Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tín dụng ngân hàng dối với việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thương hoàn kiếm
Trang 12 Tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng
II Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhà nớc
1 Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
2 Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc
Chơng II: Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốcdoanh ở ngân hàng công thơng hoàn kiếm
I Sơ lợc về ngân hàng công thơng hoàn kiếm
1 Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển
2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban và hoạt độngcơ bản của ngân hàng
II Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mạinói chung và của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm nói riêngtrong thời gian qua
1 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơngmại
2 Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
III Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốcdoanh ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
I Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín dụngđối với doanh nghiệp Nhà nớc
A Về phía ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
B Về phía doanh nghiệp nhà nớc
C Đối với sự chỉ đạo vĩ mô của Nhà nớc
II Kiến nghị
1 Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc
2 Kiến nghị với ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 2Lời mở đầu
Đại hội VI của Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới cho sự phát triểnkinh tế Việt nam theo hớng phát triển một nền kinh tế nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngxã hội chủ nghĩa Theo đó chúng ta đã khuyến khích mạnh mẽ sự pháttriển của các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình cùng với việccủng cố đổi mới hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh để đảm bảocho khu vực kinh tế này thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình.
Tuy nhiên cho đến nay cơ sở vật chất trang bị máy móc của các doanhnghiệp quốc doanh còn có lạc hậu, thiếu thốn, công nghệ sản xuất quá cũ.Nhu cầu vốn cho quá trình đổi mới, nâng cấp phơng tiện hoạt động sảnxuất kinh doanh ở các doanh nghiệp là rất lớn Trong lúc đó ngân sáchNhà nớc còn hạn hẹp, vốn tự có của các doanh nghiệp còn thấp và cácdoanh nghiệp quốc doanh đang rất cần sự tài trợ vốn của hệ thống ngânhàng thơng mại
Trên thực tế, trong thời gian gần đây hoạt động đầu t tín dụng đối với cácdoanh nghiệp quốc doanh cha đợc hệ thống ngân hàng thơng mại quantâm thích đáng cả về mặt số lợng cả về chất lợng Hơn nữa vốn tín dụngcủa các ngân hàng cho vay trong khu vực kinh tế quốc doanh cha đợc sửdụng hợp lý, hiệu quả cha cao và thậm chí còn có nhiều rủi ro Vì vậy mởrộng qui mô cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với cácdoanh nghiệp quốc doanh đang là vấn đề cần đợc quan tâm trong giaiđoạn hiện nay Giải quyết vấn đề này không những tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả trong hoạt động, giúp khu vựckinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế màcòn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàngthơng mại.
Qua kiến thức học đợc ở trờng, qua quá trình thực tập ở ngân hàng côngthơng Hoàn kiếm tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tín dụng ngân hàng đốivới việc phát triển của các doanh nghiệp ở ngân hàng công thơng Hoànkiếm ” Ngoài phần mở đầu mở đầu và kết luận bài luận văn của tôi đợcviết thành 3 chơng chính:
Chơng I: Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối với các doanhnghiệp quốc doanh.
Chơng II: Thực trạng đầu t tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanhở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu ttín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoànkiếm.
Trang 3vốn vay ngân hàng trong đó vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linhđộng và tiện lợi nhất.
Đối với ngân hàng thơng mại huy động và cho vay là nghiệp vụchủ chốt, nghiệp vụ này đợc gọi là nghiệp vụ tín dụng.
Tín dụng đợc định nghĩa là một phạm trù kinh tế phản ánh cácquan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhờng quyền sử dụng mộtgiá trị thể hiện bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chứckhác với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cảgốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng,các tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức kinh tế khác.
b Phân loại tín dụng.
Tín dụng có thể đợc phân thành nhiều loại khác nhau theo cáctiêu thức khác nhau.
— Theo thời hạn sử dụng tín dụng đợc phân thành ba loại:
+ Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn không quá mộtnăm Tín dụng này đợc sử dụng để tài trợ cho sự thiếu hụt vốn tạm thờinh để dữ trữ hàng hoá, tài trợ cho các chi phí sản xuất kinh doanh phátsinh và bằng tiền mặt: Tiền lơng công nhân viên, tiền điện nớc v.v Đểthanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nhiều khi còn đợc doanh nghiệp tàitrợ tạm thời cho vốn đầu t dài hạn khi có nguồn bảo đảm chi trả trongngắn hạn Đối với mỗi hộ gia đình, tín dụng ngắn hạn đợc sử dụng đểmua sắm đồ dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
+ Tín dụng trung hạn có thời hạn từ một năm đến 10 năm, cáckhoản tín dụng này đợc sử dụng để mua sắm trang thiết bị là tài sản cốđịnh có thời gian sử dụng lâu dài, để đầu t xây dựng các công trình cóthời hạn thu hồi vốn dới 10 năm.
+ Tín dụng dài hạn, có thời hạn trên 10 năm, thờng đợc sử dụngđể tài trợ cho quá trình đầu t xây dựng các công trình lớn, có thời gianthu hồi vốn dài.
— Theo ngành kinh tế, tín dụng đợc phân thành tín dụng cấp chongành công nghiệp, tín dụng cấp cho ngành thơng nghiệp dịch vụ,ngành nông nghiệp
— Theo thành phần kinh tế tín dụng đợc phân thành tín dụng cấpcho khu vực kinh tế quốc doanh, và tín dụng cấp cho khu vực kinh tếngoài quốc doanh.
— Theo kỹ thuật cung cấp, tín dụng đợc phân thành:
+ Tín dụng chiết khấu Tín dụng chiết khấu là hình thức tíndụng qua đó ngời vay vốn đem các loại trái phiếu, thơng phiếu, giấynhận nợ, hoá đơn cha thanh toán đến ngân hàng để làm vật cầm cốcho một khoản vay Khoản vốn vay này bằng mệnh giá của giấy nợ trừđi phần lãi chiết khấu và hoa hồng chiết khấu Ngân hàng sau khi đãcung cấp vốn cho khách hàng có quyền giữ các loại giấy nợ đó và cóquyền thu hồi nợ khi đến hạn nếu khách hàng vẫn cha hoàn trả tiền vay.Hình thức tín dụng này rất phù hợp với nền kinh tế hiện đại khi thanhtoán chậm trả, thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh.
+ Thấu chi Thấu chi là một hình thức tín dụng trong đó kháchhàng là chủ tài khoản ở ngân hàng đợc phép chi vợt trội số d có của tàikhoản mình ở một mức nhất định, hay nói cách khác tài khoản kháchhàng đợc phép d nợ Loại tín dụng này rất thích hợp cho các kháchhàng thờng có các khoản chi bất thờng
Trang 4+ Tín dụng thời vụ: là tín dụng cấp cho khách hàng khi nhu cầuvốn của họ lớn do đến thời vụ sản xuất.
Thời vụ sản xuất ở doanh nghiệp có thể là thời vụ đầu vào hoặcthời vụ đầu ra Các công ty sản xuất đờng, cà phê, các công ty thu muasản phẩm nông nghiệp thờng phải vay vốn theo thời vụ để mua mía, càphê, sản nông nghiệp để dữ trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh trongnăm
+ Tín dụng thuê mua: tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng,khi cấp cho khách hàng, kèm theo các điều kiện thuê hoặc mua mộtloại tài sản nào đó ở các ngân hàng thờng hay có các tài sản thế chấpthu hồi từ những khách hàng mất khả năng thanh toán Khi bán tài sảnnày, ngân hàng có thể cung cấp tín dụng thuê mua cho khách hàng.Đây nh là một hình thức bán chịu sau khách hàng phải trả lãi suất chongân hàng và khi khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng cóquyền thu hồi tài sản này.
+Tín dụng uỷ nhiệm thu.
Tín dụng uỷ nhiệm thu là hình thức tín dụng mà ngân hàngdành lấy quyền đòi các khoản nợ của khách hàng khi cho khách hàngvay vốn Theo hợp đồng, nếu sau này các con nợ không có khả năngthanh toán, ngân hàng có quyền quay lại đòi nợ khách hàng hay khôngcó quyền đòi nợ khách hàng Hình thức tín dụng này có chi phí lớn, làtổng của chi phí hoa hồng cho vay uỷ nhiệm thu và tiền lãi tính trênvốn cung cấp cho khách hàng Song khi sử dụng tín dụng này, kháchhàng đã tiết kiệm đợc chi phí theo dõi, thu hồi nợ khê đọng, còn ngânhàng thì chịu mức rủi ro cao hơn.
+Tín dụng tiêu dùng.
Tín dụng tiêu dùng là tín dụng cung cấp cho cá nhân, hộ giađình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân nh mua nhà, mua xe haycác vật dụng khác Loại tín dụng này thờng là tín dụng ngắn hạn gắnliền với việc mua sắm tiêu dùng của khách hàng Và nếu là tín dụngtrung, dài hạn thì hình thức trả nợ là trả theo chuỗi niên khoản.
+Tín dụng bảo lãnh.
Có thể nói đây là một dịch vụ của ngân hàng vì ngân hàngkhông trực tiếp xuất quỹ cho khách hàng sử dụng mà chỉ đa ra các camkết bảo lãnh cho các khoản nợ của khách hàng, tạo điều kiện cho cáckhách hàng vay vốn ở đối tác thứ ba Ngân hàng cam kết sẽ trả thay cáckhoản nợ cho khách hàng nếu khách hàng mất khả năng thanh toán.
—Theo phơng thức thanh toán tín dụng có thể đợc chia thành tíndụng hoàn trả một lần, tín dụng trả góp, cho vay luân chuyển Trongđó cho vay luân chuyển rất thích hợp với các doanh nghiệp có cáckhoản chi phí và thu nhập không ổn định.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tín dụng ngân hàng xuấthiện ngày càng nhiều loại khác nhau phù hợp với các hình thức thanhtoán trong nền kinh tế hiện đại, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầungày càng cao của nền kinh tế.
c Sự tồn tại khách quan của tín dụng.
Trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại nhu cầu đi vay và cho vayvốn Các doanh nghiệp, cá nhân có những khoản tiền nhàn rỗi luôn cómong muốn cho vay để hởng lãi các doanh nghiệp, cá nhân có cơ hộiđầu t hay nhu cầu tiêu dùng mà không có tiền sẽ cố gắng tìm vaynhững khoản tiền của ngời có cho vay Đối với ngời đi vay, họ luôn sẵn
Trang 5sàng chi trả một khoản chi phí để có đợc quyền sử dụng vốn để đầu tvào mục đích của họ với hi vọng khoản lợi thu đợc sẽ lớn hơn phần chiphí phải bỏ ra Hai nhu cầu vay và cho vay này gặp nhau sẽ phát sinhquan hệ tín dụng.
Tuy nhiên ngời có tiền và ngời có nhu cầu vay tiền sẽ không thểtìm gặp nhau trên thị trờng Sự gặp nhau giữa hai nhu cầu này phảithông qua ngời thứ ba với t cách là ngời trung gian, đó là ngân hàng vàtổ chức tín dụng.
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng đứng ra nhận các khoản tiềngửi dới nhiều hình thức khác nhau, chi trả các khoản lãi cho kháchhàng và tìm cơ hội đầu t, cho vay Ngân hàng cũng là ngời thu đợc lợido lãi thu từ các khoản cho vay lớn hơn chi phí huy động vốn và chi phíphát sinh khác Nh vậy qua nghiệp vụ này, có ít nhất ba ngời có lợi: ng-ời cho vay, ngòi đi vay và ngân hàng.
Nh vậy, tín dụng tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tếdo nhu cầu cho mợn và vay mợn tiền luôn luôn tồn tại trong nền kinhtế Tín dụng không những mang lợi lại cho các bên tham gia mà còn cólợi cho toàn bộ xã hội nói chung khi nó tạo điều kiện cho quá trình luthông vốn giữa các cá nhân, các ngành, nó đáp ứng đợc nhu cầu đầu t,nhu cầu tiêu dùng, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội vàđem lại sự tăng trởng cho nền kinh tế.
2 Tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng.
Tín dụng ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho toàn bộnền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các ngành công nghiệp, th-ơng nghiệp, nông nghiệp nó tạo ra khả năng tiêu dùng cho dân c,khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từ đó tạo nên sự tăng trởngmạnh mẽ cho nền kinh tế
Trong các ngành sản xuất kinh doanh, từ khâu sản xuất, luthông đến tiêu dùng đều có sự tham gia của tín dụng:
Trong sản xuất, tín dụng tài trợ cho qua trình đầu t xây dựngcác nhà máy công xởng, mua sắm máy móc trang thiết bị cho sản xuất,tín dụng tài trợ cho các chi phí sản xuất kinh doanh nh dự trữ nguyênvật liệu cho sản xuất, tiền lơng, tiền công là những đầu vào không thểthiếu cho quá trình sản xuất Tín dụng không những duy trì khả năngsản xuất cho các doanh nghiệp mà còn thúc đẩy quá trình sản xuấtnhanh chóng nhờ sự tài trợ cho đầu t xây dựng, mua sắm trang thiết bịmới, đổi mới công nghệ.
Trong lu thông hàng hoá, tín dụng tài trợ cho việc xây dựng khotàng bến bãi mua sắm phơng tiện lu thông tài trợ cho lợng dự trữ hànghoá và các khoản chí phí khác phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Trong tiêu dùng nhờ các khoản tín dụng mà mong muốn muasắm của ngời tiêu dùng trở thành nhu cầu thực sự, tín dụng tạo ra khảnăng chi trả cho ngời tiêu dùng.
Nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vốn cho sảnxuất, tiêu dùng ngày càng cao do vậy vai trò của tín dụng ngân hàngcho sự phát triển kinh tế xã hội rất to lớn.
Đối với nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ bao cấp, các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh là các doanh nghiệp nhà nớc và các hợp tácxã đợc nhà nớc bao cấp toàn bộ vốn cho sản xuất kinh doanh, nhà nớcchỉ định nguồn mua nguyên vật liệu, bao tiêu sản phẩm và bù lỗ khilàm ăn không hiệu quả do đó quan hệ tín dụng đã mất đi tính thực chấtcủa nó
Trang 6Bớc sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc xoá bỏ bao cấp, cácdoanh nghiệp tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động sảnxuất của mình Với các khoản vốn ban đầu do nhà nớc cấp, doanhnghiệp, phải tự tìm kiếm các nguồn vốn để tài trợ cho chi phí Điều nàybuộc họ phải tự tìm đến ngân hàng để vay vốn.
Không chỉ đối với các doanh nghiệp nhà nớc mà tất cả cácthành phần kinh tế khác, vốn tự có không thể tài trợ đầy đủ cho chí phísản xuất Họ luôn luôn ở trong tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, hay nóicách khác luôn có nhu cầu đi vay và cho vay.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp, công ty có thể có thể huy độngnhiều vốn từ nhiều nguồn khác nhau thông qua thị trờng vốn Nhng chỉcác doanh nghiệp, công ty lớn làm ăn hiệu quả, có uy tín trên thị trờngmới có thể huy động đợc vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
ở nớc ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, hơnnữa thị trờng tài chính cha phát triển, thị trờng cổ phiếu cha hoạt độngthực sự cho nên sẽ rất khó khăn trong việc huy động vốn bằng cáchphát hành cổ phiếu, trái phiếu và chi phí huy động vốn sẽ rất cao nênnguồn vốn vay ngân hàng đang là nguồn vốn duy nhất ngoài vốn tự cótài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tín dụng ngân hàng không những tài trợ cho hoạt động của cácdoanh nghiệp mà là còn tài trợ cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, làcơ sở vật chất tạo ra động lực cho sự tăng trởng kinh tế, phát triển xãhội Đối với nớc ta hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất lạc hậu thiếu thốn,nhu cầu vốn cho đầu t xây lắp sửa chữa rất lớn.
Ngoài ra trong nền kinh tế thị trờng luôn xuất hiện sự phân cáchgiữa ngời giàu và ngời nghèo, tín dụng ngân hàng có thể tạo nên sựcông bằng cho xã hội thông qua việc cho vay đối với những hộ gia đìnhcó khó khăn trong kinh tế với mức lãi suất hợp lý, giúp họ có đợc khảnăng sản xuất, tạo ra thu nhập.
II Tín dụng ngân hàng đối với các doanhnghiệp nhà nớc.
1 Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Thực tiễn trên thế giới, nền kinh tế hàng hoá của bất kì một nớcnào cũng đều cần có sự quản lý của nhà nớc, dù đó là nớc phát triển,đang phát triển hay kém phát triển, dù đó là nớc xã hội chủ nghĩa haynớc t bản chủ nghĩa, vấn đề khác nhau chỉ là ở chỗ mức độ và hình thứccan thiệp Vai trò diều tiết , đem lại sự cân bằng cho nền kinh tế củanhà nớc là không thể thiếu Nhà nớc có thể can thiệp vào nền kinh tếbằng nhiều công cụ vĩ mô khác nhau, trong đó phải kể đến công cụ vậtchất của khu vực kinh tế nhà nớc bao gồm nhiều công ty độc quyền nhànớc, chiếm giữ các ngành kinh tế then chốt, mũi nhọn mà nhà nớc đầut 100% vốn hay chiếm giữ một tỷ lệ vốn chi phối thông qua chế độtham dự.
a Định nghĩa doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh doanh, do nhà nớcthành lập đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, đồng thời làmột pháp nhân kinh tế hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trớc phápluật.
Ngoài doanh nghiệp 100% vốn đầu t của nhà nớc còn có cácdoanh nghiệp cổ phần, trong đó nhà nớc chiếm nột tỷ lệ vốn cao, đủ đểchi phối hoạt động của nó khi cần thiết.
b Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc.
Trang 7Doanh nghiệp nhà nớc, ngoài vai trò tạo ra sản phẩm xã hội,nguồn thu của ngân sách,còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế củanhà nớc Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc gắn liền với vai trò điều tiếtvĩ mô nền kinh tế của nhà nớc.
—Thứ nhất doanh nghiệp nhà nớc là đơn vị tạo ra sản phẩm xãhội Cung cấp sản phẩm dịch vụ ,đáp ứng nhu cầu xã hội là vai trò củabất kỳ một doạnh nghiệp nào.Với cơ sở vật chất, nguồn nhân lực củamình, doanh nghiệp nhà nớc cũng tiến hành sản xuất kinh doanh nh cácdoanh nghiệp khác Không những vậy, do nắm giữ các nghành kinh tếthen chốt, quy mô lớn, nguồn nhân lực dồi dào nên lợng hàng hoá tạora bởi các doanh nghiệp nhà nớc chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sảnphẩm xã hội.
— Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc là công cụ quản lý vĩ mô nềnkinh tế của nhà nớc Vai trò này là rất quan trọng, đợc biểu hiện ởnhững vấn đề sau:
+ Doanh nghiệp nhà nớc giữ các vị trí then chốt của nền kinh tếvà tạo ra lợng hàng hoá dự trữ lớn cho nhà nớc sử dụng để điều hoàcung cầu, khống chế giá cả thị trờng, khắc phục các cơn sốt giá (cả sốtgiá nóng và sốt giá lạnh) thờng xảy ra trong nền kinh tế vận hành theocơ chế thị trờng Vấn đề có tính nguyên tắc của nền kinh tế thị trờnghiện đại là nhà nớc có vai trò điều tiết, uốn nắn những lệch lạc của sựphát triển do cơ chế thị trờng chi phối, chứ không thay thế thị trờng Dovậy, sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế cơ bản và chủ yếu là bằngcác biện pháp kinh tế chứ không phải bằng mệnh lệnh hành chính.Thông qua đó nhà nớc tác động có hớng đến lợi ích của các chủ thểkinh tế tham gia thị trờng, thúc đẩy hay bắt buộc các doanh nghiệp hoạtđộng theo định hớng của nhà nớc Để thực hiện tốt vai trò đó nhà nớcphải nắm giữ các vị trí then chốt của nền kinh tế, phải có lực lợng giựtrữ hàng hoá lớn, phải lập quỹ lu thông để điều hoà cung cầu Khu vựckinh tê quốc doanh sẽ đảm nhận vai trò này chứ không phải toàn bộnền kinh tế Khi có sự biến động của nền kinh tế, nhà nớcc chủ độngcan thiêp vì đã có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo từ trớc, sớm làm dịu cáccơn sốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
Vấn đề khó khăn đặt ra là làm sao để các doanh nghiệp nhà nớcvừa là công cụ quản ký vĩ mô của nhà nớc lại vừa là doanh nghiệp làmăn có lãi, đòi hỏi nhà nớc phải có một cơ chế quản lý thích hợp chotừng loại hình doanh nghiệp nhằm giúp chúng đứng vững trong cạnhtranh, hoàn thành đợc nhiệm vụ ổn định thị trờng.
+ Một hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả làtác nhân quan trọng để nhà nớc làm đối trọng với các thành phần kinhtế khác trong việc kiềm chế sự phát triển mất cân đối của nền kinh tếdo thành phần kinh tế t nhân gây nên khi họ chạy theo lợi nhuận đơnthuần Kiềm chế sự lũng đoan của các thành phần kinh tế khác cũngnh tác nhân từ bên ngoài trong từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế Nhờđó, nhà nớc có thể hóng nền kinh tế phát triển theo chiến lợc đã chọn.
+ Khu vực kinh tế quốc doanh có vai trò là ngời mở đờng hỗ trợcho các thành phần kinh tế khác phát triển.
Hệ thống doanh nghiệp quốc doanh hoạt động có hiệu quả làlực lợng vật chấ để liên kết lôi kéo các thành phần kinh tế khác pháttriển theo đúng định hớng phát triển kinh tế xã hội, hớng các thànhphần kinh tế khác vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thựchiện thành công các chiến lợc kinh tế, với vai trò này, doanh nghiệpnhà nớc là yếu tố đảm bảo, là tác nhân kích thích đối với các thành
Trang 8phần kinh tế khác, cụ thể, doanh nghiệp nhà nớc tạo ra cơ sở hạ tầng,tạo môi trờng thuận lợi để các thành phần kinh tế khác phát triển Hơnnữa, doanh nghiệp nhà nớc tạo ra sự an toàn, hiệu quả cho sản xuấtkinh doanh, cho sự phát triển kinh tế xã hội.
— Ngoài vai trò trên, doanh nghiệp nhà nớc còn là đơn vị thựchiện các mục tiêu xã hội, đó là tạo sự công bằng, hỗ trợ cho các ngànhkinh tế kém phát triển, ít sinh lãi, làm tăng công ăn việc làm cho nềnkinh tế Doanh nghiệp nhà nớc còn là ngời đầu t cho quá trình nghiêncứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sản xuất hiện đại,doanh nghiệp nhà nớc còn tham gia vào quá trình đào tạo cán bộ khoahọc kỹ thuật, cán bộ quản lý, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, là nền tảngcho sự phát triển.
ở nớc ta, đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đờng lối đổi mới nềnkinh tế theo hớng phát triển của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa Theo đó, chúng ta đã khuyến khích mạnhmẽ phát triển của các thành phần kinh tế khác cùng với việc củng cố,đổi mới hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh, tạp thể, bảo đảmcho khu vực kinh tế quốc doanh thực hiện tốt vai trò chỉ đạo của mình.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá đa thànhphần, Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn nhận thức rõ cần thiết có một khuvực kinh tế quốc doanh hùng mạnh, hoạt động có hiệu quả để giữ vữngvai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tạo chỗ dựa vật chất cho Nhà nớctrong quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, kinh tế nớc tacần có sự lớn mạnh thực sự của khu vực kinh tế Nhà nớc, đủ sức mạnhđể làm đối trọng với các thành phần kinh tế khác Mà sức mạnh đóphải là sức mạnh thực sự về thực lực kinh tế chứ không phải là dựa vàoquyền lực của Nhà nóc Khu vực kinh tế nhà nớc phải tự mình vơn lêndành quyền chi phối các nghành kinh tế bằng chính sức mạnh kinh tếtài chính của mình.
Trong thời gian qua, doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đã khôngngừng lớn mạnh, luôn đứng vững trên thị trờng vốn có nhiều biến độngcủa một nền kinh tế đang phát triển Tuy số lợng doanh nghiệp nhà nớccó giảm, nhng tỷ trọng không hề suy giảm do quy mô cũng nh sự hoạtđộng hiệu quả của nó Kể từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trởng bìnhquân hàng năm của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc là 11.2%, cao hơntốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế - khoảng 8.7% Chúng ta cóthể thấy sự lớn mạnh của doanh nghiệp nhà nớc qua một số chỉ tiêusau:
+ Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao về các ngành xuấtnhập khẩu, tốc độ tăng ngạch xuất nhập khẩu bình quân hàng năm đạt20% Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc cũng chiếm trên 90% số dự ánliên doanh với nớc ngoài.
+ Doanh nghiệp nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trongcácnguồn thu cảu ngân sách Nhà nớc, tốc độ thu ngân sách từ các doanhnghiệp nhà nớc tăng bình quân hàng năm là 50%, trong khi các khoảntài trợ trực tiếp hay gián tiếp từ ngân sách giảm đi một cách đáng kể.
+ Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc đợc cảithiện một cách rõ rệt Nếu năm 1996 mỗi đồng vốn tạo ra đợc 2,41đồng doanh thu, 0,07 đồng lợi nhuận thì năm 1999, mỗi đồng vốn đãtạo ra đợc 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận.
Trang 9Hiêụ quả sự dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc qua cácnăm
(Tính trên 1000 đồng vốn Đơn vị: đồng)
Doanh thuLợi nhuận Nộp ngân sáchLN/DT(%)
2850 142 450 4.98
3458 193 322 5,58
2805 112 320 4,0
3234 97 317 3,0+ Cơ cấu của khu vực kinh tế quốc doanh nói riêng, của nềnkinh tế nói chung đang tiếp tục chuyển biến có lợi cho sự phát triển cácngành công nghiệp,dịch vụ.
+ Tỷ trọng sản phẩm sản xuất của khu vực kinh tế quốc doanhso với tổng sản phẩm sản xuất trong nớc đã tăng từ 45% năm 1995 lên51.4% năm 1999.
Mặc dù có sự phát triển tơng đối mạnh mẽ của khu vực kinh tếquốc doanh trong nhiều năm qua, nhng hệ thống doanh nghiệp nhà nớcvẫn còn có nhiều điểm yếu, những tồn tại cần phải khắc phục:
— Tuy có sự tăng trởng mạnh mẽ trong những năm 1995-1999nhng đến năm 2000, 2001 tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp nhànớc có chững lại Năm 2001 mặc dù doanh thu tăng, nhng tổng lợinhuân thu về chỉ bằng năm 2000 do đó, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thutiếp tục giảm, đồng thời tỷ lệ lợi nhuận trên vốn nhà nớc cũng giảmđáng kể trong những năm gần đây Khi chuyển sang giai đoạn pháttriển mới, và đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt khi hội nhập quốc tế, đãxuất hiện một số dấu hiệu đáng lo ngại: các chỉ tiêu về tăng trởng kinhtế, về tỷ suất lợi nhuận, khả năng nộp ngân sách nhà nớc , khả năngcạnh tranh trên thị trờng của các doanh nghiệp nhà nớc không còngiữ đợc tốc độ nh trớc đó và có dấu hiệu giảm sút ở một số ngành, mộtsố địa phơng:
Theo báo cáo thống kê, năm 2001, sản xuất của ngành côngnghiệp tăng 13.7% so với năm 2000 thì khu vực công nghiệp trung ơngchỉ tăng 10.4%, sản xuất của các doanh nghiệp thuộc bộ công nghiệpchỉ tăng 8.4% Riêng địa phơng Hà nội, công nghiệp chỉ tăng 3.4%trong đó khu vực kinh tế quốc doanh giảm 4%, công nghiệp địa phơngĐà nẵng tăng 2.4% trong đó công nghiệp quốc doanh giảm 4% Các chỉtiêu lợi nhuận, nộp ngân sách cũng có chiều hớng tơng tự.
— Hiện nay, số lợng doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều và quánhỏ về quy mô, vẫn có sự dàn trải không cần thiết, vợt khả năng hiệncó của Nhà nớc Năm 2001 vẫn có trên 30% doanh nghiệp nhà nớc cósố vốn dới một tỷ đồng, trong đó có đến 50% doanh nghiệp có vốn dới500 triệu đồng Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp nhà nớc làkhá phổ biến và nghiêm trọng vốn lu động của Nhà nớc cha đến 10%tổng vốn hoạt động Do đó doanh nghiệp phải trực tiếp vay nợ từ cácngân hàng và các tổ chức tín dụng Lợi nhuận của doanh nghiệp giảmdo phải trả lãi cho ngân hàng Quan trọng hơn là cơ sở vật chất trangthiết bị của một số doanh nghiệp đã quá cũ kỹ lạc hậu, trong khi đódoanh nghiệp không có đủ vốn để đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, dẫntới sự mất cạnh tranh trên thị trờng.
Trang 10— Một số doanh nghiệp vẫn còn thua lỗ lớn Tỷ trọng doanhnghiệp nhà nớc thua lỗ còn rất cao chiếm trên mức 20% tổng số doanhnghiệp nhà nớc Hiệu quả kinh tế thấp, mức sinh lời của đồng vốn thấp,đặc biệt là các doanh nghiệp do địa phơng quản lý Nguyên nhân chínhcủa tình trạng này là trình độ quản lý của cán bộ còn non yếu, thiếuvốn, thiếu máy móc trang thiết bị, cơ sở vật chất nói chung quá cũ,phần lớn đợc đầu t mua sắm từ những năm 80.
