1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73

84 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình ổn áp”

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu khí trên các công trình biểncủa Xí Nghiệp Liên Doanh “Vietsovpetro”, có rất nhiều trang thiết bị đượcđưa vào sửa dụng để phục vụ cho các công đoạn công nghệ khác nhau Máybơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 là một trong những trang thiết bị quantrọng đó Chúng được dùng vận chuyển dầu với lưu lượng lớn Ngoài ra,chúng còn được dùng để bơm gọi dòng giếng khai thác, bơm rửa giếng, bơmdầu thải Những công việc đó càng tăng chiếm phần lớn thời gian làm việccủa máy bơm trên các giàn khai thác trên biển Chính vì vậy, các máy bơmpittông vận chuyển dầu đã tồn tại và sẽ còn được duy trì lâu dài, như một nhucầu thiết yếu trên các giàn khoan – khai thác

Với mục đích đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị, đồng thờinâng cao khả năng làm việc của máy bơm Sau một thời gian thực tập, tìmhiểu và nghiên cứu, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy giáoNguyễn Văn Giáp, em đã chọn đề tài:

“Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy

bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73ГP-73P-73”

Chuyên đề: “Tính toán, lựa chọn bình ổn áp”

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới thầy

Nguyễn Văn Giáp, các thầy giáo trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công

Trình - Trường Đại Học Mỏ Địa Chất – Hà Nội, cùng các kỹ sư của xí nghiệpliên doanh dầu khí Vietsovpetro đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốtnghiệp này

Do thời gian trực tiếp tìm hiểu hạn chế, cũng như khả năng có hạn nên

đồ án còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầygiáo

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009

Sinh viên thực hiện:

Trịnh Ngọc Thiết

Trang 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÁY BƠM

VẬN CHUYỂN DẦU Ở VIETSOVPETRO 1.1 Tình hình sử dụng máy bơm vận chuyển dầu ở Vietsovpetro

1.1.1 Nhiệm vụ và yêu cầu của bơm vận chuyển dầu khí

Vị trí các mỏ mà xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang thăm dò và khaithác đều nằm ngoài biển nên việc bố trí và lựa chọn máy bơm vận chuyển dầuđang là vấn đề bức xúc

Xí nghiệp đang thăm dò và khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng,khoảng cách giữa hai mỏ khoảng 30 km Trên mỏ Bạch Hổ có 11 giàn cố định

và 7 giàn nhẹ, mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1 giàn nhẹ Tại các giàn cố địnhdầu được khai thác lên từ giếng khoan sau đó qua hệ thống công nghệ baogồm:

Bình tăng áp suất cao (khoảng 6.105 ÷ 12.105 N/m2) và được chuyển vềbình áp suất thấp (khoảng 0,5.105 ÷ 8.105 N/m2) sau khi dầu mỏ ra khỏi bìnhtăng áp suất thấp được hệ thống bơm vận chuyển, thông qua hệ thống đườngống ngầm dưới biển tới tàu chứa

Phía Nam gồm giàn khoan cố định MSP-1, giàn công nghệ trung tâm số

2 và các giàn nhẹ BK 1,2,3,4,5,6,7,8 dầu từ các giàn này được vận chuyển vềtrạm chứa dầu là tàu Ba Vì Phía Bắc gồm các giàn MSP-3, MSP-4, MSP-5,MSP-6, MSP-7, MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, dầu từ các giàn này đượcchuyển tới tàu Chi Lăng

Để đảm bảo quá trình khai thác liên tục, tránh tình trạng dầu khai tháclên bị ứ đọng lại các bình chứa, làm ảnh hưởng đến công tác khai thác Dovậy, cần phải có cách bố trí hệ thống bơm và lựa chọn bơm thỏa mãn nhữngyêu cầu sau đây:

-Bơm làm việc có lưu lượng lớn;

-Cột áp cao;

-Hiệu suất cao;

-Làm việc ổn định lâu dài;

-Dễ vận hành và sửa chữa;

-Có khả năng chống xâm thực tốt

Trang 3

1.1.2 Phân tích sơ đồ bố trí bơm vận chuyển dầu

Trên sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ gồmhai cụm phía Bắc và phía Nam

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ

Trang 4

1.1.2.1 Cụm phía Bắc

Cụm này gồm các giàn: 3, 4, 5, 6, 7,

MSP-8, MSP-9, MSP-10, MSP-11, các giàn được nối với nhau qua đường ống dẫndầu, dầu từ các giàn khai thác lên được đưa đến các trạm tiếp nhận và từ cáctrạm này được đưa đến các tàu chứa Ngoài ra, còn có các đường ống dựphòng cho công tác vận chuyển nếu có sự cố

Tại cụm này có 3 điểm tiếp nhận và bơm trung chuyển dầu khai thácđược đưa đến tàu chứa

- Giàn MSP-6 là điểm tiếp nhận và bơm một lượng dầu lớn được khaithác ở đây, cùng với lượng dầu khai thác được từ các giàn khai thác vậnchuyển đến, đây cũng là điểm vận chuyển dầu từ phía Nam vận chuyển đến

- Giàn MSP-8 là điểm tiếp nhận lượng dầu từ các giàn MSP-4, MSP-9,MSP-11 và dầu từ phía Nam chuyển đến

- Giàn MSP-4 là điểm trung tâm của hệ thống giàn khu vực phía bắc.Nhiệm vụ là nhận lượng dầu khai thác từ các giàn 3, 5, 7, 10 và lượng dầu từphía Nam tới, nó có nhiệm vụ phân phối dầu cho các giàn MSP-6, MSP-8

1.1.2.2 Cụm phía Nam

Cụm này gồm hai giàn cố định là MSP-1 và giàn công nghệ trung tâm số

2, cùng với các giàn nhẹ BK 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8 Các giàn nhẹ BK không trựctiếp xử lý và tách khí ra khỏi dầu mà vận chuyển về giàn trung tâm để táchlọc

- Giàn MSP-1: Dầu khai thác lên từ đây đảm bảo không còn hỗn hợp khí

và dầu Sau đó, dầu được vận chuyển đến tàu chứa nên hệ thống đường ống bị

sự cố hoặc lượng dầu khai thác lên quá nhiều thì lại được hệ thống bơm trungchuyển lên phái Bắc Tại vị trí này cũng tiếp nhận trung chuyển dầu từ giàncông nghệ trung tâm số 2, đây là điểm trung chuyển quan trọng Nó là cửangõ cho việc trung chuyển dầu từ phía Nam ra phía Bắc, đảm bảo điều phốidầu từ các giàn chuyển về sao cho hiệu quả thu gom cao trong công tác vậnchuyển

