1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm trong bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10 THPT

89 701 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH HÓA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NHIỆT THPT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:PGS TS: PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Phú, người định hướng đề tài hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Vật lý Trường Đại học Vinh tất thầy cô giáo tham gia giảng dạy trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý khóa 21 Trường Đại học Vinh Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu, tổ Vật lý trường THPT Anh Sơn 3, Anh Sơn, Nghệ An - nơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người cổ vũ, động viên để hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2015 Lê Đình Hóa môc lôc Bảng 3.1 Bảng kết phân phối thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 79 80 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ 80 Bảng 4: Bảng thông số thống kê toán 82 Nh÷ng tõ viÕt t¾t luËn v¨n Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo HSG Học sinh giỏi GDTrH Giáo dục trung học TTD Trước tác động STD Sau tác động KT, KN Kiến thức kỹ TBKT Trung bình kiểm tra MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu chung giáo dục Việt Nam “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Bồi dưỡng HSG trường THPT công tác mũi nhọn, trọng tâm, có tác dụng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần khẳng định thương hiệu nhà trường, tiêu chí để sở GD & ĐT đánh giá phân hóa trường THPT giáo viên, công tác xã hội quan tâm Mỗi giáo viên tham gia công tác có nguyện vọng có kỹ bồi dưỡng HSG đạt thành tích cao Việc phát bồi dưỡng nhân tài khởi đầu từ công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi từ trường THPT chuyên không chuyên Đề thực tốt công tác từ đầu năm học trường có kế hoạch tuyển chọn học sinh có khiếu vào lớp chọn đội tuyển học sinh giỏi Vì môn có đội tuyển học sinh giỏi cần có đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn tài liệu ôn tập chu đáo thực tốt hiểu cao nhiệm vụ Sử dụng tập vật lý biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng môn Đối với học sinh, giải loại tập vật lý biện pháp phát huy rèn luyện tính tích cực, tự lực, tư thực nghiệm, phương pháp tư khoa hoc giải tập, giúp hình thành kiến thức kỹ cho học sinh, giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú Khi giải tập học sinh phải thực thao tác tư để tái kiến thức cũ, tìm mối liên hệ chất vật tượng, HS phải phán đoán, suy luận để tìm lời giải từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Bài tập công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh trình học vật lý Nhiệt học phần có nội dung vị trí đặc biệt chương trình vật lý phổ thông, Nếu học sinh học tốt phần kiến thức giải thích nhiều tượng tự nhiên, hiểu rõ nguyên tắc vận hành thiết bị, động kỹ thuật thực tế Nếu trang bị cho học sinh hệ thống lý thuyết, tập luyện tập sáng tạo tạo tiền đề cho HS phát triển toàn diện khả Vì chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt THPT bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt THPT bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư bồi dưỡng niềm yêu thích vật lý học cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Học sinh giỏi vật lý lớp 10 + Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 10 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết tập phần Nhiệt học trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập luyện tập sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật sử dụng hợp lý cho bồi dưỡng HS giỏi nâng cao kiến thức kỹ năng, bồi dưỡng tư niềm yêu thích Vật lý học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học phân hoá, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu; - Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng HSG cấp nước ta tỉnh Nghệ An, số trường THPT Nghệ An: tài liệu bồi dưỡng, đề thi chọn HSG cấp, thực trạng dạy học,… - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tập vật lý - Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng phân loại hệ thống hóa lý thuyết phần nhiệt học Xây dựng hệ thống tập dùng cho bồi dưỡng HSG lớp 10, phần nhiệt học - Đề xuất tiêu chí tập bồi dưỡng HSG - Xây dựng hệ thống tập phần nhiệt học lớp 10 dùng cho bồi dưỡng HSG - Xây dựng phương án dạy học hệ thống tập xây dựng để bồi dưỡng HSG Vật lý lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu sở lý luận lý thuyết tập + Xây dựng hệ thống tập, tập nhiệt học lớp 10 + Soạn thảo tiến trình dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Điều tra, thực trạng trường THPT + Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán hoc Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: + Đề tài góp phần đổi nội dung phương pháp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng dạy học – đánh giá – tự đánh giá - Về thực tiễn: + Xây dựng hệ thống 30 tập luyện tập tập sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, nội dung thực tế, nội dung kỹ thuật để bồi dưỡng HSG lớp 10 phần nhiệt học + Thiết kế phương án sử dụng hệ thống tập xây dựng để bồi dưỡng HSG: Kiểm tra phát hiện, đánh giá Bài học luyện tập giải tập lớp, tự học nhà, cụ thể hóa qua tiến trình dạy học theo ý tưởng đề tài Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng tập bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý (20.trang) Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường THPT (45 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (13 trang) Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục Xuyên suốt lịch sử giáo dục nước ta từ xưa đến nay, giai đoạn lịch sử nhiệm vụ giáo dục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Các nhiệm vụ dàn rộng cho bậc học, loại hình đào tạo khác Tùy thuộc vào đặc điểm cấp học, loại hình đào tạo mà nhiệm vụ phải thực cả, hay phần Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần 2, khoá XI rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn là: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tham gia tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên…” Dựa vào mục tiêu chung mà nhà trường THPT xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Mục tiêu hoạt động dạy học Vật lý trường THPT không nằm mục tiêu chung xác định, dựa vào mục tiêu chung mà mục tiêu cụ thể việc dạy học Vật lý đề 1.1.2 Nhiệm vụ dạy học vật lý trường phổ thông [23] a Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, có hệ thống, bao gồm: - khái niệm vật lý - Các định luật vật lý - Nội dung thuyết vật lý - Các ứng dụng quan trọng vật lý đời sống sản xuất - Các phương pháp nhận thức phổ biến dùng vật lý b Phát triển tư khoa học học sinh: Rèn luyện thao tác hành động, phương pháp nhận thức bản, nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lý, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề học tập hoạt động thực tiễn sau c Trên sở kiến thức vật lý vững chắc, có hệ thống, bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác người lao động d Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm nguyên lý cấu tạo hoạt động máy móc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Có kỹ dử dụng dụng cụ vật lý, đặc biệt dụng cụ đo lường, ký lắp ráp thiết bị để thực thí nghiệm vật lý, vẽ biểu đồ, xử lý số liệu đo đạc để rút kết luận Những kiến thức kỹ nằn giúp cho học sinh sau nhanh chóng thích ứng với hoạt động lao động sản xuất nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những nhiệm vụ không tách rời mà luôn gắn liền với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, góp phần đào tạo người hài hòa, toàn diện Đối với việc bồi dưỡng HSG môn vật lý trường THPT nhiệm vụ nêu phải trọng, nâng cao chất lượng tính hiệu 1.2 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý THPT Với mục tiêu chung “Tiếp tục triển khai thực Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 - 2020, tạo chuyển biến rõ nét việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh khiếu, tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài đất nước.” Nhân tài có vai trò đặc biệt quan trọng tồn vinh xã hội Những nước văn minh nước bồi dưỡng sử dụng nhiều nhân tài Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương công tác bồi dưỡng 11 Nguyễn Thị Ngọc 11C2 12 Nguyễn Thị Yến 11C2 3.3.Phương pháp thực nghiệm Các nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Sử dụng hệ thống tập phần “Nhiệt học” THPT buổi học luyện giải tập Hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm kiếm lời giải cho tập cách gợi ý định hướng hành động tư nhằm giúp cho việc nắm vững kiến thức hơn, rèn luyện kỹ giải tập, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực tư sáng tạo - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài: hiệu hệ thống tập - Phương pháp thực nghiệm trực tiếp - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, rút kết luận 3.4.Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chuẩn bị - Xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy để Ban Giám hiệu thông qua - Tranh thủ xin ý kiến số giáo viên nội dung, hình thức tổ chức dạy học tính khả thi việc thực dạy học bồi dưỡng HSG trường phổ thông - Thời gian thực hiện: Tháng 12/ 2014 Phân phối chương trình TT Nội dung Kiểm tra đánh giá đầu vào Bổ túc kiến thức, làm tập vượt chuẩn lớp Giải tập luyện tập nâng cao lớp Giải tập luyện tập cá nhân nhà Giải tập nhóm (theo dự án) Thi kiểm tra đánh giá đầu 3.4.2.Tiến hành hoạt động thực nghiệm sư phạm Số tiết 3 Ghi Sau chuẩn bị nội dung cần thiết, tiến hành thực giảng dạy theo kế hoạch xây dựng theo trình tự - Kiểm tra đánh giá đầu vào ( Xem mục 2.6.1, PL 2.1 luận văn ) - Bổ túc kiến thức, làm tập vượt chuẩn lớp ( Xem mục 2.6.2, PL 2.5 luận văn ) - Giải tập luyện tập nâng cao lớp ( Xem mục 2.6.2, PL 2.6 luận văn ) - Giải tập luyện tập cá nhân nhà ( Xem mục 2.6.3 luận văn ) - Giải tập nhóm (theo dự án) ( Xem mục 2.6.3 ) - Thi kiểm tra đánh giá đầu ra( Xem mục 2.6.1, PL 2.2 luận văn ) 3.4.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm trường THPT Anh Sơn – Nghệ An ( Xem phụ lục ) 3.5 Mô tả diễn biến thực nghiệm sư phạm Nhìn chung, học sinh có ý thức hợp tác, hăng say xây dựng theo hướng tích cực Kết tìm hiểu cho thấy nhiều học sinh nhận thức nhiệm vụ học tập qua học lớp Khi sử dụng câu hỏi định hướng làm bập Khi hỏi em câu hỏi định hướng giải tập nêu thi 80% học sinh hỏi trả lời câu hỏi Kết diễn biến theo giáo án sau * Giáo án 1: Kiểm tra phát đánh giá đầu vào Trong trình tham gia khảo sát đánh giá đầu vào tất HS tham gia nghiêm túc Cố gắng hết khả để hoàn thành kiểm tra Tuy nhiên với lực học sinh đạt mức độ trung bình, trung bình Trong đề đa phần em làm 1, 3, 2a Phần kiến thức nâng cao câu 2b, tập sáng tạo dạng thiết kế phương án thí nghiệm đa phần em không làm Kết cụ thể xem bảng * Giáo án số 2: Bổ túc kiến thức, làm tập vượt chuẩn lớp Khi tham gia buổi học ban đầu xây dựng trang bị kiến thức chuẩn, HS ban đàu có chút bỡ ngỡ vói khả tập trung cao thân đa phần em nắm kiến thức chuẩn Khi vận dụng kiến thức vào giải tập phần đầu tập HS định hướng cách giải, nhiên sâu vào chất toán HS giải có định hướng, hỗ trợ từ giáo viên Kết thúc buổi học vấn có HS cho chưa thực làm hiểu hết tập chuyên đề số * Giáo án số 3: Giải tập luyện tập nâng cao lớp Trong buổi học đa phần học sinh tích cực hăng say vào công việc cá nhân làm tập giáo viên giao nhiệm vụ Nhìn chung tinh thần thái độ học tập HS tốt Với tập số tập đa số học sinh vượt qua, có hai em phải cần tới hỗ trợ giáo viên Tới tập số có khoảng 50% số học sinh vượt qua khi có thêm định hướng sơ giáo viên, 30% số HS vượt qua giáo viên dùng tới câu hỏi định hương, 20% ( em ) cần thêm hướng dẫn cụ thể học sinh vượt qua toán.Với tập số có kiến thực liên phần vượt chuẩn nên giáo viên phaig dùng tới hệ thống câu hỏi định hướng để trợ giúp HS nhiên có HS khó khăn việc vượt qua toán * Giáo án số : Giải tập luyện tập cá nhân nhà - Với giáo án GV cho học sinh nhà làm tập cá nhân sau ngày nộp cho giáo viên chấm, kiểm tra đánh giá kết Sau tới buổi học GV cho HS trình bày ý tưởng giải tập, gọi số em có giải đúng, giải sai tham gia chữa tập sau giáo viên điều chỉnh kết luận chốt lại giải - Khi chấm bài, đánh giá kết HS, hỏi em trình làm với 1, học sinh vượt qua phải tham khảo tài liệu toán, xem lại toán xác định trọng tâm Với học sinh gặp khó khăn phần tính công, học sinh gặp khó khăn không hiểu hết chất toán - Với giáo án có 3/12 học sinh hoàn thành mức độ tương đối, HS hoàn thành mức độ khá, HS hoàn thành mức độ trung bình - Sau tham gia giaỉ toán lớp GV định hướng giải thích chi tiết tất HS nắm chất toán * Giáo án số : Giải tập nhóm (theo dự án) - Khi triển khai nội dung giáo án tất nhóm HS hưng phấn , có nhu cầu mong muốn tham gia dự án hoạt động nhóm tìm tòi làm thí nghiệm nên em hào hứng - Thời gian sử dụng cho việc làm thí nghiệm ngày, thời gian em sử dụng phòng thí nghiệm nhf trường để sử dụng thiết bị cần thiết Các nhóm lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể nộp cho GV Sau nhóm xây dựng phương án thí nghiệm, nhờ tài liệu có sẵn, trang mạng học tập mà hầu hết nhóm hoàn thành nhiệm vụ - Khi báo cáo sản phẩm thí nghiệm nhóm nhóm gặp khó khăn 26 mục 2.5 LV sái số lớn ( thí nghiệm Bôi lơ – Mariôt ) trường THPT chất lượng Nhóm nhóm xây dựng phương án thí nghiệm 29 mục 2.5 LV không thực chưa có hợp kim * Giáo án số : Thi kiểm tra đánh giá kết đầu - Tất HS tham gia kiểm tra đánh giá có ý thức thực nghiêm túc quy chế thi Bản thân nỗ lực hết khả để hoàn thành tốt kết thi - Trong đề thi hầu hết học sinh làm nhiên đến số học sinh giải gimr dần Kết cụ thể xem bảng - Nói chung tất tiến trình dạy học thiết kế thấy đa số học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, thực có nhu cầu nhận thức kiến thức Đặc biệt hứng khởi nhu cầu nhận thức tăng lên nhiều với tiến trình giáo án số Tuy nhiên bên cạnh có học sinh Mai T Lưu Nhi em Nguyễn Thị Giang tỏ đuối buổi học so với bạn Trên mô tả, phân tích tổng quát thực trạng TNSP thực trường THPT Anh Sơn Để minh chứng cho hiểu đề tài cần có đánh giá kết TNSP mà trình bày sau 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Kết kiểm tra đánh giá TT Họ Tên Lớp KQ đàu vào KQ đầu vào Nguyễn Thế An 11C1 16 18,5 Chu Ngọc Đức 11C1 14 18,5 Hoàng Ngọc Đức 11C1 15 16 Nguyễn Thị Việt Hà 11C1 12 14 Phan Thị Oanh 11C1 13 15 Nguyễn Thị Trang Linh 11C1 12 14 Nguyễn Minh Quân 11C1 14 17 Nguyễn Bùi Bảo Ngọc 11C1 16 18,5 Mại T Lưu Nhi 11C1 11 13 10 Nguyễn Thị Giang 11C2 11 12,5 11 Nguyễn Thị Ngọc 11C2 12 14 12 Nguyễn Thị Yến 11C2 12 16 3.6.2 Xử lí kết thực nghiệm Sau thực nghiệm nhóm nhất, kiểm tra trước tác động kiểm tra sau tác động thu thập xử lý số liệu thực nghiệm sau: Bảng 3.1 Bảng kết phân phối thực nghiệm Số Nhóm thực nghiệm Số học sinh đạt điểm xi học sinh 11 Kiểm tra trước tác động 12 Kiểm tra sau tác động 12 0 13 14 15 16 17 18 18.5 Điểm TB 2 0 13,16 1 3 15,58 12 12.5 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm xi Nhóm thực nghiệm Sỹ số 11 12 12.5 13 14 15 16 17 18 18.5 Kiểm tra trước tác động 12 16,6% 33,4 % 8,4% 16,6% 8,4% 16,6% 0 Kiểm tra sau tác động 12 0 8,4% 8,4% 25% 8,4% 16,6% 8,4% 25% Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ Nhóm thực nghiệm Sỹ số Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động Số % học sinh đạt điểm ≤ xi 11 12 12.5 13 14 15 16 17 18 18.5 12 16,6% 50% 50% 58,4% 75% 83,4% 100% 0 12 0 8,4% 16,8% 41,8% 50,2% 66,6% 75% 75% 100% 3.6.3.Các thông số thống kê + Điểm trung bình kiểm tra: 10 Từ công thức: X = ∑ i =1 ni x i n 10 X TTD = ∑ i =1 10 X STD = ∑ i =1 ( ni xi ) TTD 12 ( ni xi ) STD 12 = 13,16 = 15,58 + Độ lệch chuẩn: 10 ni ( xi − x ) ∑ n i =1 Từ công thức: δ = δ TTD = 10 ni ( xi − 13,16 ) = 2, 028 = 1, 43 ∑ 12 i =1 δ STD = 10 ni ( xi − 15,58 ) = 3, 6665 = 1,97 ∑ 12 i =1 + Hệ số biến thiên: Từ công thức: V = δ 100% X VTTD = δTTD 1, 43 100% = 100% = 10,51% X 13, VSTD = δ STD 1,97 100% = 100% = 12, 64% X 15,58 Từ ta có bảng thống kê thông số toán học sau: Bảng 4: Bảng thông số thống kê toán Nhóm thực nghiệm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Kiểm tra trước tác động 13,6 1,43 10,51% Kiểm tra sau tác động 15,58 1,97 12,64% * Nhận xét: - Số học sinh đạt điểm bé 14 lần kiểm tra sau tác động lần kiểm tra trước tác động - Điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớn điểm trng bình kiểm tra trước tác động - Hệ số biến thiên kiểm tra trước tác động nhỏ hệ số kiểm tra sau tác động hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê kiểm tra sau tác động lớn kiểm tra trước tác động 3.6.4 Kiểm định giả thuyết thống kê - Đặt giả thiết H0: X STD = X TTD - Giả thiết H1: X STD > X TTD Ta dùng kiểm định: Z= X STD − X TTD δ STD δ2 + TTD 12 12 = 15,58 − 13, 1,97 1, 432 + 12 12 = 3, 74 Với α = 0,05 ta có: φ( Zt ) = − 2α − 2.0,05 = = 0,45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm 2 giá trị tới hạn Zt=1,65 So sánh Z Zt ta thấy Z > Zt giả thiết H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt X STD & X TTD thực chất * Kết luận: Qua kết thu từ đợt thực nghiệm cho phép kết luận rằng: Nếu xây dựng hệ thống lý thuyết bổ túc kiến thức vượt chuẩn - hệ thống tập luyện tập sáng tạo đa dạng có nội dung giáo khoa, thực tế kỹ thuật sáng tạo tiệm cận đề thi HSG cấp Sử dụng hợp lý cho việc dạy học , tự học, đánh giá hợp lý cho BDHSG nâng cao kiến thức kỹ năng, bồi dưỡng tư niềm yêu thích vật lý cho học sinh Do từ kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học mà nêu từ nghiên đề tài hoàn toàn đắn 3.7 Rút kinh nghiệm việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt học THPT cho việc BDHSG Qua trình xây dựng sử dụng hệ htoongs tập phần nhiệt học THPT thực tế trình thực nghiệm rút số vấn đề sau: + Hệ thống tập phải đảm bảo tính khái quát kiến thức, tăng cường tính mới, tính sáng tạo, tính liên phần, liên môn + Hệ thống tập vừa có tính đồng thời phân loại học sinh, phát huy tính tích cực quan trọng nâng cao kiến thức học sing sau bồi dưỡng + Hệ thống tập không bồi dưỡng lực tư cho HS thông qua việc giải tập mà cần phải có tập có nội dung sáng tạo, ký thuật để HS phát huy tốt kỹ thực nghiệm qua thực làm cho HS yêu thích mô vật lý + Về phương án tổ chức dạy học phải phù hợp, phát huy hết khả làm việc cá nhân HS làm việc nhóm, kết hợp với việc đánh giá thường xuyên học sinh qua kiểm tra học nhà qua HS tự đánh giá tiến khả đâu + Tóm lại việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt THPT có tính khả thi có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Kết luận chương Như chương trình bày, mô tả, xư lý kết thưc nghiệm cới 30 tập phương án dạy học với đối tượng đội tuyển HSG khối 11 với 12 học sinh trường THPT Anh Sơn – Nghệ An Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy áp dụng hệ thống tập vào dạy học giúp cho công tác BDHSG khối 11 trường THPT Anh Sơn – Nghệ An đạt thuận lợi nâng cao hiệu đào tạo Quá trình thực nghiệm giúp giáo viên tự điều chỉnh trình dạy học theo hướng đổi Tất số liệu trình thực nghiệm thu thập từ HS mang tính khách quan đạt kết mong muốn trình vận dụng tập phương án linh hoạt tương đối phù hợp với đối tượng phần kích thích niềm yêu thích môn học nhu cầu nhận thức HS tham gia bồi dưỡng Giáo viên sử dụng hệ thống tập BDHSG phần nhiệt học làm tài liệu tham khảo cho công tác bồi dưỡng HSG vật lý nhà trường , HS dùng tập để làm tài liệu ôn tập, rèn luyện củng cố, nâng cao kiến thức cho thân Với kết đạt nêu cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận Hướng tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bổ sung cho hoàn thiện hệ thống tập phần nhiệt học xây dựng định hướng tiếp tục nghiên cứu xây dựng phần khác chương trình vật lý phổ thông KẾT LUẬN CHUNG Với việc thực đề tài “ Xây dựng sử dụng tập phần nhiệt THPT bối dưỡng HSG” rút số kết luận sau: Đề tài khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập nhằm bồi dưỡng HSG dạy học vật lý Hệ thống tập đề tài biên soạn chọn lọc có nội dung phong phú, đa dạng đảm bảo tính loogic, tĩnh thực tiễn sử dụng tốt để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng HSG, góp phần thực nhiệm vụ “ Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Trong điều kiện cần sử dụng nhiều tập sáng tạo Kết hợp phương án dạy học lớp truyền thống với dạy học dự án với nhóm Bởi tập sáng tạo, phương pán dạy học dự án gây hứng thú cao độ, kích thích lòng ham hiểu biết, trí tìm tòi, phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm tiến hành cho phép rút kết luận bước đầu tính khả thi hiệu việc sử dụng tập trình dạy học bồi dưỡng HSG, để rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao, niềm yêu thích hiệu dạy học môn vật lý Trên sở khoa học đề tài, tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu cho phần kiến thức khác thuộc chương trình vật lý THPT với nội dung phong phú đa dạng nhằm giúp HS phát triển lực tư mức độ cao Đó hướng nghiên cứu mở rộng đề tài mà dự định thời gian tới Hi vọng đề tài cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho việc bồi dưỡng HSG đồng nghiệp đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái – Cao Ngọc Viễn: Bài Thi Vật Lý Quốc Tế: NXBGD Hà Nội- 1998 [2] Lương duyên bình- Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh: Vật lý 10- Bài tập Vật lý 10 Nâng cao NXBGD Hà Nội 2013 [3] Nguyễn Danh Bơ :Bài tập chọn lọc phương pháp giải tập vật lý 10 NXBGD Hà Nội - 2006 [4] Trịnh Đức Đạt: Phương pháp giảng dạy Bài tập Vật lý ĐHSP Vinh- 1997 [5] Nguyễn Phú Đồng : Bồi dưỡng HSG vật lý 10 tập – NXB tổng hợp TP.HCM – 2013 [6] Nguyễn Văn Đồng: Phương pháp giảng dạy tập Vật lý trường phổ thông NXBGD Hà Nội- 1989 [8] Tô Giang: Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý phổ thông học NXBGD Hà Nội- 82009 [9] Bùi Quang Hân – Trần Văn Bồi – Phạm Văn Tiến – Nguyễn Thành Tương: Giải toán vật lý 10 tập NXBGD Hà Nội- 2001 [10] Vũ Thanh Khiết: Tuyển tập toán nâng cao Vật Lý THPT.Tập 1: Cơ học – Nhiệt học NXBGD Hà Nội- 8- 2009 [11] Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Đức Hiệp- Nguyễn Xuân Quang- Vũ Đình Túy: Tuyển Tập đề thi OLIMPIC Vật lý nước tập -NXGD Hà Nội- 2005 [12] Vũ Thanh Khiết- Vũ Đình Túy: Các đề thi học sinh giỏi Vật lý(2001-2010)NXGD Hà Nội-4- 2011 [13] Nguyễn Thế Khôi – Phạm Quý Tư – Lương Tất Đạt – Lê Chân Hùng – Phạm Đình Thiết – Bùi Trọng Tuấn – Lê Trọng Tường :Vật Lý 10 Nâng Cao – Bài tập Vật lý 10 Nâng cao NXBGD Hà Nội 2013 [14] V.Langué: Những Bài tập hay thí nghiệm vậ lý NXGD Hà Nội- 2005 [15] Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học đại trường phổ thông ĐHSP Vinh- 1995 [16] Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: Logic dạy học Vật lý ĐH Vinh2001 [17] Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: “ Bài tập sáng tạo vật lý trường trung học phổ thông” Tạp chí Giáo dục số 163- Kỳ 2, tháng 5- 2007 [18] Phạm Thị Phú : Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý Vinh 2007 [19] Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật lý trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm2004 [20] Dương Đức Tuấn: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh chuyên vật lý phần học vật rắn Nghệ An 2013 [21] Nguyễn Xuân Thành – Nguyễn Trọng Sửu – Phạm Quốc Toản – Trần Thị Thùy – Trần Văn Huy – Trần Bá Trình: Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn vật lý 10 [22] Phạm Văn Thiều – Đoàn Văn Ro – Nguyễn Văn Phán: Các phương pháp vàng giải tập vật lý THPT NXBGD Hà Nội- 2008 [23] Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXBGD- 2003 [24] Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông ĐHSP- ĐHQG Hà Nội- 1998 [25] Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Hữu Tòng – Phạm Xuân Quế: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 3: 2004-2007)- Viện nghiên cứu sư phạm- 2005 [26] Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại: Chuyên Đề Bồi dưỡng Học Sinh Giỏi 10 NXB Thanh Hóa 2006 [27] Phạm Văn Thiều: Một số vấn đề nâng cao dạy học vật lý phổ thông NXBGD Hà Nội- 4- 2005 [28] Trần Phan Trường Thuật – Xây dựng sử dụng tập phần điện hoc bồi dưỡng HSG THPT – Nghệ An 2013 [29] Nguyễn Đình Thước : Những Bài Tập Sáng Tạo Vật Lý THPT NXBĐHQGHN [30].Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong: Tuyển tập đề thi OLIMPIC 30 – năm NXBGD [31] Các trang web: Thư viện violet.com - Thư viện vật lý.com – Báo tiền phong onlai [...]... thuật… Các bài tập luyện tập nâng cao và bài tập sáng tạo đều bao hàm các dạng bài tập theo cách phân chia dựa vào các tiêu chí trên như: Bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm… 1.3.4 Bài tập Vật lý với việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3.4.1 Tiêu chí bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Bài tập giữ một vai trò to lớn trong việc rèn luyện bồi dưỡng HSG, phát triển năng lực sáng... học vật lý Song để BDHSG vật lý, ta cần chọn lọc một hệ thống bài tập đảm bảo các tiêu chí ở mục 1.3.4.1 Việc sử dụng hệ thống bài tập theo các phương án như ở mục 1.4 đã nêu là những phương án khả dĩ Trong chương 2, chúng tôi sẽ thực hiện hóa những nhận định nêu trên cho BDHSG vật lý THPT phần nhiệt học CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NHIỆT HỌC DÙNG CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT... cho học sinh Mức độ phức tạp của loại bài tập này được đánh giá vào số đơn vị kiến thức sử dụng trong bài tập; càng nhiều đơn vị kiến thức Vật lý được sử dụng thì bài tập càng phức tạp Đòi hỏi càng cao kỹ năng tính toán, suy luận của học sinh 1.3.4.3 Bài tập sáng tạo bồi dưỡng HS giỏi [16][17] Dạng của bài tập sáng tạo có thể rất khác nhau: câu hỏi, bài tập định tính, bài tập định lượng và bài tập. .. thị, bài tập thí nghiệm Dựa vào tính chất của tư duy trong quá trình giải bài tập chia thành 2 loại: Bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo Dựa vào nội dung bài tập có thể chia bài tập làm 3 loại: Bài tập lý thuyết( có nội dung giáo khoa), bài tập thực tế, bài tập kỹ thuật Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này, với mục đích bài tập sử dụng cho việc bồi dưỡng HSG vật lý phần nhiệt học chung tôi chọn cách... ẩm không khí f = 100 % = 100 % Sự sôi Q = Lm Sơ đồ 2: Cấu trúc chương chất rắn Chất lỏng và sự chuyển thể – Vật lý 10 NC - Chương 8: Cơ sở nhiệt động lực học CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nội năng – Độ biến thiên nội năng Các nguyên lí nhiệt động lực Nguyên lí I Nguyên lí II Hiệu suất Sơ đồ 3: Cấu trúc chương cơ sở nhiệt động lực học – Vật lý 10 NC Với chương trình cơ bản được bố trí ở các chương như sau với... Chương 5: Chất khí - Chương 6: Cơ sở nhiệt động lực học - Chương 7: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể Hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phải trang bị cho học sinh kiến thức lý thuyết và kỹ năng để học sinh tiếp cận và giải được các đề thi HSG các cấp trong thời gian gần đây Vì vậy sau đây chúng tôi phân tích các dề thi HSG vật lý các cấp trong 3 năm gần đây để đánh giá trọng số bài tập phần nhiệt học, ... tư duy vật lý, tư duy logic, tư duy sáng tạo và năng lực làm việc độc lập của HS, tinh thần tự lập, tính cẩn thận, kiên trì trong công việc 1.3.3 Phân loại bài tập Vật lý Để phân loại bài tập vật lý thì có nhiều kiểu phân loại bài tập dựa vào các tiêu chí khác nhau Dựa vào công cụ giải bài tập có thể chia bài tập vật lý thành 4 loại: Bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập đồ thị, bài tập thí... HSG vật lý các cấp trong 3 năm trở lại đây Với việc phân loại bài tập vật lý theo tính chất của tư duy BDHSG Chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập nhiệt học BDHSG theo logic sau: - Bài tập bổ túc kiến thức vượt chuẩn giúp học sinh tập dượt, củng cố, liên hệ, khắc sâu các kiến thức vượt chuẩn - Bài tập luyện tập nâng cao, nhằm nâng cao kỹ năng giải bài tập tổng hợp, vận dụng kiến thức liên bài, liên chương, ... đề thì một trong những biện pháp tốt nhất để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh để học sinh có thể thường xuyên được luyện giải nhiều dạng bài tập khác nhau, cũng như tiếp xúc với các dạng bài tập có tính chất mở rộng và nâng cao, để từ đó học sinh có thể vận dụng một cách linh hoạt các cách giải từng dạng bài tập đó là : “Hướng dẫn học sinh giải bài vật lí ở nhà.” Việc học sinh tự học ở nhà... đã học như : nghiên cứu sách giáo khoa, vẽ hình … Trong khi dạy về vần đề nào đó cần suy nghĩ việc giao cho học sinh các bài tập ở nhà Chính việc giao bài làm một cách có hệ thống đảm bảo cho việc học tập của học sinh có một quy luật chặt chẽ, nhờ đó mà học sinh có thể tự lực giải quyết các bài tập kể cả những bài tập khó, vì đã có sự chuẩn bị ở các bài tập dễ Việc học sinh hoàn thành tốt các bài tập ... chọn đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt THPT bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần nhiệt THPT bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý nhằm... phương án Trong chương 2, thực hóa nhận định nêu cho BDHSG vật lý THPT phần nhiệt học CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NHIỆT HỌC DÙNG CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ THPT 2.1... thuyết, xây dựng phân loại hệ thống hóa lý thuyết phần nhiệt học Xây dựng hệ thống tập dùng cho bồi dưỡng HSG lớp 10, phần nhiệt học - Đề xuất tiêu chí tập bồi dưỡng HSG - Xây dựng hệ thống tập phần

Ngày đăng: 23/01/2016, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w