— Tình trạng thua lỗ nặng, mất khả năng thanh toán vẫn xảy ra ởmột số doanh nghiệp Một số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản,nhng không tuyên bố phá sản do nhiều nguyên nhân khác nhau, trongđó có vấn đề giải quyết chính sách, chế độ cho ngời lao động
Tình hình hiện nay của doanh nghiệp nhà nớc là kết quả củanhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan
Thứ nhất, tiềm năng khai thác của thời kỳ bao cấp đã phát huygần hết trong khi đó năng lực mới đợc đầu t cha có nhiều và cha kịpphát huy tác dụng Động lực phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệpnhà nớc sau một thời gian có tác dụng tích cực nhng đến nay đã cónhững hạn chế mới
Thứ hai, sự cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu, hàng nhậplậu và sản phẩm của các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài đã gâyra những khó khăn nhất định cho các doanh nghiệp nhà nớc Nhiềudoanh nghiệp nhà nớc có vốn đầu t nớc ngoài đã không thực hiện đúngcam kết là tài sản sản xuất chủ yếu để xuất khẩu Hàng hoá sản phẩmdo doanh nghiệp nhà nớc làm ra khó cạnh tranh bình đẳng với chất l-ợng, mẫu mã, giá cả và khả năng tiếp thị.
Thứ ba, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn có hạn, đội ngũcông nhân lành nghề, kỹ s giỏi cha nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu củanền kinh tế thị trờng, không đủ sức đa doanh nghiệp đứng vững và pháttriển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt Bên cạnh nhữngnhà quản lý làm việc quên mình vì doanh nghiệp thì đã và đang xuấthiện những cán bộ chỉ lo thu lợi cá nhân, bán rẻ quyền lợi của nhà nớc,của ngời lao động Mặt khác mức lơng trong doanh nghiệp nhà nớc cònrất thấp so với các khu vực kinh tế khác nên cha khuyến khích đợc cánbộ, kỹ s giỏi, công nhân lành nghề
Thứ t, theo tôi là nguyên nhân quan trọng nhất, đó là tình trạngthiếu vốn trong sản xuất kinh doanh Đại đa phần doanh nghiệp nhà n-ớc hiện đang phải sử dụng trang thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, dẫn tớinăng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao, khôngđủ sức cạnh tranh trên thị trờng Trong khi đó vốn cho quá trình sảnxuất kinh doanh còn cha đủ thì nói gì đến đầu t xây dựng mới, mua sắmtrang thiết bị mới Mặt khác, trong một thời gian dài, doanh nghiệp nhànớc phải nộp khấu hao cơ bản và tỷ lệ trích quỹ phát triển sản xuất quáthấp đã hạn chế khả năng đầu t Hơn nữa ngân sách nhà nớc chủ yếu đ-ợc dùng để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp nhà nớc ít đợcbổ trợ vốn từ ngân sách Tình hình này đã làm cho doanh nghiệp gặprất nhiều khó khăn trong việc đầu t chiều sâu và mở rộng quy mô, nângcao chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh
2 Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc
a Nhu cầu vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc
Nh tình trạng hiện nay của các doanh nghiệp nhà nớc, trang bịmáy móc cũ, công nghệ thấp, doanh nghiệp có quyền tự chủ cần chủđộng vay vốn ngân hàng, đặc biệt là vốn trung dài hạn để đổi mới công
Trang 11nghệ sản xuất, nâng cao hiêụ quả trong hoạt động để thực sự trở thànhkhu vực kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế.
b Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nớc
Tín dụng ngân hàng là một hoạt đông của nền kinh tế Tuỳ theotính chất đặc điểm của nền kinh tế xã hội mà vai trò của tín dụng đợcthể hiện ở những mức độ khác nhau Trong điều kiện hoạt động của cácdoanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, tín dung ngân hàng có nhữngvai trò sau:
— Vai trò của tín dụng trong việc huy động và tập trung vốn.Ngân hàng đã huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sửdụng trong các doanh nghiệp, dân c để cho vay đối với các doanhnghiệp, cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Quá trình kinh doanh tín dụng ngân hàng bắt đầu từ việc huyđộng vốn và trên cơ sở có nguồn vốn đó đáp ứng nhu cầu vay vốn ngàycàng cao của nền kinh tế Cũng nh các doanh nghiệp khác, doanhnghiệp nhà nớc trong quá trình hoạt động luôn ở trong tình trạng tồn tạinhững nguồn vốn tạm thời cha sử dụng, có nhu cầu gửi vào ngân hàngđể hởng lãi hoặc ở trong tình trạng thiếu vốn, có nhu cầu vay vốn từngân hàng để trang trải các chi phí trong hoạt động Ngân hàng là ngờiđứng ra tiếp nhận những khoản vốn nhàn rỗi, tập trung các khoản nàythành những khoản vốn lớn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệpkhi doanh nghiệp đòi hỏi.
Trong nền kinh tế thị trờnghoạt động kinh doanh luôn gắn liềnvới lợi nhuận cao Do vậy ngân hàng luôn nỗ lực huy động tối đa nguồnvốn từ nền kinh tế nói chung và từ các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.Qua đó, cùng với chính sách tiền tệ của nhà nớc, cùng với hoạt độngcủa thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ, tín dụng ngân hàng đã gópphần tích cực vào quá trình vận động liên tục của vốn.
— Vai trò của tín dụng trong việc cung cấp vốn.
Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệpnhằm duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần đầut vào nền kinh tế tạo nên sự tăng trởng phát triển.
Vốn là yếu tố không thể thiếu cho quá trình sản xuất kinhdoanh, tuy vậy hiện tợng thừa, thiếu vốn luôn xảy ra giữa các doanhnghiệp, giữa các ngành bằng nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng đãthực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu t, tài trợ cho sự thiếu hụt vốn củamột bộ phận kinh tế Ngân hàng đáp ứng nhu càu vốn cho các doanhnghiệp đã giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, thúcđẩy sự tăng trởng của các doanh nghiệp Mặt khác, tín dụng còn là cầunối giữa tiết kiệm và đầu t, là đông lực thúc đẩy dân c tăng các khoảntiết kiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t.
Để thấy rõ vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc huy độngvà cho vay, ta thử hình dung một nền kinh tế thị trờng không có cácngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn nhàn rỗi sẽ mãi ứ đọng trongcác doanh nghiệp, cá nhân thừa vốn tạm thời, trong lúc đó những cánhân khác sẽ bỏ lỡ những cơ hội đầu t mang lại lợi nhuận cao, bỏ lỡnhững hợp đồng kinh tế có giá trị, bỏ lỡ các cơ hội tiêu dùng chỉ vìthiếu vốn tạm thời.
— Tín dụng ngân hàng tài trợ cho ngành kinh tế chủ lực, ngànhkinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế kém phát triển
Trang 12Đối với nớc ta, đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuấtnhỏ, lạc hậu, đầu t phát triển cho các ngành kinh tế chủ lực, cho cácngành kinh tế mũi nhọn vừa là yêu cầu cấp bách vừa là nhiệm vụ lâudài mới có thể đuổi kịp các nớc trong khu vực, các nớc trên thế giới.Tín dụng ngân hàng đã góp phần phát triển các ngành kinh tế nàythông qua việc cho vay dới các hình thức khác nhau, qua đó góp phầnvào qua trình tăng trởng của nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớcrất quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho sử dụngtoàn bộ tài nguyên và sức lao động hiệu quả nhất Do vậy, nhà nớcphải u tiên phát triển một số ngành kinh tế ít sinh lợi, một số ngànhkinh tế kém phát triển Trong việc làm này Nhà nớc cũng cần sự hỗ trợcủa tín dụng ngân hàng.
— Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đốingoại.
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển kinh tế của một nớc luôngắn liền với sự phát triển của kinh tế thế giới Sự hợp tác bình đẳng, đôibên cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và khu vực đang đợc pháttriển đa dạng cả về nội dung và hình thức, cả về chiều rộng lẫn chiềusâu, đó là nhân tố hết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự hoà nhập vàonền kinh tế thế giới và cho sự phát triển kinh tế của mỗi nớc, đặc biệt làcác nớc đang phát triển, trong đó có nớc ta Tín dụng ngân hàng đã trởthành một trong các phơng tiện nối liền kinh tế các nớc với nhau quaviệc đầu t vốn ra nớc ngoài và tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá dịch vụ Để thực hiện đợc quá trình đầu t ra nớc ngoài haycác hoạt động thơng mại giữa các nớc, yếu tố đầu tiên có ý nghĩa quyếtđịnh là vốn bằng tiền Lợng vốn cần cho các hoạt động này là rất lớn vàdoanh nghiệp thờng không thể có đủ Do vậy tín dụng là nguồn vốn tàitrợ đắc lực cho các doanh nghiệp thực hiện quá trình đầu t, xuất nhậpkhẩu hàng hoá.
ở nớc ta trong thời gian qua tín dụng ngân hàng đã góp phầnđáng kể vào quá trình hợp tác kinh tế với các nớc mà chủ yếu là tài trợcho hoạt động ngoại thơng, hoạt động đầu t theo các hiệp định giữachính phủ nớc ta với chính phủ các nớc khác, đồng thời nhờ nguồn vốntín dụng từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
c Tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp nhà nớc ở nớcta trong thời gian qua
Ngân hàng thơng mại cho vay đối với các doanh nghiệp nhà ớc vừa đáp ứng đợc các nhu cầu vốn của doanh nghiệp, vừa đáp ứng đ-ợc mục tiêu chung của nền kinh tế.
n-Trong thời gian qua ngân hàng đã rất coi trọng đầu t vốn chocác doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt là doanh nghiệp chủ lực nhà nớc,đồng thời phối hợp chặt chẽ với các ngành, các doanh nghiệp để khaithác mọi tiềm năng kinh tế trên cơ sở xác định rõ các mục tiêu và địnhhớng đầu t.
