Việc làm cho thanh niên nông thôn nghệ an

118 365 2
Việc làm cho thanh niên nông thôn nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC CẢNH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGỌC CẢNH VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ĐỨC PHỚC NGHỆ AN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để áp dụng nghiên cứu giải vấn đề luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Hồ Đức Phớc, người nhiệt tình hướng dẫn thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Cảnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Cảnh iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Lý luận chung giải việc làm cho niên .7 1.1.1 Quan niệm việc làm .7 1.1.2 M.ột số vấn đề bả.n giải quyế.t việc làm 13 1.2 Nội du.ng giải việc làm cho niên nông thôn .22 1.2.1 Khái q.uát việc làm t.hanh niên nông thôn 22 1.2.2 Quan điểm ch.ủ trương Đảng giải việc làm cho niên giai đoạn 30 1.2.3 Một số định hướ.ng ph.ương thức giải việc làm cho niên nông thôn nư.ớc ta .31 1.3 Kinh nghiệm giải q.uyết việc làm cho niên nông thôn số địa phư.ơng36 1.3.1 Kinh nghi.ệm Th.ái Bình 36 1.3.2 Kinh nghiệm Bình Dư.ơng .37 1.3.3 Một số mô hình dạy nghề có hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 38 1.3.4 Bà.i học cho Ng.hệ An 39 Kết luậ.n chương 40 iv Chương THỰC TRẠNG VIỆC L.ÀMCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hướng đến việc làm niên nông thô.n Nghệ An .41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Kinh tế - xã hội .43 2.2 Thực trạng lao động, việc là.m niên nông thôn Nghệ An 49 2.2.1 Số lượ.ng cấu 49 2.2.2 Trình độ học vấn .50 2.2.3 Tình hìn.h thất nghiệp 52 2.3 Thực tr.ạng giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 54 2.3.1 Thực trạng giải vi.ệc làm cho niên theo ngành kinh tế .54 2.3.2 Thực trạng giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An thông qua chương trình quốc gia xúc tiến việc làm .55 2.3.3 Giải việc làm thông qua hoạt động dịch vụ việc làm cho niên 57 2.3.4 Thực trạng giải việc làm cho niên thô.ng qua xuất lao động .61 2.4.Những thành tựu., hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An 64 2.4.1 Thành tựu .64 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 69 Kết luận chương 74 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYỀT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN 75 3.1 Phương hướng giải quy.ết việc làm cho niên nông thôn .75 3.1.1 Đẩy mạnh chuyển dịch c.ơ cấu kinh tế theo hướ.ng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 75 3.1.2 Khuyến khí.ch doanh nghiệp vừa nhỏ nô.ng thôn thành thị để t.hu hút lực lượng la.o động niên từ nông thôn 76 v 3.1.3 Thực tốt chươn.g trình quốc gia giải việc làm cho niên .76 3.1.4 Xây dựng, tổ chức lại thị trường lao động nông thôn 77 3.1.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 78 3.1.6 Phát triển k.ết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội .78 3.2 Một số gi.ái pháp nhằm giải qu.yết việc làm cho niên nông thôn Ngh.ệ An 79 3.2.1 Thu hút đầu tư, phát triển doanh ng.hiệp tạo việc làm cho niên nông thôn .79 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn 84 3.2.3 Xây dựng làng nghề truyền thống, phát triển loại hình sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho niên nông thôn 90 3.2.4 Giải việc làm cho th.anh niên nông thôn qua chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 97 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC CÔNG TR.ÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DVVLTN : Dịch vụ việc làm niên ĐVTN : Đoàn viên niên KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội Nxb : Nhà xuất PTTN : Phong trào niên VAC : Vườn ao chuồng vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Trình độ học vấn niên Ngh.ệ An qua năm 50 Bảng 2.2 Trình độ c.huyên môn kỹ thuậ.t lực lượng lao động niên Ng.hệ An qua năm 51 Bảng 2.3 Tỷ lệ thất nghiệ.p niên nông thôn Nghệ An 52 Bảng 2.4 Tình hình thiếu việc l.àm niên nông thôn Nghệ An .52 Bảng Số lao động niên xuất lao động tỉnh Nghệ An qua năm 61 Bảng 2.6 Chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014 .72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng không vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại nói chung Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững quốc gia Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm không nằm quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Đảng ta lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững coi công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng Vì vậy, vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người Bước sang kỷ XXI, với hội thách thức, sở nhìn nhận sâu sắc ưu điểm biểu hiệu phức tạp niên nay, Nghị Đại Hội XI Đảng xác định hệ trẻ cần phải chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua,cùng với trình phát triển nước, Nghệ An có bước chuyển mạnh mẽ nhiều mặt, thu nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, trị ổn định Trong thành tựu có vấn đề việc làm cho nguời lao động nói chung, niên nói riêng 95 hạn chế thúc đẩy phát tri ển kinh tế tập thể HTX nông nghiệp, nông thôn phát triển, cần tập trung vào vấn đề sau đây: Một là, cần nhận thức đ úng vai trò kinh tế HTX, phải coi hướng để phát triển KT - XH nông th ôn, mang lại nhiều việc làm cho người lao động có niên nông thôn Hai là, cải tiến triệt để công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp, p hi nông nghiệp c ó Phát triển hình thức đa dạng cho lĩnh v ực chăn nuôi, nuôi trồng thủ y sản, chế biến sau thu hoạch, sản xuất tiểu thủ c ông, sinh vật cảnh, sản xuất vật liệu xây dựng nơi có nhu cầu điều kiện Ba là, tập trung đạo kiện toàn l HTX chuyển đổi xây dựng mới, phát hiện, tổng kết mô hình hợp tác xã tốt để rút học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ, kiệ n toàn lại HTX gặp khó khăn để tạo chuyển biến tích cực đồng Bốn là, trọng công tác đào tạo đội ngũ cá n làm công tác quản lý, kỹ thuật, xã viên HTX để họ có nhữn g kiến thức cần thiết quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Năm là, sách ưu đãi HTX nông nghiệp Nhà nước quy định, tỉnh Nghệ An cầ n có c hính sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế HTX phát triển như: bố trí m ặt (đất xây dựng trụ sở, sân phơi, xây dựng sở dịch vụ trực tiếp cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp), miễn tiền thuê đất HTX chuyển đổi theo luật HTX thành lập + Được vay vốn ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp hay tổ chức tín dụng để xây d ựng sở vật chất kỹ thuật với sách ưu đãi + Các dự án phát triển kinh tế nô ng nghiệp nông thôn cần tập trung ưu tiên cho HTX 96 + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡ ng tập huấn, cung cấp thông t in cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chuyên môn, ng hiệp vụ Tìm hiểu sách phát triển kinh tế, hợp tác HTX Tách máy quản lý HTX khỏi máy kiêm nghiệm quyền Cần có sách để thu hút cán quản lý, chuyên gia kinh tế công tác lâu dài HTX + Các tỉnh cần tập trung xây dựng mộ t số mô hình HTX nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu, HTX làm nghề xây dựng kiểu hay chuyển đổi theo quy định luật HTX để rút kinh nghiệm sau nhân diện rộng Có hướng ưu tiên HTX thực mô hình thâm canh, chuyển đổi, chuyển giao áp dụng KH - CN vào sản xuất kinh doanh 4) Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc nhiều ngành đòi hỏi không nhiều vốn nh ưng sử dụng nhiều lao động với trình độ công nghệ vừa phải sử dụng nguyên liệu chỗ coi nhân tố chủ yếu để tạo mở việc làm cho n ên nông thôn; tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An Thời gian tới Nghệ An cần tập trung phát triển cá c doanh nghiệp vừa nhỏ theo hướng sau đây: Một là, tập trung rà soát, quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn huyện, tiến hành điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp với thực tế xu phát triển KCN Công bố quy hoạch phát triển đô thị, phát triển khu dân cư vùng ngập lũ, quy hoạch phát triển thị xã, thị trấn đóng vai trò trung tâm khu vực va p hát triển tiể u vùng; quy hoạch cụm công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển vù ng nguyên liệu… để người dân doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư có thông tin đầu đủ xác Hai là, xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ dành cho doanh nghiệ p vừa nhỏ, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp T ạo điều kiện thuận lợi cho 97 doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thương mại, tín dụng ưu đãi, tổ chức tín dụng quốc tế, tổ chức thuê mua tài chính, hướng dẫn doanh nghiệp có khả lậ p dự án có khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, đồ ng thời khuyến khích doanh nghiệp tập trung cho góp vốn để đầu tư hình thành quỹ trợ giúp Ba là, bồi dưỡng kiến thức, lự c quản lý, phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán quản lý, cán kỹ thuật đào tạo công nhân kỹ thuật để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Bốn là, cải tiến thủ tục hành gắn với việc chấn chỉnh máy quyền đăng ký kinh doanh tất cấp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa nh ỏ phát triển nhanh bền vững Năm là, khuyến khích doanh n ghiệp tham gia liên kết ngành cấp, hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp tr ong hội nhập cạnh tranh 3.2.4 Giải việc làm cho th anh niên nông thôn qua chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 3.2.4.1 Giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An thông qua quỹ quốc gia giải việc làm Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Nghệ An năm qua phát huy vai trò tích cực việc th c lồng ghép chương trì nh KT - XH địa phương như: x óa đói giảm nghèo, chương trình tổ nhóm giúp làm kinh tế hội, đoàn thể; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, thông qua việc thực dự án phát triển, dự án con, ngành nghề tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cho địa phương toàn tỉnh Trong năm tớ i, để phát huy hiệu nguồn vốn này, nhằm giải nhiều việc làm cho người lao động Nghệ An, cần thực tốt giải pháp sau: 98 - Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp trên, đồng thời chủ động khai thác nguồn vốn tạm t hời nhàn rỗi, lãi suất thấp địa phương, chươn g trình, dự án tài trợ tr ong nước, quốc tế có sách ưu đãi, nguồn vốn ngân sách địa phương dàn h cho chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm để đảm bả o nguồn vốn vay - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hi ệu phối hợp ngân hàng sách xã hộ i cấp với lãnh đạo quyền địa phương, ngành lao động thương binh xã hội, c ác tổ chức trị xã hội tham gia hợp đồng ủy thác, đơn vị tha m gia cho vay vốn, trung tâm đào tạo, dịch v ụ xuất lao động Củng cố, kiện toàn ban giải việc làm cấp; thường xu yên kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện, kịp thời phát chấn chỉnh, sửa chữa sai sót điều hành, đảm bảo sử dụng nguồ n vốn cho vay có hiệu mục đí ch Giữ gìn kỷ cương quản lý, đặt hoạt động củ a chương trình cho vay đạo chặt chẽ ban đạo chương trình, cấp ủy đảng cấp quyền - Hoàn thiện chế sách cho phù hợp với điề u kiện thực tế đị a phươn g, tạo thông thoán t rong việc triển khai thực cấp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, công khai hoá thực vai trò quan quản lý nhà nước quan h ệ với chủ thể k inh tế, giúp chủ thể hưởng sách tín dụng u đãi Nhà nướ c cách bình đẳng có hiệu - Củng cố, n âng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động điểm giao dịch xã, tổ tiết kiệm cho vay vố n Những tổ hoạt động yếu, tổ trưởng có ý thức trách nhi ệm thấp hay có biểu rượu ch è, cờ bạc… cần chấn chỉnh thay đổ i kịp thời Những tổ trưởng lực yếu thực nghiệp vụ chưa đầy đủ, xác, cần phối hợp tập huấn bồi dưỡng 99 - Phối hợp lồng ghép chương trình, hướng dẫn cách làm ăn để nâng cao hiệu sử dụng vốn; thực tốt côn g tác thông tin hai chiều, trì lịch trực báo cáo để kịp thờ i sơ kết đúc rút kinh n ghiệm - Làm tốt công tác th m định kế hoạch dự án, lựa chọn dự n có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi; đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn; đặc biệt ưu tiên cho vay vốn ưu đãi để phát t riển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động lĩnh vực thủ công n ghiệp, khai thác vật liệu x ây dựng, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ă n gia súc, tạo nhiều việc làm cho người lao động khu vự c 3.2.4.2 Giải việc làm cho niên nôn g thôn qua trung tâm dịch vụ việc làm Người lao động niên nông thôn Nghệ An niên vùng thôn quê khác nước gặp nhiều hạn chế, la thông tin liên lạc, khả nhanh nhạy chế thị trườn g Vì vậy, vấn đề tự tìm việc làm, lựa chọn vi ệc làm họ thường gặp nhiều khó khăn, cần đến hoạt động hướng dẫn, tư v ấn lao động việ c làm quan, đoàn thể, Đoàn TN CS Hồ Chí Minh ội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, tro ng có vai trò trung tâm dịch vụ việc m cho niên Trong năm qua, hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm ngành lao động, thương binh xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh địa phương, phát triển chưa đáp ứng đủ yêu cầu giải việc làm đem hội việc làm cho niên nông thôn, niên nông thôn vùng sâ u vùng xa Hoạt động tru ng tâm chưa trở thành hệ thống, kinh phí trun g tâm hạn hẹp, biên chế hạn chế, đội ngũ cán yếu nhiều mặt, lực chuyên m ôn, kỹ năng, kỹ xảo; hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm hoạt đ ộng chủ yếu trung 100 tâm thành phố, thị xã Chính gây trở ngại lớn cho hoạt động trung tâm chưa thực cầu nối thị trường lao động nông thôn Do vậy, năm tớ i Nghệ An cần đẩy mạnh phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, tăng cường hoạt động dịch vụ, giới thiệu việc làm cho niên nông thôn t heo hướng sau đây: - Nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm, xây dựng sở vật chất theo hướng đại, ứng dụn g công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm, nâng cấp trang thiết bị dạy nghề, bổ túc nghề cho người lao động, đ ồng thời nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác dịch vụ v ệc làm - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm phù hợp với chế thị trường Củng cố trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm c ó địa bàn Đồng thời xây dựng khuyến k hích tổ chức đoàn thể, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm, xây dựng số vệ tinh, văn p hòng đại diện huyện thị, tụ đ iểm dân cư phối hợp với trung tâm dịch vụ việc làm từ huyện đến sở - Đa dạng hóa hình thức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức giao lưu gặp gỡ người lao độn g người sử dụng lao động, sở dạy nghề, xây dựng trang thông tin thị trường lao động, tự quảng bá lực hoạt động tr ung tâm qua hội thảo, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, mở rộng đội ngũ cộng tác viên, mở rộng hình thức dịch vụ việc làm - Thự c quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm theo luật định, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt độn g chi nhánh, quy định hoạt động tài chính… đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để 101 xây dựng sở vật ch ất kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nhân viên - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát q uan chức đối với trung tâm dịch vụ việc làm, kiên xử lý kịp thờ i hành vi lừa đảo môi giới dịch vụ việc làm - Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc m, phát triển thị trường l ao động theo hướng tăng cường c ác giao dịch trực tiếp người lao độn g người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao độn khu vực nước, giải việc làm nhanh chóng cho niên - Tuyên truyề n giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ lực chọn việc làm, học nghề Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm ký việc làm, hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho đối tượng “yếu thế” thị trường lao động 3.2.4.3 Giải việc làm cho than h niên nông thôn thông qua xuất lao động Công tác xuất lao động xác định công tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển KT - XH tỉnh Trong năm tới, để thực mục tiêu t ừng bước tăng quy mô xuất lao động, Nghệ An cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị Bộ trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng tổ chức đoàn thể; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao đ ộng nước có nhu cầu tuyền lao động chi phí đóng nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao độ ng tìm hiểu có kế ho ạch lựa chọn tham gia xuất lao động 102 - Các ngành, cấp ỉnh như: Sở Lao động Thương binh xã hội, Công an tỉnh, ngành y tế ngành liên quan cấp quyền địa phương, đoàn thể , có đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải phồi hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực hiệ n tốt công tác xuất lao động địa bàn - Mở rộng thị trường xuất khẩ u lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang châu Âu, Trung Đ ông… thị trường v ốn ổn định đưa lại thu nhập cao cho người la o động - Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề, p hát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo nghề cho ngườ i lao động có chất lượng cao, thu nhập cao Mặt khác, phải xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp v ới nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa c ao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động - Cần lập quỹ xuất lao động đ ể có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện s ách để họ có đủ điều kiện xuất lao đ ộng Đảm b ảo cho 100% lao động hộ nghèo xuất lao động nước vay vốn tí n dụng ưu đãi đề nghị ngân hàng thương mại bỏ quy định chấp 10% vốn vay cho người lao động - Coi trọng cô ng tác đào tạo nguồn v giới thiệu ng ười lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp l uật để tham dự làm việc nước Công tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn liền với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao 103 động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương t hì bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước n goài về, mặt khác tạo ổn định KT - XH cho địa phương có xu ất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích ng ười xuất lao động trở đầu tư kinh doan h ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp l ý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm già u đáng đóng gó p cho quê hương Đối với người lao động đào tạ o nghề sản xuất điện tử, khí hay thự c phẩm… sau xuất lao động trẻ đào tạo lại nhận vào làm việc d oanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh n ghiệm, họ đào tạo trực tiếp lao động môi trường xã hội công nghiệp nước bạn Đây n guồn nhận lực phục vụ tốt cho trình CNH, HĐH địa phương 104 Kết luận chương Trong chương 3, luận vă n trình bày nội dung sau: Để đáp ứng phương hướng m ục tiêu phát triển kinh tế xã hội giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An Trên sở phương hướng giải việ c làm cho niên nông thôn tỉnh Nghệ An để khắc phục hạn chế nêu chương 2, luận văn tập trung ph ân tích giải pháp sau: Một là, Thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp tạo việc làm cho niên nông thôn Hai là, Đẩy mạnh công tác đào t ạo nghề cho niên nông thôn Ba là, Xây dựng làng nghề truyền thống, phát tr iển loại hình sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho niên nông thôn Bốn là, Giải việc làm cho niê n nông thôn qua chươ ng trình xúc tiến việc làm quốc gia 105 KẾT LUẬN Đề tài l uận vănViệc làm cho ni ên nông thôn Nghệ An, giải số vấn đề sau:Đã tổng quan s ố nghiên cứu có liê n quan đến việc làm cho than h niên giới và Việt Nam, rút học cho Nghệ An Từ xây dựng lên khung lý thuyết để giải việc làm cho niên nông thôn sở ch ủ trương sách Đảng nhà nước, tỉn h Nghệ An học tập ki nh nghiệm số địa phương Trên sở điều tra khảo Nghệ An, luận văn rõ thực trạng lao động việc làm tình hình giải việc làm ch o niên nông thôn Nghệ An nêu số tồn hạn chế nguyên nhân tồ n hạn chế công tác giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An: Kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém; giải việc làm chưa gắn với giá o dục đào tạo cho n iên nông thôn; chưa gắn với ph át triển thị trường hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế sách dân số kế hoạch h óa gia đình Từ đó, luận văn đưa số ph ương hướng giả i pháp giải việc làm cho niên nông thôn Nghệ An thời gi an tới: Đẩy mạnh chuyển dị ch cấu kinh tế t heo hướng công nghiệp hóa, đạ i hóa nông nghiệp nông th ôn sở tạo nhiều vi ệc làm cho niên nông thôn ; Xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông sản công nghiệp c hế biến nông sản gắn với giải việc làm cho niên nông thôn; Khôi phục phát triển nghề truyền thống dạy nghề cho niên nông thôn; Phát tr iển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho n iên nông thôn; Đẩy mạnh cô ng tác đào tạo nghề cho niên nông thôn Những giải pháp k iến nghị luận văn nêu đư ợc tỉnh Nghệ An quyền địa phương huyện, thịtrong tỉnh quan t âm giải niên nông thôn Nghệ An h y vọng có việc làm ổn định, nâng cao thu nhậ p góp phần đưa nông thôn Nghệ An nói riêng đất nước nói chung phát triể n bền 106 vững 107 DANH MỤC CÔNG TR ÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Ngọc Cảnh (2015), “Việc làm cho t hanh niên Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số Cuố i tháng 5, trang 89-91 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb C hính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1973), Toàn tập, tập 3, I, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2004), Gi ải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hoá, côn g nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 246 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiệnHội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (200 1), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gi a, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 25-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt N am (2011), Văn kiện Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Đăng Đ ịnh (chủ biên) (2004), Một số v ấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao đ ộng, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) (2002), Thị trường lao đ ộng Việt Nam định hướng phát t riển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Vũ Thị Thanh H ương (2012), Hoàn thiện sách việc làm lao động nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ quản lý hành công, Học viện Hành Q uốc gia 11 Phạm Thị Nga (2011), Giải v iệc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Thái Nguyên 109 12 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2010), Quản lý nhà nước giải việc làm cho niên nông thôn từ thực tiễn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành công, Học viện hành Quốc gia 13 Hồ Đức Phớc (2013), Nghệ An luận giải để phát t riển, Nxb Giao thông vận tải 14 Đinh Quang Thái (2008), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn Đồng Hỉ, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên 15 Hà Lê Trung (1993), "Thế giới hậu chiến tranh",Quan hệ quốc tế, tr.31 16 Nguyễn Văn Thắng (2013), Chính sách việc làm cho niên nông thôn vùng bị thu hồi đất, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Xuân T hắng (2015), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030, Đề tài KHCN cấp tỉnh 18 Nguyễn Thị Thơm (2006):Thị trường l ao đ ộng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia 19 Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Tổng cục thống kê, 2010,20 11,2012,2013,2014, Nxb Thống kê 21 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo sơ kết năm thực đề án đào tạo nghề cho lao động nôn g thôn Nghệ An 22 UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định UBND tỉnh thực chương trình phát triển niên Nghệ An giai đoạn 2014 - 2020, ngày 20/5 /2014 23 UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định U BND tỉnh phê duyệt đề án: Tập trung thu hút đầu tư có hiệu tỉnh Nghệ An đến năm 2020 giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nâng cao số cạnh tranh cấp 24 Phạm Văn Uýnh (2008) “Thực trạng niên tỉnh Cà Mau, giải pháp sách cần t hiết niên trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”, Đề tài KHCN cấp tỉnh 25 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 [...]... về việc làm cho thanh niên nông thôn Chương 2: Thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An Chương 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Lý luận chung về giải quyết việc làm cho thanh niên 1.1.1 Quan niệm về việc làm 1.1.1.1 Khái quát về việc làm và vai trò của việc làm. .. cho thanh niên nông thôn, đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Đánh giá đúng thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn Nghệ An thời gian qua Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An. .. quyết việc làm cho thanh niên đang sinh sống tại khu vực nông thôn tỉnh Nghệ An 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài tiến hành thu thập tài liệu và số liệu đã công bố có liên quan đến việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Về lý thuyết, cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, đề tài tiến hành tra cứu thông... động, nhất là cơ cấu lao động thanh niên nông thôn Phát triển kinh tế thư ơng mại - dịch vụ sẽ khai thác tốt tiề m năng nguồn lực là cơ sở để tạo mở và gi ải quyết việ c làm cho thanh niên nông thôn 22 1.2 Nội du ng của giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn 1.2.1 Khái q uát về việc làm của t hanh niên nông thôn 1.2.1.1 Lực lượng lao động thanh niên nông thôn Đây l à lực lượng lao động... nông thôn Nghệ An trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu + Không gian: tỉnh Nghệ An 5 + Thời gian: Số liệu từ năm 2010-2015 + Nội dung: Đề tài việc làm cho thanh niên nông thôn là vấn đề rất rộng, nó bao hàm cả vấn đề tạo việc làm, tìm việc làm, giải quyết việc làm Vì vậy, trên phương diện... thực tiễn giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An hiện nay - Luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho hoạt động hoạch định chính sách, tạo điều kiện quan tâm và giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn Nghệ An trong những năm tới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương Chương... đề việc làm cho thanh niên Nghệ An hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề bất cập: Tỷ lệ thất nghiệp còn cao, trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ còn rất thấp, một bộ phận thanh niên chưa thực sự thay đổi suy nghĩ, tập quán sống để thích ứng với yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế đang diễn ra rất nhanh ở khu vực nông thôn Vấn đề việc làm của thanh niên nông thôn. .. nhiều lo ại hình việc làm, phát triển KT - X H ở nông thôn là phương hướng chủ yếu g iải quyết việc làm cho người l ao động ở nông th ôn * Các loại v iệc làm ở nông thôn Các loại việ c làm ở nông thôn rất đa dạn g và phong phú với h àng trăm ngành n ghề khác nhau nhưng có thể phân c húng thành các l oại việc làm thuần nông và việc làm phi nông nghiệp Việc làm thuần nông là những hoạt... ng nhờ vậy trình đ ộ chuyên môn nghiệp vụ cùa th anh niên nông thôn nhanh chóng được nâng lên Theo số liệu của cuộc điều tra lao động việc làm năm 2007 có tới 73,8% thanh niên nông thôn khôn g có chuyên môn kỹ thuật, đến năm 2013 số thanh niên nông thôn không có c huyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ giảm xuống còn 67,8% Đặc biệt số thanh niên nông thôn có trì nh độ trung h ọc chuyên nghiệp và... lao động việc là m năm 2013, cả nước có 8.307 034 thanh niên nông thô n đang the o học, chiếm 91,3% tr ong tổng số tha nh niên không hoạ t độn g kinh tế của thanh niê n nông th ôn (tỷ lệ này tư ơng đương với th anh niên đô thị) [10] Đặc biệt số th anh niên nông thôn tốt nghiệp trung học phổ thông tăng m ạnh - Về trì nh độ chuyên môn nghiệp v ụ của thanh niê n nông thôn: D o ... việc làm cho niên nông thôn Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Lý luận chung giải việc làm cho niên 1.1.1 Quan niệm việc làm 1.1.1.1 Khái quát việc. .. đề việc làm cho niên nông thôn, đề xuất giải pháp giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho niên nông thôn. .. luận việc làm nói chung, việc làm cho niên nông thôn nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh khái niệm về: việc làm, việc làm cho niên nông thôn Luận văn tập trung làm rõ số nội dung giải vi ệc làm cho niên

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Phạm Ngọc Cảnh

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN

  • Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC L.ÀMCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYỀT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN NGHỆ AN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TR.ÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • DANH MỤC TÀI. LIỆU THAM KHẢO

  • 22. UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định của UBND tỉnh về thực hiện chương trình phát triển thanh niên Nghệ An giai đoạn 2014 - 2020, ngày 20/5 /2014.

  • 23. UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định của U.BND tỉnh về phê duyệt đề án: Tập trung thu hút đầu tư .có hiệu quả tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan