Chương 3 Khuếch tán đối lưu Hệ số truyền khối Khuếch tán đối lưu - convection Khái niệm: Trong 1 pha có sự dịch chuyển vật chất do các phần tử chuyển động → đạt đến sự cân bằng nồng đ
Trang 1Chương 3 Khuếch tán đối lưu
Hệ số truyền khối
Khuếch tán đối lưu - convection
Khái niệm:
Trong 1 pha có sự dịch chuyển vật chất do các phần tử chuyển
động → đạt đến sự cân bằng nồng độ trong 1 pha.
Phần tử > phân tử về kích thước.
Ý nghĩa: Khuếch tán đối lưu bao gồm cả khuếch tán phần tử
Trang 2Khuếch tán đối lưu
Truyền khối
Cân bằng
Vận tốc truyền khối = (Hệ số truyền khối) (Sai biệt
nồng độ)
Khuếch tán đối lưu
Vận tốc truyền khối = k F (CA - CAS) , mol/s
k: hệ số truyền khối, m/s
Thông lượng khuếch tán [mol/m2.s]
NAA = -DABAB (∂C ( AA/∂z) )z =0z =0 = kLL (C ( AA – CASAS) )
[mol/m2.s]
k : hệ số truyền khối mol/[s.m2.(mol/m3)]
Trang 3Hệ số truyền khối 1 pha trong pha khí
Nồng độ → hệ số truyền khối
Áp suất riêng phần: p = [at, Pa, mmHg]
→ k [ mol/diệntí ch thơ ø igian ápsuất ]
→ kG= [ mol/diệnt ch.th ø igian.ápsuat ]
Phần mol y = [phần mol]
→ ky = [ mol/diệntí ch.thơ ø igian.phầnmol ]
Nồng đ ộ mol: C = [mol/m3]
k [ l/di ä tí h thơ ø i i ( l/th åtí h) ]
→kC= [ mol/diệntí ch.thơ ø igian.(mol/thểtí ch) ]
Hệ số truyền khối 1 pha - Trong pha lỏng
Nồng độ
Phần mol: x = [phần mol ]
N = k Δx
NA= kx ΔxA
→ kx = [ mol/diệntích.thờigian.phầnmol ]
Nồng độ mol: C= [mol/m3]
NA = kL ΔCA
ể
→ kL= [ mol/diệntích.thờigian.mol/thểtích ]
= ( chiều dài/thời gian )
Trang 4Hệ số truyền khối 1 pha
Tốc độ truyền khối
Bài toán:
Một lớp màng chất lỏng đang chảy xuống
ở trạng thái chảy tầng qua mặt phẳng
thẳng đứng và tiếp xúc với khí A hòa tan
vào chất lỏng Chất lỏng có nồng độ A
đồng nhất tại đỉnh, CAo Tại bề mặt chất
lỏng, nồng độ của chất khí hòa tan là C Ai,
cân bằng với áp suất của A trong pha khí
CAi> CAonên chất khí hòa tan vào chất
CAi CAonên chất khí hòa tan vào chất
lỏng
Xác định hệ số truyền khối để tính
lượng khí hòa tan vào chất lỏng sau khi
Trang 5Điều kiện giả thiết
9Phương trình liên tục của cấu tử A
9Phương trình Navier - Stokes
Tốc độ truyền khối
ệ g
Không có phản ứng hoá học
(không có nguồn sinh chất đang
xét)
Truyền khối theo phương x, y
ể không đáng kể so với phương z.
Trạng thái ổn định
D, ρ μ… không đổi theo thời gian
Tốc độ truyền khối
Trang 6Hệ số truyền khối
Phụ thuộc đại lượng vật lý và điều kiện thuỷ
động của hệ đang xét
Bốn phương pháp xác định hệ số truyền khối p g p p y
là:
1- Phân tích thứ nguyên kết hợp với thực nghiệm
2- Phân tích chính xác lớp - biên
3- Tương tự giữa truyền moment, truyền nhiệt và
truyền khối
4- Phân tích gần đúng lớp – biên
Phân tích thứ nguyên kết hợp với thực nghiệm
Xét dòng chảy trong ống tròn kín đối lưu cưỡng bức Vật chất được
truyền giữa tường ống và dòng lưu chất do động lực nồng độ
Biến số Ký hiệu Thứ nguyên
ố
Theo Định lý Pi:
- Ba biến số cơ sở là DAB, ρ và D
Trang 7Phân tích thứ nguyên kết hợp với thực nghiệm
1
π = DAB a ρb cD kc π =2 Dd ABρeD vf π =3 DAB g ρhDiμ
;
2
3
1 = (L ) (a M) ( ) ( )b L c L
Cân bằng thứ nguyên:
L: 0 = 2a – 3b + c + 1;
t: 0 = –a – 1
a = –1;
b = 0; π =1 k D DC / AB
M: 0 = b
;
c = 1
AB
C D
D k
Sh =
Chuẩn số Sherwood
Phân tích thứ nguyên kết hợp với thực nghiệm
;
AB
C D
D k
Sh =
=
1
AB D
Sc
ρ
μ
π3 = = −
Re
3
2 = =
μ
υρ
π
Chuẩn số Schmidt
Chuẩn số Reynolds
π
Sh=f(Re, Sc)
Trang 8Truyền vận
;
Phương trình chuẩn số
;
Sh=f(Re, Sc, Gr,Pe)
Trang 9Phương trình chuẩn số
;
Phương trình chuẩn số
;
Dòng chảy trong ống
Schmidt cao (từ 430 đến 10.000)
Dòng chảy qua hạt đơn hình cầu g y q ạ
Sh = 2 0 1 0 276 , ( + , Re1 2/ Sc1 3/ )
Trang 10Phương trình chuẩn số
;
Cho không khí khô ở 40oC, 1 atm thổi qua lớp hạt Naphtalen
với vận tốc 2,5m/s Tính tốc độ thăng hoa của Naphtalen trong
trường hợp nói trên nếu hạt có đường kính 10mm, độ xốp 0,4;
áp suất riêng phần của Naphtalen trên bề mặt hạt ở đk nói trên là
áp suất riêng phần của Naphtalen trên bề mặt hạt ở đk nói trên là
110mmHg
Độ nhớt của không khí là v=16,96.10-6m2/s