1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ

44 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuậtChương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm động cơ Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô v

Trang 1

Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuật

Chương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm

Chương 3: Thí nghiệm động cơ

Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và môi trường

Chương 5: Thí nghiệm hệ thống truyền lực

Chương 6: Thí nghiệm xác định tính chất động lực học của ô tô Chương 7: Thí nghiệm đánh giá chất lượng phanh

Chương 8: Thí nghiệm đánh giá tính năng chuyển động của ô tô Chương 9: Thí nghiệm đánh giá tính kinh tế nhiên liệu

Trang 2

Nội dung chương 3

3.1 Mục đích thí nghiệm động cơ.

3.2 Thí nghiệm động cơ.

3.2.1 Thí nghiệm đo công suất.

3.2.2 Đo tiêu hao nhiên liệu.

3.2.3 Đo lưu lượng khí nạp.

3.2.4 Đo lường chất lượng khí thải.

3.3 Thí nghiệm xây dựng đường đặc tính tải, đặc tính điều chỉn

h động cơ bằng thực nghiệm.

Trang 3

Nhằm đánh giá các tính năng kỹ thuật và xác định chất lượng chế tạo của động cơ mới và động cơ sau khi sửa chữa, đại tu, hay động cơ sau một

khoảng thời gian sử dụng qua đó có thể có được một cách tương đối thời hạn

sử dụng, thời gian giữa hai kỳ sửa chữa lớn Ngoài ra còn có thể đánh giá chất lượng động cơ sau quá trình sửa chữa hay đại tu.

Các thí nghiệm này thông thường kiểm tra các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ : momen, công suất động cơ, số vòng quay, suất tiêu hao nhiên liệu, lượng tiêu hao dầu bôi trơn, thành phần khí thải…

Trang 4

trọng), ta dựa vào các đường đặc tính xây dựng trên cơ sở các số liệu đo bằng thực nghiệm Các đặc tính cơ bản của động cơ ô tô là :

Đường đặc tính tốc độ.

Đường đặc tính tải

Trang 5

a) b) c)

Hình 3.1 Đặc tính tốc độ của động cơ.

a Động cơ xăng không hạn chế số vòng quay;

b Động cơ xăng có hạn chế số vòng quay; c Động cơ Diesel

Hình 3.2 đặc tính tải của động cơ.

Động cơ diesel; b động cơ xăng.

Trang 6

3.2.1.2 Thiết bị gây tải để do công suât động cơ

a Thiết bị gây tải thủy lực :

Một trục mang rotor có bố trí các cánh có chứa nước và được quay tròn khi rotor quay Nước từ các cánh của rotor sẽ được tát vào những cách được bố trí trên stator Như hình 3.4.a Tác động này sẽ làm cho stator quay theo

Một đồng hồ đo lực và cánh tay đòn được bố trí trên stator Momen cản đo được trên stator bằng mô men tác động từ động cơ.

Chẳng hạn ta xét thiết bị đo kiểu “Bolt_on” Những thiết bị này được sử

dụng nhiều ở Mỹ, và được gá trên phần sau vỏ ly hợp hoặc trên khung ô tô Việc tạo tải loại này bằng cách phối hợp điều chỉnh các vanvào và ra trên

thiết bị.

Hình 3.3 Thiết bị đo thủy lực. Hình 3.4 Thiết bị đo kiểu “Bolt_on”.

Trang 7

Hình 3.5 thiết bị đo sử dụng động cơ điện DC.

Trang 8

Từ trường song song với trục của máy được sinh ra ở hai cuộn dây và sự chuyển động của rotor làm phát sinh những thay đổi từ thông trên các răng của rotor và điều này làm phát sinh ra dòng Foucault trong Rotor Dòng điện này sẽ tạo ra từ trường có khuynh hướng chống lại từ trường sinh ra nó.hay nói cách khác nó sẽ tạo ra một mô men cản việc thay đổi công cản sẽ tạo ra một cách nhanh chóng bởi việc thay đổi cưỡng độ dòng điện qua các cuộn dây.

Hình 3.6 thiêt bị đo dòng điện Foucault.

Trang 9

b Thiết bị gây tải kiểu ma sát

Thiết bị này có nguyên lý làm việc như hệ thống phanh, bao gồm phanh

nhiều đĩa ma sát làm mát bằng nước Nó được ứng dụng cho tốc độ thấp, ví

dụ đo đạc công suất từ ô tô ở bánh xe Ưu điểm của loại máy này là có thể đo được momen từ những số vòng quay rất nhỏ.

Hình 3.7.Thiết bị đo kiểu ma sát.

Trang 10

3.2.1.3 Quy trình thí nghiệm đo công suất động cơ

a.Thí nghiệm xác định đặc tính

Ứng với từng thiết bị đo công suất động cơ, người ta sẽ quy định các quy trình đo khác nhau Tuy nhiên tổng quát nhất ta có thể tiến hành theo các bước sau :

Cho động cơ hoạt động và bướm ga mở hoàn toàn hoặc thanh răng ở vị trí cung cấp nhiên liệu tối đa Ngắt bỏ hệ thống diều chỉnh đánh lửa của động

cơ xăng hoặc cơ cấu điều tốc của động cơ diesel.

Đối với động cơ xăng :

• Cho động cơ chạy ở số vòng quay nhất định (chẳng hạn n= 900 vòng/ phút) bằng cách dùng các thiết bị tạo tải , đồng thời thay đổi thời điểm đánh lửa cho tới một một vị trí mà động cơ làm việc ổn định nhất và để động cơ nổ

ở trạng thái nhiệt độ ổn định.

Trang 11

Ta tiến hành đo các chỉ số : Mô men phanh của các thiết bị tạo tải, chi phí nhiên liệu, số vòng quay động cơ.

• Ta tiến hành giảm tải cho động cơ, tức là tăng số vòng quay lên thêm

200 vòng/ phút,khi đó ta lại điều chỉnh thời diểm đánh lửa cho tới khi động

cơ chạy ổn định ở số vòng quay đã chọn

• Ta lại tiến hành đo và ghi các chỉ số : Mô men phanh của các thiết bị tạo tải, chi phí nhiên liệu, số vòng quay động cơ.

Cứ làm như thế cho tới khi ta có được điểm uốn của đường cong công suât.

Đối với động cơ diesel cách tiến hành tương tự nhưng thay vì điều bướm

ga mở hoàn toàn thì ta kéo thanh răng nhiên liệu tối đa.

Trang 12

a Thí nghiệm để xác định đặc tính tải trọng

Theo đường đặc tính ngoài ta xác định công suất động cơ Ne

tương ứng với các số vòng quay khi đó ta có thể xác định được đường đặc tính tải trọng.

Tính các trị số 0,25Ne; 0,5Ne; 0,75Ne; 0,85Ne; 0,95Ne, rồi làm cho động cơ chịu những tải theo thứ tự đó.

Mỗi lần thử nghiệm ta giữ cho số vòng quay n không đổi.

Đối với động cơ diesel cách tiến hành cũng tương tự nhưng lức này thay đổi vị trí bướm ga ta sẽ thay đổi vị trí thanh răng nhiên

liệu.

Trang 13

3.2.2 Đo tiêu hao nhiên liệu

Hình 3.8.Dụng cụ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng bình

thóp cổ.

1,2,3,4 Dấu; 5 Dầu diessel; 6 Xăng.

Trang 14

Khi đo lượng tiêu hao nhiên liệu bằng những bình thóp cổ áp suất trong bình luôn luôn thay đổi Thiếu sót này có thể khắc phục được nếu đo bằng những bình có vạch (hình 3.9) Bình trên thông với bình dưới thông qua khóa 1 và không khí trên bình trên thông với bình dưới thông qua ống 2, khóa 3 thông bình trên với khí trời Khi tiến hành đo ta khóa khóa 1 lại, khi đó lượng

không khí trên bình dưới giảm do lực hút của động cơ và nhiên liệu cũng

được hút vào động cơ, thông qua ống thông khí 2 thì khi lượng không khí của ống dưới giảm thì lượng không khí trên ống trên cũng giảm theo và lượng nhiên liệu bình trên tăng để cân bằng áp suất với bình dưới.

Hình 3.9.Dụng cụ đo tiêu hao nhiên liệu sử dụng bình

có vạch.

Khóa; 2 ống; 3 Khóa; 4 Thùng; 5, 6 Dấu.

(kg/ giờ) (g/nl.h)

Trang 15

b Phương pháp đo bằng cách cân trực tiếp

Khi bắt đầu thử nghiệm các đĩa cân bằng và thời điểm cân bằng phải bấm đồng hồ bấm giây, sau đố lấy bớt quả cân (G on ) và ở thời điểm cân bằng lần thứ 2 lại bấm đồng hồ bấm giây cho dừng lại.

Chi phí nhiên liệu giờ được xác định theo công thức :

Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý phương pháp đo bằng cân

trực tiếp.

Thùng chứa; 2,3 Các van; 4 Bình đo; 5 Cảm biến

đo; 6 Quả cân

kg/h

Trang 16

c Phương pháp đo dùng thiết bị điện tử

Hình 3.12 Sơ đồ thiết bị cân nhiên liệu theo nguyên lý điện dung.

1 Đối trọng; 2 Lò xo lá; 4 Cần đo; 5 Bình đo; 6 Cảm biến; 7 Giảm chấn thủy lực.

ống cấp nhiên liệu cho bình đo.

ống cấp nhiên liệu cho động cơ.

ống hồi nhiên liệu.

ống thông hơi.

Trang 17

Phương pháp này dựa trên nguyên lý thay đổi điện tích tích điện của hai bản cực khi khoảng cách tiếp xúc giữa hai bản cực thay đổi giá trị điện dung ban đầu (C 0 ) tính theo công thức sau:

Trên cơ sở quan hệ giữa mức tích điện và lượng nhiên liệu trung bình đo giảm dần, thiết bị đo hiển thị trực tiếp giá trị nhiên liệu mà động cơ tiêu thụ

Q = Lúc này, giá trị lượng nhiên liệu động cơ tiêu thụ trong 1 giờ :

(kg/h)

Suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ thử: (kg/kW.h)

Trang 18

3.2.3 Do lương khí nạp vào trong động cơ

3.2.3.1 Các vấn đề chung khi đo lưu lượng không khí nạp

Không khí là một hỗn hợp bao gồm các thành phần sau :

Sự quan hệ giữa áp suất, giá trị đặc trưng và tỷ trọng của không khí được mô

tả bằng phương trình sau :

P a x10 5 =Rt a

Ở đây R(R=287j/kgK) hằng số khí của hỗn hợp không khí.

(=1,2 kg/m 3 ) khối lượng riêng của không khí trong điều kiện, áp suất, nhiệt

độ ngang mực nước biển.

Khí (%) Theo khối lượng Theo thể tích

Nitơ (N2 ), khí hiếm (Ar), CO2,

HC, NOx…

Trang 19

Lưu lượng khí nạp = hệ số nạp x diện tích mặt cắt của lỗ nạp x vận tốc dòng của dòng khí :

m2k

Hình 3.13 Thiết bị đo lượng khí nạp ở hộp không khí.

Trang 20

b Thiết bị đo lưu lượng khí nạp :

Trong phương pháp này, họng đo được thay thế bởi những phần tử dạng

hình trụ, có thiết diện hình tam giác.Dòng khí đi qua những phần tử này sẽ bị chia nhỏ ra (thực chất là dòng chảy tầng) Sự thay đổi áp suất không khí đi qua những phân tử này tỷ lệ với vận tốc của dòng khí(nhưng không tỷ lệ với bình phương vận tốc dòng không khí như trong trường hợp dùng hộp khí và họng đo) Phương pháp này có hai ưu điểm :

Thứ nhất là dòng chảy tỷ lệ với trung bình cảu sai lệch áp suất có nghĩa là khi đo áp suất trung bình cho ra kết quả trực tiếp của giá trị lưu lượng

không khí mà không cần phải tiến hành chỉnh hợp lại.

Thứ hai đo vận tốc tỷ lệ với áp suất nên có khả năng nâng cao tính chính xác của phép đo.

Hình 3.16 thiết bị đo lưu lượng khí nạp.

Trang 21

3.2.5 Do lường chất lượng khí thải

3.2.5.1 Các tiêu chuẩn và quy trình đo khí xả tại Việt Nam

Trước đây, chất lượng khí thải của động cơ xăng được kiểm tra bằng thiết bị có đặc tính làm việc theo quy định của Việt Nam TCVN

6208 :1996 và đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 6438:1998 và TCVN 6436:1998 Chất lượng khí thải cảu động cơ Diesel được đánh giá bằng thiết vị có đặc tính làm việc theo TCVN 6438:1998 và tiêu chuẩn đánh giá theo TCVN 6438:1998 và TCVN :6436:1998 Theo cục đăng kiểm Việt Nam từ 1/7/2007 tại 5 thành phố lớn :Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ các mẫu xe mới sử dụng động cơ đốt trong khi đăng kiểm tra theo tiêu chuẩn khí thải EURO II.

Trang 22

3.2.5.2 Phương pháp đo và dụng cụ đo chất lượng khí xả

a.Thiết bị lấy mẫu theo thể tích không đổi (CSV) :

CSV là một loại thiết bị dùng để đo lượng Co, HC, NO X trong khí xả ô tô Thiết bị này hoạt động như sau : tất các cá khí xả từ ống xả được pha loãng với không khí hút vào trong buồng trộn bởi một quạt Roost Lượng khí xả đã hòa trộn với lượng không khí hút vào được đo bằng máy đo Sau đó phần hỗn hợp khí xả - không khí được xả ra khỏi bộ lấy mẫu.

Tuy nhiên một phần nhỏ của hỗn hợp này được chứa trong túi 1 bằng với tỷ trọng không khí và bằng với thể tích khí đã xảy ra bởi quạt (đo bởi

máy đo):

W=C.D.V

Trong đó : W- khối lượng không khí; C- nồng độ khí; D- tỷ trọng khí; thể tích khí xả ra bởi quạt.

Trang 23

V-Hình 3.17 Thiết bị lấy mẫu theo thể tích không đổi (CSV).

1 khí pha loãng; 2 Bơm; 3 Túi 2; 4 Bơm; 5 Túi 1; 6 Quạt Root;

7 Buồng trộn; 8 Khí xả; 9 Chassis bệ thử động; 10 Máy đo.

Trang 24

b Thiết bị đo khí xả động cơ xăng

 Thiết bị đo nồng độ CO và CO2

Hình 3.18 thiết bị đo nồng độ COvà CO 2.

Trang 25

Tia NDIR (Non –dispersire infrared Hồng ngoại không phân tán) được dùng trong phương pháp này Nguyên lý được sử dụng trong phương pháp này là : khi tia hồng ngoại được chiếu qua CO, CO 2 , NO X và những khí khác, mỗi khí sẽ hấp thụ một bước sóng đặc trưng, trong khoảng từ 2,5 -12m Mức

độ hấp thụ của mỗi bước sóng tỷ lệ với nồng độ của CO, CO 2 , NO X hay

những khí khác Cấu tạo và hoạt động như hình 3.18:

Tia hồng ngoại từ nguồn phát xuyên qua buồng đo, và buồng so sánh Khi nồng độ của khí đo thay đổi, một phần các tia hồng ngoại bị hấp thụ và năng lượng của các tia tác dụng lên cảm biến cũng thay đổi theo tỷ lệ do buồng chứa khí so sánh không hấp thụ tia hồng ngoại nên nó luôn gửi đến cảm biến

1 năng lượng không đổi điều này gây ra sự khác nhau về cường độ lan

truyền các tia hồng ngoại qua mỗi buồng, khi tia hồng ngoại trong mỗi buồng

bị chặn ngắt quãng bởi bộ tạo dao động, năng lượng tia hồng ngoại bị hấp thụ bởi cảm biến được chuyển thành dạng xung và gây ra sự dao động trên màng mỏng của đầu thu Dao động này sẽ biến thành tín hiệu điện xoay chiều

và gửi đến bộ phận ghi nhận của máy phân tích.

Trang 26

Thiết bị đo nồng độ HC (máy phân tích ngọn lửa ION hóa) :

Cấu tạo và hoạt động hình 3.19 :

Một khí mẫu và Hydro được trộn lẫn khi đi vào trong vòi phun Hỗn hợp sau

đo hòa trôn với không khí trong buồng cháy Một điện áp âm cao được đạt vào vòi phun và một điện áp dương cao được đặt vào cực góp Một cảm biến

sẽ phát hiện dòng điện (dòng ion) đi giữa hai cực (vòi phun và cực góp) Do cường độ dòng điện tỷ lệ với số ion được sinh ra trong ngọn lửa hydro Dựa vào đó tính được lượng HC có trong mẫu thử, kết quả được gửi về bộ phận ghi.

Hình 3.19 Thiết bị đo nồng độ HC

Trang 27

Thiết bị đo nồng độ NO x

Cấu tạo và hoạt động (hình 3.20):

NO và O 3 được đưa vào trong ống phản ứng và một phản ứng hóa học được sảy ra Ni tơ trong khí xả dưới dạng hỗn hợp NO và NO 2 gọi chung là NO X trong máy phân tich tích, NO 2 trước tiên được xúc tác dụng thành NO và NO tác dụng với O 3 O 3 tạo ra bởi sự phóng điện qua O 2 dưới áp suất thấp và

nhiệt độ trong buồng chân không Khi phản ứng sảy ra sự phát ra năng

lượng được đo bởi các máy photomultipler và chỉ ra nồng độ NO X trong vật mẫu.

Hình 3.19 Thiết bị đo nồng độ HC

Trang 28

C Thiết bị đo khí xả động cơ Diesel

Thiết bị đo khói Hartridge

Dụng cụ này được trình ở hình 3.21 :

Một dụng cụ thí nghiệm có lỗ nằm trong khoảng 0-25mm, phụ thuộc vào kích thước của động cơ, dẫn hướng cho một mẩu khí thải đi vào một ống khói bị hâm nóng Nó dẫn thẳng đến mỗi đầu của ống mà ở đó không khí sạch, được cung cấp bởi một quạt, dẫn trực tiếp nó vào một cái ống bọc ngoài xung

quanh ống khói và từ chỗ đó thải ra ngoài Ánh sáng từ đèn halogen được dẫn xuyên qua ống khói và ánh sáng không bị hấp thụ bởi khói được cảm nhận bởi một con đi ốt

Hình 3.21 Thiết bị đo khói Hartridge.

Trang 29

quang silicon Sự giảm cường độ ánh sáng là tiêu chuẩn trực tiếp để đo được hàm lượng muội thân có trong khí thải, nó được đo bằng dơn vị : đọ đục (độ mờ) (%), Hệ số hấp thu (K factor) (m) và khối lượng đậm dặc

(mg/m 3 ) Độ đậm đặc của khói được đặc trưng bởi hệ số hấp thụ k hay một đơn vị khói hartride (HSU) có phạm vi đo từ 0-100 những máy đo khói được

sử dụng giống nhau cho kiểm tra tĩnh hay động (sự tăng tốc ) trong việc kiểm tra thông thường của xe cộ trong các cơ sở.

Đo bằng ống lọc :

Hình 3.22 Sơ đồ nguyên lý của bộ đo NC -112.