Kể từ khi sắp xếp lại, tính đến nay cả nớc ta có 74 doanh nghiệpchủ lực của nhà nớc trong đó có 56 doanh nghiệp là các tổng công tythành lập theo quy định 91/ TTg của thủ tớng chính phủ với trên 400đơn vị thành viên Các doanh nghiệp này đã đợc các ngân hàng thơngmại thờng xuyên đầu t vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.Ước tính đến 31 tháng 12 năm 2001 tổng d nợ của các ngân hàng thơng
Trang 13mại quốc doanh đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói trên là 14600 tỷđồng chiếm trên 25% tổng d nợ của toàn ngành ngân hàng đối với nềnkinh tế, trong đó d nợ ngắn hạn là 8153 tỷ đồng, trung dài hạn là 5447tỷ đồng Chỉ riêng doanh số cho vay quý I năm 98 ớc tính 20900 tỷđồng đặc biệt là các ngân hàng thơng mại đã tập trung cho vay đối vớicác ngành kinh tế mũi nhọn nh: sản xuất, kinh doanh lơng thực, thựcphẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất xi măng, cà phê
Thời gian qua, ngân hàng thơng mại đã tăng tỷ trọng vốn chovay trung và dài hạn để đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cơbản, đổi mới thiết bị sản xuất, đáp ứng các nhu cầu bức thiết của nềnkinh tế
Ngoài các khoản vốn huy động để cho vay trong nớc, hệ thốngngân hàng thơng mại đã thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp vaycác khoản vốn từ bên ngoài Số vốn bảo lãnh ớc tính trong năm 2001 là460 triệu USD, chủ yếu là để nhập khẩu những mặt hàng cần thiết vàđầu t đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đứng vững và phát triển mạnh mẽ trên thị trờng.
Cùng với việc đầu t tín dụng vào các doanh nghiệp nhà nớc chủlực, hệ thống ngân hàng thơng mại còn đầu t vào các doanh nghiệp nhànớc địa phơng cũng nh các doanh nghiệp khác thuộc các bộ các ngànhtrong nớc với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, giúp cho các doanh nghiệpnày phát triển, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thuộc khuvực kinh tế ngoài quốc doanh.
Với tình hình kinh tế không ổn định, môi trờng pháp lý cha đầyđủ, cha thống nhất của một nền kinh tế đang phát triển, việc đầu t tíndụng đối với các doanh nghiệp nhà nớc cũng gặp phải một số khó khăntrở ngại nhất định:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc có số vốn lu động đợc cấp quánhỏ, với quy chế hiện hành doanh nghiệp không thể vay vốn ngân hànggấp nhiều lần vốn tự có Do đó, trong nhiều trờng hợp đã cố gắng hếtkhả năng, doanh nghiệp vẫn không có đủ vốn hoạt động và đó cũng làvấn đề khó khăn cho các ngân hàng thơng mại trong việc cung cấp tíndụng, nó đã hạn chế lợng tín dụng cấp cho mỗi doanh nghiệp Tuy vậy,thực tế hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp nợ ngân hàng những khoảnlớn gấp ba bốn lần so với vốn tự có.
Thứ hai, sự yếu kém về quản lý, về tình hình tài chính và sự lạchậu của công nghệ sản xuất đã đẫn đến sự thua lỗ ở một số doanhnghiệp làm cho ngân hàng không giám tiếp tục cho các doanh nghiệpnày vay vốn Điều này không những trực tiếp tác động tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn gây khó khăn cho ngânhàng trong hoạt động tín dụng
Thứ ba, các vấn đề về tài sản thế chấp, lãi suất cho vay, về nợquá hạn, nợ khó đòi trong ngân hàng đã làm suy giảm mức độ tin cậylẫn nhau và quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thơng mại và các doanhnghiệp nhà nớc.
Măc dù đứng trớc những khó khăn đó, nhng ngành ngân hàngvẫn xác định tiếp tục tập trung đầu t vốn cho các doanh nghiệp chủ lựccủa nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đặc biệt làvốn trung dài hạn để các doanh nghiệp này thực hiện tốt mục tiêu kinhtế đợc nhà nớc giao cho Đồng thời ngân hàng sẽ nỗ lực khai thác thêmnguồn vốn từ bên ngoài qua việc thực hiện các dịch vụ bảo lãnh cho cácdoanh nghiệp vay vốn để đầu t vào các dự án kinh tế trọng yếu của nhà
Trang 14nớc hoặc tạo điều kiện cho các ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liêndoanh đầu t vốn chấp nhận bảo lãnh, ngân hàng thơng mại sẽ cùng vớidoanh nghiệp xây dựng những dự án kinh tế để bảo đảm việc đầu t cóhiệu quả, thu hồi vốn đúng kế hoạch và trả nợ đúng thời hạn
Trang 15Chơng II
thực trạng đầu t tín dụng đối với doanhnghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơnghoàn kiếm
I Sơ lợc về ngân hàng công thơng hoànkiếm
1 Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển.
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm ra đời từ ngân hàng Nhà nớcquận Hoàn Kiếm, trực thuộc ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà nội-ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc thành lập ngày 1 tháng 5 năm 1951theo sắc lệnh của chủ tịch nớc Hồ Chí Minh.Trớc tháng 3 năm 1988,tức trớc nghị định 53/HĐBT: “Đổi mới hoạt động ngân hàng”, nhiệmvụ của ngân hàng là phục vụ công tác tiền tệ, tín dụng, thanh toán trênđịa bàn quận Hoàn Kiếm, vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thựchiện chức năng ngân hàng hoạt động theo kế hoạch của Nhà nớc và đợcNhà nớc bao cấp, do đó có sự đầu t tín dụng tràn lan kém hiệu quả.
Cùng với sự đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngân hàng với vai tròlà động lực cho sự phát triển, cũng đợc đổi mới bắt đầu từ Nghị định53/HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ),đặc biệt là sự ra đời của hai pháp lệnh ngân hàng năm 1994 (pháp lệnhngân hàng nhà nớc và pháp lệnh về ngân hàng công ty tài chính và tổchức tín dụng) Hệ thống ngân hàng Việt nam đã có sự chuyển biến cănbản Đó là việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệthống ngân hàng hai cấp, trong đó:
+ Ngân hàng nhà nớc Việt nam với t cách là ngân hàng của cácngân hàng, cùng với hệ thống chi nhánh ở các tỉnh thành phố trực thuộctrung ơng, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc thông qua các chínhsách về tiền tệ, về tín dụng
+ Các ngân hàng thơng mại bao gồm ngân hàng thơng mại quốcdoanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánhngân hàng nớc ngoài, các hợp tác xã tín dụng chuyên doanh theo từnglĩnh vực và hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh độc lập.
Nh vậy trong hệ thống ngân hàng hai cấp đã phân chia rõ vaitrò, nhiệm vụ của các ngân hàng Đó là nhiệm vụ quản lý hệ thống tàichính, tiền tệ của ngân hàng nhà nớc và nhiệm vụ kinh doanh của ngânhàng thơng mại, tránh đợc sự xen kẽ, chồng chéo vai trò nhiệm vụ củanhau.
Với sự đổi mới này, ngân hàng Nhà nớc quận Hoàn Kiếm,đóng ở số 10 Lê Lai chuyển thành một ngân hàng thơng mại cấp quận,trực thuộc Ngân hàng Công thơng Trung ơng Từ đó đến nay, với vaitrò là một ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng công thơngHoàn Kiếm đã tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tíndụng, thanh toán trên địa bàn quận, phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hộitrong quận mình.
Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm trớc kia đóng ở Lê lai naychuyển về 37 Hàng bồ, quận Hoàn kiếm, thành phố Hà nội và số 10 Lêlai trở thành một phòng giao dịch của nó.
Hoàn kiếm là một trong những quận trung tâm của thành phốHà nội, có địa bàn rộng và là một trung tâm kinh tế văn hoá xã hội, lànơi tập trung nhiều khu công nghiệp, thơng nghiệp, nhiều doanh nghiệpquốc doanh, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã và nhiều hộ gia đình kinhdoanh, đồng thời trên địa bàn quận còn có nhiều trung tâm thơng mại
Trang 16đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng trong việc mởrộng quy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác Mặcdù có những điều kiện thuận lợi đó nhng trong hoạt động kinh doanh,ngân hàng cũng gặp không ít những khó khăn do đặc điểm phức tạp, sựbiến động của nền kinh tế của quận gây nên:
Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừavà nhỏ vốn tự có thấp, với các phơng án sản xuất kinh doanh khônghiệu quả, điều này không những hạn chế các khoản cho vay đối với cácdoanh nghiệp mà còn làm giảm đi nguồn vốn huy động của ngân hàng Thứ hai, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng chủ yếu là cáckhoản tiền gửi tiết kiệm của dân c, các khoản tiền gửi tạm thời của cáctổ chức kinh tế, thờng là tiền gửi ngắn hạn nên đã hạn chế việc đầu tvào các công trình dài hạn, cho vay trung, dài hạn.
Thứ ba, sự biến động nền kinh tế quận trong thời gian gần đâyđã làm cho một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân,cá nhân kinh doanh, hộ gia đình thua lỗ trong kinh doanh, mất khảnăng thanh toán, không trả đợc nợ, gây ra sự mất mát cho ngân hàng.
Tuy vậy trong thời gian gần đây, ngân hàng đã từng bớc đi vàoổn định và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban và hoạt động cơbản của ngân hàng
a Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
Ngân hàng có đến 175 cán bộ công nhân viên, hầu hết cán bộtrong ngân hàng đều có trên 5 năm công tác, số cán bộ đạt trình độ đạihọc và trên đại học chiếm trên 80% tổng số cán bộ công nhân viên Độingũ cán bộ ngân hàng nhìn chung trẻ tuổi, có trình độ nghiệp vụ khá,năng động và đoàn kết trong công tác, thờng xuyên chú trọng đến việcđổi mới công tác tổ chức cán bộ, chú ý bồi dỡng trình độ nghiệp vụ củabản thân và tận tình trong việc bồi dỡng đội ngũ cán bộ trẻ.
Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đợc tổ chức thành 8 phòngban tại trụ sở chính và các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm nằm rải ráctrên địa bàn quận.
Hệ thống tổ chức của chi nhánh ngân hàng công thơng Hoànkiếm có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Ban giám đốc
Phòng kế toán
Phòng t.toán
Phòng ngân
Phòng nguồn
Phòng kiểm
Phòng vitính
Phòng hànhchính
Phòng giao
dịchPhòng
kinh doanh
Các quỹ
TK
Trang 17Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
+ Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm một phó giám đốc và hai
phó giám đốc Trong hai phó giám đốc, một phó quản lý hoạt độngkinh doanh của chi nhánh, một phó phụ trách công tác hành chính Bangiám đốc trực tiếp đề ra các quết định, hớng dẫn thi hành, quản lý hoạtđộng của tất cả các phòng ban trong chi nhánh trong phạm vi quyềnhạn của mình Ban giám đốc là ngời thông qua các quyết định kinhdoanh, ký các văn bản hợp đồng liên quan đến chi nhánh.
+ Phòng kinh doanh: Tất cả các nghiệp vụ tín dụng phát sinh
trong quá trình hoạt động đều phải thông qua phòng kinh doanh (trừnghiệp vụ mua bán ngoại tệ và chi trả kiều hối là thực hiện trực tiếp tạiphòng thanh toán quốc tế) Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của phòngnày, bất kỳ cho vay bằng Việt nam đồng hay ngoại tệ, cho vay ngắnhạn hay cho vay trung, dài hạn Phòng đợc chia thành hai bộ phận: bộphận cho vay và bộ phận thu nợ Nhiệm vụ của phòng kinh doanh làthực hiện các công đoạn từ thẩm định dự án, tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng, lập hồ sơ cho vay, theo dõi qua trình sử dụng vốn vay vàthực hiện nghiệp vụ thu nợ, xử lý các món nợ quá hạn, nợ khó đòi Bêncạnh đó phòng còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm, bảolãnh cho các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài Phòng cũng thực hiệnnghiệp vụ huy động vốn nhng đây không phải là công việc thờng xuyêncủa phòng.
+ Phòng kế toán: Phòng kế toán đợc chia thanh hai bộ phận: kế
toán thanh toán và kế toán nội bộ Các kế toán viên ở bộ phận kế toánthanh toán trực tiếp giao dịch với khách hàng, thực hiện các nghiệp vụthanh toán hộ khách hàng và thu phí dịch vụ và hạch toán các nghiệpvụ cho vay, nhận gửi phát sinh trong ngày Kế toán nội bộ hạch toáncác khoản chi phí, thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động và hạchtoán các khoản vốn điều chuyển.
+ Phòng thanh toán quốc tế: Phòng này còn có tên gọi là phòng
kinh doanh đối ngoại vì nhiệm vụ của nó là xử lý tất cả các nghiệp vụliên quan đến ngoại tệ Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế chủ yếu là mởth tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền, mở tài khoản séc, chi trả kiều hối,mua bán ngoại tệ, nhận gửi tiết kiệm ngoại tệ Ngoài giao dịch vớikhách hàng phòng còn có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinhtại phòng nh một phòng kế toán Tất cả các nghiệp vụ phát sinh trongngày đợc xử lý ngay Cuối ngày tổng hợp cân đối chung toàn chinhánh.
+ Phòng ngân quỹ: Phòng này thực hiện nhiệm vụ thu chi tiền
mặt trực tiếp với khách hàng đến giao dịch với ngân hàng Mọi nghiệpvụ phát sinh ở phòng phải đợc cân đối, lên sổ quỹ cuối ngày.
+ Phòng nguồn vốn: Nhiệm vụ của phòng nguồn vốn là huy
động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn của ngân hàng, đó là cáckhoản tiền gửi, tiền vay, vốn điều chuyển Công việc chủ yếu củaphòng là quản lý các quỹ tiết kiệm (gồm 10 quỹ nằm rải rác khắpquận).
+ Phòng kiểm soát: phòng kiểm soát có thể thờng xuyên hoặc
định kỳ kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban về tính hợp pháp,hợp lệ trong hoạt động, đồng thời phối hợp kiểm soát với đoàn kiểmsoát trung ơng khi cần thiết.
+ Phòng vi tính: phòng vi tính chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật
máy tính của ngân hàng liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán quốc
Trang 18tế, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng , đồng thời lập cácbáo cáo, lên cân đối định kỳ
+ Phòng giao dịch: Chi nhánh có tới ba phòng giao dịch ở Đồng
xuân, Hàng da và ở Hàng gai Mỗi phòng giao dịch gần giống nh mộtngân hàng thu nhỏ, cũng có các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, nhận tiềngửi nhng chỉ trong phạm vi quyền hạn cho phép (Trởng phòng chỉ đ-ợc phép ký khế ớc cho vay trị giá dới 10 triệu đồng) mọi phát sinh ởphòng đợc đa về trung tâm vào cuối ngày.
Trong hoạt động, giữa các phòng ban luôn có mối quan hệ mậtthiết với nhau, hỗ trợ cho nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung củangân hàng Các phòng kinh doanh, phòng nguồn vốn, phòng kế toán th-ờng xuyên giao dịch trực tiếp với khách hàng, nắm bắt các thông tin,nhu cầu của khách hàng và tập hợp, gửi lên ban giám đốc để ban giámđốc đề ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động.
b.Hoạt động cơ bản của ngân hàng.
Ngân hàng công thơng chi nhánh Hoàn kiếm thực hiện đầy đủcác nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại: huy động, cho vay, trunggian thanh toán Các khoản huy động là tiền tiết kiệm của dân c, tiềngửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các khoản tiền huy động từ pháthành kỳ phiếu, tiền vay các tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng mạikhác Các khoản cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung dàihạn, cho vay đối với ngành công nghiệp, ngành nông nghiệp, thơngnghiệp Lãi cho vay là nguồn thu nhập chính của ngân hàng Ngoài ra,ngân hàng còn có các nguồn thu nhập khác nh thu nhập từ phí thanhtoán hộ, thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh
II Tình hình hoạt động của hệ thống ngânhàng thơng mại nói chung và của ngân hàngcông thơng Hoàn kiếm nói riêng trong thời gianqua.
1 Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế hệ thống ngân hàng thơngmại đã có những chuyển mình mạnh mẽ trong thời gian qua, từ mặt cơsở vật chất, trình độ nghiệp vụ quản lý cũng nh về mặt hoạt động.
Về mặt cơ sở vật chất, từ một hệ thống ngân hàng với cơ sở vậtchất nghèo nàn lạc hậu khi chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấpđến nay, hầu hết các ngân hàng đã đợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chấthiện đại, đó là máy tính, máy rút tiền tự động, trang thiết bị khác phụcvụ cho quá trình hoạt động Tuy nhiên, so với các nớc trên thế giới vàtrong khu vực thì cơ sở vật chất của hệ thống ngân hàng nớc ta còn rấtlạc hậu, cần phải đầu t xây dựng mới, nâng cấp thêm nữa để đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Về mặt trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ côngnhân viên trong ngân hàng đã từng bớc đợc nâng cao Nền kinh tế thịtrờng đã tạo ra cho cán bộ ngân hàng cách nhìn nhận mới về hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, đồng thời sự cạnh tranh trên thị trờng đã tạocho họ sự năng động trong kinh doanh, loại bỏ dần những cán bộ cótrình độ yếu kém Cho đến nay có trên 80% cán bộ, nhân viên trongngân hàng có trình độ đại học và trên đại học.
Về mặt hoạt động, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của ngânhàng thơng mại đã không ngừng tăng qua các năm Có thể nói sự tăngtrởng mạnh mẽ của nền kinh tế đã tạo ra tiềm năng về vốn cho các hoạtđộng của ngân hàng thơng mại Ngợc lại với hàng ngàn tỷ đồng vốn
Trang 19đầu t, cho vay, ngân hàng thơng mại đã tạo ra khả năng phát triển mớicho nền kinh tế
Chúng ta có thể thấy sự tăng trởng mạnh mẽ của hệ thống ngânhàng thơng mại qua sự hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thơngHoàn kiếm trong thời gian qua.
2 Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
Quá trình đổi mới và phát triển của ngân hàng công thơngHoàn Kiếm gắn liền với sự đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt nam,là hệ quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc do Đảng vàNhà nớc ta khởi xớng và tổ chức thực hiện.
Chuyển từ một chi nhánh ngân hàng nhà nớc sang một chinhánh ngân hàng thơng mại, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã hoànhập kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng Tập thể lãnhđạo và cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng công thơng Hoànkiếm đã phấn đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao với mụctiêu kinh tế then chốt “phát triển an toàn vốn, tôn trọng pháp luật tronghoạt động và có lợi nhuận cao”.
Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng luôn chú trọngđổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơnnhu cầu ngày càng cao của xã hội Trong hoạt động, ngân hàng đã từngbớc thoát khỏi từ những nghiệp vụ tiền tệ tín dụng cổ truyền, phát huymở rộng các nghiệp vụ mới nh kinh doanh mua bán vàng bạc, ngoại tệthực hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua, chiết khấu chứng từ, nghiệp vụbảo lãnh mua bán hàng hoá, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nớc,nghiệp vụ thanh toán quốc tế Ngân hàng ý thức đợc rằng một nềnkinh tế thị trờng đang phát triển hàm chứa một sự canh tranh khốc liệt.Với thị trờng Hà nội, bao gồm nhều thành phần kinh tế hoạt động, từcác ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổ phần đến các chi nhánh ngânhàng thơng mại nớc ngoài thì chỉ có ngân hàng nào có cơ sở vật chấthiện đại, cung cấp các dịch vụ đa dạng, tiện lợi thì mới có thể đứngvững và phát triển đợc trên thị trờng, do vậy, ngân hàng công thơngHoàn kiếm đã và đang hiện đại hoá, đa dạng hoá các nghiệp vụ củamình bằng công nghệ hiện đại, không chỉ ở trung tâm mà đến từngquầy giao dịch, quỹ tiết kiệm.
