các khoản tín dụng ĐCCC dànhcho các nước đang phát triển của các IFI

74 67 0
các khoản tín dụng ĐCCC dànhcho các nước đang phát triển của các IFI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tháng sáu năm 1944, Bretton Woods, bang New Hampshire- Mỹ, đứng trước phần thắng tất yếu phe đồng minh Chiến tranh giới thứ hai, 44 quốc gia đ• thống khai sinh Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (IBRD), ngày quen thuộc với tên gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm thiết lập nên quy tắc trật tự kinh tế cho thời kỳ hậu chiến Một loạt tổ chức kinh tế quốc tế đa phương mà hai tổ chức nói có vị tổ chức sánh kịp đ• đóng vai trò điều phối nhiều mặt đời sống trị, kinh tế x• hội giới Trong thời kỳ này, vai trò ngày tăng nước phát triển tương tác mạnh mẽ học thuyết kinh tế khác làm lên nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng phát triển, mà đáng ý việc xác định vai trò tối ưu nhà nước thị trường phát triển kinh tế, việc lựa chọn đường lối tăng trưởng kinh tế theo kiểu hướng nội, hướng ngoại hỗn hợp, phương thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tối ưu, trình tự hoá hội nhập với bên Thời kỳ “Kỷ nguyên vàng” đánh dấu thắng phủ mạnh hướng nội quốc gia phát triển, với phổ biến học thuyết mang đậm tính chất chủ nghĩa can thiệp kiểu Keynes Những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 chứng kiến nhiều bước ngoặt quan hệ kinh tế quốc tế: hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, chấm dứt chế độ vị đô la; cú sốc giá dầu nợ nước làm bộc lộ điểm yếu nội loạt sách can thiệp phủ, đưa đến khó khăn kinh tế lớn buộc nhiều nước phát triển phải thực điều chỉnh sách để giải toả vướng mắc cấu, nhằm thích ứng tốt với môi trường quốc tế thuận lợi hướng tới mục tiêu tăng trưởng cao bền vững Trong nỗ lực củng cố lý tồn mình, tổ chức Bretton Woods (các IFI) đ• nắm lấy hội để thực hỗ trợ nước phát triển điều chỉnh sách vĩ mô vi mô thông qua khoản tín dụng hỗ trợ cho chương trình điều chỉnh cấu trung hạn Dựa tảng chủ nghĩa tân cổ điển coi nhà nước sách can thiệp nhà nước nguyên nhân gây khó khăn kinh tế, IFI chủ trương hỗ trợ nước phát triển điều chỉnh cấu (ĐCCC) theo hướng giảm bớt vai trò nhà nước, tăng cường vai trò thị trường khu vực tư nhân để giải khó khăn kinh tế cách cho nước vay khoản tín dụng kèm điều kiện ĐCCC Đến cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, sụp đổ chủ nghĩa xa hội Liên Xô Đông Âu việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường loạt Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương kinh tế kế hoạch hóa tập trung đ• mở rộng thêm dư địa hoạt động cho khoản tín dụng ĐCCC Câu hỏi đặt là: có IFI, điển hình IMF WB, với sứ mạng đặc biệt ảnh hưởng mà không tổ chức đa quốc gia sánh kịp, trở thành nguồn cố vấn sách sáng suốt trợ thủ đắc lực cho nước phát triển trình tìm kiếm mô hình phát triển hợp lý, hay chúng đơn công cụ phổ biến kiểu kinh tế thị trường xây dựng trật tự kinh tế quốc tế phù hợp với lợi ích nước OECD, cổ đông hùng mạnh chi phối định IFI ? Bởi thực tế, từ thập kỷ 80 đến đ• có hàng chục nước phát triển, có Việt Nam hưởng khoản tín dụng ĐCCC IFI, tình trạng đói nghèo phổ biến, khủng hoảng kinh tế đặn xảy Chúng ta nhiều nước phát triển khác đ• quen với việc hân hoan trước đánh giá lạc quan IFI kinh tế nước ngược lại, không nên quên trước khủng hoảng nợ nổ Mêhicô vào năm 1982, mở đầu cho khủng hoảng nước phát triển IFI đưa dự báo lạc quan kinh tế nước này, tương tự khủng hoảng tài Châu năm 1997 Và ví dụ nhỏ sai lầm IFI Việc đánh giá tác dụng thực chất khoản tín dụng điều chỉnh cấu nước phát triển tỏ yêu cầu cần thiết để rút học bổ ích giúp nước có ý định yêu cầu IFI hỗ trợ khoản tín dụng ĐCCC để có đối sách bước phù hợp trình thiết kế thực chương trình ĐCCC kèm khoản tín dụng Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hoàn cảnh bị cấm vận kinh tế chủ nghĩa x• hội sụp đổ Liên Xô Đông Âu, Việt Nam đ• xây dựng thực thành công đợt cải cách sâu rộng Một vài năm sau đó, tiến trình đổi nước, mở cửa bình thường hoá quan hệ với cộng đồng quốc tế, Việt Nam đ• WB IMF hỗ trợ nhiều khoản tín dụng ĐCCC tương ứng với chương trình ĐCCC từ 1994-1997, chương trình thứ hai mà đ• thống với hai tổ chức vào đầu năm 2001 Các chương trình liên quan đến nhiều mặt tiến trình đổi mới, đến phương hướng, chiến lược cải cách kinh tế thể chế trước nay, trình hội nhập ta với giới bên ngoài, chưa có tổng kết thức học thuật đánh giá kết mặt định tính định lượng khoản tín dụng Việc phân tích thực chất tổng kết tác động khoản tín dụng nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, vai trò IFI trình trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Mục đích phạm vi nghiên cứu Khoá luận cố gắng giới thiệu tương đối có hệ thống khoản tín dụng ĐCCC, phân tích tổng hợp mức khách quan tác động khoản tín dụng nước phát triển, đặc biệt Việt Nam sở rút học cần thiết kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng khoản tín dụng thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu khoản tín dụng ĐCCC dành cho nước phát triển IFI mà điển công cụ SAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu) /ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu mở rộng), PRGF (Thể thức tăng trưởng giảm nghèo) IMF, SAL (khoản vay điều chỉnh cấu)/SAC (Tín dụng điều chỉnh cấu) PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo) WB mà có hình thức chung khoản tín dụng nhằm hỗ trợ cho chương trình ĐCCC Nói đến tác dụng khoản tín dụng ĐCCC phải nói đến tác dụng mà chương trình ĐCCC khoản tín dụng hỗ trợ đem lại, chương trình mục tiêu, tâm điểm mà khoản tín dụng hướng tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, với quan điểm khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể triết học Mác-xít, phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu tổng hợp kinh tế học dựa tài liệu Việt Nam, IMF, WB, số tài liệu nhà kinh tế học Pháp Nhật (xem mục Tài liệu tham khảo) Chương I nguồn gốc hình thành tín dụng điều chỉnh cấu (ĐCCC) 1.1 Khái niệm Tín dụng ĐCCC Khoá luận xác định đối tượng nghiên cứu thể thức tín dụng ĐCCC tổ chức IMF WB tài trợ cho nước phát triển, không giới hạn định nghĩa Thể Thức Tín dụng Điều Chỉnh Cơ Cấu- Structural Adjustment Credit WB mà thể thức tín dụng ĐCCC hiểu tất khoản tín dụng mà WB Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương IMF tài trợ cho nước phát triển nhằm hỗ trợ cho chương trình sách cấu lại kinh tế nước cho phù hợp với sách kinh tế vĩ mô Chủ nghĩa tự Các thể thức bao gồm:  SAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu), ESAF (Thể thức Điều chỉnh Cơ Cấu mở rộng), PRGF (Thể thức tăng trưởng giảm nghèo) IMF  SAL (khoản vay điều chỉnh cấu), SAC (Tín dụng điều