- Công suất động cơ: 124,95 kw.
d. Nguyên nhân do oxi hóa
Mòn do oxi hóa là quá trình phá hoại dần bề mặt làm việc của đệm và cần piston, sự hao mòn này thể hiện ở việc hình thành các lớp màng hấp thụ hóa học giữa bề mặt làm việc với oxi và sự bong tách các lớp ấy ra khỏi bề mặt ma sát làm cho kích thước của đệm lớn lên.
3.2.4. Những hỏng hóc thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
Bảng 3.1: Những hỏng hóc thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
Hiện Tượng Nguyên Nhân Cách Khắc Phục
Bơm chạy không cho lưu lượng và áp suất.
-Van đầu vào bị đóng, chất lỏng không đủ.
-Không khí lọt vào đường hút. -Trong xilanh không có chất lỏng. -Đường kính hút không kín.
-Kiểm tra van đường vào, các mối nối trên đường hút.
-Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hoàn (bay- pass) để khử khí.
-Cho chất lỏng vào xilanh. Bơm không
cho lưu lượng theo yêu cầu và không tương ứng với tính toán theo số vòng quay -Tốc độ truyền của cả hệ thống bơm không phù hợp.
-Không khí lọt vào bơm
-Lượng chất lỏng trong bể không đủ.
-Các van, đế van, đệm làm kín piston, ống lót, hoặc trục
-Điều chỉnh lại sức căng đai truyền động. - Kiểm tra và khắc phục các mối nối trên đường hút, các đệm làm kín van, nắp van. - Kiểm tra mực chất lỏng
tương ứng của động cơ.
pittông bị rơ, bị mòn.
-Một hoặc nhiều xi lanh của bơm không làm việc.
-Lắp ống cách giữa xilanh và nắp bịt không đúng phương, không trùng với lỗ van.
- Gãy lò xo van
- Kẹt, tắc lá van, phin lọc.
-Van bơm kẹt tắc ở vị trí mở. - Van xả, van hút, van tuần hoàn, van an toàn bị rò rỉ.
trong bể, tăng áp suất đầu vào bơm - Kiểm tra và khắc phục các mối nối đường hút.
-Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hoàn (bay - pass) để khử khí. - Thay thế các chi tiết gẫy, hỏng và làm sạch van, phin lọc, lá van bị kẹt. Có tiếng kêu không bình thường trong phần thuỷ lực.
-Mối ghép giữa pittông và trục pittông bị yếu.
-Lót xi lanh không được kẹp chặc chắn do nắp xi lanh bị lỏng.
-Có thể mòn pittông, bị xói mặt côn đế van hoặc rách vòng kín đế van.
-Xilanh bi hỏng.
-Lò xupap bị yếu hoặc gẫy.
-Kiểm tra và kẹp lại
pittông, xiết lại đai ốc hãm. -Thay thế lò xo yếu, gẫy. -Kiểm tra van đường vào. -Thay xilanh mới.
Có tiếng gõ trong phần dẫn động.
-Mối ghép pittông với trục pittông không chắc.
-Mối ghép trục pittông với con trượt không chắc.
-Hư hỏng con trượt, ổ bi giữa đầu nhỏ và con trượt, chốt con trược bị mòn nhiều.
-Siết lại các chi tiết bị lỏng. -Thay thế các phần bị mòn. Đường hút và đường đẩy rung, giật mạnh.
-Mòn hoăc kênh supap
-Giá đỡ ống không đủ độ vững. -Bình ổn áp thiếu.
-Nạp khí vào bình ổn áp. -Gia cố lại các giá đỡ.
-Thay thế supap. Bơm rung và
giật
-Có khí trong chất lỏng - Kẹt supap.
-Bơm không được điền đầy chất lỏng.
-Một hoặc nhiều xi lanh bơm không bơm.
-Tốc độ bơm vượt quá cho phép. -Gẫy lò supap, mòn hoặc kênh supap.
-Lỏng pittông hoặc trục pittông.
-Lỏng hoặc mòn ổ đỡ.
-Lỏng chốt con trượt hoặc chốt trục khưỷu…
-Bơm quay ngược.
-Nước vào hộp trục khưỷu. -Mòn hoặc gẫy bánh răng.
-Kiểm tra lại đường hút. -Vận hành tại áp suất thấp qua van tuần hoàn để khử khí trong trường hợp có khí trong chất lỏng.
-Siết lại các chi tiết lỏng. -Thay thế các chi tiết gẫy, mòn.
Tiếng gõ và va đập.
Mòn hoặc lỏng ổ đỡ chính, bạc cổ biên, bạc lót chốt tay biên, trục trượt, mức nhớt bôi trơn thấp.
-Siết lại các chi tiết lỏng, bổ sung nhớt bôi trơn. Hở bộ phận làm kín. Chất lỏng chảy ra từ lỗ báo, rãnh bào. -Lắp không đúng. -Làm mát kém.
-Ép xa nhich quá chặt nên bị mòn và phá huỷ nhanh.
-Bô làm kín giữa xilanh và thân bơm bị phá hủy,
-Gioăng làm kín giữa nắp bịt van và thân phần thủy lực bị phá hủy.
-Điều chỉnh nước làm mát cho phù hợp. -Siết lại xa nhích vừa phải.
-Chỉnh lại pittông và trục pittông.
-Sửa chữa và thay thế. Bàn trượt nóng
quá mức.
-Dầu bôi trơn không đúng chủng loại hoặc kém chất lượng.
-Tắc các lỗ bôi trơn trên bàn
-Thay dầu bôi trơn. -Thông lại các lỗ.
trượt.
-Độ nhớt của dầu quá lớn. -Máy bơm lắp đặt bị nghiêng. Ổ bi nóng quá
mức.
-Thiếu dầu bôi trơn. -Ổ bi bị bó và rơ. -Ổ bi quá bẩn.
-Cho thêm dầu bôi trơn vào.
-Sửa chữa và vệ sinh ổ. Lượng dầu bôi
trơn pittông giảm.
-Thiếu dầu trong bồn chứa. -Bơm làm việc không đảm bảo thông số.
-Bơm quay ngược -Bồn dầu quá bẩn.
-Cho thêm dầu vào bồn. -Kiểm tra lại và thay đổi thông số cho phù hợp. -Đảo ngược chiều quay. -Thay dầu mới.
3.3. Quy trình sửa chữa
3.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa máy bơm 9MГP-73
Chuyển máy để sửa chữa
Tháo máy thành bộ phận
Rửa bộ phận và chi tiết Tháo bộ phận
Kiểm tra và phân loại chi tiết, lập bảng kê khuyết Chi tiết cần phải phục hồi
và sửa chữa Sửa chữa chi tiết Kiểm tra chất lượng chi
tiết Chi tiết còn dùng
Chi tiết bị loại bỏ Lau sạch bụi, dầu mỡ
Sơn máy
3.3.2. Chuẩn bị thiết bị và đồ gá cần thiết 3.3.2.1. Các thiết bị cần thiết 3.3.2.1. Các thiết bị cần thiết
- Máy rửa và làm sạch chi tiết.
- Palăng, cầu trục, xe nâng để phục vụ tháo lắp
- Cẩu để nâng hạ toàn bộ máy cũng như lắp các cụm chi tiết. - Máy ép.
- Bộ hàn gió để cắt, tháo các chi tiết sét, gỉ. - Bàn nguội.
- Thiết bị phun sơn.
3.3.2.2. Dụng cụ đồ gá cần thiết
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như: cờlê dẹt, cờlê tuyt, cờlê chuyên dụng, tuốc nơ vít dẹt, cáp thép, kìm nguội, dũa nguội, êtô kẹp, búa thép, xà beng, thước cặp, panme,…
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như: vam ba càng, đồ gá thủy lực để tháo cối van và xilanh, giá sắt để đặt các chi tiết đã rửa sạch sau khi tháo, giá gỗ để các chi tiết chính xác khỏi bị xước bề mặt,…
3.3.3. Quy trình tháo dỡ
3.3.3.1. Công tác chuẩn bị trước khi tháo dỡ máy
- Chuẩn bị đầy đủ toàn bộ dụng cụ, đồ gá, thiết bị cần thiết như trong danh mục đã lập để phục vụ cho công việc tháo dỡ máy.
- Chuẩn bị mặt bằng để tháo dỡ, vị trí để cẩu phục vụ làm việc.
Lắp bộ phận Thử bộ phận Sơn bộ phận Lắp chung toàn bộ máy
Chạy rà và thử máy
Giao máy cho người sử dụng
- Tháo dầu bôi trơn trong hộp cácte.
- Làm sạch sơ bộ bên ngoài bằng tay và bằng khí nén.
3.3.3.2. Trình tự tháo dỡa. Tháo dỡ cụm chi tiết máy a. Tháo dỡ cụm chi tiết máy
Đây là quy trình tháo dỡ máy thành các bộ phận, cụm chi tiết riêng biệt để quá trình kiểm tra, bảo dưỡng, sữa chữa và thay thế được dễ dàng, thuận tiện. Nó gồm các bước sau:
- Dùng cờlê để tháo rời cụm bình ổn áp.
- Dùng cờlê để tháo rời cụm van an toàn ra ngoài.
- Dùng cờlê chuyên dụng (cơlê móc) để nới phần ty bơm và ty con trượt ra.
- Tháo đai ốc hãm sanhích và đai ốc hãm ống sanhích. - Dùng cờlê để tách phần hộp thủy lực và phần thân bơm ra. - Dùng cờlê để tháo phần ống hút và hộp thủy lực.
- Tháo phần bịt đầu xilanh gồm các chi tiết: bạc chặn đầu của đẩy, nắp bịt đầu xilanh, bulông, vít cấy, đai ốc.
- Tháo bạc đỡ đầu xilanh và bạc chặn đầu xilanh ra.
- Dùng cờlê chụp để chụp vào đai ốc bắt pittông, ty bơm thông qua hệ thống cần nối và tay bên ngoài tay quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để tháo ty bơm và pittông ra khỏi ty con trượt.
Sau khi đã tháo được hai ty bơm, pittông ra khỏi hai khoang thủy lực và toàn bộ vít cấy bắt giữa khoang thủy lực và thân bơm, ta tiến hành tách hai khoang thủy lực phải và trái ra khỏi thân bơm bằng cách dùng xe nâng hoặc cầu trục treo phần thủy lực lên. Đồng thời, treo một cây thép tròn theo phương nằm ngang để thay cho búa đập để tác động vào thân hộp thủy lực, sau đó dùng xà beng lách vào khe hở giữa phần hộp thủy lực và thân bơm để tách phần thủy lực ra khỏi vòng định vị. Ta dùng cẩu đưa hộp thủy lực ra vị trí khác và tiến hành tháo phần còn lại trong khoang thủy lực.
Sau khi đã tháo dỡ máy thành các cụm riêng biệt, ta tiến hành tháo rời các chi tiết của từng cụm để kiểm tra và đánh giá chất lượng của từng chi tiết.