1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học tích hợp trong phần kim loại hóa học 12

117 313 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 9,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHI TRƯỜNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt gần năm học tập nghiên cứu khoa Sau đại học - trường Đại học vinh, học viên rèn luyện, tu dưỡng, tích lũy kiến thức hiểu biết thêm phương pháp nghiên cứu khoa học, hành trang để học viên bước tiếp vào công việc mình, tiếp nối nghiệp giáo dục thời kỳ đổi Sau năm, trưởng thành học viên đánh giá hội tụ luận văn Để hoàn thành luận văn này, học viên cần nhiều giúp đỡ thầy cô,đồng nghiệp, gia đình bạn bè Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Trần Trung Ninh - thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ khích lệ, động viên suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy khoa Hóa học, khoa sau Đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường THPT Anh Sơn 1,THPT Anh Sơn 3, thầy giáo Đoàn Văn Cường THPT Anh Sơn thầy giáo Bùi Hồng Quang THPT Anh sơn giúp đỡ trình thực nghiệm Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt trình thực luận văn Anh Sơn, ngày 15 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Phi Trường DANH MỤC VIẾT TẮT BS CB CTCT CTPT ĐC DH DHTH GDP GV HĐCN HS KH KL NX NXB PP PPDH PTHH SGK THCS THPT TL PT GDCD TN Bổ sung Cơ Công thức cấu tạo Công thức phân tử Đối chứng Dạy học Dạy học tích hợp Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Giáo viên Hoạt động cá nhân Học sinh Khoa học Kết luận Nhận xét Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Thảo luận Phổ thông Giáo dục công dân Thực nghiệm MỤC LỤC B.Nội dung chủ đề 41 C.Chuẩn bị .41 D.Hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học 41 E.Tiến trình dạy học 42 F.Gợi ý kiểm tra, đánh giá 58 B Nội dung chủ đề 59 C Chuẩn bị 59 E.Gợi ý hoạt động dạy học 60 82 B.Nội dung chủ đề 41 C.Chuẩn bị .41 D.Hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học 41 E.Tiến trình dạy học 42 F.Gợi ý kiểm tra, đánh giá 58 B Nội dung chủ đề 59 C Chuẩn bị 59 E.Gợi ý hoạt động dạy học 60 82 DANH MỤC BẢNG B.Nội dung chủ đề 41 C.Chuẩn bị .41 D.Hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học 41 E.Tiến trình dạy học 42 F.Gợi ý kiểm tra, đánh giá 58 B Nội dung chủ đề 59 C Chuẩn bị 59 E.Gợi ý hoạt động dạy học 60 82 DANH MỤC HÌNH B.Nội dung chủ đề 41 C.Chuẩn bị .41 D.Hình thức tổ chức, phương pháp, kĩ thuật dạy học 41 E.Tiến trình dạy học 42 F.Gợi ý kiểm tra, đánh giá 58 B Nội dung chủ đề 59 C Chuẩn bị 59 E.Gợi ý hoạt động dạy học 60 82 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vậy giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước vậy? - Thứ nhất: Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế - Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Thứ ba: Và hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với khu vực châu Á – Thái bình dương khu vực kinh tế phát triển động giới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) tích cực đàm phán để gia nhập Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi tắt TPP) Quá trình hội nhập nhiều hội, không thách thức, thách thức lớn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Trước tình hình đòi hỏi ngành Giáo dục- Đào tạo nước ta phải có đổi mạnh mẽ, bản, sâu sắc toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ, đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì đổi bước đưa Việt Nam vươn tới ngang tầm với phát triển chung khu vực giới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phủ xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, coi trọng phát triển lực người học Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói trình đổi bản, toàn diện giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn Bởi vì, sức mạnh dân tộc, lực cạnh tranh quốc gia chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao Và phải sản phẩm giáo dục tiên tiến, đại Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Lý thuyết tích hợp triết lý Ken Wilber đề xuất Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài nhân lực Đặc biệt, quan điểm dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình họat động, tạo môi trường áp dụng điều lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ tác động thay đổi thực tiễn Do vậy, tích hợp vấn đề nhận thức tư người, triết lý chi phối, định hướng định thực tiễn hoạt động người Chính lí mà lựa chọn đề tài: “Vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12” Lịch sử vấn đề Việc xây dựng chương trình giáo dục theo tư tưởng tích hợp bắt đầu đề cao Mỹ nước châu Âu năm 50 - 60, Châu Á năm 70 Việt Nam từ năm 80 kỉ XX Có thể nói, tích hợp trở thành xu phát triển giáo dục giới nhiều thập kỉ qua Cho đến xu hướng tích hợp môn Khoa học tự nhiên thực theo mức độ sau: Có môn học tên Khoa học từ tiểu học đến Trung học phổ thông: Xu hướng thể rõ Mĩ, Anh, Úc, Singapo, Nhật Bản, Hàn quốc… Có tên môn Khoa học tên gọi khác tiểu học, đến THCS tách thành môn Lý - Hóa (KH vật thể), Sinh – Địa ( KH sống KH Trái đất) Xu hướng thể Pháp, Đan Mạch, Phần lan, số nước châu Phi Chỉ có môn Khoa học tiểu học Tách thành môn riêng biệt Trung học, tiêu biểu Nga, Trung quốc, Việt nam… Tuy nhiên bản, phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên có điểm thống chung tìm tòi, khám phá Quan điểm tích hợp thể rõ ràng từ khái niệm, cách phát triển chương trình, viết sách giáo khoa, phương pháp dạy học… Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu DHTH như: Trần Thị Tú Anh, Luận văn: “Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông”, Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh, 2009 PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh, (2012) “Tích hợp dạy học Sinh học” NXB Đại học Thái Nguyên Đinh Xuân Giang, Luận văn thạc sĩ: “ Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lý 10- bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ: “ Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10”, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 5.Trần Thi Mai Lan, Luận văn thạc sĩ: “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 Trần Thị Tình, khóa luận “Vận dụng dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10”Đại học sư phạm Hà nội, 2014 Dương Thị Hồng, “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học với môn học khác trường trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh”, Đại học Huế, 2015 Luận văn thạc sĩ xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 03 chủ đề liên quan đến oxi, ozon nước, Hóa học 10 Tuy nhiên, chưa nhận thấy đề tài nghiên cứu dạy học tích hợp phần kim loại môn Hóa học 12 Mục đích nghiên cứu - Hình thành phát triển lực học sinh, lực giải vấn đề thực tiễn liên quan đến sống; - Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn; - Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác nhau; Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quan điểm DHTH - Nghiên cứu phần kim loại Hóa học 12 nội dung liên quan Xây dựng nội dung, dạy vận dụng quan điểm DHTH chương kim loại Hóa học 12 Thực nghiệm sư phạm vận dụng DHTH phần kim loại Hóa học 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học hóa học trường THPT địa phương * Đối tượng nghiên cứu - Việc vận dụng DHTH phần kim loại hóa học 12 Phạm vi nghiên cứu - Các chương thuộc phần kim loại hóa học 12 (chương trình bản) - Bài 7: Dòng điện không đổi, nguồn điện - Vật lí 11 - Bài 14: Dòng điện chất điện phân - Vật lí 11 - Bài 17: Điện chất bán dẫn - Vật lí 11 - Bài 22: Xã hội Việt nam khai thác lần thứ thực dân pháp – Lịch sử 11 - Bài 37: Phóng xạ - Vật lý 12 - Bài 46: Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Sinh học 12 - Bài 1: Việt Nam đường đổi hội nhập – Địa lí 12 - Bài 41: Môi trường tài nguyên thiên nhiên – Địa lí 10 - Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ xu toàn cầu hóa nửa sau kỷ XX – Lịch sử 12 - Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước – Giáo dục công dân 12 - Bài 32: Địa lí nghành công nghiệp – Địa lý 10 - Bài 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại – Giáo dục công dân 10 - Các nội dung có liên quan đến nói 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận DHTH, chủ trương, sách nhà nước giáo dục - Tìm hiểu nguồn tài liệu: báo, tạp chí, internet, nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình kế hoạch dạy học hoá học phổ thông 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, sử dụng phiếu điều tra,… - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm - Thu thập số liệu thực nghiệm, xử lý số liệu thực nghiệm Toán thống kê để rút kết luận đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt quan điểm dạy học tích hợp phần kim loại Hóa học 12 phát triển lực, vận dụng kiến thức hóa học thực tiễn đời sống, tạo hứng thú, niềm đam mê khoa học cho học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường trung học phổ thông Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp - Nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp để thiết kế thử nghiệm dạy học 02 chủ đề kim loại hóa học 12(chương trình bản) - Thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tác dụng phát triển lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn chủ đề dạy học tích hợp xây dựng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Chương 2: Vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Thế giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Các quốc gia giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Các nước phương Tây trọng đến việc xây dựng phát triển phương pháp giáo dục Mỗi loại triết lý giáo dục thường kèm theo phương pháp dạy học khác Nhật Bản- quốc gia nằm khơi Thái Bình Dương khu vực Đông Bắc Á, với gần 130 triệu dân Nhật Bản lại nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể, lại chịu nhiều thiên tai như: động đất,sóng thần,núi lửa, giông bão… Nhưng suốt chiều dài lịch sử Nhật Bản nhiều lần để nhân loại chứng kiến thay đổi thần kì Phát triển hoàn chỉnh kiến thức hóa học cấp THCS Phát triển kĩ môn Hóa học Tạo hứng thú say mê học tập môn Hóa học HS Câu 3: Những kĩ quý thầy/cô rèn luyện cho HS thông qua môn Hóa học có mức độ nào? Nội dung Biết cách làm việc với tài liệu SGK, tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính, phân tích, nhận xét, kết luân Biết thực số thí nghiệm độc lập, theo nhóm Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận kiểm tra kết Biết làm việc theo nhóm nhỏ để hoàn thành nhiệm vụ Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống hàng ngày có liên quan đến môn Hóa học Biết lập kế hoạch để giải tập hóa học Biết lập kế hoạch để thực đề tài nhỏ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Câu 4: Trong trình dạy học, quý thầy/cô liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 5: Theo quý thầy/cô liên hệ, vận dụng kiến thức môn học nội dung kiến thức trình dạy học mức độ nào? Rất tốt Tốt Không tốt Không có Câu 6: Quý thầy cô đánh quan điểm DHTH? Rất tốt Tốt Không rõ Chưa nghe Phụ lục 2: PHIẾU SỐ Họ tên (có thể ghi không):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân môn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Theo em, môn Hóa học môn học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khô khan, khó học, không thú vị Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính toán Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, môi trường sống, từ hiểu thêm giới xung quanh Là sở giúp em giải thích nhiều tượng sống Câu 2: Mức độ sử dụng môn học khác như: Toán học, Vật lí, Sinh học… để giải thích, vận dụng trình học tập môn Hóa học nào? Rất cao Cao Trung bình Không tốt Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học em việc giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn (Ví dụ: Tại không nối dây nhôm dây đồng để trời dùng dây dẫn điện ) nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Câu 4: Khả giải tập hóa học em nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Câu 5: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thường làm gì? Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức môn học để giải thích, tìm đáp án Thấy khó, không muốn tìm hiểu Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Không quan tâm Phụ lục 3: PHIẾU SỐ Họ tên (có thể ghi không):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học môn Hóa học theo quan điểm DHTH (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy hai chủ đề mà thầy trình bày so với tiết hóa học khác? Nội dung học phong phú sinh động Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống Lượng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Câu 2: Em thấy tiết học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Không có thú vị Phải hoạt động làm việc nhiều Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống Vận dụng số kiến thức môn học khác giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Câu 4: Sau học Hóa học xong hai chủ đề thầy trình bày em thấy môn Hóa học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Không khô khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối quan hệ chặt chẽ với môn học khác Không có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng kiểu dạy học môn Hóa học không? Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Phụ lục Ma trận, đề đáp án kiểm tra số (Ma trận đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm tự luận) Nội dung kiến thức Vị trí kim loại, tính chất vật lí Điều chế kim loại Nhận biết TN câu 0,5 đ TL câu 0,5 đ Tính chất hóa học kim loại, hợp kim Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Cộng Vận dụng mức cao TN TL câu 0,5 đ (5%) câu 1,0 đ (10%) câu 1,0 đ (10%) câu 3,0 đ (30%) câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ Dãy điện hóa, ăn mon điện hóa câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ Các thí nghiệm thực hành câu 1,0 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 0,5 đ câu 1,5 đ câu 2,0 đ (25%) câu câu 2,0 đ 1,5 đ (20%) (15%) câu 1,5 đ (15%) Tổng hợp kiến thức Tổng số câu Tổng số điểm câu 2,5 đ (25%) câu 1,5 đ câu 2,0 đ (20%) câu 2,5 đ (25%) 16 câu 10,0 đ (100%) A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p5 X thuộc nguyên tố: A s B p C d D f Câu Ý không nói nguyên tử kim loại: A Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim chu kỳ B Số electron hoá trị thường so với phi kim C Năng lượng ion hoá kim loại lớn D Lực liên kết hạt nhân với electron hoá trị tương đối yếu Câu Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dãy chất bị tan hết là: A Cu, Ag, Fe B Al, Fe, Ag C Cu, Al, Fe D CuO, Al, Fe Câu Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát rA Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Câu Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A MgO, Na, BA B Zn, Ni, Sn C Zn, Cu, Fe D CuO, Al, Mg Câu Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO Sau phản ứng kết thúc khối lượng kẽm thay đổi A Tăng 0,1 gam B Tăng 0,01 gam C Giảm 0,01 gam D Giảm 0,1 gam Câu Cho cách thu khí hình vẽ sau: Hình Hãy chọn phát biểu A Hình cách thu khí H2 B Hình cách thu khí Hidroclorua C Hình cách thu khí clo D Hình cách thu khí CO2 Câu Cho hạt Zn vào dung dịch H 2SO4 lát sau thêm vài giọt CuSO trình hóa học xảy là: A Ăn mòn hóa học B Ăn mòn điện hóa C Ban đầu ăn mòn hóa học, sau ăn mòn điện hóa D Ban đầu ăn mòn hóa học, sau vừa mòn điện hóa vừa ăn mòn hóa học Câu Trường hợp sau không xảy phản ứng? A Fe + dd HCl B Cu + dd Fe2(SO4)3 C Ag + CuSO4 D Ba + H2O Câu 10 Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với I = 9,65A, t = 200s, H = 100% Khối lượng (gam) Cu thu catot là: A 0,32 B 0,96 C 0,64 D 0,16 Câu 11 Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng (dư) không thấy khí thoát Trong dung dịch A có chứa chất nào? A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 HNO3 dư C Mg(NO3)2 HNO3 dư D Cả A, B, C Câu 12 Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây sắt Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày ? A Sắt bị ăn mòn B Sắt đồng bị ăn mòn C Đồng bị ăn mòn D Sắt đồng không bị ăn mòn Câu 13 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam X nung nóng Phản ứng xong 64 gam chất rắn A 11,2 lít hỗn hợp khí B (đkc) dB/H2 = 20,4 Tính m A 70,4 gam B 76,7 gam C 56,6 gam D 65,7 gam Câu 14 Biết thứ tự xếp cặp ôxi hoá khử sau: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag Có kim loại khử Fe3+ thành Fe2+: A B C D B PHẦN TỰ LUẬN Câu Dân gian thường có câu nói “ Nước mưa cưa trời” Vận dụng kiến thức học em chứng minh kinh nghiệm trên? Lấy VD Câu Cho hỗn hợp 12 gam Fe Cu vào dung dịch HCl dư Kết thúc phản ứng thu 2,24 lít khí (ĐKTC) a Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Cho 12 gam hỗn hợp phản ứng dung dịch HNO3 loãng dư thu V lit NO sản phẩm khử (ĐKTC) Tính V? c Tính số mol H2SO4 đặc nóng tối thiểu cần để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp kim loại biết SPK SO2 Hiệu suất 100% cho cacsthis nghiệm C ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời 0,5 đ) Câu 10 11 12 13 14 Đ.A B C D D B D B D C A A A B 10 B Phần tự luận Câu Làm đầy đủ 1,5đ Làm ý 0,25 theo biểu điểm Câu Làm đầy đủ 1,5 đ + Làm ý 0,25 đ + Viết phương trình trình cho nhận e (0,125 đ Câu Nội dung Điểm Trong khí có nhiều khí thải SO2, NO, HCl … hay trình xảy tượng sét chuyển N2 thành NO 0,25 Các khí kết hợp O2 tạo thành axit,các chất điện li rơi xuống đất ăn mòn vật dụng 0,25 Phương trình: N2 + O2 → 2NO ; 2NO + O2 → 2NO2 2NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Hay HCl tan nước tạo dd HCl… VD: Chiếc xe đạp để trời mưa bị ăn mòn Hơn kết cấu xe chủ yếu làm từ hợp kim nên chủ yếu xảy trình ăn mòn điện hóa trình ăn mòn xảy nhanh 0,5 0,5 Vì nước mưa ví cưa trời Cu không phản ứng HCl , Số mol H2 = 0,1 mol Fe + HCl → FeCl2 + H2 2a 0,1 0,25 0,1 m Fe = 5,6 → % Fe = 46,7 %; % Cu = 53,3 % 11 0,25 2b Cả Fe Cu phản ứng Fe → Fe+3 + 3e ; Cu → Cu+2 + 2e N+5 + 3e → N+2 Ta có 3x = 0,5 → x = 0,17 V = 3,8 lít 2c Vì H2SO4 tối thiểu nên Fe0 → Fe+2 + 2e Cu → Cu+2 + 2e S+6 + 2e → S+4 Gọi số mol SO2 x ta có 2x = 0,4 → x = 0,2 Số mol H2SO4 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol Phụ lục Ma trận, đề đáp án kiểm tra số 12 0,25 0,25 0,25 0,25 Ma trận đề trắc nghiệm Nội dung kiến thức Nhận biết Tính chất vật lí hợp kim câu (1 đ) Điều chế kim loại câu (1 đ) Mức độ nhận thức Thông Vận hiểu dụng Cộng Vận dụng mức cao câu (1 đ) Tính chất hóa học kim loại, hợp kim, môi trường câu (1đ) câu (1 đ) Các thí nghiệm thực hành câu (1 đ) câu 1đ Tổng hợp kiến thức câu (1 đ) câu (1 đ) câu (1đ) câu 4,0 đ (40%) câu 4,0 đ (40%) câu 1,0đ (10%) Tổng số câu Tổng số điểm câu 1,0 đ (10%) câu 1đ (10%) câu 2,0 đ (20%) câu 2,0 đ (20%) câu 2,0 đ (20%) câu 3,0 đ (30%) 10 câu 10,0 đ (100%) A ĐỀ Câu Hợp kim sau không gỉ A Gang B Thép C C.Tôn D Inoc Câu Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp: A điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn điện cự trơ B điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cự C C điện phân dung dịch NaNO3, ngăn điện cự C D điện phân NaCl nóng chảy Câu Trường hợp sau thu nhiều kim loại sinh nhất? A Dùng khí H2 dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO Fe3O4, Al2O3, CaO 13 B Nhiệt phân hỗn hợp Pb(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2, NaNO3, Hg(NO3)2, Al(NO3)3, Mg(NO3)2 C Điện phân dung dịch: CuSO4, AgNO3, FeCl2, Ni(NO3)2, NaCl, KNO3, Pb(NO3)2 D Dùng khí CO dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO Fe3O4, Al2O3, PbO, CaO, Na2O Câu Để rửa vật dụng gia đình làm bặng kim loại bị gỉ người ta dùng A Nước muối B Nước xà phòng C Giấm chanh D Nước mưa Câu Ngư dân đánh cá muốn bảo vệ vỏ tàu thép họ thường gắn vào vỏ đáy tàu: A Một sắt B Một Cu C Một chì D Một kẽm Câu Xe ô tô chở xăng, dầu người ta thường treo dây xíc nối xe thả sè sè mặt đường nhằm mục đích A Báo hiệu xe chở xăng dầu B Tạo cân cho xe C Chống nóng cho xe D Trung hòa điện cháy nổ Câu Tiến hành thí nghiệm sau Cho Zn vào dung dịch AgNO3 Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho Na vào dung dịch CuSO4 Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (3) (4) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (3) Câu Cho gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), giải phóng 0,1 gam khí Cũng gam hỗn hợp tác dụng với khí Cl (dư), thu 5,763 gam hỗn hợp muối Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp A 16,8% B 22,4% C 19,2% D 8,4% Câu Nhúng nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian, cân lại nhôm thấy cân nặng 25,69 gam Nồng độ mol CuSO4 Al2(SO4)3 dung dịch sau phản ứng A 0,425M 0,2M B 0,425M 0,3M C 0,4M 0,2M D 0,425M 0,025M Câu 10 Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O3 CuO có phần trăm khối lượng tương ứng 66,67% 33,33% khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương ứng tạo từ oxit là: A 9:4 B 3:1 C 2:3 D 3:2 B ĐÁP ÁN Câu 145 10 Đ.A D A C C D D B D C D Phụ lục Hình ảnh học sinh thực hành 15 Nhóm học sinh: Từ bên phải sang em Trần Thị Hoa, Lê Công Tuấn, Nguyễn Kiều Trang Đỗ Hữu Phi Lớp 12C1 Trường THPT Anh Sơn làm thí nghiệm kim loại tác dụng với số chất Em Lê Công lớp 12 C1 THPT Anh Sơn đại diện cho nhóm viết phương trình hóa học thí nghiệm xác định hàm lượng Fe có quặng 16 [...]... trạng vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong môn Hóa học lớp 12 1 5.1 Thực trạng dạy học tích hợp ở địa phương Ở Việt Nam, từ những năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên-xã hội theo quan điểm tích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kế đưa vào dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 Chương trình ở cấp trung học chủ yếu thực hiện tích hợp ở mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề dạy học tích hợp ở trung học. .. tích hợp làm cho quá trình học tập có ý nghĩa [13] Dạy học tích hợp khoa học được UNESCO định nghĩa là "một cách trình bày các khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau" (Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, Paris 1972) 13 Trong dạy học các bộ môn, tích hợp. .. cũng gặp không ít khó khăn khi vận dụng quan điểm DHTH Chính vì vậy chúng tôi thấy cần thiết phải cố gắng để đưa nhiều nội dung, chuyên đề gắn với DHTH để phát huy tốt vai trò của nó 1.5.2 Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong môn Hóa học lớp 12  Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Hóa học ở THPT Mục tiêu 30 Môn Hoá học ở trường phổ thông có mục tiêu cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ... thế giới Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học 1.3.2 Cơ sở khoa học cho dạy học tích hợp Cơ sở khoa học cho dạy học tích hợp đó là DH định hướng năng lực Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình... của dạy học theo quan điểm tích hợp Dạy học theo quan điểm tích hợp đóng vai trò hết sức quan trọng Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và DH sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt Giáo dục được thực hiện riêng rẽ Tích hợp là một trong. .. được sử dụng trong dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, về sau được dùng trong hầu hết các môn học khác, cả các môn khoa học xã hội Sau một thời gian phần nào bị lãng quên, hiện nay PPDA được sử dụng phổ biến trong các trường phổ thông và đại học trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển Ở Việt Nam, các đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu cũng đã được sử dụng trong đào tạo đại học, các... của PPDH mới: - DH thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS; - Dạy học chú trọng PP tự học; - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Có thể so sánh đặc trưng của PPDH truyền thống và PPDH mới như sau: 11 Dạy học truyền thống Các mô hình dạy học mới Học là qúa trình kiến tạo; học sinh Học là quá trình tiếp thu và lĩnh tìm tòi, khám... và giới hạn sử dụng riêng Vì vậy, cần phối hợp đa dạng các PP và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình DH 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm Theo Xaviers Roegier: Khoa sư phạm tích hợp là một quan điểm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho HS nhằm phục vụ cho quá trình học tâp tương... mới mẻ trong cuộc sống hiện đại Học theo hướng tích hợp sẽ giúp cho các em quan tâm hơn đến con người và xã hội ở xung quanh mình, việc học gắn liền với cuộc sống đời thường là yếu tố để các em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải quyết vấn đề của các em 1.4 Phương pháp dạy học vận dụng tích hợp 16 1.4.1 Dạy học giải quyết vấn đề Thực tế những năm qua cho thấy, trong. .. là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều ... giảng dạy phần kim loại Hóa học 12 cần thiết Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 2.1 Phân tích chương trình hóa học 12 Phân phối chương trình phần kim loại hóa học 12. .. học 12 Chương 2: Vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12. .. Thị Tình, khóa luận Vận dụng dạy học tích hợp chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10”Đại học sư phạm Hà nội, 2014 Dương Thị Hồng, Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học với môn học khác trường

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w