Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuậtChương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm động cơ Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô v
Trang 1Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuật
Chương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm
Chương 3: Thí nghiệm động cơ
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và môi tr ường
Chương 5: Thí nghiệm hệ thống truyền lực
Chương 6: Thí nghiệm xác định tính chất động lực học của ô tô Chương 7: Thí nghiệm đánh giá chất lượng phanh
Chương 8: Thí nghiệm đánh giá tính năng chuyển động của ô tô Chương 9: Thí nghiệm đánh giá tính kinh tế nhiên liệu
Trang 2Nội dung chương 4
4.1 Mục đích thí nghiệm.
4.2 Xác định hệ số cản lăn.
4.2.1 Thí nghiệm trên đường.
4.2.2 Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
4.3 Xác định hệ số cản không khí.
4.3.1 Thí nghiệm trên đường.
4.3.2 Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
4.4 Xác định hệ số cản lăn.
4.4.1 Thí nghiệm trên đường.
4.4.2 Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 4Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
4.2 Xác định hệ số cản lăn
4.2.1 Thử nghiệm trên đường
4.2.1.1 Phương pháp dùng một ô tô kéo ô tô đằng sau
Thí nghiệm được tiến hành trên đường nằm ngang Ô tô đem thí nghiệm 2 được kéo bởi một ô tô khác (hình 4.1) giữa hai ô tô có đặt lực kế tự ghi 3.
Hình 4.1 Xác định hệ số cản lăn bằng phương pháp dung một ô tô kéo ô tô đằng sau.
1 Ô tô kéo; 2 Ô tô đem thử nghiệm; 3 Lực kế.
Trang 5Hệ số cản lăn được xác địnhnhư sau:
Trong đó: α - là góc dốc của đường
G – trọng lượng của ô tô thí nghiệm.
P k - là lực chỉ trên lực kế tự ghi, N.
cos
Trang 6a Thiết bị dùng cho thí nghiệm :
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ 4.1 Ô tô đem thí nghiệm 2 được kéo bởi
một ô tô khác giữa hai ô tô có đặt lực kế tự ghi 3
Quãng đường thí nghiệm phải đủ rộng và dài (không nhỏ hơn 500m) và
Trang 7 Để triệt tiêu ảnh hưởng của các lực quán tính và lực cản không khí
người ta làm thí nghiệm trong vùng vận tốc thấp (từ 2,77 m/s đến 5,55 m/
s hay là từ 10 km/h đến 20 km/h).
Áp suất lốp của xe kéo và xe thử phải đảm bảo áp suất tiêu chuẩn
Trang 8c Kết quả thí nghiệm :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Giá trị Lần đo
P k (N)
Lần đo 1
Lần đo 2
Lần đo 3
Giá trị của f
Trang 94.2.1.2 Phương pháp chạy theo quán tính
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình 4.3.
Hình 4.3 Đường thí nghiệm và cọc đóng ở trên đường
Trang 10Ta có thể xác định hệ số cản lăn như sau:
Trong đó:
v – vận tốc của ô tô khi bắt đầu chạy theo quán tính, m/s.
δ - hệ số tính đến các khối lượng quay của ô tô khi hộp số đã bị ngắt, chủ yếu là các bánh xe.
S – quãng đường chạy theo quán tính của ô tô, m.
G – trọng lượng của ô tô thí nghiệm, N.
g – gia tốc trọng trường ( g= 9,81 m/s 2 )
S g
v f
2
Trang 11a Dụng cụ thí nghiệm:
Thí nghiệm được tiến hành trên đường nằm ngang Ở bên lề đường cắm hai cọc cao 2m cách nhau 1m và đường nối chân của hai cọc thẳng góc với đường tâm của đường ( xem hình 4.3 ).
Áp suất lốp xe cũng phải đạt tiêu chuẩn.
Trang 12 Người quan sát ngồi trên ô tô và theo dõi hai cọc.
Khi tầm mắt của người quan sát và hai cọc nằm trên một đường thẳng cần phải ngắt hộp số (tách động cơ khỏi hệ thống truyền lực) để cho ô tô chạy theo quán tính cho đến khi dừng hẳn.
Dùng thước dây đo quãng đường chạy theo quán tính S kể từ vị trí cắm cọc cho đến vị trí ô tô dừng.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 144.2.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định hệ số cản lăn trên bệ thử loại
trống ( hình 4.4a) hoặc bệ thử loại đĩa (hình 4.4b)
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Hình 4.4 Sơ đồ bệ thử loại trống (a) và bệ thử loại đĩa (b)
Trang 15Ta có thể xác định hệ số cản lăn như sau:
Trong đó:
M đc - là mômen của động cơ điện;
n đc - là số vòng quay của động cơ điện;
M m,ph - là momen quay của máy phát điện;
n m,ph - là số vòng quay của máy phát điện;
Q – lực thẳng đứng tác dụng lên bánh xe;
– lực cản lăn sinh ra ở bánh xe;
Trang 16– bán kính làm việc của bánh xe.
– số vòng quay của động cơ điện;
– số vòng quay của máy phát;
Để hình dung được giá trị của hệ số cản lăn f trên một số đường thông
dụng chúng ta xem bảng số liệu 4.1 sau đây :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
- khô, bằng phẳng
- sau khi mưa Đường cát
0,012 ÷ 0,0,15 0,015 ÷ 0,018 0,03 ÷ 0,04 0,03 ÷ 0,05 0,05 ÷ 0,15 0,10 ÷ 0,30
Trang 17a Thiết bị thí nghiệm:
Bệ thử loại trống ( hình 4.4a ) gồm có động cơ điện 1 qua khớp nối 2 làm quay bánh xe 3 Bánh xe 3 chịu tải trong thẳng đứng Q Khi bánh 3 quay làm trống 4 quay và qua khớp nối 5 làm quay may phát điện 6.
Bệ thử loại đĩa ( hình 4.4b ) khác với loại trống ở chỗ công suất truyền qua bánh xe 3 đến máy phat điện 6 qua đĩa 4 và cặp bánh răng côn 7.
Động cơ điện 1 và máy phát điện 6 được thiết kế theo loại treo, vì vậy khi bệ thử làm việc người ta có thể xác định dược mô men quay sinh ra ở động
cơ điện 1 và ở máy phát điện 6 nhờ sự xoay của stator của chúng
Trang 18b Trình tự thí nghiệm :
Trước khi tiến hành thí nghiệm ta tiến hành kiểm tra các thiết bị thí
nghiệm Cho động cơ điện 1 quay, thông qua khớp nối 2 làm bánh xe 3
quay.
Bánh xe 3 quay làm cho tang trống 4 quay
Thông qua khớp nối làm máy phát quay Máy phát quay sẽ tạo ra điện
áp Dựa vào điện áp ta tính toán được M m.ph
Bệ thử loại đĩa ( hình 4.4b ) khác với loại trống ở chỗ công suất truyền qua bánh xe 3 đến máy phat điện 6 qua đĩa 4 và cặp bánh răng côn 7.
T iến hành tăng tải, thay đổi áp suất lốp, thay đổi vận tốc góc của bánh xe,
mô men tác dụng lên bánh xe khi đo các bước tiến hành thí nghiệm tượng
tự như trên.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 19Số vòng quay của máy phát
Trang 204.3 Xác định hệ số cản không khí
4.3.1 Thử nghiệm ở trên đường
4.3.1.1 Dùng ống pitô kết hợp với dao động ký
Để có thể thực hiện được thí nghiệm thì ta cần phải có : ô tô thử nghiệm, ống pitô(cảm biến áp suất), sơ đồ đo gồm cầu đo, dao động ký.