- Giàn công nghệ trung tâm số 2: Đây là điểm tiếp nhận quan trọng, đồngthời xử lý một lượng hỗn hợp dầu, khí từ các giàn nhẹ BK chuyển về vàlượng dầu từ mỏ Rồng chuyển đến Đây là điểm tiếp nhận và bơm một lượngdầu lớn Do vậy, hệ thống vận hành bơm cần phải có độ chính xác cao Ngoài

Trang 5

ra, tại đây còn bố trí hệ thống bơm ép nước vỉa để tạo áp suất cân bằng vớidầu khai thác lên Điểm bơm này còn thực hiện điểm tách lọc hỗn hợp khí vàdầu từ các giàn BK về sau đó vận chuyển tới bể chứa Nếu tại đây không cókhả năng tiếp nhận thì sẽ chuyển dầu về các trạm dầu ở phía Bắc.

1.1.3 Các loại bơm vận chuyển dầu được sử dụng ở Vietsovpetro

Hiện tại, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đang khai thác trên hai mỏchính là Bạch Hổ và Rồng, các mỏ này đều nằm ở ngoài biển, khoảng cáchgiữa các mỏ khoảng 30 km Trên mỏ Bạch Hổ có khoảng 11 giàn cố định, 1giàn công nghệ trung tâm và 8 giàn nhẹ Trên mỏ Rồng có 1 giàn cố định và 1giàn nhẹ

Dầu khai thác từ các giàn này được bơm đến tàu chở dầu Ba Vì và ChiLăng bằng bơm ly tâm theo đường ống ngầm đặt dưới biển

Số lượng bơm ly tâm được bố trí trong công tác vận chuyển dầu ở XNLDVietsovpetro gồm 8 loại chính

Bảng 1.1: thống kê số lượng các loại bơmBơm 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 12

Sự phân bổ các loại bơm, cách đặt nối tiếp, song song, còn phụ thuộc vàovấn đề vận chuyển dầu tại từng điểm, từng vị trí, phụ thuộc vào khoảng cáchcủa từng điểm bơm đến trạm rót dầu, phụ thuộc vào lưu lượng dầu nhiều hay

ít mà ta phân bổ cho phù hợp với yêu cầu thực tế

Hiện tại sử dụng phổ biến các loại bơm dầu ở mỏ là:

- Loại bơm yêu cầu cột áp lớn, lưu lượng vừa phải dùng để vậnchuyển dầu cho các mỏ xa trạm rót dầu Thường dùng phổ biến nhất là

Trang 6

bơm HΠC 65/35 – 500C 65/35-500 đây là loại bơm làm việc tốt, có nhiều ưu điểm vânchuyển dầu.

- Loại bơm không yêu cầu cột áp lớn mà yêu cầu lưu lượng của bơmphải cao, dùng để vận chuyển một lượng dầu lớn tại các điểm tiếp nhậnđến các trạm rót dầu cách đó không xa, thường dùng các loại bơm là9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73, HΠC 65/35 – 500C 40/400,HK 200/70, HK 200/120…

Qua việc bố trí các bơm vận chuyển dầu tại mỏ Bạch Hổ ta thấy số lượngmáy bơm pittông 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 chiếm tỷ lệ không cao, nhưng việc dùng nó đểvận chuyển dầu với lưu lượng lớn là rất quan trọng Nên việc nghiên cứu vàtìm hiểu loại máy bơm này là rất thiết thực

1.2 Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu

Trang 7

Dầu thô sau khi được khai thác lên từ các giếng dầu bằng phương pháp

tự phun hay cơ học thì thì được đưa đến các thiết bị thu gom, thiết bị tách lọc.Tại đây, dầu thô được tách bỏ khí, nước, các tạp chất cơ học lẫn trong dầu.Các tạp chất này là yếu tố chủ yếu gây tổn thất và ăn mòn hệ thống đườngống và thiết bị Sau đó, dầu được gia nhiệt bởi lò nung để giảm độ nhớt đảmbảo cho việc lưu chuyển được dễ dàng Cuối cùng, dầu thô sau khi đã xử lýsong được đưa đến bình chứa dung tích 100 m3 để vận chuyển dầu đến tàuchứa Trên dây chuyền công nghệ, người ta thường bố trí hai máy bơm HΠC 65/35 – 500C65/35-500 lắp song song và một máy bơm dầu pittông 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73

1.3 Những yêu cầu công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu

Để đảm bảo được các nhiệm vụ vận chuyển dầu thì máy bơm vận chuyểndầu cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Máy bơm làm việc phải có lưu lượng lớn

- Cột áp của máy bơm phải cao: Là cột áp chân không cho phép đảm bảocho bơm làm việc ở điều kiện bình thường, không xảy ra hiện tượng xâmthực

- Hiệu suất cao: Là chế độ làm việc của máy bơm với hiệu suất toànphần của máy bơm lớn nhất

- Máy bơm phải làm việc lâu dài và ổn định: Là chế độ làm việc ứng vớicác thông số của bơm

- Máy bơm phải vận chuyển được chất lỏng có độ nhớt cao Bởi vì, độnhớt cao là tính chất đặc trưng của dầu ở mỏ Bạch Hổ

- Kết cấu của máy bơm phải đơn giản, dễ vận hành và sửa chữa

- Phải có khả năng chống xâm thực tốt: Là chế độ làm việc mà các thông

số của máy bơm phải ổn định

1.4 Những kết quả đã đạt được, những tồn tại cần tập trung nghiên cứu giải quyết

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng đượcnâng cao, việc ứng dụng tự động hóa vào công nghiệp dầu khí hiện nay làngành công nghiệp mũi nhọn và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế quốcdân

Tuy vậy, nó cũng không dễ dàng để tiến hành khai thác, dù đã nhập cácthiết bị từ nước ngoài về mà nó còn đòi hỏi một khối lượng công việc đa dạng

Trang 8

và phức tạp Vì vậy, việc lựa chọn - vận hành - bảo dưỡng và sửa chữa máymóc thiết bị và đặc biệt là phải nắm vững nguyên lý hoạt động của chúng chophù hợp với các năng lượng của giàn, nhằm nâng cao năng suất, tuổi thọ củathiết bị

