1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển trong khu vực kinh tế tư nhân đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay 1

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay.. Trong một vài năm gần đây, đặc biệt là kể từ khi có Luật

Trang 1

Đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai

đoạn hiện nay.

I/ Sự cần thiểt của đề tài.

Kể từ khi đổi mới đến nay( 1986- 2004), Kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Trong một vài năm gần đây,

đặc biệt là kể từ khi có Luật doanh nghiệp( 1999), kinh tế t nhân đã có những bớc phát triển hết sức mạnh mẽ đóng góp một phần không nhỏ vào

sự tăng trởng chung của nền kinh tế ( đóng góp khoảng 40% GDP) và đang dần từng bớc cùng với các thành phần kinh tế khác hoàn thành sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc Mặc dù có những phát triển mạnh

nh vậy song nguồn vốn đầu t phát triển huy động từ khu vực kinh tế t nhân vẫn còn đang rất hạn chế, nguồn vốn đợc huy động mới chỉ chiếm gần 30% tổng vốn toàn xã hội, sự huy động này cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân, bởi theo các nhà kinh tế trong khu vực dân c còn

sở hữu một lợng vốn rất lớn mà cha đợc huy động và sử dụng cho đầu t phát triển Nếu nh các nguồn vốn này đợc huy động triệt để cho đầu t phát triển

đất nớc thì nhất định khu vực kinh tế t nhân sẽ có những bớc phát triển và

đóng góp mạnh hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế nói chung cũng nh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay Nhằm góp phần làm rõ vấn đề đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân từ lý thuyết cho đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay đã và đang phát triển nh thế nào và

có ảnh hởng ra sao đến sự nghiệp Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, tôi

đã chọn đề tài Đầu t“ Đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay”

là đề tài nghiên cứu khoa học của mình Theo tôi việc nghiên cứu đề tài này hiện nay là hết sức cần thiết và quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhất là trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang gấp rút hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch 5 năm( 2001- 2005) đồng thời chuẩn bị cho sự gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO vào năm 2005

II Kết cấu của đề tài.

Đề tài gồm 3 phần lớn :

Phần 1: Những vấn đề lý luận chung

Phần 2: Thực trạng của Đầu t phát triển trong khu vực kinh

tế t nhân đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay.

Trang 2

PhÇn 3: Ph¬ng híng vµ mét sè gi¶i ph¸p nh»m t¨ng cêng

®Çu t ph¸t triÓn trong khu vùc kinh tÕ t nh©n.

Trang 3

Phần 1: Những vấn đề lý luận chung

I Khái Niệm, đặc điểm vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế.

1 Khái niệm : Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực

hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc những kết quả đó

2 Vai trò của đâu t phát triển trong nền kinh tế.

2.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động tới tổng cầu 2.2 Đầu t tác đông hai mặt đến sự ổn định kinh tế.

2.3 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc.

2.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.5 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

3 Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.

+ Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t

+ Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến lúc các thành quả của nó phát huy tác dụng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra

+ Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đòi hỏi nhiêu năm tháng nên không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực từ các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội chính trị, kinh tế…

+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài qua nhiều năm

+ Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt đông ngay tại nơi nó đợc tạo dựng nên các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó có ảnh hởng đến quá trình đầu t

+ Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh h-ởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian

4 Nguồn vốn đầu t phát triển.

Gồm nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc

Nguồn vốn trong nớc bao gồm:

a Nguồn vốn nhà nớc.

+ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc

+ Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc

+ Nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp nhà nớc

Trang 4

b Nguồn vốn từ khu vực t nhân.

c Thị trờng vốn.

II Một Số vấn đề về kinh tế t nhân.

1 Bản chất của Kinh tế t nhân : Để hiểu đợc bản chất của kinh tế t

nhân chúng ta phảI xem xét trên 3 mối quan hệ cơ bản

1.1 Quan hệ sở hữu.

1.2 Quan hệ quản lý.

1.3 Quan hệ phân phối.

2 Phạm vi và các thành phần kinh tế t nhân.

Khu vực kinh tế t nhân gồm hai thành phần kinh tế đó là Kinh tế t bản

t nhân và kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động trên tất cả các lĩnh vực nông

nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thơng nghiệp và nhiều loại hình dịch vụ khác…

3 Vai trò của kinh tế t nhân ở Việt Nam hiện nay.

3.1 Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng tr ởng nền kinh tế

3.2 Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội, nộp ngân sách cho nhà nớc.

3.3 Khu vực kinh tế t nhân tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo 3.4 Khu vực kinh tế t nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

4 Đặc điểm của khu vực kinh tế t nhân.

+ Kinh tế nhân hoạt động trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN, đây

là mô hình mới mẻ nên không thể tránh khỏi những bớc đI thử nghiệm dò dẫm

+ Khu vực kinh tế t nhân trải qua nhiều biến động thăng trầm, chủ đầu

t khu vực kinh tế t nhân thờng thiếu kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh, còn

bỡ ngỡ với thị trờng nhất là thị trờng nớc ngoài, khả năng tiếp thị, giới thiệu sản phẩm còn kém

+ Khu vực kinh tế t nhân có quy mô tơng đối nhỏ, phân tán hộ cá thể chiếm tỷ trọng tơng đối lớn về số cơ sở và thu hút đợc nhiều lao động

+ Trình độ phát triển của kinh tế t nhân ở nớc ta thấp hơn cả về công nghệ, kĩ năng lao động và quản lý

+ Trình độ xã hội hoá cha cao, đặc biệt là xã hội hoá về sở hữu, thể hiện rõ nét nhất là loại hình một chủ vẫn chiếm u thế

+ Trình độ quốc tế hoá còn thấp

Trang 5

+ Kinh tế t nhân phân bổ không đều, tập trung chủ yếu vào những vùng

có cơ sở hạ tầng thuận lợi và dân c đông đúc

5 Nguồn vốn đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân.

+ Từ tiết kiệm của dân c

+ Từ tích luỹ của chính các chủ thể kinh tế t nhân

+ Từ các nguồn vốn vay của các ngân hàng thơng mại nhà nớc

+ Từ thị trờng vốn

III Một Số vấn đề về Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1 Mục tiêu của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định rõ: “ Đầu tMục tiêu của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu

đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”

2 Nội dung của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quôc dân, trớc hết là các ngành chiếm

vị trí trọng yếu

2.2 Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ liên quan đến

sự phát triển công nghiệp, mà là quá trình bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nớc

2.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa là quá trình kinh tế kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội, từ lực lợng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng

2.4 Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tức là công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo h ớng hội nhập kinh tế quốc tế

2.5 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phảI là mục đích tự thân mà

là một phơng thức có tính phổ biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nớc Tính phổ biến của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện ở nhiều khía cạnh Một là bản thân công nghiệp hoá, hiện đại hoá có tính phổ biến, nghĩa

là để từ kém phát triển trở thành phát triển, từ lạc hậu trở thành tiên tiến,

Trang 6

hiện đại Hai là mặc dù nội dung, cách thức, bớc đi… tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nớc và bối cảnh quốc tế của từng thời kỳ, nhng những nội dung cơ bản nói lên thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại có những nét chung, tơng đồng

Với ý nghĩa đó, có thể nói trong điều kiện hiện nay, bản chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình cải tiến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại, nhằm phát triển lực lợng sản xuất và thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế mới, hợp lý để

đạt tới năng suất lao động cao

Phần 2: thực trạng đầu t phát triển khu vực

kinh tế

t nhân

Bảng 1: Vốn đầu t phát triển toàn xã hội theo thành phần kinh tế qua các

năm.

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

1.Tổng số(tỷ đồng) 72.47

7 87.39 4 108.3 70 117.13

4 131.170 145.333

163.54 3 193.09 8,5 219.6

75 2.KVKTNN (tỷ đồng) 30.44

7 42.89 4 53.57

0 65.034

76.958, 1 83.567,

5 95.026

106.23 1,6 123.0

00 3.Tỷ trọng trong toàn xã

hội( %) 42 49 49,4 55,52 58,67 57,5 58,1 55 55,99 4.KVKTTN( tỷ đồng) 20.00

0 21.80 0 24.50 0 27.800 31.542 34.593,

7 38.512 52.111,

8 58.12

5 5.Tỷ trọng trong toàn xã

hội (%) 27,6 24,9 22,6 23,7 24 23,8 23,5 26,98 26,45 6.KVCVĐTNN (tỷ đồng) 22.00

0 22.70 0 30.30

0 24.300

22.670, 8 27.171,

8 30.011

34.755, 1 38.55

0 7.Tỷ trọng so với toàn xã

hội ( % ) 30,36 25,97 27,95 20,7 17,28 18,69 18,35 17,99 17,5

(Nguồn: Niên giám thống kê 2003)

+ Vốn đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân tăng liên tục qua các năm

+ Tỷ trọng vốn đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân so với toàn

xã hội cha cao, chỉ chiếm khoảng gần 30%

Trang 7

Bảng 2: Tốc độ tăng vốn đầu t phát triển qua các năm của khu vực kinh

tế t nhân.

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

VĐTPT khu vực

kinh tế t nhân(tỷ

đồng)

20.000 21.800 24.500 27.800 31.542 34.593,

7 38.51

2 52.111,8 58.125 Tốc độ tăng liên

hoàn (%) - 9 12,38 13,47 13,46 9,6 11,3 35,3 11,54 Tốc độ tăng so với

1995 (%) - 9 22,5 39 57,71 72,96 92,56 160,5 190,125

(Nguồn: Niên giám thống kê 2003)

+ Tốc độ tăng vốn đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân tăng rất

nhanh qua các năm, phản ánh sự phát triển nhanh chóng của đầu t phát triển

trong khu vực kinh tế t nhân

Trang 8

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân.

1.VĐTPT khu vực t nhân ( tỷ

đồng) 31.542 35.894,7

38.422,

5 46.501,4 49.830,4

2 Hộ cá thể tiểu chủ ( tỷ đồng) 25.914,3 29.266,5 30.677 36.210 38.180

Tỷ trọng trong KVTN(%) 82,16 81,54 79,85 77,87 76,6 3.DNKVTN ( tỷ đồng) 5.628 6.627 7.745,5 10.291,4 11.650,4

Tỷ trọng trong KVTN(%) 17,84 18,46 20,15 22,13 23,4

- DNTN ( tỷ đồng) 1.528,8 1.810,9 2.007,2 2.877,6 3.207,5 -CTTNHH ( tỷ đồng) 2.805,7 3.351,1 3.597,6 4.617,2 4.919,5 CTCP ( tỷ đồng) 567,5 687,2 762,7 1.247,9 1.910,2 Loại hình quốc doanh khác (tỷ

đồng) 726 777,8 1.378 1.548,7 1.613,2

(Nguồn : Tổng hợp từ Bộ kế hoạch và đầu t cùng với kết quả điều tra vốn

đầu t phát triển toàn xã hội năm 2000 của tổng cục thống kê.,)

+ Nguồn vốn đầu t phát triển của Hộ cá thể, tiểu chủ vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong vốn phát triển của KVTN

+ Trong doanh nghiệp KVTN thì vốn đầu t phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là doanh nghiệp t nhân

Bảng 4: Vốn đầu t phát triển của KVKTTN phân theo khoản mục đầu t

Tổng số ( tỷ đồng) 31.542 34.593,7 38.512 52.111,8 58.125

1 VĐT xây dựng và sửa chữa

lớn TSCĐ (tỷ đồng). 29.947,2 32.813,1 36.111 48.972,1 54.317,9 -Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 9,56 10,05 35,6 10,9 -Tỷ trọng trong VĐTPT KVTN

2 Vốn ĐTPT khác (tỷ đồng) 1.594,8 1.780,6 2.401 3.139,7 3.807,1 -Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 11,65 34,8 30,76 21,2 -Tỷ trọng trong VĐT PT KVTN

(Nguồn: Tổng hợp từ Bộ kế hoạch và đầu t cùng với Kết quả điều tra vốn

đầu t phát triển năm 2000 của tổng cục thống kê.)

+ Vốn đầu t xây dựng cơ bản trong khu vực kinh tế t nhân tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là trong một vài năm gần đây

+ Vốn đầu t xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng vốn

đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân, mặc dù trong một vài năm gần

đây có giảm đi về tỷ trọng trong Vốn đầu t phát triển khu vực kinh tế t nhân song vẫn chiếm trên 90% Vốn đầu t phát triển khu vực kinh tế t nhân

Trang 9

Vốn đầu t phát triển khác trong khu vực kinh tế t nhân cũng tăng rất nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng vốn đầu t phát triển KVKTTN Song tỷ trọng này vẫn còn khá khiêm tốn mới chiếm trên 5% tổng vốn đầu t phát triển KVKTTN

Bảng 5: Vốn đầu t phát triển toàn xã hội khu vực kinh tế t nhân phân theo ngành kinh tế

Đơn vị :Tỷ đồng

1999 2000 2001 2002 2003

Tổng số 31.542 35.893,7 38.512 52.111,8 58.125

1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 31.542 35.893,7 38.512 52.111,8 58.125 Tốc độ tăng(%) - 11,79 7,2 12,5 6,8

2 Thuỷ Sản 1.547,1 1.926,6 2.177,2 2.966,6 3.311,1 Tốc độ tăng(%) - 24,5 13 36,25 11,6 3.Công nghiệp khai thác mỏ 530,2 607,1 692,5 866,9 1.097,9 Tốc độ tăng(%) - 14,5 14,06 25,18 26,6

4 Công nghiệp chế biến 3.402,9 3.945,8 4.352,7 5.066,5 5.955,9 Tốc độ tăng(%) - 16 10,3 16,39 17,55

5 SX và phân phối điện, khí đốt và nớc 80,5 99 103,2 155 197,1 Tốc độ tăng(%) - 23 4,2 50,1 27,16

6 Xây dựng 656,6 834,9 937,2 1.907,5 2.196,4 Tốc độ tăng(%) - 27,2 12,25 103,5 15,1 7.Thơng nghiệp, sửa chữa xe có động

cơ mô tô 1.364,2 1.651,6 1.792,7 2.917,5 3.336,8 Tốc độ tăng(%) - 21,1 8,5 62,7 14,37

8 Khách sạn và nhà hàng 1.651,1 1.853,5 1.917,9 3.365,8 3.507,3 Tốc độ tăng(%) - 12,3 3,4 75,4 4,2

9 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 799,8 974,1 1.013,7 2.567,2 2.793,5 Tốc độ tăng(%) - 21,8 4,06 153,25 8,8

10 Tài chính tín dụng 250,2 282,6 327,5 486,9 537,2 Tốc độ tăng(%) - 12,9 15,88 48,67 10,3 11.Hoạt động khoa học công nghệ 78,3 94,3 117,9 156,5 250 Tốc độ tăng(%) - 20,4 25 32,7 59,74

12 Các hoạt động liên quan đến kinh

doanh TS 120,6 144,4 166,9 222,4 317,5 Tốc độ tăng(%) - 19,7 15,58 33,25 42,76 13.QLNN và an ninh quốc phòng 10,4 21,1 25 31,3 35,9 Tốc độ tăng(%) - 102,9 18,78 25,2 14,6

14 GD và ĐT 188,3 233,6 256,9 352,5 396,7 Tốc độ tăng(%) - 24,1 9,9 37,2 12,5 15.Y tế và hđ cứu trợ cộng đồng 86,6 119 131,2 198,9 260,6 Tốc độ tăng(%) - 37,4 10,25 51,6 31 16.HĐ văn hoá thể thao 165,5 187,9 201,7 356,9 392,3 Tốc độ tăng(%) - 13,5 7,3 76,9 9,9

17 Các hđ Đảng, đoàn thể và hiệp hội 5,5 6,9 7,3 9,8 10,6 Tốc độ tăng(%) - 25,5 5,7 34,2 8,16

18 Hoạt động phục vụ cá nhân và

cộng đồng 13.713 15.105,6

16.027,

3 21.176,5 23.576,7 Tốc độ tăng(%) - 10,2 6,1 32,12 11,33 19.Hoạt động làm thuê công việc GĐ 10,9 13,9 17 29,5 34,2

Trang 10

Tốc độ tăng(%) - 27,5 22,3 73,5 15,9

(Nguồn: Tổng hợp từ MPDF thuộc ngân hàng thế giới, kết quả điều tra vốn đầu t phát triển năm 2000 tổng cục thống kê, các số liệu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng.)

+ Vốn đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân đều tăng ở tất cả các ngành kinh tế, điều đó cho thấy sự phát triển đan xen vốn đầu t phát triển toàn xã hội của khu vực kinh tế t nhân

+ Vốn đầu t phát triển trong khu vực kinh tế t nhân tăng mạnh trong các ngành công nghiệp, vận tảI kho bãi thông tin liên lạc, tài chính tín dụng, hoạt động khoa học công nghệ

+ Trong các ngành hoạt động thì vốn đầu t phát triển của khu vực kinh

tế t nhân tập trung đầu t nhiều vào: Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng

đồng, Nông nghiệp và lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, Thơng nghiệp và sửa chữa xe có động cơ mô tô , Khách sạn và nhà hàng, Thuỷ sản ( đều trên 1000 tỷ mỗi năm)

+ Các ngành mà vốn đầu t phát triển KVKTTN còn ít đó là: Các hoạt

động Đảng, Đoàn thể và Hiệp hội; Quản lý nhà nớc và an ninh quốc phòng; Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội, hoạt động làm thuê công việc gia đình

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w