Hệ số cản không khí K được xác định theo biểu thức:
Trong đó: F – diện tích cản chính diện của ôtô, m 2
v – vận tốc của ô tô thí nghiệm, m/s
P w – lực cản không khí,
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 21a.Thiết bị dùng cho thí nghiệm :
Ống pitô (đo áp suất) :
Hình 4.5 Ống pitôđo áp suất và lưu lượng.
a Áp suất tĩnh; b áp suất tổng; c áp suất động
Trang 22Thiết bị này cho phép đo áp lực của không khí tác dụng lên ô tô Nhờ có giao động ký mà ta có thể xác định được áp lực của không khí (hình 4.6)
Dao động ký là một loại máy vẽ di động hai chiều X và Y để hiển thị
dạng tín hiệu đưa vào cần quan sát theo tín hiệu khác hay theo thời gian
Kim bút vẽ của máy là một chấm sáng, di chuyển trên màn hình của ống tia điện tử theo quy luật của điện áp đưa vào cần quan sát.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Hình 4.6 Dao động ký.
Trang 244.3.1.2 Ô tô chạy xống dốc dưới tác dụng của lực trọng trường
Biết dược hệ số cản lăn f chúng ta có thể xác định hệ số cản không khí K
bằng cách cho ô tô chạy xuống dốc nhờ lực thành phần P i của trọng lượng ô
tô ( P i = Gsin ; – góc dốc, G – trọng lực ô tô) Lực kéo P i song song với mặt đường dốc.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Hình 4.7 Xe chuyển động xuống dốc.
Trang 25Hệ số cản không khí K ta xác định như sau :
Trong đó : v – vận tốc của ô tô khi chạy ổn định trên dốc, vận tốc này đo được khi thí nghiệm, m/s;
F- diện tích cản;
G – trọng lực ô tô;
– góc dốc;
f – hệ số cản lăn
Trang 26 Khởi động xe và lái xe lên đỉnh dốc của đoạn đường thí nghiệm.
Cho xe chuyển động xuống dốc, ngắt hộp số (tách động cơ khỏi hệ thống
truyền lực).
Cho xe chuyển động xuống dốc và tiến hành ghi lại tốc độ động xe nhờ
có cảm biến tốc độ, từ cảm biến tốc độ ta có thể xác định được vận tốc.
Thí nghiệm được tiến hành ba lần, rồi lấy giá trị K trung bình.
Chú ý :
Đoạn đường thí nghiệm cần có độ dài đủ để cho ô tô bắt đầu chạy từ trên đầu dốc nhờ có lực P i và sẽ đạt đến vận tốc ổn định do có lực cản lăn
và lực cản không khí Đoạn đường này thường không nhỏ hơn 500m.
Áp suất lốp xe cũng phải đạt tiêu chuẩn.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 27Giá trị đo
Lần đo
Số vòng quay trục khuỷu động cơ n e (vòng/phút)
Trang 284.3.1.3 Ô tô thí nghiệm được kéo bằng ô tô khác
Thí nghiệm được mô tả như hình 4.8
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Hình 4.8 Xác định hệ số cản không khí bằng phương pháp
ô tô thí nghiệm được kéo bằng một ô tô khác.
Trang 29.(
v F
f G
f G
P
Trang 30a Thiết bị thí nghiệm :
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình 4.8 Giữa hai ô tô kéo nhau có mắc lực kế.
Khoảng cách giữa hai ô tô (hay chiều dài của dây nối) không nhỏ hơn 15 m
để tránh ảnh hưởng của ô tô đằng trước tới dòng khí tác động lên ô tô đằng sau và để tránh hiện tượng ô tô đằng sau trườn nhanh về phía trước làm
chùng dây nối và ảnh hưởng tới chỉ số trên lực kế người ta có thể tiến hành thí nghiệm trên đường có độ dốc không lớn độ dốc này phải được biết trước khi thí nghiệm.
Trong quá trình thí nghiệm thì áp suất lốp của xe kéo và xe thử phải đảm bảo tiêu chuẩn.
Ta sử dụng cảm biến tốc độ để xác định vận tốc của xe thử.
Lực kế để xác định lực kéo P K :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 31b Trình tự thí nghiệm :
Trước khi tiến hành thí nghiệm ta kiểm tra các thiết bị thí nghiệm.
