1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính ngân hàng để góp phần thúc đẩy thương mại điện tử việt nam phát triển trong giai đoạn hiện nay

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 798,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÁI BẢO GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÁI BẢO GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : : Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS,TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CAM ÑOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận Văn hoàn toàn trung thực Người viết Luận Văn Huỳnh Thái Bảo Học viên cao học khóa 14 – ngày Chuyên ngành: Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC (Asia- Pacific Economic Co-operation) : Tổ chức hợp tác kinh tế Chân Á – Thái Bình Dương ARPA (The Advanced Research Projects Agency) : Bộ phận dự án Nghiên cứu cao cấp quốc phòng Mỹ ASEAN (Association of South – East Asian Nations) : Hiệp hội nước Đông Nam Á B2B (Business to Business) : Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C (Business to Consumer) : Giữa doanh nghiệp với cá nhân B2G (Business to Government) : Giữa doanh nghiệp với Chính phủ CSDL : Cơ Sở Dữ Liệu CNTT : Công Nghệ Thông Tin CERN (The European Laborary for Particle Physics) : Phòng nghiên cứu Vật lý Hạt nhân HTTP (Hyper -Text Transfer Protocol) : Giao thức truyền siêu văn IP (Internetworking Protocol) : Giao thức liên mạng TMĐT : Thương Mại Điện Tử TCP (Transmission Control Protocol) : Giao thức truyền thông URL (Uniform Locator) : Địa Internet VN : Việt Nam WWW (Word Wide Web) : Tập hợp văn bản, nội dung Internet DANH MỤC CÁC BẢNG Baûng 1.2 : Thống kê số người truy cập Internet toàn cầu năm 2004 theo châu lục Bảng 1.3 : Doanh số TMĐT toàn cầu năm 2004 (B2B + B2C) phân theo châu lục Bảng 1.4 : Doanh số TMĐT mảng B2B toàn cầu năm 2000 – 2004 Bảng 1.5 : Doanh số bán lẻ qua mạng nước Mỹ từ năm 2002 đến 2006 Bảng 2.1 : Bảng thống kế số liệu phát triển Internet Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Các thành phần giao dịch Thương Mại Điện Tử Hình 2.2 : Biểu đồ tăng trưởng Internet theo số thuê bao quy đổi Hình 2.3 : Biểu đồ tăng trưởng Internet theo số người sử dụng Hình 2.4 : Thị phần kênh Internet trực tiếp quy đổi tốc độ 64 Kbps Hình 2.5 : Thị phần thuê bao ADSL Hình 2.6 : Thị phần thuê bao Internet gián tiếp trả sau Hình 2.7 : Biểu đồ tăng trưởng thuê bao điện thoại theo năm Hình 2.8 : Số liệu điện thoại tăng trưởng hàng tháng năm 2006 Hình 2.9 : Biểu đồ mật độ điện thoại tính 100 dân theo thống kê năm 2007 MUÏC LUÏC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề chung Thương Mại Điện Tử 1.1.1 Lịch sử phát triển Thương Mại Điện Tử 1.1.2 Các khái niệm Thương Mại Điện Tử 1.1.3 Quy trình giao dịch Thương Mại Điện Tử điển hình 1.2 Nội dung Thương Mại Điện Tử 1.2.1 Caùc thành viên giao dịch TMĐT 1.2.2 Các mảng giao dịch Thương Mại Điện Tử 1.2.3 Các phận điển hình “Cửa Hàng Điện Tử” 1.2.4 Các nội dung thông tin đến khách hàng 10 1.2.5 Các nội dung thông tin nhận từ khách hàng 10 1.3 Ngân hàng điện tử (E-Banking) 11 1.3.1 Internet Banking 13 1.3.2 Một số thách thức hoạt động E-Banking 15 1.4 TMĐT giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 1.4.1 Tổng quan tình hình Thương Mại Điện Tử giới 16 1.4.2 Thương Mại Điện Tử số nước giới 18 1.4.2.1 Thương Mại Điện Tử Hoa Kỳ 18 1.4.2.2 Thương Mại Điện Tử Singapore 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VN 25 2.1 Cơ sở hạ tầng Internet sở hạ tầng viễn thông 25 2.1.1 Cơ sở hạ tầng Internet 25 2.1.2 Cơ sở hạ tầng viễn thông 29 2.2 Cơ sở hạ tầng Thương Mại Điện Tử Việt Nam 31 2.2.1 Về bảo mật an toàn liệu 31 2.2.2 Về hệ thống toán điện tử 31 2.2.3 Về hệ thống kinh doanh thương mại 32 2.2.4 Về giáo dục –nhân lực 32 2.2.5 Về giao thông vận tải 33 2.2.6 Tiêu chuẩn công nghiệp thương mại quốc tế 34 2.2.7 Về văn hóa –cộng đồng 34 2.2.8 Về tình hình pháp lý 36 2.3 Giới DN VN Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT VN 38 2.3.1 Tình hình ứng dụng Thương Mại Điện Tử kinh doanh số doanh nghiệp điển hình 38 2.3.2 Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT Việt nam 40 2.3.3 Kế hoạch tổng thể phát triển Thương Mại Điện Tử Việt nam giai đoạn năm 2006 – 2010 41 2.4 Thực trạng hoạt động ngân hàng điện tử (E-Banking) VN 44 2.4.1 Thực trạng toán không dùng tiền mặt VN 44 2.4.2 Thực trạng ứng dụng CNTT ngân hàng 47 2.4.3 Định hướng phát triển CNTT ngân hàng đến 2010 49 2.4.3.1 Về mục tiêu 49 2.4.3.2 Về định hướng 50 2.4.3.3 Về nhiệm vụ trọng tâm 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TMĐT VN PHÁT TRIỂN 53 3.1 Giải pháp chiến lược phát triển Thương Mại Điện Tử VN 53 3.1.1 Về phía phủ 53 3.1.2 Về phía doanh nghiệp 56 66 Thiết lập chế báo cáo, quy trình, lịch trình công việc bảo đảm công tác an ninh quản lý chặt chẽ hoạt động ngân hàng thực cách hợp lý, ví dụ như: xâm nhập mạng trái phép, vi phạm bảo mật lạm dụng thái việc sử dụng máy tính Phát nhân tố tiềm ẩn rủi ro để từ đưa phương án đảm bảo an ninh, tính toàn vẹn nguyên sản phẩm, dịch vụ E-Banking Thứ tư, việc triển khai hoạt động E-Banking quốc tế, cần tìm hiểu kỹ quy định pháp lý quốc gia liên quan việc đăng ký kinh doanh, đăng ký sản phẩm, giám sát yêu cầu bảo vệ khách hàng thực phân tích nhân tố rủi ro liên quan trước thực Và sau cùng, quy mô cấu trúc quy trình quản lý rủi ro ngân hàng khác phụ thuộc vào quy mô tính phức tạp hoạt động E-Banking tương xứng với chức giao dịch tầm quan trọng hệ thống, ảnh hưởng mạng tính nhạy cảm thông tin xử lý b)/_ Đánh giá phê duyệt nội dung quy trình kiểm soát bảo mật ngân hàng: Hệ thống kiểm soát bảo mật ngân hàng cần thường xuyên nâng cấp trì liên tục để đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ liệu E-Banking, tránh hiểm họa phát sinh từ nội từ bên Điều có nghóa cần phải thiết lập phân quyền hợp lý, kiểm soát truy cập logic liệu chặt chẽ, kiểm soát an ninh sở hạ tầng nghiêm ngặt nhằm trì giới hạn cho phép người sử dụng nội lẫn bên 67 E-Banking có tốc độ phát triển nhanh chóng môi trường Internet, để đảm bảo kiểm soát bảo mật hiệu hoạt động E-Banking, ngân hàng cần phải xây dựng quy trình bảo mật toàn diện, bao gồm sách, thủ tục mối đe dọa tiềm ẩn Các yếu tố quy trình bảo mật E-Banking gồm: Phân công nhiệm vụ cho người quản lý/ chuyên viên việc giám sát việc thiết lập trì sách bảo mật Kiểm soát liệu, kiểm soát logic giám sát chặt chẽ quy trình nhằm ngăn chặn truy cập trái phép từ bên bên đến sở liệu ứng dụng E-Banking Thường xuyên kiểm tra đánh giá giải pháp, quy trình kiểm soát bảo mật khâu; phát triển giải pháp bảo mật, nâng cấp phần mềm, gói dịch vụ phương pháp cần thiết khác c)/_ Quan tâm mức thiết lập quy trình giám sát quan hệ với bên sản phẩm đối tác hỗ trợ hoạt động E-Banking (bên thứ 3): Ngần hàng tin tưởng vào đối tác nhà cung cấp dịch vụ nhằm triển khai chức quan trọng E-Banking, số nhiều chức năng, sản phẩm nằm kiểm soát trực tiếp ngân hàng Vì vậy, cần thiết phải có quy trình quản lý rủi ro tổng thể hoạt động đối tác nhà cung ứng dịch vụ Trong xu hội nhập quốc tế toàn cầu hoá, mối quan hệ ngân hàng với bên có xu hướng tăng quy mô tính phức tạp phát triển công nghệ thông tin E-Banking Hơn nữa, dịch vụ EBanking ngày đại, tất yếu phụ thuộc vào đối tác công nghệ 68 Những vấn đề quan tâm đến nghiên cứu rủi ro khả giám sát quản lý ngân hàng bên thứ gồm: Phải lường trước rủi ro phát sinh tham gia hợp tác với đối tác tham gia triển khai ứng dụng hệ thống EBanking Đánh giá lực khả tài nhà cung cấp dịch vụ trước ký kết hợp đồng thực dịch vụ E-Banking Hợp đồng cần phải xác định rõ trách nhiệm tất bên tham gia Chính sách bảo mật chế quản lý rủi ro hệ thống EBanking liên quan phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn ngân hàng Công tác kiểm toán độc lập phải thực theo định kỳ Có phương án cụ thể khả thi, kế hoạch dự phòng thích hợp hoạt động E-Banking 3.2.5.2/_ NHÓM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO VỀ PHÁP LÝ VÀ VỀ UY TÍN: a)/_ Cung cấp đầy đủ thông tin website cho phép khách hàng tiềm đưa đánh giá vấn đề bảo mật quy định ngân hàng trước tham gia vào giao dịch E-Banking: Ngân hàng cần tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái trao đổi thông tin, giúp cho khách hàng bảo vệ thông tin liệu phục vụ liên tục qua kênh phân phối điện tử Để giảm thiểu rủi ro pháp lý uy tính xảy hoạt động E-Banking, ngân hàng cần cung cấp thông tin đầy đủ, xác website để khách hàng xem xét, đưa đánh giá công tác bảo mật nguyên tắc ngân hàng 69 trước tham gia vào giao dịch E-Banking Một số thông tin ngân hàng cần đưa lên website: Tên ngân hàng địa điểm trụ sở chính, văn phòng đại diện Giới thiệu dịch vụ E-Banking mà ngân hàng cung cấp hướng dẫn thủ tục tham gia Cách thức khách hàng liên hệ với trung tâm dịch vụ khách hàng để đưa quan điểm giải vấn đề Các thông tin liên quan đến việc bồi thường, bảo hiểm tiền gửi mức độ bảo vệ yêu cầu b)/_ Đáp ứng yêu cầu khách hàng, phù hợp mặt pháp lý: Bảo mật thông tin riêng khách hàng nhiệm vụ quan trọng ngân hàng thực E-Banking Để đáp ứng thách thức liên quan đến bảo mật thông tin cho khách hàng, ngân hàng cần phải đảm bảo rằng: Thứ nhất, việc xây dựng, áp dụng chế sách tiêu chuẩn bảo mật thông tin khách hàng cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật Thứ hai, phổ biến kiến thức bảo mật liên quan đến việc sử dụng dịch vụ sản phẩm E-Banking Thứ ba, khách hàng từ chối việc chia sẻ thông tin liên quan đến cá nhân, sở thích, vị trí tài hay hoạt động ngân hàng với bên thứ ba Thứ tư, thông tin liệu khách hàng không sử dụng phạm vi cho phép Và cuối cùng, thực quy định pháp luật việc bảo 70 đảm bí mật riêng tư khách hàng bên thứ truy cập đến liệu thông qua quan hệ với ngân hàng c)/_ Có kế hoạch dự phòng nhằm đảm bảo tính sẵn sàng cao dịch vụ hệ thống E-Banking: Để tránh rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro pháp lý uy tín, dịch vụ E-Banking phải đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng như: thời gian xử lý giao dịch ngắn, phục vụ liên tục 24 x ngày Muốn vậy, việc đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ đại, ngân hàng cần có giải pháp bảo đảm tính sẵn sàng cao hệ thống, đặc biệt phải xây dựng phương án dự phòng (hệ thống backup) cách hiệu Để đảm bảo tính ổn định sẵn sàng cao hệ thống dịch vụ E-Banking cần: Phân tích tình hình thị trường Thương Mại Điện Tử E-Banking: Lượng khách hàng dự kiến tỷ lệ tăng trưởng tương lai…, qua cần có kế hoạch đầu tư thích đáng, bảo đảm lực xử lý ổn định hệ thống E-Banking Việc đánh giá lực xử lý hệ thống giao dịch E-Banking cần thực hiện, thử nghiệm kiểm tra thường kỳ Bảo đảm tính liên tục kinh doanh kế hoạch dự phòng E-Banking kiểm tra thường kỳ cập nhật liên tục để phù hợp với phát triển khoa học công nghệ môi trường pháp lý kinh tế d)/_ Phát triển kế hoạch đối ứng để quản lý, ngăn chặn giảm thiểu vấn đề rủi ro việc cung cấp dịch vụ hoạt động EBanking: Các chế đối ứng quan trọng việc giảm thiểu rủi ro hoạt động, quy định pháp lý uy tín phát sinh dự kiến, ví dụ 71 công nội từ bên làm ảnh hưởng đến việc cung ứng dịch vụ hệ thống E-Banking Các ngân hàng cần phải phát triển kế hoạch đối ứng, bao gồm chiến lược truyền thông, nhằm đảm bảo tính liên tục kinh doanh, bao gồm rủi ro xuất phát từ hệ thống hoạt động nguồn như: Thứ nhất, kế hoạch đối phó với vấn đề phát sinh xảy nhằm phục hồi hệ thống dịch vụ E-Banking phải xây dựng dựa hoàn cảnh, tình hình vị trí địa lý cụ thể Phân tích hoàn cảnh bao gồm việc xem xét khả mà rủi ro xuất ảnh hưởng đến ngân hàng Các hệ thống EBanking nằm phạm vi kiểm soát nhà cung ứng dịch vụ, bên thứ xem xét kế hoạch Thứ hai, chế để nhận biết vấn đề phát sinh xuất hiện, nhằm kiểm tra mức độ nghiêm trọng vấn đề bảo mật, công trực tuyến và/ lỗi hệ thống E-Banking Thứ ba, xây dựng nhóm kỹ thuật đào tạo cấp quyền để phân tích hệ thống, phát phát sinh kịp thời xử lý tình khẩn cấp liên quan đến E-Banking Và cuối cùng, xây dựng quy trình thu thập lưu giữ chứng nhằm tạo điều kiện cho việc xem xét, đánh giá sau phát sinh hoạt động E-Banking để hỗ trợ việc truy cứu trách nhiệm đối tượng vi phạm 72 3.3/_ THỜI CƠ VÀ ẢNH HƯỞNG CẦN ĐƯC NGĂN NGỪA: 3.3.1/_ THỜI CƠ CẦN ĐƯC PHÁT HUY: Sự phát triển TMĐT Việt nam từ thời điểm mang đến cho kinh tế Việt nam thuận lợi mà phải tận dụng: Thứ nhất, Các ngân hàng Việt nam, doanh nghiệp VN biết đến cách rộng rãi toàn giới, TMĐT thúc đẩy phát triển, góp phần đẩy mạnh marketing hình ảnh doanh nghiệp hình ảnh nước VN ta quốc tế Thứ hai, Nền kinh tế chuyển biến dần theo hướng thời đại sớm lấy kinh nghiệm, tốc độ tiềm để phát triển nhanh TMĐT điều kiện hạ tầng môi trường thuận lợi nhiều Thứ ba, Ngành viễn thông dịch vụ Internet có áp lực thay đổi nhanh hơn, nhu cầu giá thành hạ, đảm bảo sử dụng thuận lợi, an toàn cung cấp dịch vụ cho khách hàng ngày tốt Thứ tư, Song song với nhu cầu phải hỗ trợ cho doanh nghiệp toán với qua mạng Ngành tài ngân hàng phải cải tiến đại Thứ năm, Đẩy mạnh phát triển giao dịch điện tử ngân hàng Việt nam, tạo nhu cầu cho nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển đổi kỹ ngành nghề khác sang TMĐT, thúc đẩy chuyển hướng đào tạo kỹ trường trung tâm huấn luyện nhanh chóng cập nhật nội dung 73 với lãnh vực cần thiết cho TMĐT nói riêng cho kinh tế tri thức tương lai nói chung Thứ sáu, Sự phát triển TMĐT tạo nhiều hội việc làm trước mắt lâu dài cho nhân lực Việt nam, tận dụng nhiều mảng nhiều trình độ nhân lực giới lao động Việt nam Thứ bảy, Thông qua kinh doanh TMĐT, văn hóa Việt nam truyền bá rộng giới, với hỗ trợ cộng đồng lớn người Việt nam nước Thứ tám, Doanh nghiệp Việt nam, hệ thống ngân hàng VN có yêu cầu thay đổi phong cách kinh doanh, phải trở nên động hơn, hướng đến khách hàng nhiều có khuynh hướng chuyên nghiệp nhờ tiếp xúc với hình thức kinh doanh số hóa, điều kiện sản xuất trình thực tin học hoá nhanh chóng Và sau cùng, Người dân Việt nam có điều kiện làm quen dần với hình thức kinh doanh qua mạng có đủ thời gian để thay đổi thói quen mình, tiếp cận với cách mua bán 3.3.2/_ NHỮNG RỦI RO TIỀM TÀNG KHI PHÁT TRIỂN TMĐT: Sự phát triển TMĐT Việt nam đương nhiên mang đến rủi ro tiềm tàng mà phải luôn cảnh giác: Thứ nhất, lừa đảo gian dối TMĐT: Với ngành kinh tế thiếu tính hữu TMĐT, tội phạm kinh tế tinh vi khó phát Sự lừa đảo kinh doanh doanh 74 nghiệp bất chính, gian dối mua nhận hàng người tiêu dùng thiếu lương tâm đòi hỏi điều kiện luật pháp biện pháp chế tài hiệu Thứ hai, tham nhũng hối lộ: Đây vấn đề thách thức vấn nạn trình phát triển kinh tế nói chung TMĐT nói riêng, đặc biệt tệ nạn che đậy cách kín đáo tinh vi TMĐT Giải điều này, Chính phủ cần giúp đỡ nước khác giới chuyên gia Thứ ba, tin tặc: Sự non bảo mật nhận thức bảo mật hệ thống tài ngân hàng, hệ thống tin học doanh nghiệp Việt nam chổ yếu mà tin tặc khắp giới khai thác để lợi dụng Sự tăng cường nhận thức tích cực học hỏi nước khác điều tiên Thứ tư, truyền bá lưu hành sản phẩm dịch vụ vi phạm sắc dân tộc, truyền thống văn hóa quốc gia hay đe dọa đến an ninh cộng đồng mối lo ngại không Việt nam mà nhiều nước giới Ở điều kiện pháp lý công ước thương mại Quốc tế đóng vai trò quan trọng việc giới hạn giao dịch kinh doanh sản phẩm Việc kiểm soát Internet biện pháp cần thiết, song cần nghiên cứu tiến hành cách hiệu Thứ năm, gia đình trường học phải có nhiều biện pháp để quản lý tốt việc tiếp cận Internet em trình học tập giải trí qua mạng Và sau cùng, dù muốn dù không, mạng Internet kinh tế số 75 hóa mang theo văn hóa đặc biệt người thực hoạt động mà không cần tiếp xúc mặt đối mặt với thành viên khác Điều lâu dài vấn đề mà xã hội phải quan tâm 76 KẾT LUẬN Sự bùng nỗ phát triển công nghệ thông tin mạng Internet mang lại nhiều lợi ích to lớn nhiều lónh vực hoạt động kinh tế, có lónh vực Thương Mại Điện Tử Nhận thức tầm quan trọng đó, Chính Phủ Việt Nam đưa nhiều sách, công cụ giải pháp nhằm thúc đẩy ngành TMĐT nước phát triển Thành tốc độ phát triển công nghệ thông tin Việt nam năm gần tăng với tỷ lệ cao, số người truy cập sử dụng Internet tăng thật ấn tượng, sở hạ tầng pháp lý tương đối hoàn chỉnh Các doanh nghiệp Việt Nam ngân hàng Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức, giai đoạn kinh tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Để cạnh tranh tồn phát triển, việc đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin đa phần vào hoạt động cần thiết cấp bách Thực tế, nằm gần doanh nghiệp việt nam ngân hàng Việt nam nhận thức tầm quan trọng đó, đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thu nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, số khó khăn định trình phát triển ngành công nghiệp TMĐT nước nhà trình xây dựng 77 ngân hàng điện tử, như: người dân Việt nam thói quen dùng tiền mặt toán giao dịch, vấn đề bảo mật an toàn thông tin liệu cho người sử dụng hạn chế, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực… Với nỗ lực Chính phủ, cấp, ngành với nỗ lực doanh nghiệp ngân hàng việc xây dựng ngành công nghiệp TMĐT Việt nam phát triển, tất tin mục tiêu trở thành thật tương lai không xa 78 TÀI LIỆU THAM KHAÛO PGS,TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), “Tiền Tệ – Ngân Hàng”, Nhà Xuất Bản Thống Kê Minh Đức, Vũ Minh Hiền (2002), “Hướng Dẫn Kinh Doanh Trên Mạng”, NXB trẻ Nguyễn Ngọc Hiến (2003), “Thương Mại Điện Tử”, NXB Lao Động Xã Hội 2003 Nguyễn Văn Khoa, Nguyễn Duy Quang (2005), “Thương Mại Điện Tử – Thực Tế & Giải Pháp”, NXB Giao Thông Vận Tải GS,TS Dương Thị Bình Minh, “Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ”, Nhà Xuất Bản Thống Kê PGS,TS Nguyễn Thị Mùi (2006), “Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại”, Nhà Xuất Bản Tài Chính Phan Lan (2005), “Bí Quyết Kinh Doanh Trên Mạng Từ A Đến Z”, NXB Văn Hóa Thông Tin Phan Lan (2005), “Bí Quyết Kinh Doanh Trên Mạng”, NXB Văn Hóa Thông Tin Minh Quang (2005), “Những Kiến Thức Cơ Bản Về Thương Mại Điện Tử”, NXB Lao Động Xã Hội 10 Nguyễn văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền (2001), “Hỏi đáp Thương Mại Điện Tử”, NXB thống kê 11 Dương Tố Trung (2005), “Cẩm Nang Thương Mại Điện Tử Cho Doanh Nhân”, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội 79 12 Nguyễn Khánh Toàn (2005), “Cẩm Nang Tuyển Và Bán Trong Kinh Doanh Theo Mạng”, NXB Văn Hóa Thông Tin 13 Dương Tố Trung (2006), “Học Kinh Doanh Qua Mạng Trong Ngày”, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội 14 Lê Xuân Thành (2005), “Trở Thành Nhà Kinh Doanh Trên Mạng Thành Công”, NXB Lao Động Xã Hội 15 Lê Minh Trí (2001), “Webshop E-commerce Sử Dụng Thương Mại Điện Tử”, 16 Nguyễn Trung Toàn (2006), “Khởi Nghiệp Kinh Doanh Trên Internet”, Nhà Xuất Bản Lao Động 17 Nguyễn Trung Toàn (2006), “Khái Quát Thương Mại Điện Tử”, Nhà Xuất Bản Lao Động 18 Nguyễn Trung Toàn (2006), “Các Phương Thức Kinh Doanh Trên Internet”, Nhà Xuất Bản Lao Động 19 Nguyễn Trung Toàn (2006), “Các Kỹ Năng Marketing Trên Internet”, Nhà Xuất Bản Lao Động 20 “Luật Giao Dịch Điện Tử”, NXB Lao Động – Xã Hội 21 Nghị định: “Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chử ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số” 22 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chử ký số (ngày 15 tháng 02 năm 2007) 23 Quy định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử hoạt động tài (ngày 23 tháng 02 năm 2007) 24 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 25 Tại chí: Công Nghệ Ngân Hàng 26 Trang website Chính phủ: http://www.gov.com.vn 80 27 Kiến Thức Thương Mại Điện Tử: http://www.vecvn.com.vn 28 Bộ Bưu Chính Viễn Thông: http://www.vti.com.vn 29 Ngân Hàng Á Châu: http://www.acb.com.vn 30 Ngân hàng Đông Á: http://www.eab.com.vn 31 Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam: http://www.vcb.com.vn 32 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín: http://www.sacombank.com.vn 33 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn: http://www.scb.com.vn 34 Ngân hàng Việt Á: http://www.vietabank.com.vn 35 Cổng Thông tin thương mại- Thị trường – tư vấn tiêu dùng: www.chodientu.vn 36 Nhà Sách Nguyễn Thị Minh Khai: http://www.minhkhai.com.vn 37 Phòng thương mại quốc tế (ICC): http://www.iccwbo.org 38 Sàn giao dịch- đấu giá mô hình kinh doanh Ebay: www.ebay.com 39 Xúc tiến thương mại mô hình Alibaba: www.alibaba.com 40 Trung tâm thương mại chợ điện tử: www.amazon.com 41 Internet Statistics: www.internetstatistics.com 42 Forrester Research Inc Statistics: www.forrester.com 43 Local access pricing and E-commerce: www.oecd/dsti/iccp/tisp 44 Boston Consulting Group data: www.bcg.com 45 Asia Digital Marketing Yearbook: www.asiadma.com ... HUỲNH THÁI BẢO GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : : Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng 60.31.12... vụ trọng tâm 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỂ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TMĐT VN PHÁT TRIỂN 53 3.1 Giải pháp chiến lược phát triển Thương Mại Điện Tử VN 53 3.1.1 Về phía phủ ... tình hình TMĐT VN phác họa giải pháp – trọng tâm giải pháp tài ngân hàng - để góp phần thúc đẩy phát triển Thương Mại Điện Tử Việt Nam từ thời điểm Bài viết không sâu phần chi tiết vào kỹ thuật

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w