chỉnh cấu), PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo) WB 1.2 Lịch sử hình thành tín dụng ĐCCC 1.2.1 Suy thoái kinh tế nước phát triển Từ cuối thập lỷ 70, chiều hướng tăng trưởng kinh tế thực nước phát triển bắt đầu suy giảm đáng kể minh hoạ Bảng 1.1 Bảng 1.1 Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người nước phát triển, thời kỳ 1965-1992 (thay đổi % bình quân hàng năm) 1965-73 1973-80 1980-92 GDP GDP đầu người GDP GDP đầu người GDP GDP đầu người GDP thực bình quân chung 6.5 3.9 5.4 3.2 2.8 0.9 Các nước thu nhập thấp 5.5 2.9 4.6 2.5 5.9 3.9 Các nước thu nhập trung bình 7.0 4.4 5.7 3.3 1.7 -0.1 Các nước xuất dầu mỏ 6.9 4.3 6.0 3.2 0.8 -1.8 Các nước x/k hàng chế biến 7.4 4.8 6.0 4.1 6.0 4.3 Các nước mắc nợ nhiều 6.9 4.2 5.4 2.9 1.0 -1.0 Các nước tiểu Sahara Châu phi 6.4 3.6 3.2 0.3 2.2 -0.8 Các nước công nghiệp 4.7 3.7 2.8 2.1 1.6 2.3 Nguồn : Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, London, 1995- tr.5,6 Như vậy, tốc độ tăng trưởng hầu phát triển từ mức cao thời kỳ 1965-1980 gắn liền với "Kỷ nguyên vàng" bùng nổ kinh tế nước công nghiệp, đ• giảm dần năm sau đó, gắn liền với thời kỳ giảm sút tăng trưởng nước công nghiệp Bước vào thập kỷ 80, tốc độ tăng trưởng nước phát triển đ• giảm đáng kể, đặc biệt nước có thu nhập trung bình, Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương nước xuất dầu, nước mắc nợ nhiều nước thuộc tiểu Sahara Châu Phi Khi tính tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng trưởng GDP đầu người nhiều nước phát triển chí bị giảm xuống mức âm Tình trạng suy giảm tăng trưởng phần cho thấy việc vận dụng sách kinh tế vĩ mô theo Keynes công cụ để thúc đẩy tăng trưởng, kể từ sau Chiến tranh giới II đến năm 70, đ• không thúc đẩy mức tăng trưởng thời kỳ ban đầu Yêu cầu đổi sách để chặn đứng chiều hướng suy thoái kinh tế, tạo đà tăng trưởng dần trở thành xu chủ đạo nước công nghiệp lẫn nước phát triển 1.2.2 Tác động khủng hoảng dầu lửa khủng hoảng nợ nước Năm 1973, nước OPEC đ• tăng giá dầu gấp lần, làm giảm mạnh mức tăng trưởng thực nước công nghiệp Đến năm 19791980, giá dầu lần lại tăng gấp 3, thực cú sốc lớn góp phần đẩy nước công nghiệp vào thời kì suy thoái nghiêm trọng, kéo theo suy giảm tăng trưởng mạnh mẽ nước phát triển Việc quay vòng khoản thu nhập đô la dầu mỏ khổng lồ qua hệ thống ngân hàng tư nhân đ• tạo điều kiện cho phát triển tiếp cận cách dễ dàng nguồn vốn thị trường tài quốc tế, phần giúp họ giảm bớt tốc độ suy thoái kinh tế, không bền vững Vào đầu năm 80, phủ bảo thủ lên nắm quyền nhiều nước công nghiệp lớn Anh, Đức Mỹ đ• thực thi sách chống lạm phát biện pháp thắt chặt tiền tệ, đẩy l•i suất danh nghĩa lên mức 10%, làm tăng số nợ nước nước phát triển Tình hình cộng với tỉ lệ trao đổi thương mại bất lợi cho nước xuất hàng hoá (Bảng 1.2) việc sử dụng hiệu nguồn vốn quốc tế đ• đẩy nhiều nước phát triển vào tình trạng không trả nợ Bảng 1.2 Thay đổi tỉ lệ trao đổi thương mại nước phát triển (thay đổi % hàng năm) 1965-73 1973-80 1980-85 Giá hàng xuất Hàng chế biến Lương thực Phi lương thực 1986 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Kim loại khoáng sản Nhiên liệu Tỉ lệ trao đổi thương mại Các kinh tế thu nhập thấp Các kinh tế thu nhập trung bình Tiểu Sahara Châu Phi Đông Nam Châu Mỹ Latinh vùng Ca-ri-be 17 kinh tế mắc nợ nhiều 6.4 8.2 -3.7 5.9 8.6 -3.7 4.6 10.2 -4.9 2.5 4.7 -4.5 26.2 -4.1 9.4 7.2 -4.8 -46.7 -4.8 -1.1 -16.8 1.7 2.1 -2.4 -6.7 -8.5 -2.3 -23.2 -0.6 1.2 -0.6 -7 3.7 -3.4 1.7 2.8 3.9 2.4 -1.9 -14 1.4 3.5 -1.3 -13.7 Nguồn : Mosley P., Jane Harrigan & John Toye (1995), Aid and Power: the World Bank and Policy-based Lending, Routledge Publisher, Londo nmn, 1995- tr.7 Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy khủng hoảng giá dầu lửa tác động đến nước phát triển có thu nhập thấp phải nhập dầu lửa nước xuất dầu nhiều nước công nghiệp, kể nước phải nhập dầu Một lý giải khác biệt vai trò quan trọng yếu tố thị trường, số học sách kinh tế rút từ trình Thứ nhất, việc nước công nghiệp, điển hình kinh tế thị trường, vượt qua thách thức dễ dàng cho thấy thị trường có khả tự điều chỉnh cao trước cú sốc kinh tế Thứ hai, nước xuất dầu lửa có nguồn lực lớn mức tăng trưởng không cao nguồn lực đ• không phân bổ sử dụng hiệu Không trả nợ hạn đầy đủ, uy tín tín dụng giảm đ• làm xói mòn đáng kể khả tiếp cận nguồn vốn quốc tế nước phát triển Khi khủng hoảng bùng phát năm 1982, nguồn tài trợ không ưu đ•i bên bù đắp cho cán cân toán đ• giảm nhanh chóng, mức năm 1986 tụt xuống chưa đến phần mười mức năm 1980 : 5.2 tỉ USD so với 59.2 tỉ USD Chính sách thắt chặt tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương tiền tệ nước công nghiệp làm giảm nguồn hỗ trợ phát triển thức, đẩy nước phát triển, nước dầu lửa, lún sâu thêm vào suy thoái kinh tế Bảng thống kê cho thấy cú sốc kinh tế nước phát triển dầu lửa giai đoạn 1980-1987 Bảng 1.3 Các cú sốc nước phát triển dầu lửa (thời kỳ 1980-1987) 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 Thay đổi tỉ lệ trao đổi thương mại (%) -5.8 -4.0 -2.0 0.6 2.6 -2.3 -2.9 0.6 Tăng GNP thực tế nước công nghiệp 1.3 1.5 -0.3 2.7 4.9 3.2 2.7 3.1 L•i suất thực nước (%) 1.9 16.1 18.3 15.0 10.6 15.0 7.7 -0.3 Nguồn vốn bên (tỉ USD) 59.2 57.3 31.1 19.2 14.7 16.4 5.2 4.9 Thâm hụt cán cân v•ng lai (% xuất hàng không dịch vụ) 16.5 -20.0 -17.2 -10.9 -6.3 -6.1 -1.8 1.0 Nguồn: Chapelier G and Hamid Tabatai (1989), Stabilization, structural Adjustment and UNDP Policy, UNDP Policy Discussion Paper, New York - tr 14 Tuy lý gây khó khăn kinh tế nhiều nước phát triển, cú sốc bên đ• làm bộc lộ rõ yếu điểm khiếm khuyết kinh tế Cũng điều kiện bất lợi vậy, số vĩ mô nhiều nước phát triển lại không bị xấu đáng kể, chứng tỏ yếu tố bên có vai trò quan trọng việc đảm bảo khả thích ứng quốc gia với thay đổi bất lợi môi trường kinh tế bên Trong nêu cao nguyên tắc chủ quyền quốc gia, nhiều nước phát triển, đặc biệt nước đ• thuộc địa nước phát triển sau, nhiều năm đ• thực thi sách mà có tác giả gọi "chủ nghĩa dân tộc kinh tế ” chủ trương phủ phải kiểm soát toàn hoạt động kinh tế loạt quy định điều tiết thương mại, đầu tư tiền tệ Nhiều nước phát triển đ• thực thi sách không phù hợp, tạo nên vướng mắc cấu, điển hình bất hợp lý hệ thống tỉ giá hối đoái, quản lý tín dụng không hiệu quả, hệ thống thuế phân biệt đối xử, chế độ thương mại bảo hộ mức sản xuất nước hàng rào quan thuế phi quan thuế, khu vực DNNN làm ăn thua lỗ Chính vậy, chủ nghĩa dân tộc kinh tế sách can thiệp sâu nhà nước vào kinh tế bị coi Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương nguyên nhân dẫn đến thành tích kinh tế xấu nhiều quốc gia phát triển Theo tổng kết IMF , 35 quốc gia hỗ trợ để thực 72 chương trình SAF/ESAF 31 chương trình SAL/SAC năm 80 90 , thời gian dài trước thực chương trình điều chỉnh IFI hỗ trợ, hầu có đặc điểm chung không bị khủng hoảng ổn định kinh tế vĩ mô tài nghiêm trọng, lại có tỉ lệ tăng trưởng GDP thấp, thu nhập đầu người giảm, lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn (6%GDP) vị kinh tế đối ngoại không vững chắc, với thâm hụt cán cân v•ng lai bình quân 12% GDP Các vướng mắc cấu mặt tài chính: diện thuế hẹp, nguồn thu phụ thuộc nhiều vào thuế xuất nhập khẩu; quản lý tài kém; việc miễn giảm thuế tuỳ tiện, doanh nghiệp nhà nước, trở thành tượng phổ biến; vai trò nhà nước: can thiệp nhà nước vào kinh tế mức cao, với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đóng vai trò quan trọng nhiều nước, kể ngành kinh doanh thương mại tuý; tình trạng doanh nghiệp nhà nước kiểm soát giá phổ biến(điển hình Mozambich Tanzania) hàng nông sản xuất khẩu, số hàng nhập chủ chốt phân bón, sản phẩm dầu, thực phẩm, mặt hàng lương thực sản xuất nước ; nhiều DNNN nhà nước làm ăn thua lỗ không tạo nguồn tích luỹ để mở rộng vốn đầu tư; loạt nước có đồng tệ định giá cao có chế độ ngoại hối thương mại mang tính hạn chế mức, với mức chệnh lệch tỉ giá thức chợ đen lên đến 100%; nhà nước thực kiểm soát chặt chẽ l•i suất phân bổ tín dụng công cụ trần sàn tín dụng, giới hạn biên độ l•i suất, với kết có niều nước có l•i suất thực âm, nợ khó đòi mức cao, nhiều ngân hàng khả toán Những vướng mắc cấu đ• góp phần làm chậm tốc độ tăng trưởng, giảm hiệu kinh tế khả thích ứng hữu hiệu kinh tế trước cú sốc bất lợi bên So với nước phát triển điều chỉnh, thời kì 1981-1985, thu nhập đầu người bình quân nước phải điều chỉnh thấp hơn, tỉ lệ tiết kiệm nửa, thâm hụt ngân sách, nợ nước lạm phát cao hơn, hệ thống hối đoái méo mó hơn, tốc độ tăng dân số cao số x• hội (giáo dục, y tế tuổi thọ) hơn, Bảng 1.4 minh hoạ Điều góp phần lý giải nước buộc phải thực điều chỉnh sách kinh tế năm 80 90 Bảng 1.4 Các số kinh tế x• hội nước phải điều chỉnh nước phát triển điều chỉnh, thời kì 1981-1985 (đơn vị :% hàng năm) Chỉ số Các nước phải Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương điều chỉnh Các nước điều chỉnh Tăng trưởng GDP đầu người thực -1.1 0.3 Lạm phát 94.4 23.5 Tổng tiết kiệm quốc gia(%GDP) 18.6 Cân đối ngân sách(%GDP) -9.1 -6.8 Tăng trưởng kim nghạch xuất 1.7 4.4 Tỉ lệ trả nợ (thực, % xuất dịch vụ) 27.9 18.8 Nợ nước ngoài(mệnh giá, %GNP) 81.9 55.7 Tổng dự trữ(tính theo tháng nhập ) 4.7 Tốc độ tăng dân số 2.8 2.4 Tuổi thọ bình quân(tính theo số năm) 51.5 59.7 Nguồn: IMF, The ESAF at Ten Years: Economic Reform and Adjustment in Low-income Countries, Washington D.C- tr 1.2.3 Sự can thiệp IMF WB Theo Điều lệ Hiến chương thành lập, nhiệm vụ ban đầu Ngân hàng Tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) hỗ trợ trình tái thiết thời hậu chiến vùng bị chiến tranh tàn phá hỗ trợ phát triển kinh tế quốc gia hội viên thông qua dự án đầu tư, vai trò Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) tạo điều kiện thuận lợi để ổn định cán cân toán hệ thống tỉ giá hối đoái cố định điều chỉnh Tuy nhiên, năm đầu tiên, hai tổ chức nguồn lực kinh nghiệm để thực có hiệu nhiệm vụ Kế hoạch Marshall Mỹ với tổng số tiền lên đến 13 tỉ USD, nỗ lực nhân dân nước bị chiến tranh tàn phá yếu tố mang lại thành công công tái thiết Châu Âu Qui định chức nhiệm vụ tổ chức thành lập không đề cập đến hoạt động hỗ trợ điều chỉnh sách Tuy nhiên, qu•ng thời gian 50 năm đ• chứng kiến phát triển mạnh mẽ tổ chức lượng chất Số quốc gia hội viên tổ chức đ• vượt số 180, phạm vi chức hình thức hoạt động có biến đổi mở rộng đáng kể, biến chúng thành tổ chức có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế giới sách nhiều quốc gia, nước phát triển IBRD Nhóm Ngân hàng Thế giới Từ nhiệm vụ chủ yếu hỗ trợ tái thiết phát triển kinh tế châu Âu bị chiến tranh tàn phá( đ• không thực đề cập trên), theo thời gian IBRD- đ• tự biến đổi thành tổ chức phát triển đa phương hùng mạnh với tên gọi " Nhóm Ngân hàng Thế giới" (WB), có mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế giới với trọng tâm hỗ trợ cho phát triển kinh tế nước nghèo nước phát triển khác Hình thức hoạt động chủ yếu tài trợ cho dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - x• hội theo điều kiện ưu đ•i, Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương vùng địa lý lĩnh vực nước phát triển mà WB cho "tư nhân không muốn tham gia" Ngoài ra, WB mở rộng tổ chức, chức phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác Các cú sốc kinh tế quốc tế đ• đề cập đ• xảy hoạt động chủ yếu WB nước phát triển cho vay theo dự án gặp phải số vấn đề hiệu Từ thất bại nhiều dự án phát triển, mà có tài liệu cho lên đến 70% số dự án, nhà kinh tế làm việc WB, người bắt đầu có tiếng nói ảnh hưởng tổ chức này, đ• đưa lập luận rằng, viện trợ theo dự án có tác dụng hiệu môi trường thuận lợi mặt thể chế sách mà nhiều nước phát triển, nước tiểu Sahara Châu phi, không đáp ứng Trong điều kiện có biến động bất lợi môi trường kinh tế quốc tế bên ngoài, điển hình cú sốc dầu lửa, khủng hoảng nợ, tỉ lệ trao đổi thương mại thay đổi bất lợi cho nước phát triển việc thiếu vắng sách phù hợp giúp cho nước thích ứng với điều kiện mang lại số hậu nghiêm trọng thành công dự án phát triển Như vậy, theo đánh giá WB, thực tiễn khó khăn kinh tế nước phát triển biến động bất lợi bên ngoài, với sách không phù hợp họ đ• làm giảm đáng kể hiệu hoạt động cho vay theo dự án WB nói riêng, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước phát triển nói chung Hoạt động cho vay hỗ trợ cải cách điều chỉnh sách cần thiết để xử lí tận gốc vấn đề, nhằm giảm thiểu khả tái khó khăn tương lai, giúp nước phát triển thích ứng tốt với biến động bất lợi bên ngoài, tạo đà cho phát triển bền vững Ngoài việc cho vay hỗ trợ sách giúp WB đạt số mục đích quan trọng trị, từ nâng vị vai trò WB từ tổ chức tài trợ phát triển đa phương đơn thành tổ chức có ảnh hưởng đáng kể trình hình thành trật tự kinh tế quốc tế Trước hết, hoạt động cho vay hỗ trợ sách giúp WB tiếp cận tác động đến trình xây dựng hoạch định sách cấp cao cấp thực sách khác nước phát triển, tăng cường ảnh hưởng WB tầng lớp l•nh đạo tổ chức nước Đây đòn bẩy hữu hiệu giúp WB thực thi sách, đẩy mạnh hoạt động tăng cường ảnh hưởng nước nhận tài trợ Hơn nữa, điều kiện ràng buộc với hoạt động cho vay sách có tác dụng biến đổi thể chế kinh tế, mức độ định, thể chế trị x• hội nước nhận tài trợ, thúc đẩy trình biến đổi kinh tế nước theo hướng thị trường sở học thuyết kinh tế Tân cổ điển thịnh hành thập kỷ 80 Thành 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương b) Cải cách DNNN Mặc dù bảo hộ hưởng nhiều ưu đ•i thời gian qua, hưởng 50% tín dụng ngân hàng ngân sách nhà nước hỗ trợ lớn nhiều hình thức , hệ thống DNNN đóng góp 30% GDP, 60% DNNN hoạt động l•i nợ DNNN( kể nợ lòng vòng DN) lên đến 190 nghìn tỉ với phần lớn nợ khó đòi, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài ngân hàng Tình trạng chung DNNN thừa nhân công, công nghệ lạc hậu, thông tin không minh bạch tinh thần trách nhiệm kém, thừa lao động, với kết hiệu thấp năm 1995 Tốc độ cải cách DNNN năm gần diễn chậm; thời gian 1998-2000 có 502 DN thực cổ phần hoá, chiếm chưa đến 10% tổng số DNNN, nguyên nhân số lượng ỏi DN tham gia vào thị trường chứng khoán đ• hoạt động hai năm Đầu tư nhà nước tiếp tục giành cho ngành hướng nội bị ứ thừa hàng hoá, mà chủ yếu DNNN Tuy khó khăn, năm 1997-1999, ngân sách nhà nước phải dành đến 8000 tỉ đồng để đầu tư trực tiếp cho DNNN, đến 1.500 tỉ bù lỗ, chưa kể đến hàng chục nghìn tỷ khác hỗ trợ cho DNNN hình thức miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, gi•n nợ, cấp tín dụng ưu đ•i Chương trình cải cách DNNN ba năm nằm phạm vi PRGF/PRSC bao gồm biện pháp chung đ• nêu biện pháp cụ thể doanh nghiệp sau:  Cổ phần hoá, bán, giải thể phá sản khoảng 925 doanh nghiệp mà Chính phủ không nắm cổ phần nắm 1/3 tổng số cổ phần không nắm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Dn sau cổ phần hóa;  Cổ phần hoá khoảng 850 DNNN mà nhà nước nắm đa số cổ phần, cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Các DN cổ phần hoá đăng kí hoạt động theo luật DN  Sát nhập khoảng 197 DNNN với DNNN khác  Thí điểm cấu lại khoảng 150 DN thuộc Tổng công ty  Đánh giá lại hoạt động thông qua kiểm toán “chẩn đoán” 100 DN lớn thực biện pháp khắc phục dựa nhứng khuyến nghị kiểm toán này; thực giám sát hàng quý 200 DNNN mắc nợ nhiều Tổng hợp lại, tổng số 5.571 DNNN có gồm 4.839 DN kinh doanh 732 DN công ích, chương trình cải cách DNNN năm áp dụng cho khoảng 2225 DN, chiếm 45% số DN, 53% số lao động DNNN 50% số nợ DNNN,như tóm tắt Bảng3.3 60 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Bảng 3.3 Chương trình cải cách DNNN năm 2001-2003 Số lượng % số DNNN% lao động % số nợ Các hành động cụ thể Cổ phần hoá*, bán, khoán, cho thuê lý Cổ phần hoá thiểu số** 1775 3200% 18 10 925 17% 850 15% Các hành động khác Cơ cấu lại thí điểm TCT Kiểm toán chuẩn đoán 250 150 3% 100 2% 11 5% 17 10 Tăng cường giám sát quý 200 4% 18 30 Tổng cộng 2225 40% 53 50 Thực cấu lại nợ DNNN, cụ thể: (i) DN tiến hành cổ phần hoá,bán, giải thể ưu tiên giảm nợ, xoá nợ gian nợ; (ii) DN nhà nước sở hữu 100% thoả m•n điều kiện; có kế hoạch hành động cấu lại chi tiết quan có thẩm quyền phê duyệt; đồng ý chịu giám sát Bộ Tài ngân hàng liên quan tiến độ thực hiên kế hoạch hành động cấu lại; sản lượng sản phẩm DNNN sản xuất phải cạnh tranh với bên nhiều lộ trình AFTA; (iii) thành lập Công ty mua bán nợ doanh nghiệp Mạng lưới an sinh x• hội hỗ trợ cải cách DNNN Theo ước tính dự số lượng, chủng loại hình thức cải cách, mạng lưới an sinh x• hội, thông qua Quỹ Hỗ trợ Sắp xếp lại Cổ phần hoá DNNN, hỗ trợ cho khoảng 400,000 lao động dôi dư thực cải cách DNNN số lao động động DNNN bị ảnh hưởng bất lợi từ chương trình cải cách theo nguyên tắc: (i) trợ cấp cho lao động dôi dư việc theo mức cao mức quy định Luật Lao động; (ii) không phân biệt tiêu chí khái niệm mức động trợ cấp tài dành cho lao động dôi dư hình thức cấu lại DNNN; (iii) áp dụng chung 61 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương mức trợ cấp lao động việc việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước sở hữu hoàn toàn c) Tạo môi trường thuận lợi cho khu vực tư nhân Trong thời gian qua, biện pháp tự hoá thương mại nước, biện pháp khuyến khích sản xuất kinh doanh loại thành phần kinh tế đ• có nhiều tiến mang lại hiệu rõ rệt Việc thực Luật Doanh nghiệp ví dụ điển hình: riêng năm 2000, đ• có 13,500 doanh nghiệp thành lập, với số vốn khoảng 13000 tỉ đồng (10% tổng vốn đầu tư toàn x• hội), tạo 250.000-270.000 việc làm mới, chứng tỏ sức mạnh hiệu to lớn việc tháo gỡ chế, điểm nút then chốt Nội dung cải cách lần có trọng tâm cải thiện môi trường đầu tư tư nhân tăng đáng kể mức đầu tư tư nhân thông qua biện pháp chủ yếu gồm: (i) tiếp tục loại bỏ sửa đổi giấy phép kinh doanh trình thực Luật Doanh nghiệp, nhờ tạo thuận lợi cho tư nhân tham gia dễ dàng vào tiểu ngành; (ii) ban hành nghị định doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm lập chế bảo l•nh tín dụng khác định chế hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ; (iii) khuyến khích việc thành lập hiệp hội kinh doanh người Việt Nam phù hợ với cam kết theo Chương trình Miyazawa d) Củng cố cải cách hệ thống ngân hàng Theo đánh giá IMF Vũ Quang Việt , khu vực tài Việt Nam thời kỳ năm 1998-1999 có dấu hiệu đáng lo ngại:  Mặc dù tốc độ tăng GDP giảm mạnh (5%), tốc độ tăng tín dụng mức 24%, mức năm 1997 GDP tăng 8%, chủ yếu nguồn tín dụng có đạo cho DNNN tăng doanh nghiệp tiếp tục thua lỗ  Mức độ tiền tệ hoá kinh tế thấp, với tổng số tài sản hệ thống ngân hàng 38% GDP Hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước(NHTMNN) chịu nhiều can thiệp phủ, có tỉ lệ nợ hạn nợ không sinh lợi (NPL) cao: chiếm trung bình 12% tổng số nợ theo cách phân loại hạn Việt Nam (30-35% tổng nợ theo cách phân loại nợ quốc tế) Trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, NPL lên đến 30-40% tổng nợ (theo cách phân loại Việt Nam) Tỉ lệ an toàn vốn NHTMNN thấp, thấp mức cần thiết 6.4 nghìn tỉ đồng Trên thực tế, lợi nhuận ngân hàng không có, số ngân hàng, kể NHTMNN, bị thua lỗ báo cáo có l•i  Khuôn khổ thể chế quản lý ngân hàng có nhiều yếu kém, việc 62 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương giám sát phòng ngừa rủi ro lỏng lẻo, thiếu cạnh tranh hoạt động ngân hàng Các ngân hàng chưa đảm nhận tốt chức kinh tế thị trường, đánh giá khách hàng, mức độ rủi ro, đánh giá dự án cho vay, ảnh hưởng nhiều đến hiệu sách tiền tệ Cải cách ngân hàng nhiệm vụ Đại hội Đảng IX đặt thành ưu tiên, để giải toả vướng mắc cấu Chiến lược cải cách hệ thống ngân hàng Chương trình PRGF PRSC có mục tiêu khôi phục lành mạnh hệ thống nâng cao hiệu trung gian tài chính, với trọng tâm ngăn chặn khoản NPL tương lai ngân hàng thương mại cổ phần đặc biệt NHTMNN Do vậy, chương trình cải cách ngân hàng gồm nội dung Cải thiện khuôn khổ pháp lý, quy chế tra giám sát biện pháp : (i) sửa đổi quy định hành liên quan đến phân loại nợ nhằm đưa việc phân loại nợ trích lập dự phòng gần với tiêu chuẩn quốc tế hơn; (ii) tăng cường khuôn khổ pháp lý quyền chủ nợ, đặc biệt việc thu hồi tài sản chấp lý tài sản theo giá trị thị trường bao gồm giao dịch quyền sử dụng đất Cơ cấu lại 48 ngân hàng thương mại cổ phần cách đóng cửa, sáp nhập cấu lại, theo đến năm 2002 nửa số ngân hàng Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) e) Tăng cường quản lý chi tiêu công Chính sách quản lý tài chính, ngân sách năm qua có nhiều tiến bộ, đ• bộc lộ khiếm khuyết đáng kể Chính sách ngân sách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế lâu dài bền vững, đề xuất cải cách quản lý chi tiêu công lần khiêm tốn, gồm mốt số biện pháp; (i) Cải thiện việc thu thập số liệu quy trình báo cáo thông qua quan Kho bạc nhà nước thuộc Bộ Tài chính; (ii) Nâng cao tính minh bạch nội công khai thông tin ngân sách ngành, bao gồm 75% tổng chi tiêu Chính phủ đ• thực Báo cáo Đánh giá Chi tiêu công Vào năm 2002, lần tỉnh thành công bố ngân sách hàng năm mình, x• thông báo ngân sách x• văn phòng uỷ ban x• theo quy định pháp luật; (iii) Tiếp tục chuyển hướng mạnh mẽ việc chi tiêu, hướng tới dịch vụ x• hội chủ yếu, đặc biệt giáo dục tiểu học dịch vụ y tế bản, chi cho sở hạ tầng kinh tế x• hội then chốt (đặc biệt phát triển nông thôn) để dỗ trợ xoá đói giảm nghèo; (iv) Tránh bao cấp cho DNNN Chi phí cải cách nguồn trang trải 63 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, ước tính tổng chi phí cho cải cách ngân hàng cải cách DNNN 7% GDP (34 nghìn tỷ VND), theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế gộp phần giải nợ cho DNNN không nằm trình chuyển đổi, tổng chi phí cải cách 12% GDP (60 nghìn tỷ VND) Nhu cầu tài trợ bên Việc thực chương trình cải cách đòi hỏi hỗ trợ đáng kể nguồn tài để bù đắp cán cân toán trang trải cho chi phí cải cách năm tới, tự hóa thương mại làm tăng nhu cầu nhập thêm 1.2 tỉ USD , trung bình 400 triệu USD/ năm, chi phí cho cải cách ngân hàng DNNN lên đến gần tỉ USD, trung bình tỉ USD/năm (theo ước tính Việt Nam) Như vậy, việc thực chương trình PRGF/PRSC cần 1.4 tỉ USD năm, nguồn tài trợ ưu đ•i bên WB, IMF số nhà đồng tài trợ khác đáp ứng khoảng 20% (250-300 triệu USD/năm) Một số nhận xét chương trình PRGF/PRSC H•y sớm để đưa kết luận hiệu thể thức PRGF PRSC Việt Nam, bước đầu đưa nhận xét sau: Trước hết, cần khẳng định nội dung bản, nội dung Chương trình PRGF/PRSC khác với đường lối đổi Đảng ta tiếp tục nhiều biện pháp cải cách mà đ• thực hiện, cụ thể biện pháp bước đi, lịch trình bắt đầu kết thúc biện pháp chương trình điều chỉnh So với ESAF SAC, chương trình PRGF PRSC đ• có nội dung toàn diện cụ thể hơn, đưa dự báo tác động tích cực tiêu cực chuẩn bị biện pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biện pháp cải cách kinh tế, x• hội đặc biệt với người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Chương trình gắn chặt với lịch trình mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực thé giới, trước hết với trình thực cam kết AFTA, chuẩn bị thực Hiệp định thương mại Việt Mỹ việc gia nhập WTO đạo thống Chính phủ theo chiến lược rõ ràng trước; tự hóa cách chủ động hội nhập thực cam kết quốc tế, quản lý tốt trình tự hóa hội nhập nhằm giảm nhẹ bất lợi ta mở cửa thị trường Việc thực thành công chương trình tạo đà quan trọng để thực cải cách sâu rộng thực chất thời gian tới, không lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực khác Thứ hai, khuôn khổ PRGF PRSC PRSP xây dựng công phu mang tính dân chủ trình xây dựng PFP ESAF SAC, có tham gia ý kiến rộng r•i cảu nhiều quan, tỏ chức 64 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương dân nhà tài trợ Nhiều biện pháp có lịch trình thực cụ thể liều lượng phương thuốc sách IFI đề xuất đ• ta điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn khả thực Việt Nam, lĩnh vực cải cách thương mại ngân hàng Các chương trình đệm phù hợp, Chương trình Miyazawa đ• thiết kế thực hiên, góp phần chuẩn bị điều cần thiết cho việc thông qua biện pháp cải cách hỗ trợ tài quan trọng Không phủ nhận vai trò tích cực WB vấn đề này, có thực tế lực thẩm định chương trình cải cách phức tạp mức độ làm chủ trình xây dựng chương trình quan Chính phủ đ• cải thiện cách rõ rệt so với thời gian thiết kế chương trình ESAF SAC Thứ ba, trình xây dựng thống Chương trình PRGF PRSC phủ ta với IFI kéo dài gần năm khoảng thời gian dài, dài nhiều khoảng thời gian cần thiết để Chính phủ ta thống với IFI chương trình ESAF SAC đầu năm 90 so với quốc gia phát triển khác Thứ tư, PRGF PRSC lần đ• giảm nhẹ điều kiện ràng buộc nhiều mức mà cá IFI mong muốn, tiêu chí sách kinh tế vĩ mô (điển hình thâm hụt ngân sách phép mức cao để thực kích cầu) lẫn biện pháp cấu, việc thực cam kết thực thách thức lớn Mức độ làm chủ Việt Nam lần cao hơn, rủi ro không hoàn tất chương trình thời gian trở thành vấn đề thực tế tâm thực chế hỗ trợ thực phù hợp Khi PRGF PRSC, yêu cầu thực tiễn, ta tự thiết kế thực chương trình cải cách khác nhau, cải cách DNNN, ngân hàng, hành chính, pháp luật, thể mức độ làm chủ cao (vì áp lực hay can thiệp bên ngoài), nhiều chương trình cải cách kéo dài từ năm qua năm khác với kết hạn chế, khiếm khuyết cấu ngày trở nên trầm trọng không khắc phục có hiệu Điều chứng tỏ việc chủ động đề xuất biện pháp cải cách quan trọng, điều chưa đủ để thúc đẩy cải cách cách nhanh chóng Giống nhiều nước khu vực, nước phát triển nhiều Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan buộc phải cải cách mạnh mẽ khủng hoảng xảy ra, Việt Nam, cần có áp lực định, từ dấu hiệu khủng hoảng, đợt cải cách cuối năm 80 đ• chứng minh, để đẩy nhanh tốc độ cải cách tâm thực biện pháp cải cách khó khăn mặt trị Ngoài ra, chế thực phù hợp yếu tố quan trọng thành công cải cách 65 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Rõ ràng, để thực cam kết theo lịch trình, cần phải sửa đổi nhiều văn pháp quy liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn quốc tế hoạt động ngân hàng (phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, xử lý khoản nợ không sinh lợi), cổ phần hóa, giải lao động dôi dư, kiểm toán chẩn đoán NHTMNN DNNN lớn để biết xác tình hình doanh nghiệp này; sách đất đai, luật phá sản cần sửa đổi cho phù hợp mà không kịp hoàn tất khung thời gian chương trình Một yếu tố mà tác giả Vũ Quang Việt cho có tính chất định thành công cải cách ngân hàng DNNN liệu Nhà nước có sẵn sàng từ bỏ can thiệp vào hoạt động ngân hàng không gây áp lực buộc ngân hàng cho vay để cứu DNNN không quan điểm “kinh tế nhà nước chủ đạo” hiểu diễn giải theo cách khác Việc minh bạch hóa tình hình tài ngân hàng sau áp dụng tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng quốc tế gây “cú sốc” lớn lòng tin hệ thống ngân hàng Cuối cùng, mối liên hệ chặt chẽ lĩnh vực cải cách, nên cải cách chậm lĩnh vực ảnh hưởng bất lợi Ví dụ, cải cách DNNN coi then chốt, nên thực chậm ảnh hưởng đến doanh nghiệp lĩnh vực khác: (i) việc thực tự hóa thương mại giảm thuế quan làm doanh nghiệp không cải cách khả cạnh tranh thời gian tới số ngành sản xuất, điển hình doanh nghiệp sản xuất xi măng không cạnh tranh với xi măng nhập từ nước ASEAN; (ii) Cải cách ngân hàng thành công không thực tốt cải cách DNNN, khách hàng nợ lớn ngân hàng; (iii) Cải cách DNNN chi tiêu công bị ảnh hưởng Chương trình đầu tư công tiếp tục giành nguồn lực cho lĩnh vực cạnh tranh với khu vực tư nhân; (iv) Chức huy động vốn đầu tư thị trường chứng khoán thành lập tiếp tục bị hạn chế đáng kể hàng hóa tốt cổ phần DNNN cải cách Như A Steer Phạm Minh Đức đ• phân tích, “có 29 mối liên hệ qua lại kinh tế chủ chốt tác động đến chất biện pháp cải cách, tính kịp thời biện pháp này, khả thực thi thành công chương trình” Rõ ràng, chương đ• phân tích, việc thực không thành công cải cách cấu không sớm muộn ảnh hưởng bất lợi đến tính bền vững sách môi trường vĩ mô kinh tế, ngân sách thường nơi cuối phải gánh chịu khoản thua lỗ lớn DNNN hệ thống NHTMNN, đến tiến trình hội nhập quốc tế mà ta đ• cam kết Có thể đ• đến lúc phải cân nhắc chương trình cải cách toàn diện nữa, chế thực hữu hiệu để bảo đảm thành công trình đổi WB có đề xuất việc thành lập Ban đạo 66 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương quốc gia cải cách thể chế kinh tế, quan chuyên trách vừa nghiên cứu, vừ đạo trình thực cải cách sách kinh tế khuôn khổ thể chế theo mô hình ủy ban cải cách thể chế kinh tế Nhà nước Văn phòng cải cách thể chế kinh tế Quốc vụ viện Trung Quốc 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tín dụng ĐCCC cho Việt nam nói riêng nước phát triển nói chung 3.2.1 Những học rút  Sau tự thiết kế thực thành công đợt cải cách mà hỗ trợ tài đáng kể cộng đồng quốc tế, Việt nam bước vào giai đoạn cải cách thứ hai, đầu thập kỷ 90 đẩy mạnh vào thập kỷ bối cảnh kinh tế Việt nam đ• khỏi khủng hoảng, quan hệ đối ngoại Việt nam có chuyển biến quan trọng: bình thường hoá quan hệ với IFI cộng đồng tài quốc tế, gia nhập ASEAN AFTA, nộp đơn xin gia nhập GATT (WTO), bình thường hoá quan hệ với Mỹ Là nước phát triển có thu nhập thấp chuyển đổi sang kinh tế thị trường, kinh tế tạm ổn định nhiều vướng mắc cấu, Việt nam đ• IFI coi đối tượng đáng ý để cấp khoản tín dụng ĐCCC, nhằm mục tiêu lâu dài xây dựng kinh tế thị trường phát triển, với hi vọng biến Việt nam thành “con hổ tiếp theo” khu vực Dựa tảng công Đổi đ• trở thành quốc sách lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam, chương trình tín dụng ESAF SAC đ• đời vào năm 1994, đánh dấu mốc quan trọng: lần Việt Nam thực chương trình cải cách theo hướng thị trường cụ thể nội dung biện pháp sách lịch trình thực hiện, tương đối có phương pháp, có hỗ trợ tài kỹ thuật đáng kể IFI Từ thấy rằng, không phủ định vai trò quan trọng IFI, trình hỗ trợ tài kỹ thuật để thực điều chỉnh cấu khuôn khổ khoản tín dụng ĐCCC, phải khẳng định khoản tín dụng đ• tương đối thành công Việt Nam đ• giữ vai trò chủ động trình thiết kế thực nội dung điều chỉnh Bởi đ• chứng minh suốt khoá luận đặc biệt học kinh nghiệm rút phần 2.3, vai trò chủ động phủ, tham gia nhân dân nước vay có vai trò vô quan trọng thành công khoản tín dụng Đây luận điểm tối quan trọng mà nước hưởng tín dụng ĐCCC cần giữ vững  Các chương trình SAF SAC Việt Nam xây dựng thực sở tự nguyện với mục đích chủ yếu thúc đẩy trì tốc độ tăng trưởng cao, chuyển hoá thuận lợi sang kinh tế thị trường thông qua biện pháp trì ổn định kinh tế vĩ mô, giảm 67 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương bớt can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế, giải toả vướng mắc mặt cấu lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thương mại, môi trường kinh doanh có hại cho tăng trưởng lành mạnh, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển Chương trình nhìn chung phù hợp với lợi ích Việt nam, biện pháp thực năm 1996-1997 đ• giúp Chính phủ thực cải cách tương đối có đóng góp định vào thành tích kinh tế chung Việt Nam, biểu số kinh tế vĩ mô ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, môi trường kinh tế thông thoáng đáng kể, kinh tế bắt đầu hội nhập mạnh mẽ với khu vực quốc tế Nhưng bên không lường hết tính chất tế nhị mặt trị phức tạp kỹ thuật nhiều biện pháp cải cách cấu, lĩnh vực ngân hàng doanh nghiệp nhà nước, trình thực ESAF SAC không hoàn toàn thuận lợi Nhiều biện pháp cải cách mạnh đ• không chậm thực hiện, với kết chương trình SAC phải kéo dài thêm 10 tháng, chương trình ESAF không giải ngân năm cuối Đà cải cách chậm lại, cộng với tác động khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng khu vực đ• làm giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng, làm xấu nhiều số kinh tế vĩ mô khác làm bộc lộ rõ nhiều yếu cấu đáng lo ngại, hệ thống ngân hàng DNNN, môi trường sản xuất kinh doanh Việt Nam Việt Nam nước phát triển khác muốn hưởng khoản tín dụng ĐCCC phải có chuẩn bị kỹ lưỡng trình thiết kế chương trình ĐCCC cho phù hợp với nh cầu điều kiện nước mình, tránh l•ng phí nguồn vốn vay nước  Tuy Việt Nam tâm cải cách, trình xây dựng thống chương trình ĐCCC Việt Nam với IFI gặp nhiều khó khăn đ• kéo dài dự kiến đáng kể Khủng hoảng kinh tế làm bộc lộ yếu nghiêm trọng hầu hết mô hình công nghiệp hoá kinh tế thị trường coi thành công khu vực đ• đặt Việt Nam trước thách thức khó khăn phải định hình cho mô hình phát triển mới, vừa thúc đẩy tăng trưởng hội nhập hiệu để thực công nghiệp hoá đại hoá vói tốc độ nhanh mô hình công nghiệp hoá khu vực khứ, vừa đảm bảo chế ngự khiếm khuyết thị trường thực công x• hội theo định hướng x• hội chủ nghĩa Trong bối cảnh mới, IFI đ• phải tự điều chỉnh vai trò hoạt động mình, hoạt động hỗ trợ ĐCCC thay đổi theo hướng giảm bớt điều kiện ràng buộc mang tính áp đặt, ý đến mục tiêu giảm nghèo, nâng cao vai trò làm chủ nước chủ nhà Việt Nam trình thiết kế thực chương trình điều chỉnh Kết sau gần năm chuẩn bị công phu, có lúc tưởng chừng phải chấm dứt, chương trình ESAF SAC đ• thay chương trình PRGF 68 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương PRSC đ• thống bên vào đầu năm 2002, đánh dấu mốc quan hệ hợp tác Việt Nam với IFI trình đổi VIệt Nam Thành công khẳng định hướng đắn IFI việc giảm bớt áp đặt sách điều chỉnh cho nước vay Chính việc giảm bớt áp đặt sách điều chỉnh từ phía IFI tạo kiện cho nước vay thiết kế thực chương trình phù hợp với điều kiện nước hiệu  Quá trình xây dựng thống chương trình ĐCCC PRGF PRSC kéo dài bình thường, thực dân chủ minh bạch thông qua trình tham khảo thống ý kiến tương đối rộng r•i quan phủ, nhà tài trợ tổ chức quần chúng khuôn khổ sách cho chương trình Văn chiến lược giảm nghèo Các biện pháp đề PRGF PRSC sâu rộng toàn diện, tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh tế, phù hợp với định hướng cải cách nước chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam, nhiều biện pháp, hệ thống ngân hàng, dừng lại mức khắc phục yếu tồn Tác động chương trình dự báo cụ thể trước thực chương trình biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi Mức độ làm chủ chương trình Việt Nam cao hơn, nội dung cải cách minh bạch chúng đ• công khai hoá cách rộng r•i phương tiện thông tin đại chúng Ta rút ra, từ kinh nghiệm là, hợp tác chặt chẽ nước vay IFI trình thiết kế thực điều chỉnh hướng đắn cần tiếp tục phát huy  Thực tế thực chương trình thời gian qua cho thấy, ta thực tốt cam kết quốc tế nay, lĩnh vực cải cách cấu tự hoá thương mại, phát triển khu vực tư nhân tiến triển tốt tác động tích cực đến tăng trưởng tạo việc làm Thời gian ngắn để đánh giá tác động lĩnh vực cải cách khác, nhiều thách thức lên, thách thức lớn xác định vai trò chủ đạo khu vực kinh tế doanh nghiệp nhà nước mức độ phạm vi việc nhà nước ta sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ để can thiệp vào kinh tế Tuy chủ trương lớn đ• cấp l•nh đạo cao Đảng nhà nước trí, trình thực cụ thể việc cải cách hệ thống DNNN, gồm ngân hàng nhiệm vụ khó khăn, yếu cấu hệ thống thời gian qua không giảm bớt mà trở nên trầm trọng hơn, cản lực cải cách lớn, lực thực cải cách đạo thống quan có trách nhiệm Việt Nam hạn chế Chính sách thiếu quán, môi trường pháp lý thể chế 69 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương chưa đầy đủ phù hợp, hệ thống hành chưa cải cách triệt để, tư cải cách chưa thông suốt tạo cản trở lớn Nhiều khả trình cải cách DNNN NHTMNN bị chậm kế hoạch đáng kể, điều tất yếu gây ảnh hưởng bất lợi, giảm hiệu biện pháp cải cách lĩnh vực khác Quyết tâm cải cách cao, chương trình cải cách cụ thể điều kiện cần, để thành công, Chương trình PRGF PRSC cần điều kiện đủ phải có chế thực phù hợp có hiệu lực Bên cạnh mục tiêu giảm nghèo đói, tập trung cho cải cách cấu điều kiện tiên để đưa kinh tế nước ta trở lại đường tăng trưởng nhanh bền vững, hỗ trợ cho giảm nghèo đói, thúc đẩy hội nhập quốc tế thực mục tiêu rộng lớn Chiến lược phát triển kinh tế-x• hội 10 năm 2001-2010 3.2.2 Các khuyến nghị Các chương trình ĐCCC cần có quan điểm cân toàn diện vai trò thị trường, không nên coi thị trường chìa khoá giải khó khăn kinh tế, không nên quy cho phủ nguyên nhân vướng mắc cấu, mà điều quan trọng phải biết phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thị trường phủ, phủ cần có vai trò đầu Để làm việc này, chương trình cần trọng tăng cường lực phủ, thể chế tạo lập yếu tố cần thiết để đảm bảo kinh tế thích ứng tốt với biện pháp mà chương trình đưa Muốn chương trình cần bổ sung thêm yêu cầu sau:  Thứ nhất, phải thực đánh giá định tính định lượng tác động kinh tế x• hội tiến trình thực biện pháp vĩ mô cấu chương trình giai đoạn: (i) đánh giá mô trình chuẩn bị nhằm đưa giải pháp sách khác để quốc gia lựa chọn dự kiến trước biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi tự hoá thương mại, cải cách ngân hàng doanh nghiệp; (ii) đánh giá trình thực nhằm giám sát diễn biến đề biện pháp giảm nhẹ có diễn biến bất thường xảy nước; (iii) đánh giá kết thực tế chương trình, rút học nhằm cải thiện hiệu bền vững biện pháp sách tương lai Cần lựa chọn nhiều phương pháp đánh giá hiệu khác để bổ sung cho nhau, từ thấy phần đóng góp thực tế biện pháp chương trình kết dự kiến cho chương trình Ngoài cần tính đến độ trễ khác dự kiến hiệu biện pháp sách chương trình  Thứ hai, phải bổ sung vào nội dung chương trình 70 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương biện pháp hỗ trợ cụ thể nâng cao lực thực quan phủ ỏ nơi cần thiết, thực đồng sửa đổi văn pháp quy nhằm tạo hệ thống pháp lý thể chế phù hợp vói biện pháp cải cách Các tiêu định lượng cần có linh hoạt, có mục tiêu hướng dẫn nhiều pháp lệnh cứng nhắc Khung thời gian cải cách, cho cải cách ngân hàng DNNN cần định lượng hợp lý để biện pháp cải cách thực cách triệt để Ngoài ra, biện pháp cải cách cần dự kiến giải pháp dự phòng, thay tình hình giả định cho chương trình, tình hình kinh tế giới khu vực thay đổi  Thứ ba, chương trình cần có ý đầy đủ đến yếu tố vốn x• hội đảm bảo cho thể chế thị trường phát huy hết tác dụng chúng Ngoài ra, chương trình cần hướng tới mục tiêu dài hạn tạo lập lợi tương đối chủ động cho nước phát triển thông qua sách phát triển chủ động để nước vươn tới trình độ phát triển cao hơn, quản lý tốt trình mở cửa  Thứ tư, nước phát triển, nước thu nhập thấp, cần cân nhắc sử dụng tổ chức quốc tế trung lập, khách quan, có chuyên môn kinh tế thể chế, có kinh nghiệm hỗ trợ nước phát triển để hỗ trợ tư vấn trình thiết kế, đàm phán thực nội dung chương trình ĐCCC Tổ chức cần giúp quốc gia phát triển tự chuẩn bị cho chương trình cải cách, xây dựng phương án khác nhau, có phản biện độc lập với đề xuất IFI Xét mặt, Tổ chức Hội nghị Thương Mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) tổ chức thích hợp Những quốc gia cso điều kiện thuê công ty tư vấn chuyên gia tư nhân trợ giúp Ngoài ra, cách tiếp cận quan hệ đối tác huy động sử dụng nguồn ODA nhằm tận dụng hỗ trợ mặt nhà tài trợ theo chương trình cách thức thống có tác dụng tốt WB IMF nghiên cứu thành lập hình thức hỗ trợ chuyển đổi sách chung, giành cho nước phát triển có thu nhập thấp, lồng ghép điều kiện sách hai tổ chức để giảm bớt số lượng điều kiện sách, đồng thời làm khuôn khổ huy động hỗ trợ nhà tài trợ Mục tiêu Thể thức thông qua việc điều chỉnh cải cách sách vĩ mô vi mô để thúc đẩy tăng trưởng, qua tăng thu nhập giảm nghèo, đồng thời trọng đến yếu tố trung mô Thể thức (PRSP) có tên gọi dễ gây hiểu lầm (chỉ thực xoá đói giảm nghèo mà không dính dáng đến cải cách sách), không với chức 71 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương IMF, thiếu trọng tâm Thể thức tín dụng có ban quản lý chung IMF WB, hoạt động khác hai tổ chức có tác dụng bổ trợ cho hoạt động chương trình Khuôn khổ sách chung thể thức trở thành khuôn khổ để huy động sử dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật tài nhầ tài trợ khác Đối với Việt Nam, số kiến nghị trên, cần giải hai vấn đề coi quan trọng nay: • Thứ nhất, xét tính chất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực chương trình ĐCCC, ý thức trình đổi không diễn vài năm, mà liên tục nhiều năm nên cần thành lập chế máy thực hữu hiệu, thống đồng Bộ máy nên quan chuyên trách, có đủ cán có lực cần thiết, có thẩm quyền tư vấn sách cho phủ đạo xây dựng, đàm phán triển khai khoản tín dụng ĐCCC, đảm bảo huy động tối đa nguồn lực hỗ trợ quốc tế cho công đổi ta, đồng thời đảm bảo độc lập tự chủ chủ động ta trình hội nhập Hỗ trợ cho máy đội ngũ chuyên gia độc lập VIệt Nam tổ chức quốc tế • Thứ hai, nội dung ĐCCC cần xa mục tiêu, hướng tới hỗ trợ ta xây dựng định hướng chiến lược phát triển lâu dài khả thi Việt Nam đặt cho nhiều mục tiêu lớn: vừa thực xoá đói giảm nghèo thực công x• hội, vừa xây dựng kinh tế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa, vừa thực mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá vào năm 2020, nên việc xác định chiến lược phù hợp với bước đắn để thực vô cần thiết thách thức lớn lao, nhiều mô hình phát triển giới khu vực đ• bộc lộ hạn chế định Làm kết hợp lợi tương đối “tĩnh” ngắn hạn tạo nhờ hiệu thị trường tự hoá, với lợi tương đối “động” tạo lập vai trò tích cực phủ để giảm thiểu tác độngbất lợi, đồng thời đẩy nhanh trình bắt kịp với quốc gia khác vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cần giải cho chiến lược 72 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Kết luận Lịch sử đời khoản tín dụng ĐCCC, tính đến đ• 20 năm, trình phát triển khoản tín dụng đ• gặp không thăng trầm với nhiều trích khen ngợi từ phía bên Và rõ ràng khiếm khuyết khoản tín dụng phân lớn bắt nguồn từ chất chúng để IFI định hướng kinh tế chao đảo giới theo quỹ đạo mà họ cho hợp lý hơn, nhiều khả trả nợ cho họ Đó thực tế mà phải chấp nhận Các chuyên gia kinh tế giới đ• không ngần ngại cảnh báo nước phát triển nguy huỷ hoại môi trường, tăng thêm bất bình đẳng x• hội, khoảng cách giàu nghèo tự chủ mà khoản tín dụng kéo theo Nhưng không mà nước phát triển có thu nhập thấp, cần khoản vốn hỗ trợ nước để phát triển lại nên từ chối khoản tín dụng với điều kiện ưu đ•i khoản tín dụng ĐCCC Vấn đề phải biết sử dụng cách hợp lý hiệu khoản tín dụng mà giữ vững lối trị- kinh tế ta Và thực tế giải ngân khoản tín dụng Việt nam đ• chứng tỏ vai trò định hướng Đảng Chính phủ ta đ• đóng vai trò quan trọng thành công tương đối khảon tín dụng Việt Nam Chúng ta đ• biết tận dụng tác động tích cực khoản tín dụng hạn chế tác động tiêu cực chúng x• hội Việc lại phải kiên cường giữ vững lập trường trình thiết kế thực điều chỉnh cấu, hợp lý hoá tối đa điều chỉnh lợi ích nhân dân ta 73 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương 74 [...]... dụng tín dụng đccc ở các nước đang phát triển 2.1 Tình hình phân bổ tín dụng ĐCCC Trước tiên có một thực tế mà chúng ta cần ghi nhận, đó là tỉ lệ rất lớn của các khoản tín dụng ĐCCC, trong tổng các khoản tín dụng của các IFI Bảng 2.1 sau đây sẽ cho ta thấy phần nào điều này 28 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Liên Phương Bảng 2.1 Tỉ lệ của các khoản tín dụng ĐCCC trong tổng số các khoản tín dụng của WB 1999... gốc của các khoản tín dụng ĐCCC đ• bao hàm ý nghĩa về sự tác động của các thế lực bên ngoài vào nền kinh tế các nước đi vay Sở dĩ các nước này được hưởng tín dụng là để họ tuân thủ nhưng điều chỉnh nhất định theo đánh giá của các tổ chức cấp tín dụng Vậy nên chúng ta có thể khẳng định ngay một tính chất cơ bản của các khoản tín dụng ĐCCC là đây là các khoản tín dụng có điều kiện, mà cụ thể ở đây là các. .. xét thứ ba là các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu chú trọng mục tiêu giảm nghèo ngày càng được các IFI quan tâm, thể hiện sự thức tỉnh của các IFI trước sự chỉ trích rất có lý của nhiều chuyên gia và chính dân cư các nước được hưởng các khoản tín dụng ĐCCC về tác dụng yếu kém của các khoản tín dụng này trong việc giảm tình trạng nghèo đói Chiều hướng gia tăng của các khoản tín dụng ĐCCC với mục tiêu... phải theo đuổi Nói cách khác, các nước đang phát triển chỉ được cấp các khoản tín dụng này với điều kiện là chính phủ của nước đó tuân thủ một chương trình bình ổn kinh tế và cải cách cơ cấu kinh tế phù hợp với các yêu cầu của các IFI  Khi nói đến tín dụng, ta thường thấy chúng gắn liền với các chương trìnhđầu tư và phát triển, đó thậm chí là mục tiêu cơ bản của tín dụng Nhưng tín dụng ĐCCC lại là một... bất cứ khoản tín dụng nào được thoả thuận Sự cam kết của các chính phủ ngày càng được các IFI coi trọng, vì thực tế thất bại của nhiều khoản tín dụng ĐCCC đ• khiến nhiều nhà kinh tế lên tiếng chỉ trích năng lực của các IFI, các IFI thấy rõ lợi ích của mình trong việc quy trách nhiệm cho sự thực hiện cam kết kém hiệu quả của các chính phủ đi vay IMF hay dùng các công cụ để xác định sự cam kết của các chính... PRGF 1.4.2 Các khoản tín dụng của WB  SAL (khoản vay điều chỉnh cơ cấu), SAC (Tín dụng điều chỉnh cơ cấu), có nội dung tương tự như nhau đều là các khoản tín dụng ưu đ•i của WB dành cho các nước đang phát triển để thực hiện ĐCCC Các điều kiện vay cũng tương tự SAF và ESAF  PRSC (Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo), đ• thay thế cho SAL/SAC cũng với mục đích là giúp người nghèo được hưởng những kết quả của tăng... động hơn của các chính phủ đi vay trong việc thiêt kế và thực hiện các nội dung ĐCCC 1.5 Điều kiện sử dụng tín dụng Cần phải chú ý rằng các khoản tín dụng ĐCCC luôn luôn đi kèm với các điều kiện quy định chính sách phải theo đuổi Nói cách khác, các khoản tín dụng này được các IFI đồng ý cấp cho một nước với điều kiện là chính phủ nước đó phải chấp nhận một chương trình bình ổn kinh tế và cải cách cơ... giữa các nước điều chỉnh với các nước đang phát triển khác từ 2.2 điểm phần trăm xuống còn 0.9 điểm phần trăm trong thời gian 1991-1995 Tuy nhiên, do tốc độ tăng GDP ở các nước điều chỉnh còn thấp hơn các nước đang phát triển khác, mức GDP đầu người bình quân của các nước này đ• bị tụt hậu so với các nước kia Ngoài ra, mức tăng trưởng kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các nước điều chỉnh, trong đó các. .. nhất là các nước có thu nhập thấp và các nước chuyển đổi kinh tế 1.5.4 Cải cách doanh nghiệp nhà nước và phát triển khu vực tư nhân Lý do và mục tiêu của cải cách DNNN Các IFI lập luận rằng ở nhiều nước đang phát triển, nhất là các nước chuyển đổi kinh tế, hiệu quả thấp của hệ thống DNNN đang trở thành một thách thức kinh tế-chính trị khó khăn và một vướng mắc cơ cấu đáng kể Ngân sách nhà nước vốn... năm 90 là thời gian mà các chương trình SAL/SAC của WB và SAF /ESAF của IMF được thực hiện nhiều nhất ở các nước đnag phát triển Cũng cần phải thấy rõ một điều là các IFI đều có xu hướng đánh giá lạc quan về kết quả của các chương trình ĐCCC Còn các nhà nghiên cứu độc lập thì lại phần nào bị hạn chế về những số liệu thống kê kết quả của các khoản tín dụng ĐCCC 2.2.1 Đánh giá của IMF Năm 1997, IMF đ• ... nợ nhiều 6.4 8 .2 -3.7 5.9 8.6 -3.7 4.6 10 .2 -4.9 2. 5 4.7 -4.5 26 .2 -4.1 9.4 7 .2 -4.8 -46.7 -4.8 -1.1 -16.8 1.7 2. 1 -2. 4 -6.7 -8.5 -2. 3 -23 .2 -0.6 1 .2 -0.6 -7 3.7 -3.4 1.7 2. 8 3.9 2. 4 -1.9 -14 1.4... bảng 2. 3 Bảng 2. 3 Các khoản vay điều chỉnh cấu giảm nghèo giai đoạn 199 620 01 WB 1996 1997 1998 1999 20 00 20 01 Khoản vay cấu giảm nghèo * (triệu USD) 2, 227 2, 649.7 ,23 5 10,689.3 2, 177.90 2, 381.40... Guinea Guinea-Bissau Guyana 33 34 76 Haiti 72 Honduras1 Vanuatu India 74 Kenya Kiribati7 Zambia 77 Kyrgyz Republic2 Zimbabwe1 59 21 60 22 23 24 63 25 26 27 66 73 35 36 37 38 39 Niger 55 69 70 71

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan