Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuậtChương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm Chương 3: Thí nghiệm động cơ Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô v
Trang 1Chương 1: Các vấn đề cơ bản trong đo lường kỹ thuật
Chương 2: Các loại cảm biến dùng trong thí nghiệm
Chương 3: Thí nghiệm động cơ
Chương 4: Thí nghiệm xác định hệ số tác động giữa ô tô và môi trường
Chương 5: Thí nghiệm hệ thống truyền lực
Chương 6: Thí nghiệm xác định tính chất động lực học của ô tô
Chương 7: Thí nghiệm đánh giá chất lượng phanh
Chương 8: Thí nghiệm đánh giá tính năng chuyển động của ô tô Chương 9: Thí nghiệm đánh giá tính kinh tế nhiên liệu
Trang 2Nội dung chương 6
6.1 Mục đích thí nghiệm.
6.2 Thí nghiệm xác định tốc độ lớn nhất của ô tô.
6.2.1 Xác định tốc độ cực đại bằng cách đo trực quan 6.2.2 Xác định tốc độ cực đại bằng máy ghi sóng.
6.3 Thí nghiệm xác định khả năng tăng tốc của ô tô.
Trang 36.1 Mục đích thí nghiệm
Tính chất động lực học của ô tô là những tính chất đảm bảo cho ô tô có tốc
độ trung bình lớn nhất đối với những điều kiện sử dụng đã cho Tốc độ trung bình lớn nhất khi ô tô chuyển động được đảm bảo bởi một loại chỉ tiêu chủ yếu như : tốc độ cực đại mà ô tô có thể phát huy trên đường đã cho, gia tốc, quãng đường và thời gian tăng tốc, khả năng lên dốc.
Tính chất động lực học của ô tô còn được đánh giá theo các số liệu của đường đặc tính động lực học được thiết lập khi thí nghiệm ô tô trên đường.
Trang 46.2 Thí nghiệm xác định vận tốc lớn nhất của ô tô
6.2.1 Xác định tốc độ cực đại bằng cách đo trực quan
Sơ đồ bố trí thí nghiệm như hình vẽ :
Hình 6.1 Sơ đồ đoạn đường để xác định tốc độ cực đại của ô tô.
Trang 5Tốc độ cực đại của ô tô được xác định theo công thức sau:
V max = 3,6.
Trong đó : S : quãng đường thí nghiệm tính theo m;
T : thời gian ô tô chạy trên quãng đường thí nghiệm (đoạn II-III), tính theo giây.
Trang 6a Thiết bị dùng cho thí nghiệm :
Chuẩn bị quãng đường thí nghiệm phải nằm ngang( hình 6.1 ) và thẳng chiều rộng đường ≥6 m không có góc nghiêng bên, ngã tư, cầu và có độ dài khoảng 3 km.
Quãng đường phải đủ dài để ô tô có thể gia tốc đến tốc độ cực đại( đoạn I÷II)
Đoạn đường chuyển động với tốc độ cực đại là 1 kmm ( đoạn II ÷III ).
Đoạn đuờng chuyển động chậm dần và dừng của xe ( đoạn III÷IV).
Chuẩn bị xe thí nghiệm.
Đồng hồ bấm giờ.
Trang 7b Trình tự thí nghiệm :
Trước khi tiến hành thí nghiệm ta tiến hành kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm.
Cho xe chạy rà nóng khoảng 10 – 15 km với tốc độ sử dụng trung bình.
Cho xe chuyển động tăng tốc sao cho đạt tốc độ cực đại ổn định trước khi
đi qua các cọc II hoặc III ( tùy theo hướng chuyển động của xe) của đoạn đường thí nghiệm II-III
Quan sát viên ngồi trên ôt ô theo dõi khi thấy hai cọc II ở một bên đường trùng làm một thì bấm giây, tiếp đó giám sát viên sẽ ngắt đồng hồ bấm giây khi nhìn thấy hai cọc III trùng làm một, nghĩa là đã hết đoạn đường thí nghiệm S.
Việc thí nghiệm được tiến hành theo hai chiều ngược nhau, mỗi chiều cho chạy hai lần.
Trang 96.2.2 Xác định tốc độ cực đại của ô tô bằng cách ghi trên máy ghi sóng
Thiết bị thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm
Cho ô tô tăng tốc cho đến tốc độ
cực đại ở số truyền cao
Khi ô tô qua cọc chuẩn định
trước thì cho máy ghi sóng làm việc
máy ghi sóng sẽ ghi lại tốc độ của ô
tô Cũng trong thời gian này cho
máy đo quãng đường làm việc và
quan sát viên theo chỉ số của máy
đo này sẽ xác định thời điểm cần
ngắt máy nghi song
Chú ý : Đường thử nghiệm phải
để đo tốc độ của ô tô.
Phía bên trái của bánh số 5 có đạt cảm biến đóng mở 2 để đếm số vòng quay của bánh xe số 5 Sự đến
số vòng quay này cũng được ghi trên máy ghi sóng.
Trang 10Thiết bị thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành
theo hai chiều ngược nhau Tốc độ
Hình 6.2 Dạng đường tốc độ cực đại ghi
trên máy ghi sóng.
Trang 11Thiết bị thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm
Tốc độ của ô tô được xác định
theo biểu thức sau:
định bằng cách đo trên đồ thị.
Trên máy ghi sóng thường có bộ phận để đánh dấu thời gian Như vậy khi dùng bánh xe số 5 cùng với máy ghi sóng có thể xác định quãng đường phanh, tốc độ bắt đầu phanh
và thời gian phanh Cả ba thông số này đều được ghi cùng một lúc trên máy ghi sóng.
Trang 126.3 Thí nghiệm xác định khả năng tăng tốc của ô tô
Trang 13Từ đồ thị ta thấy rõ 3 giai đoạn của quá trình tăng tốc ở các số truyền II, III, IV.
Đường cong 1, 2, 2’, 3, 3’, 4 chỉ rõ tính chất thay đổi tốc độ của ô tô khi tăng tốc từ v 0 = 5 km/h (hv 0 ) cho đến tốc độ đã chọn v a (hv a ).
Sự biến thiên tốc độ trong khoảng 1- 2 tương ứng với sự tăng tốc ở số 2 Thời gian từ 2 – 2’ ứng với lúc chuyển số tốc độ lúc đó giảm.
Sự biến thiên tốc độ 2’ – 3 và 3’ – 4 chỉ rõ tính chất thay đổi tốc độ tương ứng ở các số truyền III và IV.
Việc tăng tốc ở số 4 được kết thúc khi ô tô chuyển động với tốc độ ổn định.
Trang 14a Tốc độ khi tăng tốc :
Tốc độ được xác định theo công thức
V = 3,6.μ v h v Trong đó: μ v tỷ lệ xích tốc độ.
h v tung độ của điểm cần xác định tốc độ
b Gia tốc khi tăng tốc
Gia tốc được xác định bằng phương pháp vi phân đồ thị.
J = Δv/Δtv/Δv/Δtt
Độ tăng tốc độ Δv/Δtv được xác định theo biểu thức
Δv/Δtv = μ v Δv/Δth v Trong đó : Δv/Δth v độ gia tăng tung độ của đồ thị tốc độ trong thời gian Δv/Δtt.
Trang 15Độ gia tăng thời gian Δv/Δtt được xác định
Δv/Δtt = μ t Δv/Δtn t Trong đó: Δv/Δtn t số lần đánh dấu thời gian ứng với khoảng gia tăng tốc độ.
μ t tỷ lệ xích thời gian.
Từ các giá trị gia tốc ta xác định đồ thị phụ thuộc gia tốc bởi tốc độ ô tô
J 0 =f(v 0 )
Trang 16Hình 6.6 Đồ thị chỉ sự phụ thuộc gia tốc bởi
tốc độ ở các số truyền.
Trang 17c.Quãng đường tăng tốc
Quãng đường ô tô chạy được khi tăng tốc cho đến những giá trị tốc độ v x
đã xác định được như sau:
S x = μ s N s Trong đó: n s là số lần đánh dấu quãng đường từ điểm bắt đầu tăng tốc độ
v 0 đến giá trị tốc độ đã chọn v x
μ s là tỷ lệ xích quãng đường.
Trang 18Từ giá trị của quãng đường ta xây dựng đồ thị chỉ sự phụ thuộc quãng đường bởi quãng đường khi tăng tốc.
Hình 6.7 Đồ thị chỉ sự phụ thuộc quãng đường
khi tăng tốc độ.
Trang 19d Thời gian tăng tốc
Thời gian tăng tốc của ô tô đến những giá trị tốc độ đã định được xác định theo công thức
t = μ t n t Trong đó: μ t tỷ lệ xích thời gian.
n t số lần đánh dấu thời gian tính từ thời điểm bắt đầu tăng tốc
Trang 20Thiết bị thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm
Trước khi tiến hành cần kiểm
tra các dụng cụ thí nghiệm và xác
định trước tỷ lệ xích của các thông
số ghi trên băng giấy của máy ghi
sóng.
Người lái gài số hai và cho ô tô
chạy với tốc dộ chuyển động bằng
v 0 = 5 km/h
Theo tín hiệu của người điều
khiển thí nghiệm viên ngồi trên ô
tô sẽ cho máy ghi sóng làm việc
sau đó khi thấy máy ghi sóng đã
làm việc được 2 3 giây thì người lái
sẽ ấn nhanh bàn đạp ga để mở
hoàn toàn bướm xăng và giữ nó ở
số truyền đang chạy cho đến hết
thời điểm tăng tốc.
Dùng cảm biến tenxơ và máy ghi sóng sẽ ghi cả tốc độ v, thời gian t và quãng đường S Cảm biến
đo quãng đường và đo tốc độ đặt ở bánh xe số 5
Trên hình 8.5 trình bày bánh xe
số 5 và lắp đặt nó với ô tô Phía bên phải của bánh xe có đặt cảm biến 1
để đo tốc độ của ô tô.
Phía bên trái của bánh số 5 có đạt cảm biến đóng mở 2 để đếm số vòng quay của bánh xe số 5 Sự đến
số vòng quay này cũng được ghi trên máy ghi sóng.
Trang 21Thiết bị thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm
Ô tô lúc đó tăng tốc rất nhanh
tiếp đo tiến hành chuyển nhanh
sang các số tiếp theo và cuối qua
trình tăng tốc sẽ chạy ở số truyền
thẳng với tốc độ 50 km/h
Thí nghiệm được tiến hành theo
hai chiều ngược nhau.
Thí nghiệm được tiến hành trên đường nằm ngang bằng phẳng có chiều dài độ 2-3 km.
Hình 6.9 Bánh xe số 5 và lắp
đặt nó với ô tô.
Trang 22f Kết quả thí nghiệm
Giá trị đo Lần đo
Tỷ lệ xích vận tốc
Tỷ lệ xích thời gian
Tỷ lệ xích quãng đường
Tung độ
Lần đo 1
Lần đo 2
Lần đo 3
GTTB
Trang 236.4 Thí nghiệm xác định đặc tính kéo của ô tô
6.4.1 Xác định đặc tính kéo trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bệ thử loại tang trống để xác định đặc tính kéo của ô tô (hình 6.5)
Coi mất mát năng lượng cho sự cản lăn của bánh xe trên trống quay là không đáng kể Lực kéo tiếp P k sinh ra giữa bánh xe chủ động và trống quay bằng lực ở móc kéo P mk chỉ trên lực kế 2.
Hình 6.5 Sơ đồ bệ thử ô tô loại tang trống.
1 Ô tô thử nghiệm; 2 Lực kế; 3 Dây cáp; 4 Trụ
cố định; 5 Tang trống
Trang 24Số vòng quay của bánh xe chủ động được xác định theo công thức sau:
n bx = n trống r trống /r bx Trong đó: n trống là số vòng quay của trống quay
r trống là bán kính của trống quay.
r bx là bán kính bánh xe.
Tốc độ chuyển động của ô tô được xác định theo biểu thức sau :
Tiếp tục tiến hành thí nghiệm ở các chế độ tải và chế độ tốc độ khác nhau của trống quay ta sẽ xác định được đồ thị chỉ quan hệ giữa lực kéo tiếp tuyến
P k và tốc độ của ô tô ta có P k = f(v).
Trang 25Số vòng quay của bánh xe chủ động được xác định theo công thức sau:
Hình 6.6 Dạng đồ thị đặc tính kéo của ô tô.
Trang 26a.Thiết bị dùng cho thí nghiệm
Thiết bị thí nghiệm chính là bệ thử loại tăng trống như hình 6.5 bệ thử này sử dụng nguyên lý chuyển động nghịch đảo tức là ô tô được giữ đứng yên còn đường (dưới dạng tang trống quay) thì chuyển động.
Hình 6.8 Sơ đồ bệ thử ô tô loại tang trống.
Trang 27b Trình tự tiến hành thí nghiệm :
Tiến hành kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm, xác định các thông số : r bx ;
r trống
Cho bánh xe chủ động của ô tô đặt trên tang trống quay 5.
Cho động cơ khởi động làm cho bánh chủ động quay và làm cho tang trống 5 quay.
Ứng với từng chế độ tải ta tiến hành phanh chuyển động của tang trống quay
Ô tô 1 được nối với trụ 4 bằng dây cáp 3 qua lực kế 2, ta tiến hành thử cho từng tay số một và khi thử mở hoàn toàn bướm ga.
Ta tiến hành ghi lại các thông số : Lực kéo P mk ; số vòng quay của trống quay n trống
Ta lại tiến hành đổi với các tay số khác nhau và ở các chế độ tải và tốc
độ khác nhau.
Tiếp tục ghi lại các thông số : P mk ; n trống
Trang 296.4.2 Xác định đặc tính kéo của ô tô ở trên đường
Khi thí nghiệm để xác định đặc tính kéo của ô tô trên đường người ta dùng
xe cần thí nghiệm để kéo xe ô tô gây tải Xe gây tải là xe được thiết kế có bộ phận phanh để hãm các bánh xe và tạo ra các chế độ tải trọng khác nhau trong khí thử Giữa xe thí nghiệm ở đằng trước và xe gây tải ở đằng sau có đặt lực kế tự ghi để ghi lực kéo sinh ra ở móc kéo P mk ứng với tốc độ chuyển động v của ô tô.
Biết được lực kéo ở móc kéo P mk ta có thể xác định lực kéo tiếp tuyến P k như sau.
P k =P mk + P f + P ω Trong đó: P f lực cản lăn của ô tô
P ω lực cản không khí
P f, P ω được xác định từ trước
Trang 30Kết quả thí nghiệm :
Lần I