Trang 30

Phương pháp dùng giấy lọc hình thành thiết bị đo dựa trên nguyên tắc : trong không gian của buồng khí xả, khí xả bị ép qua giấy lọc, gây bẩn giấy lọc Sơ đồ nguyên lý của bộ đo mức độ khói của khí xả cho trên hình 3.22 mức độ bẩn của giấy lọc có thể quan hệ với mức độ khói của khí xả như trên hình 3.23.

Hình 3.23 Sự phụ thuộc của độ bẩn giấy lọc với mức độ khói của khí xả.

Trang 31

3.3 Thí xây dựng đường đặc tính tải, đặc tính điều động cơ bằng thực nghiệm

3.3.1 Mục đích thí nghiệm

Mục đích của thí nghiệm nhằm đánh giá đặc tính tải, đặc tính điều chỉnh

động cơ bằng thực nghiệm từ đó xây dựng các đường đặc tính tải, đặc tính điều chỉnh động cơ.

Biết sử dụng các thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo hiện đại.

Trang 32

3.3.2 Cơ sở lý thuyết

Đặc tính tải của động cơ là đồ thị biểu hiện mối quan hệ công có ích N e ,

mômen có ích M e và công suất tiêu hao nhiên liệu có ích g e theo mức tải của động cơ ở một tốc độ không đổi của động cơ Công suất có tích N e theo công thức sau :

Ta biểu diễn M e , N e , g e theo tốc độ n trên cùng một đồ thị dạng sau :

Ngày đăng: 14/11/2014, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Đặc tính tốc độ của động cơ. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.1. Đặc tính tốc độ của động cơ (Trang 5)
Hình 3.6. thiêt bị đo dòng điện Foucault. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.6. thiêt bị đo dòng điện Foucault (Trang 8)
Hình 3.12. Sơ đồ thiết bị cân nhiên liệu theo nguyên lý điện dung. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.12. Sơ đồ thiết bị cân nhiên liệu theo nguyên lý điện dung (Trang 16)
Hình 3.16. thiết bị đo lưu lượng khí nạp. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.16. thiết bị đo lưu lượng khí nạp (Trang 20)
Hình 3.17. Thiết bị lấy mẫu theo thể tích không đổi (CSV). - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.17. Thiết bị lấy mẫu theo thể tích không đổi (CSV) (Trang 23)
Hình 3.18.. thiết bị đo nồng độ COvà CO 2. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.18.. thiết bị đo nồng độ COvà CO 2 (Trang 24)
Hình 3.19. Thiết bị đo nồng độ HC - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.19. Thiết bị đo nồng độ HC (Trang 26)
Hình 3.19. Thiết bị đo nồng độ HC - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.19. Thiết bị đo nồng độ HC (Trang 27)
Hình 3.21. Thiết bị đo khói Hartridge. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.21. Thiết bị đo khói Hartridge (Trang 28)
Hình 3.22. Sơ đồ nguyên lý của bộ đo NC -112. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.22. Sơ đồ nguyên lý của bộ đo NC -112 (Trang 29)
Hình 3.23. Sự phụ thuộc của độ bẩn giấy lọc với mức độ khói của khí xả. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.23. Sự phụ thuộc của độ bẩn giấy lọc với mức độ khói của khí xả (Trang 30)
Sơ đồ khối hệ thống : - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Sơ đồ kh ối hệ thống : (Trang 33)
Hình 3.25. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.25. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm (Trang 34)
Hình 3.29. Hệ thống làm mát nước AVL 553. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.29. Hệ thống làm mát nước AVL 553 (Trang 37)
Hình 3.26. đặc tính tải của động cơ. - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.26. đặc tính tải của động cơ (Trang 39)
Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của nhiệt  độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu (Trang 40)
Hình 3.25. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm - Slide thí nghiệm ô tô - Đại học chính quy - Chương 3 thí nghiệm động cơ
Hình 3.25. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w