Dù qua bao thăng trầm của nền kinh tế cũng nh của hoạt độngtrong hệ thống ngân hàng thơng mại, đến nay ngân hàng đã khẳng địnhđợc vị trí của mình trên thơng trờng, đứng vững và phát triển trong cơchế mới của nền kinh tế thị trờng Ngân hàng đã chủ động mở rộngmạng lới giao dịch, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ tiềntệ, ngân hàng đã liên tục tăng cả về nguồn vốn, cả về sử dụng vốn, thayđổi cơ cấu đầu t, phục vụ sự phát triển nền kinh tế.
Tuy nhiên trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng của nềnkinh tế nớc ta có xu hớng chững lại, hoạt động sản xuất kinh doanh gặpnhiều khó khăn Các tổ chức kinh tế trong nớc, kể cả các doanh nghiệpquốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hầu hết rơi vào tình trạngkinh doanh thua lỗ Tình trạng thiếu vốn đầu t mua sắm thiết bị, máymóc nên vẫn dùng công nghệ cũ, lạc hậu, kém hiệu quả dẫn đến sảnphẩm sản xuất có chất lợng kém, không đủ sức cạnh tranh với hàngnhập và sản phẩm của các công ty liên doanh kể cả về mặt chất lợng, cảvề mặt mẫu mã và giá thành Hiện nay trong hầu hết các doanh nghiệp,trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn non yếu, khả năng điều hànhkhông theo kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế trong cơ chế mới.Tình trạng này cộng với sự biến động của nền kinh tế trong thời gian
Trang 20qua: sự tăng đột ngột của tỷ giá hối đoái, sự tác động của khủng hoảngtiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây không ít khó khăn cho cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành xuất nhậpkhẩu Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mất khả năng thanh toáncác khoản nợ cho ngân hàng, và chiếm đa số là các doanh nghiệp tnhân, cá nhân kinh doanh và hộ gia đình vay vốn.
Trớc sự biến động và sự phát triển mất cân đối của nền kinh tế,hoạt động kinh doanh của ngân hàng lại càng khó khăn hơn, nhất làtrong bối cảnh của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm với sự thua lỗnặng trong năm 2000, sự thay đổi cơ bản về mặt nhân sự và thay đổitrong định hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh.
Mặc dù vậy, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã từng bớckhắc phục hậu quả, nỗ lực trong hoạt động, dần dần cải thiện đợc tìnhhình kinh doanh, đạt đợc những thành tựu lớn trong nhiều lĩnh vựctrong năm qua.
a Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động là điều kiện tiên quyết, là tiền đề của mọihoạt động kinh doanh tiền tệ trong ngân hàng Ngân hàng thực hiện ph-ơng châm đi vay để cho vay, ngân hàng chỉ có thể cho vay khi đã cónguồn vốn dồi dào Trong năm qua ngân hàng công thơng Hoàn kiếmđã nỗ lực trong việc huy động vốn bằng việc mở rộng mạng lới giaodịch đến các cơ sở, đến các trung tâm thơng mại qua các quầy giaodịch, quỹ tiết kiệm bố trí rải rác khắp quận Đồng thời kết hợp với đổimới phong cách lề lối làm việc, đa dạng hoá phơng thức huy động vốn,tạo điều kiện cho khách hàng gửi tiền, mua kì phiếu Qua quá trìnhhoạt động , ngân hàng đã củng cố đựơc lòng tin của khách hàng trongquận, khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng đông, điều đóđợc thể hiện ở sự tăng lên không ngừng của nguồn vốn huy động trongthời gian qua.
Trang 21Bảng 1: Nguồn vốn huy động của ngân hàng công thơngHoàn kiếm
+ Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn huy độngchủ yếu của ngân hàng chiếm tới 86% tổng nguồn vốn huy động củangân hàng năm 1999, 80% năm 2000 và 61% năm 2001 Tuy gảm về tỷtrọng, nhng so với năm 2000, nguồn vốn này tăng 38.237 triệu đồnghay tăng 13%.
Ngoài hai nguồn vốn chủ yếu trên, ngân hàng còn huy độngbằng nhiều nguồn vốn khác nhau nh: bán kỳ phiếu, vay các tổ chức tíndụng, ngân hàng thơng mại khác và một nguồn vốn tơng đối lớn , đápứng cho nhu cầu vốn cấp bách của ngân hàng là vốn điều chuyển từngân hàng công thơng trung ơng hay từ các ngân hàng thơng mại khác.Đây là nguồn vốn phụ bổ trợ cho nguồn vốn của ngân hàng khi cầnthiết nên không xuất hiện thờng xuyên trong các khoản mục vốn.
Năm 2000, với sự biến động trong nọi bộ ngân hàng, cùng vớisự biến động của nền kinh tế , nguồn vốn ngân hàng huy động đợcgiảm đi so với năm 1999, chỉ đạt đợc 337.826 triệu đồng, hay đạt mức81% so với năm 1999 Sang năm 2001, ngân hàng đã lấy lại đợc sự
Trang 22thăng bằng, ổn định Nguồn vốn tăng lên nhanh chóng, từ 337,826 triệuđồng năm 2000 lên 536.695 triệu đồng năm 2001, tăng 55,9% so vớinăm 2000, và tăng 28,5% so với năm 1999.
So với năm 1999, 2000, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ củangân hàng đã tăng lên một cách mạnh mẽ Năm 1999, nguồn ngoại tệhuy động chỉ đạt 106 triệu đồng hay 0,025% tổng nguồn vốn huy động,năm 2000, nguồn ngoại tệ đã tăng lên 811 triệu đồng, đạt 0,24% nguồnvốn, đến năm 2001, nguồn ngoại tệ huy động đợc đạt 24,4% tổng vốnhuy động hay 131.105 triệu đồng Năm 2001 nguồn vốn băng ngoại tệcủa ngân hàng rất dồi dào, đây là điều kiên hết sức thuận lợi cho ngânhàng trong hoạt động tài trợ cho ngoại thơng.
Nói chung nguồn vốn huy động ở ngân hàng công thơng Hoànkiếm thờng cao hơn các ngân hàng khác và cao hơn so với nhu cầu chovay Hàng năm, ngân hàng thờng không sử dụng hết vốn huy động vàphải điều chuyển về ngân hàng công thơng trung ơng hay điều chuyểnđến các chi nhánh khác chứ không rơi vào tình trạng khó khăn thiếuvốn nh ở một số ngân hàng khác.
b Công tác sử dụng vốn.
Chất lợng và hiệu quả là vấn đề quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng thơng mại Gần đây, sự phát triển kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng trên địa bàn Hà nội đã tạocho hoạt động tín dụng những thời cơ mới, trong khi đó, địa bàn quậnHoàn kiếm rộng lớn, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều xínghiệp, nhiều trung tâm thơng mại, lại là một trong những quận trungtâm của thành phố, rất thuận lợi cho ngân hàng công thơng Hoàn kiếmtrong các hoạt động của mình Với những thuận lợi đó, trong nhữngnăm qua, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã không ngừng mở rộngquy mô của tín dụng, cũng nh không ngừng nâng cao chất lợng củachúng.
Với nguồn vốn huy động lớn, thờng lớn hơn nhu cầu đầu t, ngânhàng công thơng Hoàn kiếm đã không ngừng tìm kiếm cơ hội đầu t chovay, khối lợng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế ở ngân hàng đã khôngngừng tăng qua các năm.
Trang 23Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm
(Đơn vị: 1.000.000 đồng)
I Doanh số cho vay177478409976639095
- Cho vay ngắn hạn 151059 400444 601308- Cho vay trung dài hạn 264119 9632 37787
II Doanh số thu nợ204809447020459729
- Thu nợ ngắn hạn 165175 428309 431413- Thu nợ trung dài hạn 39634 18711 28316
- D nợ ngắn hạn 144780 139667 333069- D nợ dài hạn 64492 35313 42472
Bảng 2 và bảng 3 phản ánh đầy đủ về sự tăng trởng doanh sốcho vay, doanh số thu nợ cũng nh d nợ của ngân hàng công thơng Hoànkiếm qua các năm 1999-2001.
Doanh số cho vay năm 2001 là 639.095 triệu đồng, lớn gấp 1,5lần doanh số cho vay năm 2000 và bằng 3,6 lần doanh số cho vay năm1999.
Doanh số nợ năm 2001 là 459.729 triệu đồng , bằng 103%doanh số thu nợ năm 2000, lớn gấp 2,25 lần doanh số thu nợ năm 1999.
Bảng 3: D nợ cho vay qua các năm 2000, 2001
Trong các khoản cho vay của ngân hàng thì cho vay ngắn hạnchiếm một tỷ trọng lớn: 79% tổng d nợ năm 1999, 79,8% tổng d nợnăm 2000 va 83% tổng d nợ năm 2001 So với năm 2000, d nợ cho vay
Trang 24ngắn hạn ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm năm 2001 tăng 155.954triệu đồng hay112% so với năm 2000 và tăng 127.647 triệu đồng haytăng 76% so với năm 1999.
