2 NHTƯ phải có khả năng thực hiện lạm phát mục tiêu cũng như không có trách nhiệm với các mục tiêu khác như: tiền lương, mức thất nghiệp hay tỷ giá Một quốc gia đáp ứng hai yêu cầu trên
Trang 1LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC
TIÊU Ở CÁC NUỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
SƠ LƯỢC
Lạm phát mục tiêu là mục tiêu của chính sách tiền tệ ở nhiều nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, nơi mà nó đã thể hiện sự minh bạch và trách nhiệm Bài viết này xem xét vai trò của
nó ở mức độ rộng hơn cho các nước đang phát triển Các điều kiện cần cho sự thành công của chính sách lạm phát mục tiêu được xác định là: một chính sách tiền tệ độc lập và các công cụ chính sách kết hợp để chống lạm phát Những điều kiện này là không rõ ràng ở các nước đang phát triển, mặc dù một vài nước với một số thay đổi về thể chế và cam kết duy trì lạm phát thấp như là một chính sách lạm phát mục tiêu
TÓM TẮT
Khó khăn trong việc thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách sử dụng một tỷ giá cố định hoặc kết hợp một rổ tiền tệ trung gian đã được thực hiện ở một số nước công nghiệp vào những năm 1990 để thông qua một khuôn khổ cho chính sách tiền tệ để nhắm đến mục tiêu lạm phát thấp Những khuôn khổ ấy cũng nhằm cải thiện lạm phát cũng như trách nhiệm và minh bạch của chính sách tiền tệ ở các nước Mặc dù khuôn khổ của lạm phát mục tiêu đã không được kiểm chứng thực nghiệm kể từ khi ra đời, nhưng nó đã tỏ ra khá hữu ích
Bài nghiên cứu này xem xét sự liên quan của chính sách lạm phát mục tiêu đối với các nước đang phát triển Nó mô tả những điều kiện tiên quyết và cách xây dựng khuôn khổ chính sách tiền tệ này và thảo luận về một số lợi ích của nó trong nền kinh tế ngày nay Bài viết xác định hai điều kiện chính cho việc áp dụng một chính sách lạm phát mục tiêu:
(1) khả năng để thực hiện chính sách tiền tệ độc lập của NHTƯ
(2) NHTƯ phải có khả năng thực hiện lạm phát mục tiêu cũng như không có trách nhiệm với các mục tiêu khác như: tiền lương, mức thất nghiệp hay tỷ giá
Một quốc gia đáp ứng hai yêu cầu trên có thể thực hiện chính sách tiền tệ một cách phù hợp với lạm phát mục tiêu, nghĩa là có mục tiêu rõ ràng về mức độ lạm phát trong tương lai, một cam kết rằng sẽ thực hiện đúng chính sách lạm phát mục tiêu, một mô hình để dự đoán lạm phát, và một quy trình để điều chỉnh các công cụ tiền tệ trong trường hợp dự báo lạm phát khác với mục tiêu của mình
Những yêu cầu kỹ thuật khá nghiêm ngặt trên của chính sách lạm phát mục tiêu có thể không được đáp ứng ở nhiều nước đang phát triển vì không có sự thống nhất của các cơ quan chính phủ nhằm duy trì lạm phát thấp như là mục tiêu chung của chính sách tiền tệ Do đó bài nghiên cứu kết luận rằng việc cải thiện lạm phát tiền tệ ở các nước đang phát triển có thể không được thông qua như lạm phát mục tiêu, ít nhất là trong ngắn hạn
I GIỚI THIỆU
Trong những năm 1990 một số quốc gia công nghiệp đã thông qua một khuôn khổ để thực
Trang 2nỗ lực của những quốc gia này nhằm cải thiện mức độ lạm phát của họ Cải thiện tỉ lệ lạm phát, cũng như tăng trách nhiệm của các cơ quan tiền tệ và minh bạch trong hoạt động của chính phủ, tất cả đều nhằm mục đích nâng cao uy tín của chính sách tiền tệ ở các nước này Trong thực tế, lạm phát mục tiêu đã xem như một lý thuyết mới để giải thích cho công chúng về các lợi ích của chính sách tiền tệ mở rộng và những hành động cần thiết để đối phó với áp lực lạm phát Mặc dù những kinh nghiệm thực tế với lạm phát mục tiêu là quá ít để đưa
ra kết luận, và khuôn khổ của lạm phát mục tiêu nói chung chưa được thử thách từ môi trường kinh tế toàn cầu Trong những năm 1990 cho đến nay, lạm phát mục tiêu được xem như là một biện pháp hữu ích cho những nước mà đã thực hiện nó
Những quốc gia xem lạm phát mục tiêu là chính sách cần thực hiện, chỉ có được vài nước thuộc nhóm các nước phát triển Câu hỏi đặt ra là khi nào có thể áp dụng trên diện rộng Bài viết này trả lời một phần của câu hỏi này bằng cách xem xét sự liên quan của chính sách lạm phát mục tiêu đối với các nước đang phát triển Để trả lời điều này trước tiên chúng ta cần phải rõ ràng về những gì liên quan đến lạm phát mục tiêu, để đánh giá được liệu ở các nước đang phát triển có thể đáp ứng được các điều kiện cho việc thực hiện thành công chính sách như vậy
II Ý TƯỞNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Xem xét các khái niệm đầu tiên, bắt nguồn từ những giả thuyết cho rằng: mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ ở bất kỳ nước nào là nên đạt được và duy trì một tỉ lệ lạm phát thấp
và ổn định Cách đây không lâu, giả thuyết này gây ra những tranh luận kéo dài giữa các nhà nghiên cứu Trong thực tế, những tranh luận giữa các nhà kinh tế học về việc chưa có sự nhất trí trong bốn nhận định sau:
(1) Sự gia tăng cung tiền từ trung đến dài hạn có ảnh hưởng đến giá cả, thất nghiệp, và sản xuất đình trệ
(2) Lạm phát tác động đến phân bổ nguồn lực, hoặc tăng trưởng nền kinh tế trong dài hạn hoặc cả hai
(3) Chính sách tiền tệ có những tác động quan trọng vào đầu ra của sản xuất và thất nghiệp Tuy nhiên có những hiễu biết chưa rõ ràng về những tác động ấy, những tác động và lan truyền của nó trong cả nền kinh tế
(4) Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát với độ trễ thời gian không rõ ràng và với những thay đổi trong tác động của nó, có thể phá hoại khả năng kiểm sóat lạm phát của ngân hàng trung ương
Bên cạnh đó là tỉ lệ lạm phát gây ra bởi chính sách tiền tệ mà ngân hàng trung ương đã thực hiện Đây là nguyên nhân của việc các cơ quan thực hiện chính sách tiền tệ không nhất quán trong việc thực hiện mục tiêu lạm phát thấp, qua đó cần nhấn mạnh rằng cần phải có một
số biện pháp để ngân hàng trung ương có thể đảm bảo thực hiện được mục tiêu lạm phát thấp Trong thực tế, đây có phải là một vấn đề lớn hay không? có vẻ là ngân hàng trung ương nhận được nhiều lời chỉ trích đối với việc tăng lãi suất hơn so với việc hạ thấp lãi suất, và có thể tạo
áp lực liên tục để kích thích hoặc theo đuổi các mục tiêu khác mà có thể gây ra xung đột với
sự ổn định giá cả Lạm phát mục tiêu về nguyên tắc sẽ giúp khắc phục tình trạng này bằng cách làm cho lạm phát không cao, hoặc chuyển sự chú ý của người dân qua một số mục tiêu khác rõ ràng hơn của chính sách tiền tệ, và bằng cách cung cấp cho các ngân hàng trung ương
Trang 3một khuôn khổ để thực hiện việc thắt chặt tiển tệ trước khi áp lực lạm phát trở nên rõ ràng hơn
Qua đó, ta thấy lạm phát mục tiêu được xem như là một cái khung có khả năng cải thiện, và tăng khả năng của chính sách tiền tệ so với các chính sách khác được thực hiện bởi các ngân hàng trung ương Bằng cách đó, nó cung cấp một công cụ phù hợp để phân tích những diễn biến gần đây trong lĩnh vực tiền tệ
Xây dựng dựa trên những quan điểm trên, lạm phát mục tiêu (IT) có thể được miêu tả như một cơ chế điều hành chính sách tiền tệ (monetary policy - CSTT) nhằm thực thi các mục tiêu được đề ra bởi ngân hàng nhà nước (NHNN) IT không những cung cấp một cơ chế điều hành thích hợp mà còn phù hợp với cả một số phân tích gần đây đang dần phát triển trong khu vực CSTT cùng với bốn (hoặc năm) quan điểm cơ bản được trình bày ở trên Thật vậy, khuynh hướng tập trung vào IT ngày càng được phát triển và phổ biến có liên quan đến khả năng vận hành/điều tiết của cơ chế CSTT từ đó đi sâu vào tìm hiểu cách thức vận hành và các chính sách có liên quan đến các học thuyết gần đây của CSTT bao gồm, “Phương pháp tiếp cận thông tin - biến” (information-variables approach) của Benjamin Friedman và các nhà khoa học khác vào giữa năm 1970, học thuyết về “Các nguyên tắc của chính sách tiền tệ” (monetary policy rules) của Bennet McCallum và John Taylor vào những năm 1980, và học thuyết về Ngân hàng Trung ương độc lập (NHTW-central bank independence)
Mặc dù các phương pháp trên được thiết kế nhằm thực thi chính sách tiền tệ, nhưng cho đến nay, áp dụng đối với các đặc điểm của IT thì các học thuyết này đã giúp đồng nhất các thông tin về các khía cạnh và yếu tố khác nhau của cơ chế CSTT, đặc biệt là từ góc độ vận hành Thêm vào đó, các dữ liệu thực tiễn đã gây thêm rất nhiều khó khăn khi đánh giá các tính chất của IT (ứng dụng rộng hơn của IT) một cách có hệ thống Từ đó dẫn đến kết quả là các học thuyết đã giúp chứng minh được lợi ích của IT
Ba đặc điểm hàng đầu của IT là:
Cung cấp chỉ số lạm phát mục tiêu (a nominal anchor) cho chính sách lạm phát và kỳ vọng lạm phát (inflation expectations)
Tăng tính minh bạch (transparency) và trách nhiệm (accountability) của của các cơ quan thực hiện CSTT
Vai trò của các công cụ điều tiết trong từng giai đoạn trong việc gây ra độ trễ của CSTT (lags of monetary policy)
Điều kiện tiên quyết và việc xác định đặc điểm của lạm phát mục tiêu
Điều kiện đầu tiên cần thiết đối với các quốc gia lựa chọn chính sách lạm phát mục tiêu là phải có một ngân hàng trung ương có khả năng quản lý chính sách tiền tệ với tính độc lập cao Điều này không có nghĩa ngân hàng trung ương của quốc gia phải hoàn toàn độc lập (theo định nghĩa của Cukierman (1992), Fischer (1994) ) nhưng, cơ quan quản lý tiền tệ phải có khả năng tạo ra những công cụ của chính sách tiền tệ nhằm đạt được 1 số mục tiêu Nó phải độc lập về công cụ ở một mức độ hợp lý nhưng không cần thiết độc lập về mục tiêu Phải thừa nhận là điều kiện này không phải là đặc trưng của IT, nó là tiền đề cho việc đưa chính sách tiền tệ tách riêng khỏi chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tài khóa
Để có thể tuân theo các mục tiêu vĩ mô đã đề ra thì cần phải không có sự thao túng tài chính Các điều kiện chung là bao gồm khu vực công (public sector) trực tiếp vay mượn từ NHNN
Trang 4(và hệ thống ngân hàng) ở mức thấp hoặc hầu như là không có, chính phủ sẽ có một ngân sách
mở cơ bản và do đó sẽ không phụ thuộc vào nguồn thu bên ngoài, thị trường tài chính trong nước đủ vững vàng đối với khu vực nợ công và khả năng tích lũy nợ công là không có (Sargent và Wallace (1981)
Không tuân thủ theo các điều kiện nêu trên dễ khiến quốc gia bị ảnh hưởng bởi áp lực với các phát sinh tiêu cực của áp lực lạm phát, bằng cách này để dễ thực hiện cần tạo ra các cơ chế chỉ
số hóa chính thức và không chính thức (đặc biệt là lao động và thị trường vốn) và cố gắng đưa
ra các biến danh nghĩa (nominal variables) của nền kinh tế Quá trình định hướng lạm phát theo mục tiêu sẽ giúp làm giảm các mục tiêu kinh tế quá mức và đưa ra chỉ số lạm phát mục tiêu tham khảo, và buộc NHNN phải tuân theo và phát triển chính sách tiền tệ điều chỉnh (accommodative monetary policy) này Ngưỡng của chỉ số lạm phát là tại điểm mà chính sách tiền tệ gần đạt được mục tiêu như là một chỉ số lạm phát mục tiêu (nghĩa là không được cao hơn IT) và gần như được điều chỉnh không theo như các phân tích và thực tế diễn ra trước đó, nhưng cũng có một vài lời đồng thuận là quốc gia đã từng trải qua mức lạm phát hằng năm từ 15-25% đối với các năm nối tiếp nhau (có thể là 3-5 năm) sẽ không thể dựa trên chính sách tiền tệ đơn độc để đạt được bất kỳ thành tựu nào cũng như việc kéo dài việc giảm mức lạm phát
Yêu cầu thứ hai cho việc áp dụng IT là cam kết chắc chắn của chính phủ đối với các mục tiêu của chính phủ hoặc các biến danh nghĩa khác như là tiền lương hoặc đặc biệt là tỷ giá hối đoái
cố định danh nghĩa Thật vậy, quốc gia lựa chọn hệ thống tỷ giá hối đoái danh nghĩa để điều hành chính sách tiền tệ đối với tỷ giá mục tiêu và sẽ không thể nhắm nhắm đến bất kỳ biến danh nghĩa nào khác trên cơ sở lâu dài, đặc biệt đối với sự di chuyển vốn Về mặt lý thuyết, tỷ giá hối đoái danh nghĩa mục tiêu (nominal exchange rate target) có thể cùng tồn tại với lạm phát mục tiêu “miễn là ưu tiên cho lạm phát mục tiêu nếu có phát sinh xung đột” (Laiderman and Svensson (1995)) Mặc dù trong thực tế, cùng tồn tại cũng phát sinh vấn đề, chính phủ thường sẽ không thể chuyển giao mức độ ưu tiên về tỷ giá hối đoái cho công chúng một cách đáng tin cậy Nhưng vấn đề là nằm ở chỗ: không có điều gì đảm bảo đây là một trong hai công cụ chính của hành động mở cửa của chính phủ các nước trong tình huống diễn ra áp lực
tỷ giá hối đoái
Về nguyên tắc, quốc gia thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản trên thì có thể IT một cách nhất quán trong chính sách tiền tệ Làm như vậy, chính phủ sẽ cần đưa ra một khuôn khổ chính sách tiền
tệ bao gồm bốn yếu tố cần thiết: (i) định lượng rõ ràng mục tiêu cho tỷ lệ lạm phát một số giai đoạn trước, (ii) hướng dẫn cụ thể và rõ ràng là việc thực hiện của mục tiêu lạm phát tạo thành các mục tiêu bao trùm trong chính sách tiền tệ và về mặt ý nghĩa thì IT được ưu tiên hơn tất cả các mục tiêu khác, (iii) phương pháp (“mô hình”) đối với việc dự phóng lạm phát (inflation forecasts) là sử dụng các biến số và các chỉ số chứa đựng thông tin về lạm phát trong tương lai, và (iv) tầm nhìn hướng đến các hoạt động diễn ra trong tương lai trong đó việc thiết lập các công cụ chính sách phụ thuộc vào đánh giá của áp lực lạm phát và dự báo lạm phát được
sử dụng như là mục tiêu trung gian chính (main intermediate target)
Đại diện điển hình của chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu
Các cuộc thảo luận nói trên có nghĩa là các hành vi thiết lập chính sách của NHTƯ ở một quốc gia theo định hướng lạm phát mục tiêu có thể được minh họa một cách cụ thể bằng nguyên tắc phản hồi sau đây: (hoặc chính xác hơn là phản hồi về phía trước)
Trang 5) (1) : công cụ ưu đãi của chính sách tiền tệ
: tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn k
: tỷ lệ lạm phát mong đợi của chính phủ trong giai đoạn t+j với điều kiện thông tin tại thời điểm t (giả định không có sự thay đổi của chính sách trong giai đoạn tiếp theo)
: mục tiêu lạm phát đối với giai đoạn t+j (nguyên tắc là thời gian khác nhau)
thông số phản hồi
j: các giai đoạn (giả định là lớn hơn 0) cần thiết để cho công cụ chính sách R có được hiệu quả cao nhất đối với lạm phát
Nguyên tắc phản hồi cho thấy rằng rõ ràng là để có thể áp dụng lạm phát mục tiêu đối với chính sách tiền tệ cần phải có một mục tiêu lạm phát được định ra một cách rõ ràng , công
cụ chính sách ưu đãi, xấp xỉ của j, và một số quan điểm về tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong mỗi giai đoạn t+j Lựa chọn và đặc điểm kỹ thuật của mục tiêu lạm phát phụ thuộc vào một số phân tích và cơ chế riêng biệt sẽ được thảo luận sau Nói một cách khác, sự lựa chọn ba thành phần khác nhau của nguyên tắc phản hồi phải được dựa trên những ước tính thực tế của các động lực lạm phát và xem xét hiệu quả của chính sách tiền tệ trong nước Các ước tính này sẽ hiếm khi phản ánh các kết quả của phân tích suy luận từ một phương trình hoặc mô hình dự phóng duy nhất Thay vào đó các ước tính đó sẽ tổng hợp các kết quả có được từ các số liệu của các mô hình khác nhau của quá trình lạm phát cũng như các thông tin được truyền đạt bởi một loạt các chỉ số mô hình off “off-model” – bao gồm các vai trò trước đó của chính phủ Trong lĩnh vực này, có lẽ sẽ phù hợp để giải thích tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong công thức (1) như là “portmanteau” đối với vô số các chỉ số và lạm phát dự phóng (Haldane (1996))
Công thức 2:
7rt+1 = a(L)R1 + R(L)Xt + Wt+, (2)
- K là vector công cụ chính sách,
- XT là vector của các yếu tố lạm phát
- (L) và a(L) là độ trễ (lag polynomial)
- t+, là biến ngẫu nhiên (một "cú sốc") trong thời gian t+1 mà cú sốc này chưa được đề cập đến ở t
Theo đó, chính sách tiền tệ được mô tả như là một giai đoạn thiết lập công cụ chính sách nhằm thực thi các quyết định để theo đuổi một mục tiêu danh nghĩa nhất định (ví dụ: mục tiêu lạm phát) Cụ thể, trong ví dụ đơn giản này:
Rt = y(L)Xt + ut (3)
y (L) bằng 0 chính sách không phải phản ứng với mọi phần tử trong XT,
Trang 6 ut là một biến ngẫu nhiên đại biểu cho các lỗi thực hiện (ut cũng có thể bằng 0)
Phương trình (2) và (3) gợi ý rằng lạm phát sẽ giảm:
7r t +1 = b(L)Xt + et (4)
Trong đó:
8(L) = a(L)y(L) + (3(L), st phụ thuộc vào cat+ và ut
Hạn chế:
Nảy sinh vấn đề "khả năng kiểm soát không hoàn hảo" (imperfect controllability) của chính sách tiền tệ thể hiện ở một vài khía cạnh:
Thứ nhất, các nhà chức trách thiết lập các công cụ chính sách dựa trên lạm phát được xác định trước
Thứ hai, mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và lạm phát là lệch pha, chịu tác động của nhiều nhân tố, và cũng có thể là bất biến Đặc biệt là những thay đổi trong chính sách tiền tệ (ví dụ như thay đổi trong y (L), bằng cách thay đổi tỷ trọng một số các yếu
tố hoặc sự thay đổi trong các mục tiêu trung gian) sẽ làm thay đổi tương quan giữa X
và It Một số nguồn tin liên quan đến sự bất ổn bắt nguồn từ sự không chắc chắn về giá trị "true" của mô hình (Brainard (1967) Cụ thể, nếu các thông số của 8(L) không chắc chắn, một chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát tỷ lệ lạm phát thay vì làm giảm có thể sẽ làm tăng hơn các biến của lạm phát
Thứ ba, trong trường hợp độ trễ của 8(L) là một hằng số khác không, những cú sốc trong ut không tương quan với XT, một chính sách tiền tệ nhằm giảm thiểu các biến của lạm phát sẽ biến động xoay quanh một giá trị cố định và công cụ chính sách được thực hiện trong thời kỳ này là:
Phiên bản của Lucas (1976): cho thấy được bản chất của vấn đề ("dài hạn và độ trễ biến đổi")
“ long and variable lags” và hiệu quả khác nhau của chính sách tiền tệ
a (L) Rt = (3 (L) Xt + a (L) ut (5)
Hai tác động "tối ưu" của chính sách này:
Thứ nhất, lạm phát trở nên hoàn toàn không tương quan với các yếu tố quyết định của bản thân nó, như các qui luật dẫn tới sự sụp đổ của TCT +1 = (1 + một JT (L) ut
Thứ hai, trái với trường hợp mà độ trễ (lags) trong (L) không được biết một cách chắc chắn, phiên bản này thực sự trở thành bản phác thảo về "hoạt động" của chính sách tiền tệ với đầy đủ tác động của (long) lags – độ trễ dài hạn và các bất ổn trong quá khứ
về tỷ lệ lạm phát
Hạn chế:
Kiểm soát lạm phát thông qua chính sách hoạt động kiểu này có thể tạo ra sự bất ổn của các công cụ tiền tệ, đòi hỏi phải thay đổi lớn hơn trong các công cụ chính sách để
Trang 7bù đắp các tác động của chính nó (công thứ, 5cho thấy, không có gì đảm bảo rằng đỗ trễ trong đa thức (L) có nguồn gốc ổn định)
Những người ủng hộ IT đồng ý rằng một cách làm giảm tác động của tất cả các vấn đề
đã nêu ở trên là sự kết hợp ăn khớp giữa các chính sách tiền tệ nhằm theo đuổi một tỷ
lệ lạm phát mong đợi của một số giai đoạn trước (ngoài thời gian t + 1 trong ví dụ trước) và phải dựa trên dự báo về tỷ lệ lạm phát
Tác dụng:
Hai luận cứ này cho phép các cơ quan chức năng tập trung kỳ vọng của công chúng hướng tới tầm nhận thức mới, ở đó, chính sách tiền tệ có tác động tích cực đến tỷ lệ lạm phát
Ngoài ra, chính phủ buộc các ngân hàng trung ương đánh giá liên tục các thông tin liên quan tới yếu tố lạm phát do đó cho phép nó phát hiện sự đổ vỡ trong giai đoạn thực nghiệm ban đầu
Tiến đến Chính sách tiền tệ "multiple indecators approach " (phương pháp – cách -tiếp cận đa công cụ), tTtet +j (phương trình 1) trong thực tế, thể hiện tóm tắt một số thủ tục dự báo khác nhau, một vài các phê phán, với tỷ trọng có thể thay đổi quy cho mỗi thước đo lạm phát kỳ vọng
Thước đo tỷ lệ lạm phát kỳ vọng - 1Let + I - cấu thành các mục tiêu của chính sách tiền tệ theo IT Các nhà chức trách trong quá trình điều hành luôn cố gắng duy trì sự khác biệt vĩnh viễn giữa tTCet + i và 1L * t + i (phương trình 1) cho một nhóm mục tiêu
Nếu tại bất kỳ điểm nào trong thời gian đó mà sự sự khác biệt (đề cập trên) là zero hay (hơi) tiêu cực, các nhà chức trách sẽ có cơ sở vững chắc cho rằng các mục tiêu lạm phát vẫn đạt được ở hiện tại sự thay đổi cấu trúc của các biến trong X và R, cũng như công cụ chính sách là không cần thiết (Khái niệm về "sự bất ổn của các công cụ" được phát triển bởi Holbrook (1972)
Svensson (1996, 1997b) cho rằng biện pháp này tóm lại là một thước đo dự báo lạm phát của các nhà chức trách, với các tính năng làm cho nó trở thành mục tiêu trung gian lý tưởng (“ideal intermediate target”) cho chính sách tiền tệ, vì nó liên quan chặt chẽ với các mục tiêu,
dễ dàng để kiểm soát và thực hiện hơn so với mục tiêu
Ngược lại, nếu sự khác biệt đề cập trên là một số dương đáng kể, đây là dấu hiệu mạnh mẽ để các nhà chức trách chỉ ra rằng mục tiêu lạm phát là không có khả năng đạt được trong thời gian t + j Trong trường hợp đó, nó phù hợp với quy tắc thông tin phản hồi (1), hoặc một số biến thể của nó cơ quan chức năng sẽ dự kiến để điều chỉnh và thay đổi công cụ chính sách
cụ (OR,) cho đến khi sự khác nhau giữa các dự báo lạm phát và mục tiêu lạm phát được loại trừ
Các vấn đề trong việc thực hiện IT: Có hai vấn đề chính
(1) Vấn đề liên quan tới yếu tố kỹ thuật của mục tiêu lạm phát bao gồm
Việc lựa chọn chỉ số giá để xác định các mục tiêu
Lựa chọn giữa việc đặt mục tiêu về mức giá hoặc tỷ lệ lạm phát
Trang 8 Việc lựa chọn một số giá trị cho các mục tiêu, giới hạn thời gian (một kỳ hoặc nhiều thời kỳ,…a declining path or a flat path)
Quyết định để xác định các mục tiêu như là một điểm ước tính có hoặc không có dung sai, (tolerance interval)
(2) Vấn đề liên quan đến việc sắp xếp khuôn khổ thể chế hỗ trợ cho chính sách tiền tệ
quyết định có phù hợp với mục tiêu lạm phát hay không hay đơn giản là yêu cầu các quyết định đến chính sách tiền tệ phải là cách tốt nhất để thích hợp IT và quyết định về các chính sách vĩ mô của đất nước, đặc biệt, với chu kỳ chính sách (đòi hỏi phải chỉ rõ: làm cho công chúng những gì, khi nào và bởi ai, vấn đề liên quan đến việc thực hiện chính sách tiền tệ)
Lựa chọn phương tiện cụ thể để tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm của chính sách tiền tệ (phát hành định kỳ các báo cáo về lạm phát dự báo, cải tiến các phương tiện thông báo công cộng, công khai các quyết định ảnh hưởng đến việc thiết lập các công cụ chính sách, vv.)
Các vấn đề sự tin cậy / sự cân bằng linh hoạt
Rõ ràng, để xây dựng một công cụ chính sách hiệu quả theo thời gian, thì sớm hay muộn cần
có sự thỏa hiệp về việc thay đổi các công cụ chính sách, nhưng mạnh mẽ, rõ nét hơn
Ở các nước công nghiệp, việc thực hiện IT (BẢNG 2) có khuynh hướng gây mất cân đối trong chính sách tiền tệ nới lỏng, nghĩa là việc duy trì lạm phát mong đợi thấp hơn một phạm
vi mục tiêu sẽ làm giảm lãi suất cơ bản thay vì việc nới lỏng là để khắc đối phó với nền kinh
tế suy yếu
Ở cấp độ quốc gia riêng lẻ, các lý lẻ được sử dụng trong các cuộc thảo luận nhằm đưa ra các lựa chọn thay thế khác nhau, thường phức tạp hơn và trong những thời điểm cũng phức tạp hơn (ví dụ, về mối quan hệ giữa "escape clause" trong mục tiêu lạm phát và mức độ tối ưu về hàng hoá – accommodation - kết hợp với những cú sốc cung, hoặc trên mức độ mà một ứng dụng cụ thể của lạm phát mục tiêu phù hợp với các chính yêu cầu của một "hợp đồng ưu đãi tối ưu" “optimal incentive contract” cho các ngân hàng trung ương
IT như là một chế độ tiền tệ
Một khía cạnh quan trọng của các cuộc tranh luận về IT, là vẫn khó có được sự đồng thuận về các chế độ tiền tệ mà đại diện là lạm phát mục tiêu Chủ đề tranh cãi chính trong lĩnh vực này
là những giá trị mới của IT Như một số tác giả đã lưu ý, do thiếu thống nhất về thuật ngữ cơ bản gây ra trở ngại quan trọng trong vấn đề này
Năm loại cấu trúc chính sách xác định trong bảng cùng với hai loại hình chế độ chính sách, mười loại nói chung của các chế độ tiền tệ Vì ranh giới đưa đến một mức độ tổng quát cao, mỗi ô – cell - cần được xem là có chứa một số lượng lớn tùy chọn liên kết với các số liệu không chính xác, vừa theo chiều ngang và chiều dọc (xem xét điều này đặc biệt quan trọng khi di chuyển dọc theo chiều hướng "chính sách chế độ") Ví dụ, điểm A trong ô trên bên trái (quy tắc đơn giản không cần thiết phản hồi lại các biến của nền kinh tế) có thể biểu thị hoặc là không thể thay đổi tỷ giá hối đoái cố định (ví dụ, một rổ tiền tệ), hoặc k% tăng trưởng tiền tệ
Trang 9của Friedman Một điểm giống như B, sẽ đại diện cho một chế độ mà quy tắc đơn giản là không có phản hồi hiếm hoi nào khi chính phủ tùy nghi hành động (ví dụ, một lần và phòng giảm giá tất cả các cân bằng tỷ giá hối đoái hoặc thay đổi quy luật tăng trưởng tiền từ k phần trăm đến k+x%)
(22) Chế độ tiền tệ là một khái niệm vượt ra ngoài các thủ tục điều hành chính sách tiền tệ và thu hút sự tương tác giữa chính quyền và công chúng, phù hợp với “rule of the game” - "quy tắc của trò chơi." Sự tương thích rộng rãi đó được Lucas "(1976) chỉ rõ: hệ số của một hệ thống các chức năng phản ứng chính sách là cách các công cụ chính sách được điều chỉnh trong các biến Một cách định nghĩa hoàn chỉnh hơn của Leijonhufvud (1984), người đại diện cho một chế độ tiền tệ là "a system of expectations governing the behavior of public and a consistent pattern of behavior on the part fo the monetary authorities that sustain those expectation " Về mặt tổng thể, các cuộc thảo luận về IT chưa thể hiện dứt khoát các điều khoản của IT mặc dù nó đã được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu chính sách tiền tệ để tiến hành so sánh giữa tiêu chuẩn tiền tệ, chế độ tiền tệ (ví dụ, Campbell và Dougan (1986) và Goodhart (1992))
(24) Trong bài viết của mình, Lindsey thực sự sử dụng thuật ngữ của Lucas (1976) để xác định một chính sách cấu trúc như sau: "một sự phân loại chung [rằng] nhóm cùng hệ thống các chức năng phản ứng với cấu trúc chất lượng tương tự, mặc dù sự khác biệt giữa chúng trong các giá trị cụ thể của các hệ số phản ứng hoặc theo các hình thức chức năng đặc biệt" (Lindsey (1986), trang 170).
Bảng 1 Sự thay đổi chính sách tiền tệ ở các thể chế chính trị khác nhau
Loại chính sách
Chính sách trung hạn về tiền tệ không
có phản hồi
Chính sách trung hạn về tiền tệ có phản
hồi
E
Mục tiêu cuối cùng với các thông tin
phản hồi liên tục tới các công cụ
IT Nguồn: Lindsey (1986)
Hầu hết (nếu không phải tất cả) của các khuôn khổ cho chính sách tiền tệ là chủ đề gần đây (và không gần đây) của các cuộc tranh luận có trong bảng 1
III. ĐẶC ĐIỂM NHỮNG KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT MỤC TIÊU
TRONG NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN
Các tính năng phổ biến đầu tiên, cơ bản, đó là lạm phát mục tiêu là liên kết với một mức độ cao của tính linh hoạt trong tỷ giá hối đoái Thật vậy, trong nhiều quốc gia, lạm phát mục tiêu
đã được thông qua trong các hậu quả của một nỗ lực thất bại trong việc sử dụng tỷ giá cố định
Trang 10Các tính năng thứ hai là tất cả các quốc gia thông qua lạm phát mục tiêu là đã có một ngân hàng trung ương độc lập Ngoài ra, trong thực tế, các ngân hàng trung ương ở các quốc gia thông qua chính sách lạm phát mục tiêu đều xem lãi suất ngắn hạn như là công cụ điều hành chính của họ
Tính năng thứ ba là chính sách lạm phát mục tiêu được áp dụng ở các quốc gia không phải là
vì họ đã cam kết một mức độ lạm phát thấp trong ngắn hạn, mà là một lời hứa về lạm phát trong trung đến dài hạn
Thứ tư, tất cả các quốc gia sử dụng IT như một công cụ để xây dựng sự tín nhiệm của người dân trong việc thực thi sách kinh tế vĩ mô Trong hầu hết trường hợp, việc này được hỗ trợ bởi một thực tế là mục tiêu lạm phát đã được thiết lập theo sự thống nhất giữa các cơ quan tài chính, tiền tệ, do đó làm hạn chế suy nghĩ của người dân rằng các mục tiêu của các chính sách kinh tế là mâu thuẫn nhau
Cuối cùng, một tính năng phổ biến quan trọng là mục tiêu lạm phát đã không được giới thiệu trong bối cảnh lạm phát trung bình hoặc cao, mà là trong trường hợp tỷ lệ lạm phát tương đối thấp
Trong trường hợp của nước Anh, Sự độc lập trong công cụ đã được cải thiện vào tháng 5 năm 1997 bởi việc quản lý thu nhập người lao động (Xem bảng 2)
VIỆC ĐẶT MỤC TIÊU LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Phần này sẽ xem xét tính khả thi và thực tế của việc đặt mục tiêu lạm phát ở các nước đang phát triển qua hai câu hỏi:
Thứ nhất, dưới những điều kiện nào thì chính sách lạm phát mục tiêu có thể được thông qua bởi một số quốc gia đang phát triển?
Thứ hai, những biểu hiện bên ngoài nào của việc điều hành chính sách tiền tệ ở một số nước cho thấy sự đối lập không nhất quán trong mục tiêu lạm phát?
Thông thường khi nghiên cứu các nước phát triển, bắt đầu với nhận định cơ bản rằng các quốc gia này là một nhóm rất không đồng nhất
Tình trạng của vấn đề trên làm cho nhiệm vụ đánh giá những lợi ích của việc áp dụng một chế
độ tiền tệ của các nước này như IT vô cùng khó khăn
Phạm vi cho chính sách tiền tệ độc lập
Hai yếu tố chính quyết định mục tiêu của chính sách tiền tệ độc lập trong bất kỳ quốc gia nhất định là: (1) mức độ của sự thống nhất tài khóa, và (2) sự vắng mặt của các cam kết của các nhà làm luật để đạt được mục tiêu của biến số danh nghĩa khác mà có thể xung đột với mục tiêu lạm phát