Trong điều kiện giàn khai thác hiện nay, để đảm bảo tốt công việc vậnchuyển dầu được khai thác từ các giếng dầu lên và vận chuyển tới bể chứa,tàu chứa, tới nơi tiêu thụ là một quá trình không thể thiếu trong công việc khaithác dầu Do vậy, máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 là một thiết bịquan trọng để phục vụ cho công tác vận chuyển dầu khi cần vận chuyển vớilưu lượng lớn

Hiện nay trên các giàn khoan, khai thác của Xí Nghiệp Liên DoanhVietsovpetro có rất nhiều máy bơm vận chuyển dầu có thể cung cấp cho côngtác vận chuyển dầu Nhưng để đáp ứng được nhu cầu vận chuyển dầu với lưukượng lớn thông dụng nhất vẫn là máy bơm vận chuyển dầu pittông 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-

73 Đây là một loại bơm cho lưu lượng lớn, có áp suất không cao; rất phổ biếntrong công tác vận chuyển dầu, chiếm tỷ lệ không nhiều so với số lượng bơmtrong Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsovpetro, với ưu điểm là dễ vận hành và sửachữa, làm việc ổn định và đảm bảo tính tiết kiệm cao

Trang 9

CHƯƠNG II: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CỦA MÁY BƠM PITTÔNG VẬN CHUYỂN DẦU 9MГP-73

2.1 Sơ đồ cấu tạo cấu máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73

Trang 10

A-A

Trang 11

Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo máy bơm vận chuyển dầu 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP – 73

1 Thanh trưyền 19 Nắp xilanh

2 Chốt con trượt 20 Phớt làm kín nắp xilanh

3 Tấm lót con trượt 21 Xilanh

5 Máng lót thân máy 23 Gioăng làm kín phần thủy lực

6 Phớt chắn dầu 24 Cần pittông

8 Phớt làm kín cần pittông 26 Phần trục có hai bánh lệch tâm

10.Ống góp đường ép 27 Vành đàn hồi

11.Nắp van một chiều 28 Ổ bi trụ

12.Buồng chứa van một chiều 29 Vành chặn

13.Phớt làm kín van một chiều 30 Trụ dẫn động với cặp bánh

14.Lò xo van một chiều răng nghiêng

15.Van một chiều 31 Vòng bi N - 3526

16.Đế van một chiều 32 Trục có một bánh răng lệch

17.Gioăng làm kín đế van tâm với vành răng nghiêng

34 Vòng bi N – 3524

35 Nắp trục dẫn động

36 Máng hứng dầu bôi trơn

* Máy bơm pittông 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 gồm hai phần chính sau:

Trang 12

bằng gang, trên có lắp hai thanh trượt của bàn trượt, có các lỗ chứa ổ bi vàcacte chứa dầu bôi trơn, hai bên cạnh có lắp hai nắp để kiểm tra tình trạng củabàn trượt và bộ phận lót kín cần pittông Phía trên của thân máy là nắp đậy cómột cửa nhỏ dùng để đổ dầu vào cacte và kiểm tra trạng thái làm việc củabánh răng nghiêng truyền động Việc bôi trơn hệ thống bánh răng bằngphương pháp vẩy dầu khi bánh răng quay trong quá trình làm việc.

Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo phần cơ khí của bơm 9MΓP-73P-73

15 Tấm đệm lót16,17 Tấm lót

Trang 13

lắp hai ổ bi biên có dạng bi đũa trục ngắn Đầu ra của trục chủ động có lắpmột bánh đai D = 1000mm Trên trục chủ động truyền chuyển động sang trục

bị động và trục cơ (trục khuỷu) Do vậy với cơ cấu của trục bị động khi quayvới sự giúp đỡ của tay biên mà tạo ra chuyển động tịnh tiến của pittông trongxilanh Bàn trượt và đầu nhỏ của tay biên được liên kết với nhau bằng ổ bikim và chốt Chốt được lắp vào bàn trượt bằng mối ghép côn và có chốt hãmchống xoay, bàn trượt được chế tạo bằng gang đúc

Cần pittông liên kết với trục bàn trượt bằng ren, giữa chúng có một đĩachắn, trục bàn trượt được vặn vào bàn trượt và được chống xoay nhờ đai ốchãm

Phần cơ khí có cấu tạo như (hình 2.2), bao gồm: bánh đà, bộ truyền độngbánh răng, hệ thống tay quay – thanh truyền và kết cấu con trượt

Vỏ máy 1 được chế tạo cùng với nắp đậy 21 và chúng được làm kín bằnggioăng cao su 18 Trên vỏ máy 1 được đặt hai máng hướng dẫn trên 14 vàdưới 26 cho con trượt 10 chạy khi bơm làm việc Khi thay thế hướng dẫn củamáng dẫn trên 14 thì ta chỉ việc mở nắp 13 nằm trên vỏ máy và mở nắp bênhông của vỏ máy, mà không cần tháo nắp đậy 21 Việc kiểm tra chuyền độngbánh răng và dầu bôi trơn được thưc hiện thông qua một lỗ đặc biệt được mởnhờ nắp thăm dò 20, lỗ này xả hơi ra ngoài khi bơm làm việc và đổ dầu vào

bể khi dầu trong bể đã cạn hoặc thay dầu mới Mức dộ dầu trong bể đượckiểm tra thông qua chỉ số báo dầu 23 nằm ở vỏ máy

Ty trung gian 5, bộ làm kín (lò xo) 6 được chế tạo vừa với thân của nó.Một bên đặt hai vòng kẹp 9 được làm từ kim loại màu có hệ số mài mòn thấp.Mỗi vòng kẹp lại được chia làm ba phần Phía trên của ty trung gian 5 là baphần của vòng kẹp 9, được kéo căng bằng lò xo 6 Vòng kẹp 9 được nén chặtbằng lò xo 6 thông qua vỏ lòng và dựa vào nắp 13 nhờ vòng đệm 12 Nắp 13lại được vặn chặt vào thân máy nhờ bulông thông qua một vòng đệm làm kín

Lò xo 6 di động được trong lỗ của vỏ lồng, vỏ lồng có hai gioăng cao su vàvòng kẹp 9 có tác dụng làm kín và giữ cho bề mặt của ty trung gian 5 được antoàn

Thân máy được cấu tạo từ hai phần cách nhau bởi một tấm ngăn và tỳlên vỏ máy 1, đồng thời được làm kín bằng gioăng 18 Gioăng này được nénchặt sau mặt bích nhờ bulông vặn vào thân máy Thân máy có tiện rãnh A để

Trang 14

dẫn dầu loại ra bằng các vòng kẹp 9 và gioăng 18, dầu đi theo rãnh A đổ vào

bể dầu Phía trước của con trượt 10 có đặt tấm đệm lót 15 để ngăn dầu khôngvướng vào khoang của thân khi đi qua rãnh A và khi con trượt di động

Bộ làm kín ty trung gian không cần điều chỉnh và kéo xiết trong quátrình sử dụng Công việc của bộ làm kín ty trung gian như sau: dầu bôi trơn

bề mặt của nó, khi con trượt chuyển động về phía hộp thủy lực, dầu sẽ theo tydưới dạng kết tủa (lắng) đi đến vành cạo bằng lưới sắt và chảy theo các rãnhvào khoang của thân máy Từ đây dầu lại theo rãnh A quay về hộp dầu

2.1.1.1 Bánh đà

Bánh đà được làm bằng gang và có cấu tạo khá đơn giản Nó được nắpsau động cơ để nhận chuyển động quay từ nó và truyền tới cho bộ truyềnđộng bánh răng

2.1.1.2 Bộ truyền động bánh răng

Hệ thống truyền động bánh răng của bơm có nhiệm vụ để truyền chuyểnđộng quay từ bánh đà cho tay biên nhằm đảm bảo bơm có thể thực hiện quátrình hút và đẩy dầu tới tàu hoặc bể chứa

Sự chuyển động quay của bánh răng được lấy từ bánh đà thông qua trụcchủ động 16 lắp trên nó, và nó sẽ truyền chuyển động quay này cho tay biênthông qua trục biên 10

Để trục chủ động 16 quay đều, không bị lệch tâm thì người ta thườngcho nó chuyển động thông qua hai cơ cấu ổ bi lăn Hai cơ cấu ổ bi này gồm

có ổ bi đũa của trục chủ động 18, ổ bi của trục chủ động 19, cốc của bi chủđộng 14, và các gioăng làm kín 13 Để giảm ma sát chuyển động giữa các ổ bi

và trục chủ động 16 thì người ta phải bôi trơn nó qua nắp đậy 17 nhờ dầu bôitrơn chảy từ hộp dầu qua rãnh A

Trang 15

Hình 2.3: Sơ đồ truyền động bánh răng.

Trang 16

Qua hệ thống bánh răng, chuyển động quay của trục chủ động 16 sẽđược chuyển tới tay biên nhờ trục biên 10 Trục này được lắp cố định trênbánh răng nhờ hệ thống các ổ bi côn trục biên 7, cốc của ổ bi 6, tấm đệm 8 vàcác gioăng làm kín 5, 11 Các ổ bi này có thể được điều chỉnh để cho hợp lýnhờ vòng đệm điều chỉnh ổ bi 9 Để sự ăn khớp cố định trục được chuẩn thì

nó cũng được bôi trơn qua nắp ổ bi 12

Trục chủ động được đặt trên hai bi đũa 2, ổ bi quay trong cốc 1 và đượcđậy bằng nắp 4, nắp này được làm kín bằng gioăng cao su 3 Một đầu của trụcđược lắp vào ổ bi nhưng có để một khe hở A để ổ có thể co giãn do nhiệttrong quá trình làm việc Bánh răng nghiêng trên trục được chế tạo liền mộtkhối với trục, việc chế tạo này sẽ tạo độ cứng vững, đảm bảo độ ăn khớp vớibánh răng của trục biên và thuận lợi cho việc lắp ráp Đồng thời, hai đầu trục

có tiện ren để lắp bánh đà và nhận chuyển động từ bánh dà của động cơ qua

bộ truyền đai, vì vậy mà ta có thể bố trí cơ cấu dẫn động cho trục ở bên phảihoặc bên trái của bơm Trên một đầu của trục chủ động (bên phải hoặc bêntrái) có lắp bánh đà, có moay ơ được siết chặt bằng hai bulông và được lắpnóng ở nhiệt độ 1200 ÷ 1500

Hình 2.4: Cấu tạo của trục chủ động

1 Cốc bi

2 Bi đũa

3 Gioăng làm kín

4 Nắp đậyTrục biên hình được chế tạo bằng công nghệ hàn đúc và được lắp vớibánh răng nghiêng của bộ truyền động bánh răng, nửa trên của bánh răngđược giữ chặt với trục bằng then, nữa dưới được giữ chặt với trục bằngphương pháp lắp ghép có độ dôi Trục biên được đặt trên hai bánh cam lệchtâm 2, hai bánh cam này được đặt lệch nhau một góc tương đối là 900 và cókhoảng lệch tâm là 200mm Trên mỗi bánh cam là một ổ bi 6 được tiến hànhbằng cách tự bôi trơn, khi bánh răng làm việc thì dầu sẽ bắn vào và tự bôi trơncho ổ Trên trục có ép vành bánh răng 1 có môđun m = 12, trục biên được đặt

Trang 17

trên hai ổ bi côn 9 Ổ bi quay trong cốc 8 và nắp 4 được làm kín nhờ gioăng 3.Việc điều chỉnh các ổ bi 6 được tiến hành nhờ tấm đệm 10 Dầu bôi trơn ổ biđược đưa vào thông qua rãnh A.

Trên trục biên có bố trí hai tay quay biên 5 để nối với con trượt Hai đầu

to của hai tay biên được đặt lên hai ổ bi đũa của bánh cam 2 trên trục biên, haiđầu nhỏ nối với con trượt nhờ chốt 1 Chốt này được kẹp chặt vào con trượt 6nhờ tấm lót 3 và bulông 4

2.1.1.3 Hệ thống tay quay – thanh truyền

Tay quay (trục khuỷu) là một bánh lệch tâm được chế tạo liền với bánhcủa trục biên Trên bánh lệch tâm có lắp vòng bi tay biên, hai bánh lệch tâmnằm hai bên của bánh răng và được đặt lệch nhau 900 Bánh lệch tâm nàyđược lắp chặt trên trục bằng then và lắp ghép có độ dôi

Thanh truyền (tay biên) là một bộ phận liên kết giữa tay quay và contrượt Trên máy bơm 9MΓP-73P-73 có lắp hai tay biên hoạt động theo hành trìnhkép Thanh truyền được chế tạo bằng vật liệu kim loại cứng Cấu tạo củathanh truyền: Đầu nhỏ của tay biên có lỗ để lắp với con trượt và có lỗ để bôitrơn, đầu to của thanh truyền có lỗ để gắn lên bánh lệch tâm Trên mặt đầu tocủa thanh truyền có bulông bắt chặt với nắp để giữ ổ bi

Nhiệm vụ của hệ thống tay quay – thanh truyền là nhận chuyển độngquay từ trục biên để biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt,cần pittông cũng như pittông Vì vậy, trong quá trình làm việc thì lực tác dụnglên hệ thống là rất phức tạp Để đảm bảo độ ổn định và khả năng làm việc của

hệ thống cũng như toàn bộ máy bơm thì ta phải xác định và tính toán các lựcnày, để từ đó ta có thể kiểm toán độ bền cũng như độ ổn định của cần pittông,tay quay, thanh truyền, cặp truyền động bánh răng và dây đai, và đặc biệt ta sẽchọn được bơm phù hợp

Xét sơ đồ chuyển động như hình vẽ:

Giả sử tay quay theo chiều ω

Ta gọi : r: chiều dài tay quay

l1: chiều dài thanh truyền

r1: bán kính của bánh răng 1

R: bán kính của bánh răng 3

R1: bán kính của bánh đà 2

Trang 18

Hình 2.5: Cơ cấu truyền động của bơm pittông1,3 Cặp bánh răng 2 Bánh đàGiả sử lực tác dụng lên thanh truyền là P1; P2 sẽ phân tích thành haithành phần: P và Pt.

β

a Quay theo chiều ω

b Quay ngược chiều ω

Hình 2.6: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên cơ cấu truyền động

- Lực P tác dụng lên cần pittông: phụ thuộc và giá trị của góc quay α màlực tác dụng lên cần pittông (P) có thể là PK hoặc Pn

Trang 19

- Lực Pt tác dụng lên con trượt: Hướng của lực Pt phụ thuộc và chiềuquay ω của tay quay.

Lực tác dụng lên pittông bao gồm:

- Áp lực của chất lỏng lên mặt trước và mặt sau của pittông

- Ma sát của pittông với xilanh

- Ma sát của cần pittông với vòng chắn

Trong quá trình làm việc, nếu để Pt hướng xuống dưới, mà dưới contrượt có một khoảng nhỏ để chứa cặn bẩn, thì con trượt sẽ bị mài mòn bởi cặnbẩn.Vì vậy, ta phải chú ý để chiều quay ω luôn theo chiều quay của kim đồng

hồ để lực Pt luôn hướng lên trên, tránh sự mòn hỏng của con trượt trong quátrình làm việc

Lực tác dụng lên cần pittông được tính như sau :

pđ: áp suất của chất lỏng ở khoang đẩy

D, d: đường kính của pittong và cần pittông

l1, l2: chiều dài của pittông và vòng chắn

K: hệ số kể đến ảnh hưởng của áp suất lên vòng chắn, K= 0,15

f1: hệ số ma sát của pittông với vòng chắn, f1 = 0,08 ÷ 0,2

Trang 20

- Lực T có hướng tiếp tuyến với đường tròn bán kính r tạo bởi tay quaytrong quá trình làm việc.

- Lực N có hướng dọc theo tay quay (hướng tâm)

(0 ≤ β ≤ 11o20’)(0 ≤  ≤ 360o)Máy bơm 9MΓP-73P-73 có 2 xilanh tác dụng kép với tay quay đặt lệch nhaumột góc 900, khi đó lực T cũng được phân tích thành hai thành phần:

2.1.1.4 Kết cấu con trượt

Con trượt được di chuyển nhờ sự quay của tay quay truyền qua thanhtruyền Sự di chuyển của nó trên máng trượt sẽ đảm bảo độ đồng tâm giữa

Trang 21

xilanh-pittông và cần pittông, dẫn tới pittông cũng sẽ chuyển động tịnh tiếnqua lại trong quá trình hút và đẩy dung dịch tạo nên một chu kỳ kín.

Cấu tạo của con trượt khá đơn giản, nó di chuyển qua lại trên máng nhờ

cơ cấu tay quay – thanh truyền Con trượt 6 được lắp nối với tay biên nhờ đầunhỏ tay biên 5, đầu này được gắn trên con trượt 6 và được cố định bởi chốt 1thông qua bạc lót 2 Ngoài ra, mặt trên và mặt dưới của con trượt 6 có lắp tấmkim loại 3 có dạng hình cong giống như máng trượt, tấm kim loại này trên bềmặt có tráng lớp kim loại chịu ma sát và chịu được nhiệt độ cao, chúng đượcghép chặt với con trượt nhờ bulông và đai ốc chìm

Hình 2.8: Kết cấu con trượt

Trang 22

van, van, lò xo van, xilanh – pittông và các chi tiết khác đảm bảo độ kín vàchế độ làm việc cũng như độ tin cậy của bơm khi làm việc.

Phần dưới của blốc thủy lực và bộ van hút, đường ống dẫn vào của hút,đường ống này được gia công bằng kết cấu hàn

Xilanh thủy lực có từng cặp kích thước khác nhau tương ứng với từngcặp pittông khác nhau để đảm bảo cho quá trình hút và đẩy chất lỏng cũngnhư thay đổi áp suất, lưu lượng bơm Xilanh được kẹp chặt vào thân blốc thủylực nhờ có bích chặn và được làm kín phần đường kính ngoài với blốc thủylực nhờ có các vòng cao su làm kín

Pittông liên kết với cần pittông bằng đai ốc hãm, phía đầu ra của cầnpittông từ blốc thủy lực được làm kín bằng các vòng phớt cao su

Van hút và van đẩy có cấu tạo dạng van đĩa, trên có lắp vòng cao su cókích thước và cấu trúc giống nhau để làm kín Đế van được ép chặt vào blốcvan hình côn và được làm kín bằng vòng cao su Khoang van được làm kínbằng nắp bịt và các vòng phớt cao su làm kín Tất cả blốc thủy lực được nốivới thân máy bằng các vít cấy

Trang 23

Hình 2.9: Phần thủy lực.

2 Que thăm dò 8 Chốt con trượt

4 Bánh răng bị động 10 Ti con trượt

6 Trục chủ động 12 Con trượt

Trang 24

2.1.2.1 Cụm xilanh – pittông

Là bộ phận quan trọng nhất của phần thủy lực, nó có cấu tạo như sau:

Hình 2.10: Sơ đồ cấu tạo cụm xilanh – pittông

6 Hộp thủy lực 13 Cần pittông 20 Đai ốc

a Xilanh

Xilanh của bơm là loại chi tiết có thể thay thế được, có dạng hình trụ,được chế tạo từ tấm thép cácbon Bề mặt trong sau khi nhiệt luyện sẽ đượctráng một lớp thép Crôm dày từ 0,5 ÷ 0,7mm để chống gỉ và mài mòn dodung dịch và pittông gây ra

Xilanh được bắt chặt vào hộp thủy lực bằng bulông và đai ốc Muốn thayđổi lưu lượng và áp suất ta thay đổi đường kính trong của xilanh

Trang 25

việc ổn định Nhờ vậy, trong xilanh sẽ tạo những vùng giảm áp và tăng áp đểhút và đẩy dung dịch ra ngoài với áp suất lớn Đường kính ngoài của pittôngbằng đường kính trong của xilanh.

Cần pittông là thanh được làm từ kim loại cứng, trên bề mặt của nó cũngđược phủ một lớp kim loại chịu ma sát, chống mài mòn Đầu dưới của cầnpittông được tiện ren để nối vào thanh của máng trượt, đầu trên cũng tiện ren

để giữa pittông Cần pittông có tác dụng truyền chuyển động cho pittông chạytrong xilanh

và đường ống, đồng thời làm giảm lực đẩy của xupap 4 xuống đế van 8 vàbảo vệ an toàn cho bề mặt của êcu 6 Đặc biệt, ở trên êcu 6 có các lò xo 5 đểđóng nắp van 1 khi áp suất buồng làm việc thay đổi

Van thủy lực của bơm pittông thường là loại van ngược, có nghĩa là khi

áp suất trong buồng làm việc thay đổi tăng hoặc giảm so với áp suất đườngống hút hoặc ống xả do sự dịch chuyển qua lại giữa pittông trong xilanh, thìnắp van 1 sẽ đóng hoặc mở để điều chỉnh quá trình bơm Khi nắp van 1 mởthì bộ phận dẫn hướng 3 sẽ hướng dòng chảy đi qua nó về khoang làm việc(nếu thực hiện quá trình hút) hoặc đi ra ngoài qua đường ống xả (nếu thựchiện quá trình đẩy) Sau đó áp suất tại khoang làm việc sẽ thay đổi, nên lò xo

5 sẽ kéo và đóng nắp van 1 lại để cách ly khoang làm việc và đường ống Mộtquá trình mới lại tiếp tục

Trang 26

Hình 2.11: Kết cấu van thủy lực.

Trang 28

Đường ra của máy bơm được thông với khoang dưới của bình ổn áp.Trước khi bơm chất lỏng người ta nén khí nitơ vào khoang phía trên với bình

áp suất bằng 1/3 áp suất làm việc của bơm Khi máy bơm làm việc với áp suấtlớn nhất, lúc này chất lỏng dồn vào khoang phía dưới của bình, nhờ có màngngăn cao su nên thể tích thay đổi làm cho áp suất thay đổi theo (áp suất nửatrên) Khi lưu lượng của máy bơm đạt giá trị nhỏ nhất, phần thể tích khí trongbình điều hòa tăng lên làm cho chất lỏng dồn vào đường ra Quá trình này xảy

ra liên tục làm cho lưu lượng và áp suất trên đường ra ổn định

Hình 2.13: Bình ổn áp

Trang 29

2.2 Đặc tính kỹ thuật của máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73

2.2.1 Khái niệm

Máy bơm 9MГP-73 là một trong những trang thiết bị quanP-73 là máy bơm 2 pittông tác dụng kép, dùng để bơmvận chuyển dầu khi cần lưu lượng lớn, bơm gọi dòng giếng khai thác, bơmrửa giếng, bơm dầu thải Được lắp đặt cố định tại blốc 3 trên các giàn cố định

2.2.2 Các thông số cơ bản của bơm 9MГP-73

- Kích thước bơm nước: 2705x1000x2080

Bảng (2.1) liên hệ giữa đường kính xilanh – áp suất – lưu lượng:

Chế độ hành trình xilanh ( mm )Đường kính Áp suất kg/cm2 Lưu lượng ( l/s )Hành trình của

Trang 30

2.3.1 Sơ đồ truyền động

Hình 2.14: sơ đồ truyền động của bơm 9MΓP-73P-73

3 Trục chủ động 9 Van xả 15 Van an toàn

6 Con trượt 12 Van xả

2.3.2 Nguyên lý làm việc của bơm

Bơm pittông là 1 máy thủy lực, trong đó năng lượng cơ học của động cơtruyền cho chất lỏng nhờ một quả nén (gọi là pittông) chuyển động tịnh tiếnqua lại trong xilanh

Gọi khoảng không gian giữa mặt đầu của pittông và các van là khoanglàm việc của máy bơm Thể tích khoang làm việc này thay đổi phụ thuộc vào

vị trí làm việc của pittông

Trong quá trình làm việc, pittông chuyển động tịnh tiến qua lại trongxilanh Những điểm tận cùng bên phải và bên trái của pittông được gọi làđiểm chết phải và chết trái của pittông Khoảng cách từ điểm chết phải đếnđiểm chết trái gọi là khoảng chạy của pittông ( Ký hiêu là: S )

Trang 31

Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý hoạt động

Giả sử lúc đầu pittông ở điểm B:

+ Gọi thể tích không khí trong ống hút và trong khoảng trống của haibuồng làm việc là V0

+ Gọi áp suất lúc này là P0 (bằng áp suất khí trời)

Khi pittông chuyển động đến điểm A thì:

+ Thể tích không khí (V) sẽ tăng lên là:

F - Diện tích của xilanh

S - Khoảng chạy của pittông

Trang 32

Khi pittông tiếp tục chuyển động từ A sang B, van hút đóng lại, van đẩy

mở ra và không khí bị đẩy ra ngoài

Khi pittông chuyển động từ B sang A thì áp suất trong ống hút lại bịgiảm đi và chất lỏng lại tiếp tục được dâng lên trong ống hút tới độ cao h1 nào

đó Đến một lúc nào đó chất lỏng sẽ chứa đầy cả buồng làm việc

Về sau cứ mỗi làn chuyển động từ A đến B thì pittông lại đẩy một thểtích chất lỏng là F.S ra ống đẩy, và khi chuyển động từ B sang A thì pittônglại hút một thể tích chất lỏng là F.S

Mỗi là pittông chuyển động từ A dến B và lại từ B đến A được gọi làmột bước kép Như vậy, sau một bước kép bơm cung cấp được một lượngchất lỏng là (Q1):

Q1 = F.S+ Gọi n là số bước kép trong 1 phút (v/ph) thì:

Q1 = F60 n S. (l/s) (2.16)+ Nếu bơm có xilanh tác dụng đơn thì:

Q1 = F.60S.n.i (l/s) (2.17)+ Nếu bơm co xilanh tác dụng kép:

n S F

- Chất lỏng bị tổn hao do độ hở của van và các chỗ nối (được đánh giábằng hệ số tổn hao)

Trang 33

- Trong quá trình hút, luôn có một lượng khí nhỏ chui vào và mặt kháctrong chất lỏng cũng có chứa khí hòa tan (được đánh giá bằng hệ số hút đầy).

2.4 Lý thuyết cơ bản về máy bơm pittông

Các thông số cơ bản là các thông số biểu thị kha năng làm việc và đặctính của bơm Bao gồm:

- Cột áp (áp suất): H (m cột nước)

- Lưu lượng: Q (l/s)

- Công suất : N (ml)

- Hiệu suất: η

2.4.1 Lưu lượng bơm

2.4.1.1 Lưu lượng lý thuyết trung bình

+ Đối với bơm pittông tác dụng đơn, thể tích làm việc trong một chu kỳ là:

2.4.1.2 Lưu lượng thực tế trung bình

Lưu lượng thực tế bao giờ cũng nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết ở trên, vìnhững lý do sau:

+ Bộ lót kín của bơm và van không thể đảm bảo tuyệt đối kín khi bơm làmviệc

Trang 34

+ Sự đóng mở chậm của van hút và van đẩy trong quá trình hút và đẩy kếtiếp nhau.

Vì vậy lưu lượng thực tế trung bình của bơm pittông là:

ηQ: Hiệu suất lưu lượng của bơm phụ thuộc vào các nguyên nhântrên

Trong các phép tính gần đúng có thể lấy ηQ như sau:

ηQ = 0,85 ÷ 0,90, đối với bơm cỡ nhỏ (D < 150mm )

ηQ = 0,90 ÷ 0,95, đối với bơm cỡ vừa ( D = 150 ÷ 300mm)

ηQ = 0,95 ÷ 0,98, đối với bơm cỡ lớn (D > 300mm)

2.4.1.3 Lưu lượng tức thời

Theo lý thuyết thủy lực ta có thể xác định lưu lượng của bơm pittông tácdụng đơn tại một thời điểm bất kỳ: Q = Fv

Từ công thức trên ta thấy: Nếu tốc độ quay của trục khuỷu; n = const =>v=const Vì tại những thời điểm chết phải, chết trái thì v = 0 => Q = 0 Như vậylưu lượng tức thời của máy bơm tại những thời điểm khác nhau thì khác nhau

Mà F = const => sự biến đổi lưu lượng của bơm phụ thuộc vào sự biến đổi vậntốc của pittông Như vậy để tìm hiểu xem Q thay đổi như thế nào ta phải nghiêncứu xem v thay đổi theo quy luật nào

Ta khảo sát chuyển động của pittông của bơm truyền dẫn bằng cơ cấuthanh truyền tay quay

Trang 35

φ: Góc quay của tay quay (độ).

R: Bán kính quay (chiều dài) của tay quay (mm)

l: Chiều dài thanh truyền (mm)

x: Khoảng cách từ mặt làm việc của pittông đến vị trí giới hạn B2 Giả sửtay quay có chiều như hình vẽ Khi tay quay được một góc là φ thì pittông dịchchuyển được một quãng đường là x

Từ hình vẽ trên ta có: x = R – Rcosφ = R (l - cosφ), φ = ωt

Vớiω: vận tốc góc (radian/s)

t: thời gian (giờ)

=> Vận tốc tức thời của pittông là:

v = R d dt dt

+ Đối với bơm tác dụng kép: ψ = π/2

+ Đối với bơm tác dụng ba: ψ = π/3

Từ những nghiên cứu trên ta thấy tính chất dao động lưu lượng là một đặcđiểm (hay nhược điểm) thuộc về bản chất của bơm pittông nói riêng và củabơm thể tích nói chung Nhược điểm này gây nên tính chất không ổn định củadòng chảy trong bơm, làm cho phạm vi sử dụng bơm bị hạn chế trong cáctruyền động thủy lực và hệ thống điều khiển tự động có độ chính xác cao

2.4.2 Công suất bơm:

2.4.2.1 Công suất thủy lực:

Là chi phí công suất để nâng một lưu lượng Q lên một độ cao H trong mộtđơn vị thời gian Công này gọi là công có ích

Trang 36

Ntl = 102QH (kw) (2.30)+ Tổn hao thủy lực:

ηtl =

lt

tt H

- Không khí lọt vào trong xilanh

2.4.2.2 Công suất làm việc:

Nlv =

v tl tl N

Áp suất trong xilanh bơm biến đổi trong suốt hành trình của pittông Đó

là do sự biến đổi của vận tốc trong các ống dẫn cũng như trong xilanh Nếudiện tích ống dẫn bằng diện tích pittông thì vận tốc và gia tốc của chất lỏngtrong ống cũng bằng vận tốc và gia tốc của pittông Tuy nhiên, trong thực tếnói chung các diện tích này không bằng nhau, nên vận tốc và gia tốc của chấtlỏng trong ống sẽ gấp F/fô lần vận tốc và gia tốc pittông

Với fô: diện tích pittông (mm2)

Trang 37

Như vậy quy luật biến đổi vận tốc và gia tốc của chất lỏng trong ốngcũng có dạng hình sin Vận tốc trong ống sẽ biến đổi từ 0 khi x = 0 đến

a h   khi x = 2r

Do sự biến đổi của vận tốc nên áp lực vận tốc trong ống sẽ biến đổi vàcác trở lực thủy lực cũng biến đổi Đồng thời lực quán tính sẽ tác dụng vàocột chất lỏng Chuyển động của cột chất lỏng sẽ không ổn định và những điềunày sẽ ảnh hưởng tới áp suất chất lỏng ở trước pittông Do đó ta sẽ xét nănglượng đơn vị của chất lỏng để hiểu sâu hơn về vấn đề này

Như ta đã biết, năng lượng đơn vị là năng lượng của một đơn vị trọnglượng chất lỏng, cột áp của máy bơm là năng lượng đơn vị của dòng chảy traođổi được với máy bơm, nó được tính bằng sự chênh lệch năng lượng đơn vị ởmặt trước và mặt sau của máy bơm

Hình 2.17: Sơ đồ biểu diễn cột áp

Trang 38

+ Dòng chất lỏng trước khi vào bơm ( tại A - A ), nó có một năng lượng

eA và sau khi ra khỏi bơm ( tại B – B ) là eB => cột áp H = eA = A eBA

Gọi khoảng cách từ mực chất lỏng trong bể chứa tới A – A là ZA

Gọi khoảng cách từ mực chất lỏng trong bể chứa tới B – B là ZB

Theo Becnuli: Ta viết phương trình cho 2 mặt cắt A – A, B – B

eA= P Z A g v A

A A

B B

+ Nếu eB < eA: Chất lỏng đã truyền năng lượng cho pittông hay pittông

đã nhận được một năng lượng từ chất lỏng thì gọi là động cơ thủy lực

2.4.4 Điều chỉnh lưu lượng bơm:

Để phù hợp với yêu cầu sử dụng về áp suất cũng như lưu lượng trong hệthống bơm pittông, người ta đã áp dụng các biện pháp thay đổi lưu lượng cơbản sau:

- Thay đổi tần số làm việc của bơm, tức thay đổi hành trình của pittôngtrong một đơn vị thời gian bằng các cách sau:

+ Thay đổi số vòng quay của động cơ dẫn động

+ Thay đổi số vòng quay của bơm bằng việc sử dụng các cơ cấu trunggian như sử dụng hộp thay đổi tốc độ (hộp số) …

Trang 39

- Điều chỉnh bằng van tiết lưu để xả bớt môi chất công tác từ đường ra vềđường hoặc bể chứa…

- Thay đổi kích thước, tiết diện bề mặt làm việc của bơm pittông bằngcác cơ cấu khác nhau, đặc biệt là thay đổi bộ đôi xilanh pittông có kích thướckhác nhau được dùng phổ biến trong các bơm trám xi măng hoặc trong cácbơm ép vỉa hiện nay ở Bạch Hổ

- Thay đổi chiều dài hành trình pittông S bằng cách thay đổi chiều dàilàm việc của tay quay Biện pháp này áp dụng cho các bơm định lượng bằngcách sử dụng bánh lệch tâm

(Các phương pháp trên đưa ra các cơ sở công thức Q = Q FSn60 )

2.4.5 Đường đặc tính của bơm pittông:

Q

C A

Trang 40

Trên (Hình 2.16) là đường đặc tính làm việc cơ bản của bơm H = f (Q) với

2 số vòng quay làm việc khác nhau n2 > n1

Theo lý thuyết của máy thủy lực, cột áp của máy bơm không phụ thuộc vàolưu lượng nên đường đặc tính lý thuyết của bơm pittông cũng như đối với cácmáy thủy lực thể tích khác nhau, được biểu diễn bằng các đường song song vớitrục tung 0H ứng với các lưu lượng không đổi (đường AB, CD) Nhưng đườngđặc tính thực nghiệm của bơm thì không hoàn toàn như vậy Chúng được biểudiễn bằng các đường AG, CR Khi cột áp (áp suất) của bơm tăng lên thì lưulượng có giảm đi, vì khi áp suất tăng thì tổn thất lưu lượng (do chất lỏng dò rỉqua bộ phận làm kín ) tăng làm giảm lưu lượng thực tế của bơm Nếu áp suấtlàm việc quá lớn thì lưu lượng của bơm có thể mất hoàn toàn vì dò rỉ hoặc van

an toàn được mở để xả chất lỏng về bể hút Áp suất và lưu lưọng lúc này khôngđược biểu diễn bằng đường GL Điểm G ứng với thời điểm van an toàn được

mở

Sự chênh lệch giữa đường đặc tính cột áp lý thuyết và thực nghiệm càngnhiều khi số vòng quay làm việc càng lớn Vì khi đó tổn thất lưu lượng tăngkhông những chỉ dò rỉ mà còn do sự đóng mở các van đẩy, van hút, không kịpthời làm giảm lưu lượng thực tế của bơm

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA

MÁY BƠM PITTÔNG VẬN CHUYỂN DẦU 9MГP-73

3.1 Quy trình bảo dưỡng

3.1.1 Công tác chuẩn bị

Các bộ phận: Cơ khí (KS cơ khí…), Vận hành (Đốc công khai thác, KScông nghệ…), Tự động hóa sản xuất (KS KIP) và Điện có trách nhiệm triểnkhai kế hoạch bảo dưỡng Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận như sau:

Ngày đăng: 02/05/2013, 08:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 1.1 Sơ đồ bố trí các giàn khoan cố định và giàn nhẹ ở mỏ Bạch Hổ (Trang 3)
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
1.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống vận chuyển dầu (Trang 6)
Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo phần cơ khí của bơm 9MΓP-73 1. Vỏ máy - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo phần cơ khí của bơm 9MΓP-73 1. Vỏ máy (Trang 12)
Hình 2.3: Sơ đồ truyền động bánh răng. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.3 Sơ đồ truyền động bánh răng (Trang 15)
Hình 2.4: Cấu tạo của trục chủ động. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.4 Cấu tạo của trục chủ động (Trang 16)
Hình 2.6: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên cơ cấu truyền động - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.6 Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên cơ cấu truyền động (Trang 18)
Hình 2.5: Cơ cấu truyền động của bơm pittông - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.5 Cơ cấu truyền động của bơm pittông (Trang 18)
Hình 2.7: Sơ đồ phân tích lực Từ giá trị T max , ta xác định được: - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.7 Sơ đồ phân tích lực Từ giá trị T max , ta xác định được: (Trang 20)
Hình 2.8: Kết cấu con trượt - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.8 Kết cấu con trượt (Trang 21)
Hình 2.9: Phần thủy lực. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.9 Phần thủy lực (Trang 23)
Hình 2.10: Sơ đồ cấu tạo cụm xilanh – pittông - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo cụm xilanh – pittông (Trang 24)
Hình 2.11: Kết cấu van thủy lực. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.11 Kết cấu van thủy lực (Trang 26)
Hình 2.12: Van an toàn. - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.12 Van an toàn (Trang 27)
Hình 2.13: Bình ổn áp - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.13 Bình ổn áp (Trang 28)
Hình 2.14: sơ đồ truyền động của bơm 9MΓP-73 - Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy bơm pittông vận chuyển dầu 9MГP-73
Hình 2.14 sơ đồ truyền động của bơm 9MΓP-73 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w