Nếu cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn tạmthời cho các doanh nghiệp , cá nhân thì cho vay dài hạn là nguồn tài trợcho đầu t xây dựng mới, đổi mới trang thiết bị trong doanh nghiệp.Nguồn vốn dài hạn là nguồn rất quan trọng cho sự phát triển của nềnkinh tế , đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển ở nớc ta Nhng ở ngânhàng công thơng Hoàn kiếm , các khoản cho vay trung dài hạn chiếmmột tỷ lệ không lớn Năm 2001 d nợ trung dài hạn chỉ đạt 56.415 triệuđồng, chiếm 16% tổng d nợ, tăng 23.412 triệu đồng hay tăng 71% sovới năm 2000, tăng 15.141 triệu đồng hay 37% so với năm 1999.
Tuy có tăng về số tuyệt đối qua các năm nhng về tỷ trọng trongtổng d nợ cho vay của d nợ trung dài hạn ở ngân hàng công thơng Hoànkiếm có xu hớng giảm , cụ thể, năm 1999, d nợ dài hạn chiếm tới19,5% tổng d nợ cho vay, năm 2000 là 18,9% và sang năm 2001 d nợtrung dài hạn chỉ còn 16%.
Ngoài cho vay trung dài hạn, ngân hàng còn thực hiện cáckhoản cho vay khác Các món cho vay này thuờng không lớn lắm,chiếm khoảng dới 10% d nợ cho vay.
Hoạt đông tín dụng của ngân hàng đã không ngừng đợc mở rộng trongnhững năm qua là kết quả của nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đếnsự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân ngân hàng trong việc tìm kiếmcác cơ hội đầu t cho vay có hiệu quả.
Ngân hàng đã tập trung tăng khối lợng tín dụng cho các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, có uy tín với ngân hàng trong côngtác thanh toán, ví dụ ngân hàng luôn duy trì mối quan hệ tốt với công tydu lịch dịch vụ Hoàn kiếm, công ty thiết bị giao thông, công ty hoá chấtmỏ, công ty than, công ty xây dựng Sông Đà với lợng d nợ lớn
Ngân hàng đã chủ động áp dụng các biện pháp cho vay u đãi nhằm tăngcờng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ sản xuất, tạo điều kiện giúp đỡcho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng rấtthận trọng khi đầu t vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả,vốn tự có thấp, hạn chế hoặc tạm ngừng cho vay đối với các doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ.
Sau thất bại năm 2000, sang năm 2001, ngân hàng công thơng Hoànkiếm đã thay đổi phơng hớng hoạt động, chiến lợc kinh doanh Trớc đó,khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp t nhân và hộ giađình, cá nhân kinh doanh với mức cho vay đối với thành phần kinh tế nàylớn hơn 90% tổng d nợ Nhận thấy rủi ro cao ngân hàng đã tự độngchuyển hớng hoạt động tự cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh sang cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh, tuy mức lãisuất thấp hơn nhng an toàn hiệu quả hơn.
Trong kinh doanh ngân hàng luôn nỗ lực tìm kiếm mọi cơ hội để đầu t,cho vay Ngoài khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong quốc doanhngân hàng còn cho vay trung và dài hạn đối với nhiều dự án khác nh:+ Cho vay theo chơng trình EC
+ Cho vay theo chơng trình Việt đức, giúp ngời lao động ở Đức về trớcthời hạn mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Cho vay theo các chơng trình đặc biệt khác nhằm tạo việc làm, thựchiện các mục đích xã hội
Trang 25Bên cạnh cho vay bằng nội tệ, ngân hàng cũng không ngừng mở rộngnguồn vốn huy động và các khoản cho vay bằng ngoại tệ Năm 2001 dnợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 56415 triệu đồng, tăng gấp 3,5 lần so vớimức 15924 triệu đồng năm 2000.
Hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua khôngchỉ biểu hiện ở doanh số cho vay, doanh số thu nợ mà còn đợc thể hiện ởtỷ lệ nợ quá hạn qua các năm Nếu năm 2000 nợ quá hạn trong ngânhàng là 59208 triệu đồng, chiếm 34% tổng d nợ thì sang năm 2001 nợquá hạn là 72510 triệu đồng chỉ chiếm 20,6% tổng d nợ Trong đó nợngắn hạn quá hạn của ngân hàng là 69022, tăng 14040 triệu hay 25,5%so với năm 2000 và nợ dài hạn quá hạn là 3488 triệu đồng, giảm 17,5%so với mức 4226 triệu của năm 96 Tuy nợ quá hạn có tăng trong năm2001 nhng chủ yếu là nợ quá hạn ngắn hạn và tốc độ tăng của nó thấphơn tốc độ tăng của tổng d nợ nên trong năm 2001 tỷ trọng nợ quá hạnđã giảm đi một cách đáng kể.
Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vật t hàng hoá của doanh nghiệp, ngânhàng thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, giảm lãi suất cho vay đối vớicác đơn vị, doanh nghiệp có mức d nợ lớn đồng thời khuyến khích lãisuất tiền gửi cho những doanh nghiệp có số d trên tài khoản tiền gửi lớnvà ổn định.
c Công tác thu chi tài chính
Trong công tác quản lý thu chi tài chính ngân hàng luôn chấp hànhnghiêm túc chế độ thu chi tài chính trên tinh thần tăng cờng các nguồnthu thông qua việc đa năng hoá dịch vụ ngân hàng Phòng kế toán kết hợpchặt chẽ với phòng tín dụng phát triển tín dụng đúng hớng đối với mọithành phần kinh tế Cho vay đúng chế độ, tôn trọng quy trình nghiệp vụcho vay nên hạn chế đợc nợ quá hạn, nợ khó đòi Đồng thời thực hiện chếđộ chi tiêu đúng quy định, tiết kiệm đợc nhiều chi phí không cần thiết,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc.
d Công tác kiểm soát
Ngân hàng công thơng Hoàn kiếm luôn coi trọng công tác thanh tra, tựkiểm tra nội bộ đối với tất cả các nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kho quỹ,tiết kiệm Hàng tháng ngân hàng tổ chức kiểm tra theo định kỳ và kiểmtra đột xuất, chấn chỉnh kịp thời những tồn tại thiếu sót trong hoạt độngngăn ngừa những hành vi sai phạm.
III Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanhnghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoànkiếm
Trong nền kinh tế mới, ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã nhận định rõkhu vực kinh tế quốc doanh có tiềm năng lớn về nguồn vốn huy động vàtiềm năng lớn đối với các khoản cho vay Cho vay đối với các doanhnghiệp nhà nớc không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn duy trì quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tạo ra lợi nhuận chongân hàng, giúp các doanh nghiệp nhà nớc đứng vững trên thị trờng thựchiện tốt vai trò chủ đạo của mình, cùng với các chính sách kinh tế của nhànớc để dẫn nền kinh tế phát triển theo đúng định hớng.
Trớc năm 2000, nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhcao, họ sẵn sàng trả mức lãi cao để vay đợc vốn sản xuất kinh doanh Nhucầu vốn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh xuất phát từ thực tế củanền kinh tế sau khi đổi mới Kinh tế ngoài quốc doanh xuất phát từ con sốkhông và có nhu cầu phát triển cao Tuy nhiên với mức lãi suất cao baohàm trong đó một mức rủi ro lớn Trong năm 96, sự biến động của nền
Trang 26kinh tế đã dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗcủa các doanh nghiệp Một số lớn doanh nghiệp mất khả năng thanh toáncác khoản nợ cho vay của ngân hàng trở thành nợ quá hạn, nợ khó đòi khánhiều Năm 2000 ngân hàng công thơng Hoàn kiếm đã mất rất nhiều dokhông đòi các khoản nợ từ các doanh nghiệp t nhân, cá nhân kinh doanhvà hộ gia đình.
Sự kém hiệu quả trong kinh doanh của khu vực kinh tế ngoài quốc doanhcùng với những vụ lừa đảo để lạm dụng chiếm đoạt vốn ngân hàng và sựthay đổi cơ bản nguồn nhân lực của ngân hàng công thơng Hoàn kiếmsang năm 2001 ngân hàng đã chuyển hớng kinh doanh từ cho vay đối vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh sang cho vay đối với các doanhnghiệp quốc doanh Năm 2000 d nợ cho vay đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh chiếm trên 90% tổng d nợ cho vay thì đến cuối năm2001 d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế này chỉ chiếm trên 10%tổng d nợ cho vay Đây có thể nói là một chiến lợc chuyển hớng kinhdoanh mạnh mẽ và năng động của ngân hàng.
Để thấy rõ tình hình đầu t tín dụng cũng tính hiệu quả của nó ở ngân hàngcông thơng Hoàn kiếm ta có thể xem xét dới các mặt sau:
1 Về mặt số lợng, cơ cấu
Trớc và trong năm 2000 Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm chủ yếu chovay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d nợ cho vay chiếm trên90% tổng d nợ cho vay năm 2001, với sự chuyển hớng kinh doanh tiền tệtín dụng trong ngân hàng, cơ cấu d nợ đã thay đổi một cách rõ rệt.
Bảng 4: D nợ ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm qua các năm
- DN ngoài QD 8188 3,85 60232 34,48 74172 21.01Theo số liệu bảng 4 ta có thể thấy, d nợ cho vay đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh năm 1999 là 188756 triệu đồng, chiếm 88,8% tổng dnợ, 92% d nợ cho vay D nợ cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanhđạt 12076 triệu, chiếm 5,7% tổng d nợ và 6% d nợ cho vay Năm 96, tổngd nợ cho vay là 114057 triệu, chiếm 65,35% tổng d nợ, trong đó, d nợ chovay đối với kinh tế ngoài quốc doanh là 90421 triệu, chiếm 86% d nợ chovay Còn d nợ đối với các doanh nghiệp quốc doanh chỉ đạt 13323 triệu,chiếm 12% d nợ cho vay Nhng đến năm 2001, d nợ cho vay đạt 278429triệu, chiếm 79% tổng d nợ, tăng 144% so với năm 96, 37% so với năm95 Trong đó, d nợ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh đạt 234188triệu, chiếm tới 84% d nợ cho vay, tăng 220865 triệu đồng (hay 17,5 lầnso với năm 96) D nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm