C Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ không hoàn lại Thu kết chuyển từ năm trước sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so GDP Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay nước Vay nước D E Dự toán năm 2010 461,500 294,700 66,300 95,500 5,000 1000 582,200 125,500 70,250 335,560 35,490 100 15,300 119,700 6,20% 119,700 98,700 21,000 Trong năm 2010, Tổng số chi cân đối ngân sách Nhà nước 582.200 tỷ đồng, mức bội chi ngân sách 119.700 tỷ đồng, 6,2% tổng sản phẩm nước GDP Như vậy, số bội chi theo nghị 17 Quốc hội thông qua thấp so với số 6,5% Chính phủ đề xuất cao số 6% mà đa số đại biểu kiến nghị Bộ Tài cho biết năm 2010 công cụ thuế, phí, lệ phí hàng hóa xuất, nhập sử dụng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất nước để hạn chế nhập siêu Bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai thủ tục hải quan điện tử, đại hóa thu NSNN nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Một số giải pháp hạn chế bội chi NSNN Việt Nam Xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề nhạy cảm, không tác động trước mắt tới kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có biến động lớn : giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách không Việt Nam Vậy xử lý bội chi ngân sách để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? 2.1 Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Thực tránh đầu tư tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiện tại, đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao Nhưng không kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay ngân sách địa phương, nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN Thực 18 đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc Kinh nghiệm Trung Quốc: nghiêm cấm ngân sách địa phương vay vốn hình thức nào, khoản chi đầu tư địa phương xem xét tính toán bổ sung từ ngân sách trung ương 2.2 Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ngân sách địa phương Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên không bố trí nguồn chi thường xuyên cho việc vận hành công trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng công trình, làm giảm hiệu đầu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí yêu cầu cấp bổ sung ngân sách 2.3 Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn Các khoản vốn vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sở kinh tế Các khoản vay ngân sách địa phương cần tổng hợp báo cáo Quốc hội để tổng hợp số bội chi NSNN năm Vấn đề vay vốn địa phương không kiểm soát chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Bội chi NSNN năm không kiểm soát chặt chẽ trước trình Quốc hội, mức bội chi thực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu 2.4 Tăng thu giảm chi 19 Đây biện pháp mà phủ thường dùng để giảm bội chi ngân sách Bằng quyền lực nghĩa vụ phủ tính toán để tăng khoản thu cắt giảm chi tiêu Tăng thu giảm chi biện pháp cổ truyền thực thành công xảy hai nghịch lý khó giải Một là: bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn ảnh hưởng đến khả đầu tư vào tiêu dùng khu vực tư nhân bị hạn chế, tức giảm động lực phát triển kinh tế Hai là: khả giảm chi có giới hạn định, giảm chi vượt giới hạn ảnh hưởng không tốt đến trình phát triển xã hội Chính vấn đề đặt phủ phải tính toán phí tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng thu: Công tác thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo mức động viên vào ngân sách nhà nước hợp lý tăng nhanh tỉ trọng nội địa tổng thu NSNN tập trung thực thu đúng, đủ, kịp thời theo luật thuế nhằm động viên hợp lý, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội điều kiện hội nhập quốc tế chủ động ứng phó với tác động thị trường giá nước; đồng thời đẩy mạnh thực cải thủ tục hành chính, hải quan mở rộng chế tự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế quan thu; tăng cường kiểm tra chống thất thu, nợ đọng tạo môi trường thuận lợi bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế Có chế khuyến khích cấp tăng thu hưởng hợp lý kết tăng thu so với nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định pháp luật Hiện tình trạng nợ đọng thuế chưa kiểm soát chặt chẽ Vì phủ cần phải có giải pháp kiên việc kiểm soát nguồn thu từ thuế, có biện pháp kiểm soát hiệu góp phần tăng thu ngân sách nhà nước như: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết tự giác thực nghĩ vụ thuế; đẩy mạnh kiểm tra, 20 tra phát xử lý kịp thời trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế cho NSNN Chính phủ cần phải cải thiện nguồn thu ngân sách tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40% vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập nay) Cải cách thuế đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% NSNN Việt Nam, số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Áp dụng thuế bất động sản đắn cách đảm bảo bền vững NSNN, đồng thời giúp nhà nước thực chương trình đầu tư sở hạ tầng quốc tế nhân sinh Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập trần tối đa theo cam kết WTO năm 2008 hàng hóa tiêu dùng không khuyến khích nhập ( ô tô nguyên chiếc, linh kiện phụ tùng mô tô, số mặt hàng điện tử điện lạnh…) ; điều chỉnh giảm thuế nhập số nhóm mặt hàng thiết thực phục vụ sản xuất (một số mặt hàng sản xuất thức ăn chăn nuôi, giấy in báo…) để góp phần bình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất hàng hóa tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản (dầu thô,than đá, quặng kim loại…) điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ ô tô nguyên 10 chỗ ngồi; thực biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế giảm thuế đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn giá đầu vào tăng cao, trì tăng sản xuất xuất Giảm chi: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đây giải pháp mang tính tình thế, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi ngân sách xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công có nghĩa chi đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột 21 phá cho phát triển kinh tế - xã hội ,đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm ,thậm chí không đầu tư Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản thu đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Một giải pháp quan trọng quốc hội thông qua cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi có trọng điểm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng khó khăn, 61 huyện có tỉ lệ nghèo 2.5 Biện pháp vay nợ a Vay nợ nước Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng thực tế số tiền vay, đặc biệt nước chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dân trải địa phương chưa khắc phục triệt để tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Chính khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay nước cần đảm bảo quy định NSNN mức bội chi cho phép năm quốc hội định Tập trung khoản vay trung ương đảm nhận nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp thực vậy, tránh đầu tư tràn lan hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiên đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho vay đầu tư với nguồn nhân lực hạn hẹp Nếu thực hiên thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vay vốn cao Nhưng 22 không kiểm soát chặt chẽ khoản vay NSNN, vay vốn ngân sách địa phương thi nguy ảnh hưởng tới nên an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN Thực hiên đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hòa cân đối vùng miền toàn quốc Khi địa phương vay vốn để đầu tư kiên không bố trí nguồn chi thường xuyên cho việc vận hành công trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng công trình, làm giảm hiệu đầu tư Có địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí yêu cầu cấp bổ sung NSNN Vay nước phủ thực hình thức phát hành công trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế xã hội ngân hàng Ở Việt Nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình b Vay nợ nước Chính phủ giảm bội chi ngân sách nguồn vốn nước thông qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước từ phủ nước nước ngoài, định chế tài giới ngân hàng giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế… Viên trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Một số điểm đạt được, vay nợ nước ngoài, thực sách vay ưu đãi nước ngoài, không vay thương mại nước cho đầu tư phát triển Đối với khoản vay thương mại nước nợ 23 hạn trước xử lý qua câu lạc Pari câu lạc Luân Đôn Thực xử lý nợ với Nga, Angiêri… Nhờ thực tốt trình cấu lại nợ, sách vay mà dư nợ Chính phủ mức 35% GDP vào năm 2005, mức an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia 2.6 Vay ngân hàng Chính phủ bị thâm hụt ngân hàng vay ngân hàng trung ương để bù đắp Đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hóa thâm hụt 2.7 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách kinh tế vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mội trường v.v… Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nước giới ,vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý nhà nước quản lý ngân sách nhà nước nói chung xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết 24 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực trạng bội chi Ngân sách nước ta vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm Nó liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều ngành, cấp, quan quản lý nhà nước việc sử dụng ngân sách Ngày xu hội nhập kinh tế quốc tế lúc nước bước vào tổ WTO Nhiều hội thách thức đặt cho Nhà nước nhân dân ta phải gồng để đưa đất nước ta phát triển để trở thành rồng Châu Á Để sử dụng ngân sách Nhà nước cho hiệu làm giảm tối đa bội chi ngân sách nhà nước cần có giải pháp thực khoa học hợp lý nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách chung tay hành động, ý thức cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể người dân Có nhiều cách để phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, phải sử dụng cách nào, nguồn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia, giải pháp bù bắp có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Vì vậy, phủ Việt Nam cần phải tính toán kỹ lưỡng để đưa giải pháp bù đưa phù hợp với thực trạng nay, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, tài quốc gia đổi Trong trình nghiên cứu đề tài này, dù có nhiều cố gắng chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp Cô để đề án hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Cô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2007, NXB ĐH KTQD Luật Ngân sách nhà nước _ NXB Chính trị quốc gia Trang WEB báo điện tử: - www.vnexpress.vn www.tailieu.vn Trang web tài chính: www.mof.gov.vn Trang web Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gos.gov.vn ( Đơn vị tính: Tỷ đồng ) 26 [...]... kết chuyển từ năm trước sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ và viện trợ Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Dự phòng Bội chi ngân sách nhà nước Tỷ lệ bội chi so GDP Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay trong nước Vay ngoài nước 3 4 5 6 D E 1 2 389,900 233,000... ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHI TRẢ NỢ VÀ VIỆN TRỢ CHI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP KINH TẾ - XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG, AN NINH, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, ĐẢNG, ĐOÀN THỂ (1) CHI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG DÔI DƯ CHI CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG (2) CHI BỔ SUNG QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH DỰ PHÒNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỶ LỆ BÔI CHI SO GDP NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VAY TRONG NƯỚC VAY NGOÀI NƯỚC 281.900 151.800... thu ngân sách nhà nước: dự toán tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2009 là 389900 tỉ đồng, đạt tỷ lệ động viên 23%GDP trong đó từ thuế phí và lệ phí là 21,5% GDP là mức động viên tích cực 16 Về cơ cấu thu năm 2009 dự toán thu nội địa chi m 59,8% tổng thu ngân sách nhà nước, thu dầu thô chi m 16,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chi m 22,6% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Dự toán chi. .. Tỷ lệ bội chi so GDP Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay trong nước Vay ngoài nước 3 4 5 6 D E 1 2 Dự toán năm 2010 461,500 294,700 66,300 95,500 5,000 1000 582,200 125,500 70,250 335,560 35,490 100 15,300 119,700 6,20% 119,700 98,700 21,000 Trong năm 2010, Tổng số chi cân đối ngân sách Nhà nước là 582.200 tỷ đồng, mức bội chi ngân sách là 119.700 tỷ đồng, bằng 6,2% tổng sản phẩm trong nước. .. trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý của các nước trên thế giới ,vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý của nhà nước đối với quản lý ngân sách nhà nước nói chung và xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết 24 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng như thực trạng bội chi Ngân sách ở nước ta là vấn đề lớn, phức tạp và nhạy cảm Nó liên quan đến... dự toán ngân sách nhà nước trong những năm gần đây (từ năm 2007 đến 2009) Bảng 2: Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 DỰ TOÁN NĂM 2007 CHỈ TIÊU 12 TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THU NỘI ĐỊA (KHÔNG KỂ THU TỪ DẦU THÔ) THU TỪ DẦU THÔ THU CÂN ĐỐI TỪ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI THU KẾT CHUYỂN TỪ NĂM TRƯỚC SANG TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI ĐẦU TƯ... chi ngân sách năm 2009 là 491300 tỉ đồng, tăng 23,1% so với dự toán năm 2008: số tăng chi này tập trung cho các nhiệm vụ chính Về cân đối ngân sách nhà nước: Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát Bảng 5: Bảng cân đối dự toán NSNN năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu A 1 2 3 4 B C 1 2 Tổng thu cân đối ngân sách nhà. .. quan trong quản lý nhà nước đối với việc sử dụng ngân sách Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất là lúc nước bước vào tổ chứ WTO Nhiều cơ hội cũng như thách thức đang đặt ra cho Nhà nước cũng như nhân dân ta phải gồng mình để đưa đất nước ta phát triển để trở thành những con rồng Châu Á Để sử dụng ngân sách Nhà nước sao cho hiệu quả và làm giảm tối đa bội chi ngân sách nhà nước cần có những... sách nhà nước Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu Thu viện trợ không hoàn lại Thu kết chuyển từ năm trước sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ và viện trợ Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính Dự phòng Bội chi ngân sách nhà nước. .. and unions Chi cải cách tiền lương 4 28,400 Salary reform expenditure Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 5 100 Transfer to financial reserve fund 6 Dự phòng – Contingencies 10,700 Bội chi ngân sách nhà nước - State budget D 66,900 deficit Tỷ lệ bội chi so GDP - Budget deficit as share of 5% GDP Nguồn bù đắp bội chi - Deficit financing 1 Vay trong nước - Domestic borrowings 51,900 2 Vay ngoài nước - External ... động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (không có chi n tranh, thiên tai lớn,…), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN 2.3.Tác động bội chi ngân sách (BCNS)... sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung... sang Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan