1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh niên Sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

39 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 435,13 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp CNH-HĐH ñất nước mà chúng ta ñã và ñang tiến hành từng bước thì người lao ñộng nước ta trong ñó có Thanh niên Sinh viên ngày càng ñóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh v

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội học là một môn khoa học ñược xây dựng trên cơ sở các tiền ñề khoa

học về ñối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ñược nghiệm chứng trong

hoạt ñộng thực tiễn nhằm phục vụ ñời sống xã hội của con người

Phát triển xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân là việc làm của

bất cứ quốc gia nào trên thế giới trong ñó có Việt nam Thực chất nước ta là một

nước nghèo nàn, lạc hậu so với thế giới về mọi mặt Nền kinh tế phát triển không

ñồng ñều và cách xa thế giới Vì vậy mà từ khi giải phóng ñất nước, Đảng và Nhà

nước ñã có những chính sách ñổi mới nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện

ñại hoá (CNH-HĐH) ñể ñưa ñất nước phát triển ñuổi kịp thế giới

Công nghiệp hoá hiện ñại hoá là một bước ñi cơ bản, có tính chất quyết ñịnh

cho việc chuyển một nền sản xuất hàng hoá nhỏ sang một nền sản xuất hàng hoá

lớn, tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

Đây chính là con ñường ñúng ñắn và có tầm nhìn xa trông rộng Trong sự

nghiệp CNH-HĐH ñất nước mà chúng ta ñã và ñang tiến hành từng bước thì người

lao ñộng nước ta trong ñó có Thanh niên Sinh viên ngày càng ñóng vai trò quan

trọng trong mọi lĩnh vực ñời sống xã hội và trong sự phát triển kinh tế ñất nước

theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo ñịnh hướng XHCN

Nhận thức ñược vai trò của quan trọng của “nguồn nhân lực” trong công

cuộc CNH-HĐH ñất nước tại nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ VIII của Đảng ñã

khẳng ñịnh "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con

người Việt nam trong ñó có thanh niên sinh viên là nhân tố quyết ñịnh thắng lợi của

công cụộc CNH-HĐH"

Bản thân là sinh viên, muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về ñường lối và chính

sách của Đảng trong công cuộc ñổi mới ñất nước ñể tự rèn luyện và phấn ñấu mình

và góp một phần công sức cho sự nghiệp CNH-HĐH của ñất nước nên em ñã mạnh

Trang 2

dạn nghiên cứu ñề tài “Thanh niên Sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hóa –

hiện ñại hóa ñất nước”. xung quanh vấn ñề về Thanh niên Sinh viên trong sự

nghiệp CNH-HĐH ở nước ta còn rất nhiều nội dung ñặt ra mà trong bài viết này em

chưa ñề cập hết Do hạn chế về thời gian và khả năng bản thân ñang là sinh viên,

nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận ñược sự góp ý của thầy

cô giáo ñể nâng cao thêm tầm hiểu biết và phát triển vấn ñề một cách hoàn thiện

hơn

Em xin chân thành c ảm ơn!

Trang 3

I - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

1- Xã hội học là gì ?

Xã hội học là một môn khoa học ñặc thù nghiên cứu các hiện tượng và các

quy luật của sự nẩy sinh, vận ñộng, phát triển về môi quan hệ giữa con người với

xã hội,là khoa học nghên cứu về mặt xã hội, khía cạnh xã hội của xã hội loài người

Giống như các khoa học khác, xã hội học dựa trên hai ñề cơ bản là: Mọi sự

vật và hiện tượng phát sinh, phát triển ñều tuân theo các quy luật khách quan và có

những nguyên nhân xác ñịnh

2- Đối tượng nghiên cứu của xã hội học:

Xã hội học nghiên cứu các hoạt ñộng (hành vi ) xã hội của con người và hệ

thống cấu trúc của xã hội loài người Nghiên cứu các vấn ñề có tính quy luật của

các mối quan hệ giữa con người với con người và con người với xã hội trong quá

trình vận ñộng và phát triển

Vấn ñề cơ bản của xã hội học là nghiên cứu tác ñộng qua lại giữa con nguời

với con nguời và con người với xã hội Tìm ra các quy luật hoặc các vấn ñề có tính

quy luật ñể con người có thể thật sự làm chủ, ñiều tiết ñược xã hội, xây dựng cuộc

sống ngày càng tự do, ấm no, hạnh phúc

II CƠ CẤU VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC

1- Về cơ cấu của môn học xã hội học:

- Xã hội học vĩ mô: nghiên cứu tổng thể xã hội, các vấn ñề phân tầng xã hội,

cấu trúc xã hội, văn hoá xã hội, thiết chế xã hội, di ñộng xã hội, tiến bộ xã hội,

phát triển xã hội…

- Xã hội học vi mô: Nghiên cứu ñơn vị nhỏ nhất của xã hội là con người và

nhóm nhỏ xã hội với những hành ñộng xã hội, quan hệ xã hội, tương tác xã hội, vị

thế, ñịa vị xã hội, vai trò xã hội, nhân cách xã hội …

Trang 4

• Người ta chia xã hội học ra làm 3 lĩnh vực sau:

+ Xã hội học ñại cương: nghiên cứu các vấn ñề chung nhất của cấu trúc xã

hội và hoạt ñộng (hành vi) xã hội của con người Đây là cấp cơ sở của hệ thống lý

thuyết xã hội học

+ Xã hội học chuyên ngành: Đi sâu nghiên cứu các mặt cụ thể của ñời sống

xã hội Hiện nay ñã có trên 2000 chuyên ngành, thí dụ như: xã hội học gia ñình, xã

hội học nông thôn, xã hội học ñô thị….Xã hội học chuyên ngành là cấp ñộ chuyên

sâu của hệ thống lý thuyết xã hội học

+ Xã hội học thực nghiệm: Có ñăc ñiểm là x hệ thống lý thuyết xã hội học

bắt ñầu từ thực nghiệm xã hội, ñó là sưj nối liền các khâu:

• Khảo sát ñiều tra

• Phân tích ñánh giá, vạch ra các dự kiến

• Tổ chức thí ñiểm ñể thẩm ñịnh các dự kiến

• Tổng kết phát hiện quy luật, xây dựng hệ thống lý luận xã hội hoc

2- Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học

2.1 Chức năng nhận thức:

- Trang bị cho người học những tri thức cơ bản cần thiết về xã hội học

- Giúp người học hiểu ñược tính quy luật của các mối quan hệ xã hội, của

cấu trúc xã hội và các hoạt ñộng (hành vi) xã hội của con người trong xã hội

- Giúp cho người học có khái niệm sơ bộ về phương pháp ñiều tra xã hội học

ñể có thể vận dụng khi cần thiết

- Chức năng nhiệm vụ quan trọng nhất của xã hội học là tạo cơ sở khoa học

cho việc tiếp thu các môn khoa học xã hội khác nhất là các môn lý luận chủ nghĩa

Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các ñường lối chính sách của Đảng, Nhà

nước

2.2 Chức năng tư tưởng:

- Xã hội học góp phần xây dựng ñịnh hướng hành ñộng một cách có căn cứ

khoa học cho người cán bộ tương lai: phấn ñấu không mết mỏi cho sự tiến bộ và

Trang 5

phát triển của xã hội Mà cụ thể là phấn ñấu xây dựng một nước Việt Nam dân giầu

nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

- Chống lại các tư tưởng lạc hậu, phản ñộng trái với quy luật phát triển của

xã hội, trái với ñạo lý làm người, trái với truyền thống dân tộc

- Góp phần xây dựng nhân cách ñúng ñấn của người cán bộ trong xã hội mới

2.3 Chức năng thực tiễn:

Xã hội học hướng con người gắn bó với xã hội, có trách nhiệm xã hội, phấn

ñấu trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo của xã hội

Xã hội học có thể góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho công tác tổ

chức, quản lý xã hội và quản lý kinh tế Trước mắt là góp phần thực hiện mục tiêu

nâng cao chất lượng ñào tạo cán bộ toàn diện của nhà trường xã hội chủ nghĩa

CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

I - CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI:

1 - Con người và con người xã hội

Con người

Trang 6

Trong xã hội học con người là khái niệm ñể nói về những cá thể ñộng vật

cao cấp, là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt sinh vật học và xã hội học của nó

Do ñó con người chịu tác ñộng bởi ñồng thời hai loại quy luật: quy luật sinh vật

học và quy luật xã hội học

Cái phân biệt con người và con vật ở chỗ: con người là một ñộng vật ñặc

biệt, biết hoạt ñộng có ý thức, có khả năng lao ñộng sáng tạo Con người không

những chỉ biết khai thác tự nhiên mà còn biết cải tạo tự nhiên Vì thế Các Mác ñã

viết trong Luận cương Phơ - Bách năm 1845: “Về bản chất, con người là tổng hoá

những quan hệ xã hội” Về nhiều mặt con người là sản phẩm của nền văn hoá và

hoàn cảnh xã hội

Con người xã hội

Con người xã hội là phần tử nhỏ nhất của hệ thống xã hội, có ñặc ñiểm cơ

bản là tồn tại trong các mối quan hệ ràng buộc với các thành viên trong xã hội,

tương tác lẫn nhau, sống thành cộng ñồng từ nhỏ ñến lớn, có tác phong xã hội và

mang ý thức xã hội

Khi nghiên cứu con người xã hội, xã hội học rất chú ý ñến hành vi xã hội của

con người và “tính năng ñộng ñặc biệt của con người xã hội”

2 - Xã hội

Khái niệm xã hội dùng trong xã hội học có những nội dung cơ bản sau ñây:

+ Xã hội là một tập hợp gồm nhiều cá nhân khác nhau, tương tự như một cơ

thể sống, bao gồm nhiều tế bào liên kết lại;

+ Các thành viên ñều có một mục ñích chung là cùng tồn tại và cùng nhau

phát triển ( các thành viên trong xã hội có thể nhận thức khác nhau);

+ Các thành viên có những hành ñộng tương tác lẫn nhau trong một không

gian và thời gian nhất ñịnh

+ Tất cả các cá nhân liên kết với nhau thành một tổ chức như những thành

phần của một cơ thể sống hợp lại ñể làm thành một cơ thể sống chọn vẹn

Trang 7

+ Mỗi cá nhân ñảm nhiệm những bổn phận cần thiết cho hoạt ñộng liên tục

của cộng ñồng, tương tự như hoạt ñộng của các cơ quan trong một cơ thể sống,

ñồng thời ñược xã hội ñưa lại những ñiều kiện ñể tồn tại và phát triển

3 - Hành ñộng xã hội ( hay hành vi xã hội )

Là những hoạt ñộng liên quan nhất ñịnh ñến những người xung quanh có

ñộng cơ, có mục ñích, khác hẳn hoạt ñộng theo bản năng của sinh vật Đó là những

hành ñộng bị quy chiếu theo những chuẩn mực xã hội như: ñúng hay sai, tốt hay

xấu…

4 - Tương tác xã hội

Là những tác ñộng qua lại giữa người và người khi có hành ñộng xã hội ví

dụ: sinh viên học tập nghiêm chỉnh, nhiệt tình sẽ ñộng viên thầy giáo càng nhiệt

tình hết lòng giảng dạy cho sinh viên…

5 - Bất bình ñẳng xã hội

Là khái niệm của xã hội học nói lên sự khác nhau trong xã hội về năng lực,

trình ñộ , vai trò, vị trí, mức sống… của con người trong xã hội do các ñiều kiện

khách quan và chủ quan tạo ra

6 - Phản ứng xã hội

“Phân tầng” là ngôn ngữ của ñịa chất học, xã hội học dùng ñể nói lên sự

phân tầng của con người trong xã hội Tất nhiên tính chất của sự phân tầng ñó

không giống nhau vì xã hội loài người không ngừng vận ñộng và phát triển

Phản ứng xã hội là kết quả của quá trình phân hoá, phân cực xã hội do các

chính sách kinh tế - xã hội của các chế ñộ chính trị xã hội tạo ra

7 - Di ñộng xã hội

Là khái niệm của xã hội học chỉ sự biến ñổi không ngừng của các cá nhân,

các tầng lớp xã hội từ vị trí này qua vị trí khác

8 - Vị thế và ñịa vị xã hội

Trang 8

Vị thế xã hội là khái niệm chỉ vị trí của con người xã hội hay một cộng ñồng

xã hội nào ñó ñang ở vị trí cao hay thấp trong hệ thống xã hội Vị thế xã hội ñược

khách quan thừa nhận

Địa vị là khái niệm chỉ vị thế then chốt nhất, là “sự kết tinh của các vị thế xã

hội” của con người ñạt ñược trong nhóm hoặc cộng ñồng xã hội Địa vị xã hội cũng

có thể thay ñổi theo các ñiều kiện lịch sử cụ thể

Vị thế và ñịa vị xã hội do phấn ñấu cá nhân mà có, thường ñược con người

trong xã hội suy tôn, công nhận, nói lên mặt nào ñó của nhân cách con người

Vị thế và ñịa vị xã hội thay ñổi theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tức là có thể

ñạt ñược cao hơn, hoặc chỉ giữ vững, thậm chí giảm bớt hoặc mất ñi

Vị thế và ñịa vị xã hội gắn liền với quyền lực cụ thể của con người nên có

hai mặt tích cực và tiêu cực: Tích cực là vì nó có thể khuyến khích con người ta

chịu khó làm việc ñể vươn lên vị thế và ñịa vị cao hơn một cách chân chính

Khi vị thế và ñịa vị thay ñổi thường làm cho tâm lý xã hội có những biến

ñộng phức tạp, kéo theo những hành ñộng phức tạp khác Thí dụ: mất ñịa vị có thể

dễ bất mãn, hành ñộng mất sáng suốt

9 - Vai trò xã hội

“Vai trò” là thuật ngữ sân khấu ñược xã hội học dùng ñể chỉ vị thế, ñịa vị xã

hội ñược thể hiện trong tiến bộ xã hội Một người có thể ñóng nhiều vai trò Vai trò

chỉ thực hiện ñược khi có ñối tác; ví dụ : Vai trò Thầy giáo phải gắn liền với học

trò…

Mỗi vai trò có một giá trị nhất ñịnh, phản ánh một phần nhân cách của con

người, hoặc phản ánh tư cách của một tập thể nào ñó Một xã hội lành mạnh là các

cá nhân thực hiện tốt vai trò tích cực của mình

Vai trò xã hội còn phản ánh nội dung văn hoá xã hội, có thể kế thừa, phát

triển qua truyền thông giáo dục

Vấn ñề ở ñây là thực hiện vai trò Người ta chia ra các mức ñộ sau:

• Hoàn thành và phát huy xuất sắc vai trò;

Trang 9

• Chưa hoàn thành ñược vai trò;

• Không thực hiện ñược hoặc ñánh mất vai trò

Phải ñánh giá ñúng và tìm ra các nguyên nhân cụ thể ñối với mỗi mức ñộ, ñể

từ ñó có thể ñề ra cách giải quyết ñúng

Để ñánh giá vai trò người ta thường dựa vào: các tiêu chí, các yêu cầu xã hội,

thường là các ñịnh chế xã hội hoặc dựa vào dư luận xã hội

Việc thực hiện vai trò xã hội thường gắn liền với vị thế, ñịa vị xã hội, nhiều

khi gắn liền với quyền lực và lợi ích cá nhân, do ñó nó có hai mặt tích cực và tiêu

cực Thí dụ:

• Mặt tích cực: Khuyến khích người ta cố gắng phấn ñấu học tập vươn

lên, giữ gìn phẩm chất ñạo ñức, hoạt ñộng năng ñộng sáng tạo…ñể có ñiều kiện thực hiện tốt vai trò

• Mặt tiêu cực: Vì tranh giành quyền lực và lợi ích riêng, người ta có thể

sử dụng mọi hành ñộng phi pháp và vô ñạo ñức ñể giữ lấy ñịa vị và vai trò

Vai trò xã hội cũng không ngừng thay ñổi ( thí dụ ngày nay là thủ trưởng, ngày mai

có thể là nhân viên trong cùng một công ty…)

II CƠ CẤU XÃ HỘI

1 Khái niệm về cơ cấu xã hội:

Trong xã hội học, cơ cấu xã hội bao hàm nghĩa chỉ sự xắp xếp, tổ chức xã

hội, nhằm liên kết các thành phần các tổ chức, các yếu tố trong xã hội, trở thành

một chỉnh thể xã hội thống nhất ñể hoạt ñộng ñồng bộ theo ñịnh hướng nhất ñịnh

2 Cơ cấu xã hội về mặt tổ chức

Xã hội về cơ bản là tập hợp những con người có quan hệ tương hỗ với nhau

ñể cùng tồn tại và không ngừng phát triển Người ta chia tập hợp trong xã hội ra

làm 2 loại lớn là tập hợp giản ñơn và tập hợp phức hợp:

- Tập giản ñơn: Gồm các nhóm xã hội, trong ñó nhóm nhỏ nhất là gia ñình

Trang 10

- Tập hợp phức hợp: Là các tập hợp có quy mô lớn, theo các cộng ñồng

cùng huyết thống (như dòng họ), hoặc cùng sắc tộc… Thông qua các tập hợp này

con người liên kết với nhau ñể sống, phát triển và mưu cầu hạnh phúc

3 Cơ cấu xã hội về vị thế, ñịa vị và vai trò xã hội :

Trong xã hội, mỗi người sinh ra và phát triển trong những hoàn cảnh và ñiều

kiện lịch sử khác nhau nên tất yếu có nhiều mặt khác nhau như: tuổi tác, sức khoẻ,

trình ñộ… sự khác nhau ñó trong xã hội học gọi là bất bình ñẳng xã hội

Sự bất bình ñẳng xã hội ñã dẫn tới việc phản ứng xã hội, tức là chia xã hội

ra nhiều lớp người có vị thế, ñịa vị và vai trò xã hội khác nhau Trên mặt nào ñó,

xã hội học coi vị thế, ñịa vị và vai trò xã hội là các yếu tố chủ yếu của cơ cấu xã

hội Nhiều tài liệu xã hội học còn cho rằng vị thế, ñịa vị, vai trò xã hội là những nội

dung cơ bản của nhân cách xã hội và ñược gọi là cơ cấu về nhân cách xã hội

4 Cơ cấu xã hội về các quan hệ xã hội

Các cơ cấu xã hội về các quan hệ xã hội gồm có các mặt cơ bản sau ñây:

• Cơ cấu xã hội - dân cư (dân số, lứa tuổi, nam giới, nữ giới…)

• Cơ cấu xã hội - lãnh thổ ( miền biển, miền núi, miền ñồng bằng…)

• Cơ cấu xã hội - học vấn và nghề nghiệp (ñại học, cao ñẳng, trung cấp, kỹ

sư…)

• Cơ cấu xã hội giai cấp (công nhân, nông dân, trí thức…)

III - VỀ SỰ PHÁT TIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI

1- Xã hội và con người không ngừng vận ñộng phát triển

Xã hội và con người không ngừng vận ñộng và phát triển Sự vận ñộng và

phát triển vốn nằm trong bản chất của con người và xã hội loài người, gắn liền với

không gian và thời gian cụ thể

Sự vận ñộng của xã hội (xã hội học gọi là di ñộng xã hội), dẫn ñến sự biến

ñổi xã hội Sự biến ñổi xã hội có thể là tích cực hoặc tiêu cực, mức ñộ có thể là

nhanh hay chậm, ít hay nhiều, rộng hay hẹp, cơ bản hay không cơ bản, có kế hoạch

hay không có kế hoạch

Trang 11

Biến ñổi xã hội thường không ñồng ñều: biến ñổi khoa học công nghệ, biến

ñổi kinh tế và chính trị thường ñi nhanh hơn biến ñổi về tư tưởng văn hoá

Biến ñổi xã hội không theo một chiều, có nhiều bước thăng trầm, quanh co,

phụ thuộc vào nhiều ñiều kiện lịch sử cụ thể Con người có thể dự báo, dự kiến,

nhưng nhiều khi cũng không dự kiến hết ñược, dẫn ñến bị ñộng và bất cập

Trong xã hội phương tây, người ta chú ý nhiều ñến biến ñổi (di ñộng) của

các cá nhân trong các bậc thang xã hội, nhất là trong lĩnh vực nghề nghiệp

Người ta còn chú ý ñến di ñộng thế hệ (là sự di chuyển giữa hai thế hệ kế

tiếp, khi so sánh nghề nghiệp, hay ñịa vị xã hội giữa cha mẹ và các con) và di ñộng

trong cùng một thế hệ (là sự di chuyển nghề nghiệp hay ñịa vị xã hội xã hội trong

một ñời cá nhân: từ công nhân trở thành kỹ sư, từ dân thường trở thành bộ trưởng

Di ñộng xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhân cách xã hội, vì trong cuộc sống

xã hội, mỗi cá nhân ñều có xu hướng vươn lên vị thế cao hơn bằng sự cố gắng bản

thân, do ñó có bao nhiêu ñịa vị, vị thế, vai trò thì cũng có bấy nhiêu ñịa kiểu di

ñộng

2- Sự biến ñổi xã hội và di ñộng xã hội:

Trong xã hội học, sự biến ñổi (hay sự biến chuyển) xã hội hiểu vắn tắt là sự

thay ñổi khi người ta thực hiện so sánh giữa cái thực tại và cái trước ñó ñã có sự

thay ñổi như thế nào

Khi nói ñến sự tiến bộ xã hội người ta thường nói ñến sự biến ñổi về phương

thức sản xuất, về thay ñổi xã hội mới có chất lượng cao hơn Ngoài ra, trong phạm

vi nhỏ hơn sự tiến bộ xã hội còn thể hiện ở những sự thay ñổi có tính chiến lược

của một nền sản xuất, một cơ cấu kinh tế - xã hội, một chế ñộ quản lý, một nền văn

hoá

Trang 12

3- Động lực của sự phát triển và tiến bộ xã hội:

Động lực của sự phát triển xã hội là giải quyết các mâu thuẫn cơ bản bên

trong của xã hội, là tiến hành ñấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, cách mạng khoa

học và công nghệ

Trong bối cảnh quốc tế mới, trong xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá, ñể ñất

nước có sự phát triển và tiến bộ xã hội cần phải hội nhập quốc tế bao gồm cả hội

nhập xã hội và hội nhập văn hoá

Xã hội Việt Nam trong thế kỷ XX ñã có những bước phát triển và tiến bộ rất

to lớn, mặc dù ñã trải qua bao bước thăng trầm, phải vượt qua biết bao thử thách

Đặc biệt trong 15 n.ăm qua (1986-2000), với ñường lối ñổi mới của Đảng Cộng sản

Việt Nam, nhân dân Việt Nam ñã dành ñược nhiều thàh tựu to lớn trong công cuộc

xây dựng ñất nước và bảo vệ tổ quốc Xã hội và con người Việt Nam ñã có những

biến ñổi sâu sắc, con ñường phát triển theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng

ñược nhận thức và khẳng ñịnh rõ ràng hơn

IV- ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI

1- Khái niệm:

Định chế xã hội (còn gọi là thiết chế xã hội): là khái niệm của xã hội học

dùng ñể nói về những quy ñịnh thành văn và không thành văn, ñã ñược “khuôn

mẫu hoá” các ứng sử tốt ñẹp trong ñời sống, trong nếp sống của một cộng ñồng xã

hội, ñược nhiều người thừa nhận nhằm thiết lập một xã hội trật tự, kỷ cương, không

ngừng tiến bộ

2- Tính chất của ñịnh chế xã hội

• Tính lịch sử, nghĩa là có thể thay ñổi theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể

• Tính mục ñích, xuất phát từ yêu cầu ổn ñịnh và phát triển xã hội

• Tính giai cấp, thể hiện ở chõ hệ thống pháp luật trong ñịnh chế dựa trên

lợi ích cơ bản và ñường lối chính trị của giai cấp cầm quyền

Định chế xã hội có vai trò tích cực trong ñiều chỉnh và thúc ñẩy các hoạt

ñộng xã hội, ñảm bảo xã hội trật tự và phát triển Nhưng, ñôi khi ñịnh chế cũng có

Trang 13

tác dụng tiêu cực, cản trở sự phát triển xã hội, ñó là khi những luật lệ (thường là cơ

chế, chính sách chế ñộ) và khuôn mẫu tác phong (thể hiện ở phong tục tập quán) ñã

lỗi thời chậm ñược ñổi mới

Định chế xã hội gắn liền với văn hoá xã hội, cho nên phải không ngừng nâng

cao dân chí về mọi mặt, nâng cao ñời sống văn hoá cho cộng ñồng

CHƯƠNG III XÃ HỘI HỌC CHUYÊN NGÀNH

Xã hội học chuyên ngành là cấp ñộ chuyên sâu của hệ thống lý thuyết xã hội

học Số lượng các môn học xã hội học chuyên ngành tăng lên cùng sự phát triển

của xã hội Hiện nay, ở các nước công nghiệp phát triển có tới hơn 200 chuyên

ngành như: xã hội học quản lý, xã hội học nông thôn, xã hội học ñô thị, xã hội học

thanh niên

Trang 14

Trên thực tế, xã hội học chuyên ngành vừa nghiên cứu ñể phát hiên và vận

dụng các nguyên lý chung của xã hội học nhằm giải quyết những vấn ñề cụ thể của

thực tiễn cuộc sống, vừa nghiên cứu ñể phát triển tri thức chung về các lĩnh vực lý

luận của bản thân xã hội học

I Xã hội học quản lý

1 Khái niệm

Xã hội học quản lý là một chuyên ngành của xã hội học, nghiên cứu "Mặt xã

hội ", "Những khía cạnh xã hội" trong quản lý Trọng tâm quản lý không ñặt vào

các yếu chuyên môn, công nghệ, kỹ thuật thuần tuý Những yếu tố này thuộc ñối

tượng nghiên cứu của các chuyên ngành xã hội học quản lý

Vấn ñề cơ bản của xã hội học quản lý là làm thế nào ñể thiết lập ñược mối

quan hệ giữa nguời với người và người với xã hội

Xã hội học quản lý nghiên cứu quản lý với tư cách là nghiên cứu hiện tượng

xã hội, hành ñộng xã hội, tương tác xã hội, nhóm xã hội, tổ chức xã hội

Xã hội học quản lý là một môn chuyên ngành xã hội học nên nó cũng bao

những hệ thống khái niệm cơ bản như: cơ cấu xã hội, hệ thống ch, cộng ñồng xã

hội, thiết chế, vị thế xã hội

2 Đối tượng nghiên cứu

- Trên khía cạnh quan hệ quản lý, xã hội học quản lý nghiên cứu mối quan hệ

giữa chủ thể quản lý và ñối tượng quản lý

- Trên khía cạnh phương thức quản lý: Xã hội học quản lý nghiên cứu những

hình thức tổ chức cụ thể trong việc phân công vị thế, vai trò cũng như các kênh

thông tin giữa cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội

- Xã hội học quản lý ñặc biệt quan tâm ñến các giá trị chuẩn mực ñóng vai

trò liên kết giữa các cá nhân với các nhóm xã hội

II Xã hội học về dư luận xã hội

1 Khái niệm

Trang 15

Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội ñặc biệt, biểu thị sự phán xét, ñánh

giá và thái ñộ giữa các nhóm xã hội ñối với những vấn ñề liên quan ñến lợi ích của

nhóm xã hội

Dư luận xã hội là sản phẩm của quá trình giao tiếp xã hội Không có sự thay

ñổi, bàn bạc, thảo luận

Chủ thể của dư luận xã hội là các nhóm xã hội mà lợi ích của họ có mối

quan hệ nhất ñịnh ñối với các vấn ñề diễn ra trong xã hội và ñưọc nhiều người trao

ñổi, thảo luận

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện, hiện tượng, quá trình

diễn ra trong xã hội

III Xã hội hoá cá nhân

1 khái niệm xã hội hoá

Hiện nay xã hội hoá ñược hiểu theo hai nghĩa:

Một là, theo ý nghĩa thông thường, xã hội hoá là sự tham gia rộng rãi của xã

hội (các cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng ñồng ) vào một hoạt ñộng mà trước ñó chỉ

một hoặc vài ñơn vị, bộ phận thực hiện

Hai là, theo góc ñộ xã hội học, thì xã hội hoá người ta dùng với xã hội hoá cá

nhân, ñể chỉ quá trình chuyển biến từ con người sinh vật trở thành con người xã

hội Đây chính là quá trình cá nhân học tập, lĩnh hội kiến thức và kinh nghiệm lịch

sử của xã hội ñể trở thành thành viên của xã hội

Chuyên ñề này tập trung nghiên cứu xã hội hoá cá nhân từ góc ñộ xã hội học

Hiện nay có khá nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về xã hội hoá Nhưng nói

chung, tất cả các ñịnh nghĩa về xã hội hoá ñều có những ñiểm chung là: Xã hội hoá

trước hết là quá trình tương tác giữa con người với con người, con người với xã

hội, qua ñó con người với tư cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận các quy tắc

văn hoá của xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp, ñể trở thành cá nhân, ñể ñóng

góp và phù hợp với vai trò, vị thế xã hội nhất ñịnh của mình Từ ñó con người dần

dần hoà nhập vào xã hội

Trang 16

1- Khái niệm về thanh niên

Nói ñến thanh niên, không phải chỉ vì tuổi, vì quy luật sinh lý, vì sự nối tiếp

tất nhiên của giống người mà là vì - chủ yếu vì - tuổi trẻ ñồng nghĩa với sức sống

mới, kiến thức mới, khả năng làm chủ hoàn cảnh mới của thế giới và của từng quốc

gia dân tộc

Trang 17

Thanh niên là một tập đồn xã hội - dân số đặc thù cĩ những đặc tính sinh lý

và tâm lý nhất định, bằng quá trình xã hội hĩa mà dần dần trở thành chủ thể của xã

hội (trực tiếp tạo ra những lực lượng sản xuất xã hội và trực tiếp mang các quan hệ

xã hội của một xã hội nhất định)

2- Khái niệm về thanh niên sinh viên

Thanh niên sinh viên là một giới xã hội, hình thành từ các tầng lớp xã hội

khác nhau, họ là nhân vật trung tâm, đĩng vai trị chủ thể trong các trường đại học

và cao đẳng Họ cĩ đặc chưng riêng về điều kiện lao động, sinh hoạt, văn hố, tâm

lý và hành vi Họ chiếm tỷ trọng lớn trong dân cư và là lực lượng xung kích của xã

hội, đồng thời cịn là đối tượng nghiên cứu của giáo dục Họ giữ vai trị trong cả

hiện tại và tương lai, họ sẽ là lớp người thay thế những cán bộ quản lý khoa học

hiện tại ở các lĩnh vực, các ngành kinh tế quốc dân Họ cần được quan tâm để trở

thành những cán bộ chuyên mơn giỏi, các nhà khoa học quản lý đất nước

Tĩm lại thanh niên nĩi chung và thanh niên sinh viên nĩi riêng họ chính là

những chủ nhân tương lai của đất nước Họ là lực lượng cơ bản và quan trọng trong

cơng cuộc đổi mới đất nước, vì trong mọi cơng việc thanh niên, thanh niên sinh

viên luơn thi đua thực hiện khẩu hiệu: “Đâu cần thanh niên cĩ, việc gì khĩ thanh

niên làm”

II- TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CỦA ĐỀ TÀI

- Đưa xã hội đi lên, phát triển ổn định lâu dài là việc làm của bất cứ quốc gia

nào trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam Đảng ta muốn đưa đất nước đi lên thì tất

yếu phải tiến hành CNH-HĐH đất nước Cái tất yếu đĩ thanh niên sinh viên cĩ thể

sẽ dễ dàng nhận ra nhưng làm thế nào, bằng phương pháp nào để thực hiện cho cĩ

hiệu quả và khơng phải trả giá quá đắt thì lại khơng dễ dàng chút nào cả Thanh

niên sinh viên ngày nay đang tiếp nhận một trọng trách vẻ vang và cũng rất kho

khăn của dân tộc Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho thanh niên

sinh viên nhận thức được sâu sắc hơn đường nối và chính sách của Đảng, hiểu được

rõ hơn hồn cảnh và điều kiện của đất nước, biết được rõ hơn vị thế và vai trị của

Trang 18

mình trong công cuộc ñổi mới, ñể từ ñó cố gắng học tập, lao ñộng, rút ra ñược kinh

nghiệm cùng mọi người tìm cho mình một hướng ñi riêng phù hợp hơn với hoàn

cảnh của ñất nước, luôn luôn vững vàng và chủ ñộng trước những hoàn cảnh mới,

một lòng trung thành và kiên ñịnh ñi theo con ñường mà Đảng và toàn dân ta ñã

chọn

Trang 19

VỊ THẾ VÀ VAI TRỊ CỦA XÃ HỘI CỦA THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT

NAM ĐỐI VỚI XÃ HỘI

I- VỊ THẾ VÀ VAI TRỊ CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY, XÃ HỘI

ĐỊI HỎI GÌ ĐỐI VỚI THANH NIÊN SINH VIÊN

1- Vị thế và vai trị của thanh niên sinh viên trong thời đại ngày nay.

Ngày nay, thanh niên sinh viên là cơng dân của một nước Việt Nam độc lập,

tự do, cĩ Đảng, cĩ đồn của mình, cĩ chính quyền, cĩ Mặt trận, cĩ quân đội của

mình, là người chủ tương lai của nước mình

Quá trình CNH- HĐH ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và ở nước ta

chứng tỏ rằng dù về cơ bản cĩ cơng hữu hố được tư liệu sản xuất, dù cĩ xây dựng

được một ngành cơng nghiệp nặng với các mức độ khác nhau, dù đã đưa được kỹ

thuật mới, thậm chí hiện đại vào sản xuất đi chăng nữa thì tất cả những cái đĩ tư

nhân chúng vẫn chưa trực tiếp dẫn đến chỗ nâng cao được hiệu quả sản xuất Cùng

với những cái đĩ điều hết sức quan trọng thậm chí cĩ ý nghĩa quyết định với sự

phát triển của đất nước đĩ là nguồn nhân lực trong đĩ thanh niên sinh viên đĩng

một vai trị rất quan trọng, là những người chủ nhân tương lai của đất nước, những

người cĩ điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nền khoa học hiện đại, cĩ khả năng sáng

tạo, cải tiến để tận dụng năng lực cơ cấu cơng nghệ hiện cĩ, mặt khác biết đổi mới

cơng nghệ, đổi mới trong thiết bị đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu và ứng

dụng khoa học

Nếu CNH - HĐH là vì mục tiêu phát triển con người tồn diện thì thanh niên

sinh viên ở đây khơng chỉ được hiểu với tư cách là người lao động sản xuất, mà cịn

với tư cách một cơng dân trong xã hội, một cá nhân trong tập thể, một thành viên

trong cộng đồng dân tộc và nhân loại, một con người cĩ trí tuệ, cĩ trách nhiệm

trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc Đĩ khơng chỉ là đội ngũ những người lao

động cĩ năng suất cao, những nhà khoa học giỏi các chuyên gia kỹ thuật, các nhà

doanh nghiệp biết làm ăn, những nhà quản lý, lãnh đạo cĩ tài, mà cịn là hàng triệu

Ngày đăng: 23/01/2016, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài phỏt biểu của ủồng chớ Nguyễn Phỳ Trọng uỷ viờn bộ chớnh trị - bớ thư thành uỷ Hà Nội tại ủại hội ủại biểu lần XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: ể"u c"ủ"a "ủồ"ng chớ Nguy"ễ"n Phỳ Tr"ọ"ng u"ỷ" viờn b"ộ" chớnh tr"ị" - bớ th"ư" thành u"ỷ" Hà N"ộ"i t"ạ"i "ủạ"i h"ộ"i "ủạ"i bi"ể"u l"ầ
2. Phỏt biểu của ủồng chớ Hoàng Bỡnh Quõn uỷ viờn ban chấp hành trung ương Đảng, bí thư thứ nhất ban chấp hành trung ương đồn tại đại hội đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội lần thứ XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: ể"u c"ủ"a "ủồ"ng chớ Hoàng Bỡnh Quõn u"ỷ" viờn ban ch"ấ"p hành trung "ươ"ng "Đả"ng, bí th"ư" th"ứ" nh"ấ"t ban ch"ấ"p hành trung "ươ"ng "ủ"oàn t"ạ"i "ủạ"i h"ộ"i "ủ"oàn TNCS H"ồ" Chí Minh thành ph"ố" Hà N"ộ"i l"ầ"n th"ứ
4. Tài liệu hỏi đáp nghị quyết đại hội đồn thành phố lần XII 5. Bác Hồ với thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ệ"u h"ỏ"i "ủ"ỏp ngh"ị" quy"ế"t "ủạ"i h"ộ"i "ủ"oàn thành ph"ố" l"ầ"n XII 5. Bác H"ồ" v"ớ
9. Trớ thức Việt Nam trong sự nghiệp ủổi mới xõy dựng ủất nước Đỗ Mười NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứ"c Vi"ệ"t Nam trong s"ự" nghi"ệ"p "ủổ"i m"ớ"i xõy d"ự"ng "ủấ"t n"ướ"c "Đỗ" M"ườ"i NXB Chính tr"ị" qu"ố
Nhà XB: NXB Chính tr"ị" qu"ố"c gia
10. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học của tác giả Đoàn Văn Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: ủ" ngh"ĩ"a xã h"ộ"i khoa h"ọ"c c"ủ"a tác gi"ả Đ"oàn V"ă"n "Đứ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w