Cho ô tô kéo kéo ô tô thử nghiệm ở vận tốc tương đối cao 11,11 m/s 16,66 m/s(hay là 40 km/h - 60km/h) nhưng không lớn hơn 19,44 m/s (70km/h), vì
bắt đầu từ vận tốc 19,44 m/s trở lên thì hệ số cản lăn thay đổi theo vận tốc.
Chú ý : ô tô được kéo phải ngắt hộp số ( ngắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực).
Ta ghi lại các thông số : Lực kéo P K từ lực kế; tốc độ động cơ được kéo, tù
đó ta xác định được vận tốc của ô tô đem thử.
Như vậy thí nghiệm ta đo lực P K , vận tốc v và biết trước hệ số cản f thì có
thể xác định được hệ số K.
Thí nghiệm được thực hiện qua 3 lần đo, sau đó lấy giá trị trung bình.
Trang 334.3.2 Thí nghiệm ở trong phòng thí nghiệm
Dùng ống khí đông để xác định hệ số cản không khí (hình 4.9) :
Hình 4.9 Sơ đồ ống khí động để xác định hệ số cản lăn không khí.
1 Ống khí động; 2 Động cơ điện; 3 Cánh quạt; 4 Ô tô mẫu; 5
Bàn cân; 6 Dụng cụ đo tốc độ dòng khí.
Trang 34Hệ số cản không khí được xác định theo biểu thức:
Trong đó: F m – diện tích cản chính diện của ô tô mẫu, m 2
v - vận tốc dòng khí đo trên ống khí động, m/s
P w - lực dẩy ô tô mẫu ( hay lực cản không khí).
Ta có bẳng giá trị của hệ số cản không khí, chúng ta sẽ xem bảng 4.2 :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 35Loại ô tô Hệ số cản không khí K, Ns 2 /m 4
Du lịch Vận tải Ôtô buýt ( chở khách )
Xe đua ( xe thể thao )
0.2 ÷ 0,35 0,6 ÷ 0,7 0,25 ÷ 0,4 0,13 ÷ 0,15
Trang 36 Để dòng không khí bao quanh ô tô trong ống khí động gần giống với điều
kiện thực tế ô tô chạy trên đường người ta có thể làm nhiều phương án đặt ô
tô mẫu khác nhau Trên hình 4.10 trình bày 4 phương án đặt ô tô mẫu :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 37Sơ đồ 4.10d là gần với thực tế nhất lên được sử dụng trong các phòng thí
nghiệm.
Hình 4.10 Các loại sơ đồ đặt ô tô mẫu trong ống khí động.
a Loại đơn giản dùng một ô tô mẫu; b dùng hai ô tô mẫu úp sát vào nhau; c ô tô mẫu đặt trên tấm phẳng cố định; d ô tô mẫu đặt trên băng tải
chuyển động.
Trang 38b.Trình tự thí nghiệm :
Trước khi tiến hành thí nghiệm ta kiểm tra thiết bị thí nghiệm
Ta tiến hành bật cho động cơ điện 2 hoạt động, động cơ điện 2 hoạt động sẽ làm quay cánh quạt 3 và sẽ tạo luồng không khí chạy qua ống khí
động.
Tại chỗ đặt ô tô mẫu có dặt dụng cụ 6 để đo tốc độ dòng khí Dòng
không khí chạy qua ống khí động sẽ đẩy ô tô lùi về phía sau Để cho ô tô mẫu trở lại vị trí ban đầu thì trên bàn cân 5 cần đặt them các quả cân Bàn cân 5 được nối với ô tô mẫu qua hệ thống ròng rọc Nhờ vậy trọng lượng của các quả cân trên bàn cân 5 sẽ bằng lực của dòng không khí đẩy ô tô mẫu hay lực cản không khí Thay đổi tốc độ của các cánh quạt chúng ta sẽ có các tốc độ khác nhau v của dòng không khí trong ống khí động và từ đó các lực cản
không khí P W khác nhau.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 404.4 Xác định hệ số bám
4.4.1 Thử nghiệm trên đường
4.4.1.1 Phương pháp dùng một ô tô kéo đằng sau
Với phương pháp này ta dùng một ô tô kéo ô tô cần thí nghiệm :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Hình 4.11 Xác định hệ số bám bằng phương pháp
ô tô thí nghiệm được kéo bằng một ô tô khác
Trang 41Biết được trọng lượng G của ô tô bị kéo ở đằng sau và lực bám ta có thể xác định hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường như sau :
Trang 42a.Thiết bị dùng cho thí nghiệm
Theo phương pháp này người ta dùng một ô tô kéo ô tô đằng sau (
hình 4.11 ), giữa hai ô tô có đặt lực kế tự ghi.
Áp suất lốp giữa các bánh xe của 2 ô tô đem thử phải đảm bảo áp
suất tiêu chuẩn.
b.Trình tự thí nghiệm :
Kiểm tra thiết bị thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm.
Tiến hành khóa cứng các bánh xe của ô tô bị kéo ở đằng sau.
Cho ô tô kéo kéo ô tô thí nghiệm, để tránh ảnh hưởng của lực cản
không khí người ta cho ô tô chạy ở tốc độnhỏ hơn 5,55 m/s (20 km/giờ) Ô tô thí nghiệm khi đó sẽ bị kéo lê trên đường.
Chỉ số đo được ở lực kế đó chính là lực bám của ô tô đằng sau.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 444.4.1.2 Phương pháp phanh
Ta xác định được giá trị của
Trong đó: P p – lực phanh sinh ra ở bánh xe;
S p – Quãng đường phanh;
Trang 45a Dụng cụ thí nghiệm :
Thiết bị thí nghiệm bao gồm xe thử nghiệm phanh, quãng đường thử phanh phải đủ dài và rộng (không nhỏ hơn 500m)
b Trình tự thí nghiệm :
Cho ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v rồi phanh ngặt và tiến
hành đo quãng đường phanh S p
Từ S p ta dễ dàng tính được
Trang 46c Kết quả thí nghiệm :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Giá trị cần đo
Trang 474.4.2 Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định hệ số bám trên bệ thử loại trống ( hình 4.12a) hoặc bệ thử loại đĩa (hình 4.12b)
Hình 4.12 Sơ đồ bệ thử loại trống (a) và bệ thử loại đĩa (b)
1 Động cơ điện; 2 Khớp nối; 3 Bánh xe; 4 Trống quay; 5
Khớp nối; 6 Máy phát điện; 7 Cặp bánh răng côn.
Trang 48Ta có thể xác định được hệ số bám theo biểu thức :
Trong đó : M – là mô men quay trên bánh xe;
r bx – bán kính bánh xe;
Q bx – lực ép bánh xe vào con lăn hoặc đĩa của bệ thử.
Để hình dung được giá trị của hệ số bám , chúng ta sẽ xem các số liệu ở
bảng :
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường
Trang 49Bảng 4.3 giá trị hệ số bám của một số loại đường
Loại đường Hệ số bám φ Đường nhựa hoặc đường bê tông
Trang 50a Thiết bị dùng cho thí nghiệm
Bệ thử loại trống (hình 4.12a) gồm có động cơ điện 1 qua khớp nối 2 làm quay bánh xe 3 Bánh xe 3 chịu tải trong thẳng đứng Q Khi bánh 3 quay làm trống 4 quay và qua khớp nối 5 làm quay may phát điện 6.
Bệ thử loại đĩa ( hình 4.12b) khác với loại trống ở chỗ công suất truyền
qua bánh 3 đến máy phát điện 6 qua đĩa 4 và cặp bánh răng côn 7 Động
cơ điện 1 và máy phát điện 6 được thiết kế theo loại treo, vì vậy khi bệ
thử làm việc người ta có thể xác định dược mô men quay sinh ra ở động
cơ điện 1 và ở máy phát điện 6 nhờ sự xoay của stator của chúng.
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và
môi trường