ở nước ta, xe gắn máy là phườn tiện giao thông khá phổ biến
Trang 1KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
LỚP: 05305A
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
LỚP: 05305A
TP HỒ CHÍ MINH – 07/2007
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc Lập- Tự Do-Hạnh Phúc
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Dương Thành Long - 05305011
Đoàn Quang - 05305014
Lớp: 05305A Ngành: cơ khí động lực 1 Đầu đề luận án: mô hình giảng dạy hệ thống phun xăng xe gắn máy 2 Các số liệu ban đầu:
3 Nội dung luận án:
- Chế tạo mô hình hệ thống phun xăng xe gắn máy Wave-i
- Viết thuyết minh:
+ Tổng quan về hệ thống phun xăng trên xe máy
+ Giới thiệu các mạch điện xe gắn máy phun xăng điện tử
+ Mô hình hệ thống phun xăng xe máy Wave-i
+ Soạn bài giảng hệ thống phun xăng trên xe máy
4 Cán bộ hướng dẫn:
Phần Họ và tên cán bộ hướng dẫn
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT
Trang 6
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, nhờ sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô thì đồ án đã hoàn thành tốt đẹp.Chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Thầy PGS.TS Đỗ Văn Dũng là người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện
cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án
- Thầy Lê Văn Điện là giảng viên Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải III đã
giúp đỡ tận tình trong những lúc tụi em gặp khó khăn
- Ban lãnh đạo Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật và các thầy cô trong Khoa Cơ
Khí Động Lực đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Cuối cùng là gia đình và bạn bè của chúng em đã cùng nhau trao đổi thông tin,
kinh nghiệm trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Trang 7Mục lục
Trang
Trang bìa 1
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp 2
Nội dung của đề tài
Chương 1: Tổng quan về hệ thống phun xăng điện tử trên xe máy
1.1 Giới thiệu chung về hệ thống phun xăng trên xe máy 11
1.2 Giới thiệu một vài loại xe máy phun xăng điện tử 12
1.3 Ưu điểm và hạn chế của hệ thống phun xăng điện tử 17
Chương 2: Giới thiệu các mạch điện xe máy phun xăng điện tử
Chương 3: Mô hình hệ thống điện phun xăng xe máy Wave- i
3.3 Mục đích và yêu cầu khi sử dụng mô hình 36
Chương 4: Bài giảng hệ thống phun xăng điện tử xe máy Wave-i
Bài 7: Đọc mã lỗi hệ thống phun xăng xe Wave-i 56
Trang 8Ký hiệu và viết tắt
- CKP sensor (Crankshaft Position sensor): cảm biến vị trí trục khuỷu
- ECM (Engine Control Module): Bộ điều khiển trung tâm
- ECT sensor (Engine coolant temperature sensor): cảm biến nhiệt độ nước làm mát
- E2: Mass của cảm biến
- IAT sensor (Intake air temperature sensor): cảm biến nhiệt độ khí nạp
- ISCV (Idle Speed Control Valve) :Van điều khiển cầm chừng
- MAP sensor ( Manifold Absolute Pressure sensor): cảm biến áp suất trên đường ống nạp
- PIM : Tín hiệu từ Map sensor gởi về ECM
- TP sensor (Throttle Position sensor): cảm biến bướm ga
- VC: Điện áp 5V từ ECM cấp cho cảm biến
- VTA (Voltage Throttle Angle): Tín hiệu từ vị trí bướm ga gởi đến ECM
- EOT sensor (Engine Oil Temperature): cảm biến nhiệt độ dầu động cơ
- DLC (Data Link Connector): đầu nối dữ liệu
- MIL (Malfunction Indicating Lamp): đèn báo sự cố
ịCác ký hiệu màu dây:
- Bl (Black): đen
- Y (Yello): vàng
- Br (Brown): nâu
- W (White): trắng
- Bu (Blule): xanh biển
- G (Green): xanh lục
Trang 9Lời nói đầu
Ở nước ta, xe máy là phương tiện giao thông khá phổ biến.Vì vậy, nhu cầu học
nghề sửa chữa xe gắn máy ngày càng tăng, thêm vào đó là chương trình dạy nghề xe máy cho học sinh phổ thông cũng đã được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo triển khai Do vậy,nhà trường phải luôn đưa vào chương trình học những thành tựu khoa học mới nhất, lượng thông tin truyền đến học sinh ngày càng phức tạp và đa dạng Một trong những thành tựu mới này đó là hệ thống phun xăng điện tử điều khiển bằng vi xử lý áp dụng cho xe máy
Hầu hết xe máy hiện nay sử dụng bộ chế hoà khí và đánh lửa điện tử CDI
Vì thế mà lượng tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn, hiệu suất sử dụng nhiên liệu không cao và
môi trường ngày càng ô nhiểm.Để khắc phục được điều này thì xe máy sử dụng công
nghệ phun xăng điện tử sẽ tính được lượng nhiên liệu lý tưởng cần phải phun vào buồng
đốt giúp sử dụng nhiên liệu hiệu quả và giảm thiểu mức hao phí, đồng thời còn giúp xe khởi động nhanh chóng ngay cả khi thời tiết lạnh và bình accu bị hư
Để giúp người học hiểu rõ hơn về hệ thống điện tử xe máy thì “ Mô hình
giảng dạy hệ thống phun xăng xe máy” là một đề tài thiết thực cho sinh viên năm cuối
làm đồ án tốt nghiệp ra trường Đến nay, mô hình giảng dạy tương đối hoàn chỉnh, tuy còn nhiều thiếu sót nhưng nhìn chung thì đạt yêu cầu đề ra
Trang 10Phần nội dung
Trang 11Chương 1 Tổng quan về hệ thống phun
xăng điện tử xe máy
Trang 12Chương 1: Tổng quan về hệ thống phun xăng điện tử trên xe máy
1.1 Giới thiệu chung về hệ thống phun xăng điện tử xe máy:
Hệ thống điều khiển phun xăng bao gồm các cảm biến liên tục đo đạc các trạng thái hoạt động của động cơ Bộ ECM sẽ nhận các tín hiệu này dưới dạng xung điện hoặc điện áp thay đổi từ các cảm biến đưa đến Sau đó bộ điều khiển trung tâm CPU sẽ tính toán các dữ liệu chứa trong bộ nhớ và hình thành các xung điện để điều khiển cơ cấu chấp hành
1.1.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển lập trình cho động cơ:
Input (sensor) Output (actuators)
ECT
IAT
TP
Trang 131.1.2 Sơ đồ các khối chức năng:
Điều khiển tốc độ cầm chừng
MAP
Các cảm
biến khác
Hệ thống cấp nhiên liệu
Cảm biến bướm ga
Động cơ Hệ thống
cấp khí
Trang 141.2 Giới thiệu một vài loại xe máy phun xăng điện tử:
1.2.1 Xe máy Future Neo FI:
Hình1.1: Future Neo FI màu đỏ loại vành đúc
Hình 1.2: Future Neo FI màu trắng loại nan hoa
Trang 15a Giới thiệu và nguyên lý hoạt động:
- Ngày 20/4/2007, công ty Honda Việt Nam chính thức giới thiệu Sản phẩm xe máy mới mang tên Future Neo FI ra thị trường Việt nam
- Future Neo FI là phiên bản cải tiến từ mẫu xe Future Neo ứng dụng công nghệ phun xăng điện tử PGM – FI (Programed Fuel Injection) Công nghệ này trước nay chỉ ứng dụng cho ô tô, xe máy phân khối lớn và rất hạn chế đối với xe máy cở nhỏ do đặc thù công nghệ và giá thành
- Hệ thống phun xăng được một máy tính siêu nhỏ gọi là ECM (Bộ điều khiển trung tâm) điều khiển tự động để đảm bảo cung cấp nhiên liệu/ khí tối ưu vào buồng đốt Có các cảm biến giám sát các hoạt động thông số của xe như:
+ Tình trạng hoạt động của động cơ (cảm biến vị trí trục cam)
+ Nhiệt độ động cơ (cảm biến nhiệt độ động cơ)
+ Aùp suất không khí (cảm biến MAP)
+ Ý định của người lái (cảm biến góc nghiêng xe)
Các cảm biến này gởi tín hiệu đến ECM, ECM sẽ tiếp nhận, xử lý và đưa tín hiệu đến bộ chấp hành để từ đo ECMù:
C Ra quyết định lượng nhiên liệu và khí cần cung cấp cho động cơ
C Tính toán chính xác thời điểm phun nhiên liệu và đánh lửa
Kết quả : nhiên liệu sẽ được đốt cháy hiệu quả nhất dẫn đến tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải độc hại
ịNgoài cải tiến động cơ, Future Neo FI còn cách tân ngoại thất để nó sinh động và tinh tế hơn:
EAán tượng về kiểu dáng: sang trọng và cao cấp
ETem xe ba chiều sang trọng, tôn thêm vẻ lịch lãm
E Công-tơ-mét lấy cảm hứng thiết kế từ xe hơi
E Mặt nạ tinh xảo
E Đèn halogen đa chiều
E Khoá từ nhiều chức năng
E Hộp đồ dưới yên đặt vừa mũ bảo hiểm
b.Thông số kỹ thuật:
- Dài×rộng×cao: 1089mm×705mm×1075mm
Trang 16Rơle bơm Rơle Stop ECM Bơm nhiên liệu Kim phun
Công tắt máy
Cảm biến Góc nghiêng
Cảm biến Oxy Cảm biến ECT DLC
1.2.2 Xe máy SH-i:
Hình1.3: Xe máy SH-i
Hình 1.4: Cấu tạo bên trong xe máy SH-i
Trang 17a.Nguyên lý hoạt động:
Tương tự như hệ thống phun xăng điện tử của xe Future Neo FI, xe SH-i cũng có các cảm biến giám sát các hoạt động thông số của xe như:
E Cảm biến góc nghiêng xe
E Cảm biến oxy
E Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
E Các cảm biến nằm trong thân bướm ga và ECM:
+ Cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp
+ Cảm biến nhiệt độ khí nạp
+ Cảm biến bướm ga
Các cảm biến này gởi tín hiệu đến ECM, ECM sẽ tiếp nhận, xử lý và đưa tín hiệu đến bộ chấp hành để từ đo ECMù:
C Ra quyết định lượng nhiên liệu và khí cần cung cấp cho động cơ
C Tính toán chính xác thời điểm phun nhiên liệu và đánh lửa
ịNgoài cải tiến động cơ, SHi còn có các điểm nổi bật:
- Ngoại hình của SHi khoẻ khoắn, thanh thoát với các đường nét gọn gàng
- Khe tản nhiệt lớn hình quả trám ngược trấn giữ ngay chính giữa mặt nạ xe với logo SHi nổi bật
- Cụm đèn tín hiệu vuốt lên phía trên ôm sát viền crôm của khe tản nhiệt
- Đèn pha lớn đặt ngay trên tay lái để tạo vùng sáng rộng và xa, đồng thời cũng dễ dàng hơn cho người lái khi quan sát đường ở những góc cua
- Bánh xe được thiết kế với kích thước lớn, kết hợp với mảng thân sau mảnh nên mặc dù kích thước lớn nhưng trông xe vẫn nhẹ nhàng và thân thiện
b.Thông số kỹ thuật:
SHi-125
- Dài×rộng×cao: 2020mm×700mm×1140mm
- Dung tích bình xăng: 7.5lít
- Loại động cơ: Xăng, 4 kỳ, một xilanh, làm mát bằng nước
- Dung tích xilanh: 124.6cm3
- Đường kính×hành trình piston: 52.4mm×57.8mm
Trang 18- Nếu ví SHi là cô gái gọn gàng, mang chất thể thao thì thân hình PSi đầy đặn hơn Những mảng hình tròn bao bọc quanh thân xe, thêm vài đường gân uốn lượn tăng vẻ cứng cáp cho dáng ngoài Đôi xi-nhan được đặt cách hẳn ra tạo cảm giác mặt nạ của xe lớn hơn Ngoài ra PSi sử dụng lốp xe có kích thước nhỏ hơn với lốp xe dày hơn tạo cảm giác đầm và chắc hơn SHi Điểm khác biệt là PSi có đèn báo hệ thống phun xăng điện tử F I được tách riêng Các đèn báo khác và các đồng hồ được bố trí trong mặt đồng hồ lớn hình hạt điều
- Là những phiên bản sử dụng động cơ mới nhất của Honda dành cho dòng scooter, PSi sẽ giúp giảm thiểu nồng độ khí thải và chỉ số tiêu thụ nhiên liệu, đặc biệt người lái sẽ có cảm giác đầm hơn khi phải di chuyển trên những quãng đường xa
1.3 Ưu điểm và hạn chế của hệ thống phun xăng điện tử
1.3.1 Ưu điểm:
- Tối ưu hoá lượng xăng bơm vào để tạo hoà khí có tỷ lệ cháy tốt nhất trong xi lanh
- Giúp động cơ làm việc ổn định
- Tăng công suất động cơ
- Giảm mức tiêu hao nhiên liệu
Trang 19Ngày 20/4/2207 HondaViệt Nam giới thiệu mẫu xe mới Future Neo FI áp dụng công nghệ phun xăng điện tử đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam và mức tiêu hao nhiên liễu thấp hơn 6% so với Future Neo
- Khí thải sạch và giảm ô nhiễm môi trường
Future Neo FI có lượng khí thải chỉ bằng ½ khí thải theo tiêu chuẩn Euro 2 với khí CO (carbon oxide) và HC (hydro carbon)
- Khả năng khởi động và vận hành tốt trong các điều kiên lái xe khác nhau
- Những sự cố liên quan đến từng cảm biến được mã hoá trong bộ ECM và các kỹ thuật viên phải sử dụng bộ giải mã để đọc lỗi Nhờ máy đọc lỗi mà thợ sửa xe có thể biết chính xác thiết bị nào hỏng để lên phương án khắc phục chứ không mò mẫm như với xe trang bị chế hoà khí
1.3.2 Hạn chế:
- Công nghệ phun xăng điện tử khó áp dụng cho xe máy phân khối nhỏ nhất là giảm thiểu kích thước của các chi tiết máy
- Giá thành xe cao
- Do cần quá nhiều thông số để tối ưu hoá quá trình phun nhiên liệu nên hệ thống này dễ gặp các sự cố:
+ Nếu một cảm biến nào đó hoạt động không bình thường hoặc hỏng thì thông tin gởi đến ECM sẽ sai và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống
+ Bơm nhiên liệu hỏng, bơm không đủ áp suất hoặc lưu lượng thấp thì động cơ sẽ chết máy đột ngột, không khởi động được, hao xăng bất thường
+ Chất lượng nhiên liệu không tốt hoặc bộ lộc làm việc không hiệu quả sẽ dẫn tới việc kim phun bị tắt, đóng cặn
+ Dòng điện không đáp ứng yêu cầu thì kim phun bị tắt Vì vậy, lượng xăng cung cấp không đủ theo nhu cầu thực tế nên xe yếu và thường xuyên chết máy
+ Vấn đề cuối cùng là thiết bị điều khiển trung tâm bị hỏng Hiện nay, các ECM đều được sản xuất riêng cho từng mẫu xe và các thông số, kết cấu vi mạchkể cả dữ liệu được lưu trong bộ nhớ chết PROM, người sử dụng không biết Vì vậy khi xảy ra hỏng hóc chỉ có thể kiểm tra các thông số vào vá ra của ECM Dấu hiệu nhận biết ECM bị hỏng là các cảm biến hoạt động tốt nhưng kim phun không kích hoạt
Trang 20Chương 2 Giới thiệu các mạch điện xe máy
phun xăng điện tử
Trang 212.1 Mạch điện xe Shi Honda:
2.1.1 Sơ đồ mạch điện:
Trang 222.1.2 Nguyên lý hoạt động xe SH i :
- Không bật công tắt ž động cơ không hoạt động
- Bật công tắt sẽ có dòng điện I qua cầu chì 30Až công tắt IG SW đến:
+ Cuộn dây rơle chính ž mass
+ Cầu chì 10A ž một đầu dây cảm biến góc nghiêng ž mass
m cuộn dây rơle Stop
Nếu cảm biến góc nghiêng xác định góc nghiêng xe vẫn nằm trong giới hạn cho phép thì cuộn dây rơ le Stop sẽ được nối mass Kết quả các tiếp điểm rơle chính và Stop đóng lại
ị Khi tiếp điểm rơle Stop đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cuộn dây rơle bơm ž chân 21 ECM
+ Cấp nguồn đến chân 26 ECM
+ Cuộn dây kim phun ž 20 ECM
+ Điện trở cảm biến oxi ž 23 ECM
+ Bobine ž 17 ECM
Khi tín hiệu đưa đến ECM tốt thì Ecm sẽ nối mass cho cuộn dây rơle bơm Kết quả bơm hoạt động và cung cấp nhiên liệu đến kim phun
ị Khi tiếp điểm rơle chính đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cầu chì 10A ž cuộn dây rơle quạt ž 22 ECM
+ Cầu chì 15A ž đèn Mil ž 25ECM
Khi động cơ nóng ở một nhiệt độ cho phép thì chân 22 ECM sẽ được nối mass ž đóng tiếp điểm rơle quạt Kết quả quạt quay để giải nhiệt cho động cơ Cho đến khi nhiệt độ động cơ hạ xuống mức chuẩn thì ECM sẽ ngắt mass chân 22 ž quạt ngừng hoạt động
Trong lúc này, các cảm biến :vị trí trục khuỷu, nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy, cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp, cảm biến nhiết độ khí nạp, cảm biến bướm ga…đưa tín hiệu đến ECM, ECM tiếp nhận, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành là bobine, kim phun, van điều khiển cầm chừng… cho phù hợp với tình trạng hoạt động của động cơ cụ thể là lưu lượng phun, thời điểm đánh lửa…theo từng chế độ hoạt động của động cơ
Trang 23
2.2 Mạch điện xe SCR Honda:
2.2.1 Sơ đồ mạch điện :
Trang 242.2.2 Nguyên lý hoạt động xe SCR:
- Không bật công tắt ž động cơ không hoạt động
- Bật công tắt sẽ có dòng điện I qua cầu chì 30Až công tắt IG SW đến:
+ Cuộn dây rơle chính ž mass
+ Cầu chì 10A ž một đầu dây cảm biến góc nghiêng ž mass
m cuộn dây rơle Stop
Nếu cảm biến góc nghiêng xác định góc nhiêng xe vẫn nằm trong giới hạn cho phép thì cuộn dây rơ le Stop sẽ được nối mass Kết quả các tiếp điểm rơle chính và Stop đóng lại
ị Khi tiếp điểm rơle Stop đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cuộn dây rơle bơm ž chân 7 ECM
+ Cấp nguồn đến chân 1 ECM
+ Cuộn dây kim phun ž 16 ECM
+ Bobine ž 11 ECM
Khi tín hiệu đưa đến ECM tốt thì ECM sẽ nối mass cho cuộn dây rơle bơm Kết quả bơm hoạt động và cung cấp nhiên liệu đến kim phun
ị Khi tiếp điểm rơle chính đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cầu chì 10A ž cuộn dây rơle đề ž 8 ECM
+ Cầu chì 15A ž đèn MIL ž 18 ECM
Khi muốn khởi động xe thì phải bật công tắt thắng và công tắt đề Từ đó, cuộn dây rơle đề sẽ được nối mass ž tiếp điểm rơle đề đóng lại Kết quả Motor đề hoạt động Khi động cơ đã hoạt động thì ECM sẽ ngắt dòng đến Motor khởi động
Ngoài ra, các cảm biến :vị trí trục khuỷu, nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy, cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp, cảm biến nhiết độ khí nạp, cảm biến bướm ga…đưa tín hiệu đến ECM, ECM tiếp nhận, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành là bobine, kim phun, van điều khiển cầm chừng… cho phù hợp với tình trạng hoạt động của động cơ cụ thể là lưu lượng phun, thời điểm đánh lửa…theo từng chế độ hoạt động của động cơ
Điểm nổi bật của mạch SCR là có hệ thống chống trộm nối vào chân 13 ECM
Trang 25Fuel Pump Relay
Engine Stop Relay
Bank Angle Sensor
ECM
Injector
Ignition Coil
CKP Sensor
ECT Sensor
15 16
31 32
24 21
MAP TP IAT
10A 15A
30A
Brake SW
To Coolant Temprature Gause
2.3.1 Sơ đồ mạch điện:
2.3 Mạch điện xe PSi Honda:
Trang 262.3.2 Nguyên lý hoạt động xe PS- i :
- Không bật công tắt ž động cơ không hoạt động
- Bật công tắt sẽ có dòng điện I qua cầu chì 30Až công tắt IG SW đến:
+ Cuộn dây rơle chính ž mass
+ Có dòng đến ž một đầu dây cảm biến góc nghiêng
m một đầu tiếp điểm và cuộn dây rơle Stop
Nếu cảm biến góc nghiêng vẫn nằm trong giới hạn cho phép thì Transistor trong cảm biến góc nghiêng dẫn Từ đó có dòng qua cuộn dây rơ le Stop đến mass Kết quả các tiếp điểm rơle chính và Stop đóng lại
ị Khi tiếp điểm rơle Stop đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cuộn dây rơle bơm ž chân 12 ECM
+ Cấp nguồn đến chân 7 ECM
+ Cuộn dây kim phun ž 13 ECM
+ Điện trở cảm biến oxy ž 10 ECM
+ Bobine ž 16 ECM
Khi tín hiệu đưa đến ECM tốt thì ECM sẽ nối mass cho cuộn dây rơle bơm Kết quả bơm hoạt động và cung cấp nhiên liệu đến kim phun
ị Khi tiếp điểm rơle chính đóng lạisẽ có dòng qua:
+ Cầu chì 10A ž cuộn dây rơle quạt ž 11 ECM
+ Cầu chì 15A ž đèn báo lỗi MIL ž 8 ECM
Khi động cơ nóng ở một nhiệt độ cho phép thì chân 11 ECM sẽ được nối mass ž đóng tiếp điểm rơle quạt Kết quả quạt quay để giải nhiệt cho động cơ Cho đến khi nhiệt độ động cơ hạ xuống mức chuẩn thì ECM sẽ ngắt mass chân 11 ž quạt ngừng hoạt động Trong lúc này, các cảm biến :vị trí trục khuỷu, nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy, cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến bướm ga…đưa tín hiệu đến ECM, ECM tiếp nhận, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành là bobine, kim phun, van điều khiển cầm chừng… cho phù hợp với tình trạng hoạt động của động cơ cụ thể là lưu lượng phun, thời điểm đánh lửa…theo từng chế độ hoạt động của động cơ
Khi muốn khởi động động cơ thì phải bật công tắt thắng và công tắt khởi động, sẽ có dòng đến cuộn dây rơle đề ž mass Từ đó tiếp điểm rơle đề đóng lại và dòng sẽ đến Motor khởi động ž mass Kết quả máy khởi động hoạt động
Trang 27P/Bu Bl/Bu Kim phun
Bobine ACCU
MAP TP IAT
Bơm xăng
Đồng hồ báo xăng Đồng hồ
Cảm biến EOT
Bộ cảm biến tích hợp
Cảm biến góc
Y Y/Bu
Y Lg/Y Gr/Bu
Y/R G/O R/Bu
Bu/Y W/Y P/Bu
Br
P/Bu
Y/R G/O
R/Bu Y/Bu
Gr/Bu
Lg/Y
W/Bu Lg/R
P
Y W
R R/Y
Tới công tắt đèn pha/ cốt
5v
Cảm biến cốt máy
2.4.1 Sơ đồ mạch điện:
2.4 Mạch điện xe Future Neo FI Honda:
Trang 282.4.2 Nguyên lý hoạt động xe Future Neo FI :
Khi đạp cần khởi động thì vô lăng trên cốt máy quay Máy phát sinh ra dòng điện xoay chiều một pha qua bộ tiết chế/chỉnh lưu để:
E Sạc cho Accu
E Cấp dòng cho công tắt máy
- Không bật công tắt máy ž động cơ không hoạt động
- Bật công tắt sẽ có dòng điện I :
+ Cấp nguồn đến chân Bl/Bu của ECM
+ Cuộn dây kim phun ž P/Bu ECM
+ Đèn MIL ž W/Bu ECM
+ Bobine ž P/Bu ECM
+ Qua đèn báo vị trí số 0 ž Lg/R của ECM
+ Một đầu của bơm nhiên liệu
Khi tín hiệu đưa đến ECM tốt thì ECM sẽ nối mass cho cuộn dây rơle bơm Kết quả bơm hoạt động và cung cấp nhiên liệu đến kim phun
ị Khi muốn khởi động động cơ thì phải bật công tắt khởi động thì sẽ có dòng đến cuộn dây rơle đề ž công tắt khởi động ž mass Từ đó tiếp điểm rơle đề đóng lại và dòng sẽ đến Motor khởi động ž mass Kết quả máy khởi động hoạt động
Bên cạnh đó, các cảm biến : cốt máy, nhiệt độ nước làm mát, cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến bướm ga, cảm biến nhiết độ dầu động cơ…đưa tín hiệu đến ECM, ECM tiếp nhận, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành là bobine, kim phun, van điều khiển cầm chừng… cho phù hợp với tình trạng hoạt động của động cơ cụ thể là lưu lượng phun, thời điểm đánh lửa…theo từng chế độ hoạt động của động cơ
Trang 29
Chương 3
Mô hình hệ thống phun xăng
xe máy Wave-i
Trang 30Chương 3: Mô hình hệ thống phun xăng xe máy Wave-i
3.1 Cấu tạo mô hình:
3.1.1 Phần sa bàn:
Hình 3.1: sa bàn mô hình xe Wave-i
Trang 31
3.1.2 Phần mô hình động cơ:
Mô hình được gắn trên động cơ Trung Quốc nhưng thay bộ chế hoà khí bằng phun xăng điện tử của xe Wave-i
a.Động cơ nhìn từ trái:
Hình 3.2: mô hình xe Wave-i từ phía trái
Trang 32b.Động cơ nhìn từ phải:
Hình 3.3: mô hình xe Wave-i từ phía phải