QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA PHỦ DẦY – NAM ĐỊNH

16 1.4K 5
QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA PHỦ DẦY – NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN GIỮA KÌ QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA PHỦ DẦY – NAM ĐỊNH Nội dung đề tài: Đề cương: Lí chọn đề tài Trong dân gian lưu truyền câu: “Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ” Cha - Đức Thánh Trần; Mẹ - Thánh Mẫu Liễu Hạnh Hàng năm đến tháng Ba (Âm lịch), du khách khắp miền đất nước lại đất Kẻ Dầy xưa - Kim Thái ngày để tham dự lễ hội Lễ hội Phủ Dầy nằm trục nghi lễ tháng tám giỗ Cha tháng ba giỗ Mẹ Đạo Mẫu nói riêng trục lễ tiết Xuân thu nhị kỳ lễ hội Việt Nam nói chung Gốc rễ hệ thống lễ hội gắn bó chặt chẽ với hệ thống nghi lễ nông nghiệp: Gieo cấy (mùa xuân) thu hoạch (mùa thu) Sau này, tiếp thu nhân tố lịch sử, xã hội tôn giáo khác nhờ biến dạng nhiều mang sắc thái phong phú, đa dạng ngày Lễ hội Phủ Dầy lễ hội cổ truyền khác, chứa đứng giá trị nhân văn sâu sắc: Hướng cội nguồn, biểu dương cố kết sức mạnh cộng đồng, thoả mãn cân nhu cầu đời sống tâm linh, đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố Do đó, tơi chọn đề tài nhằm hiểu sâu sắc quần thể di tích vùng đồng sơng Hồng mang nhiều ý nghĩa lịch sử coi bảo tàng sống văn hoá Việt Nam Nội dung 2.1 Một vài nét vùng đất địa linh văn hiến 2.1.1 Vị trí địa lý Nam Định tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng “Dân cư đơng đúc hình Long” Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa cho rằng: Đây vùng đất văn hiến mà điểm sáng vùng văn hóa Thiên Bản (Vụ Bản ngày nay) - Thiên Trường Quần Anh Trong đó, Thiên Bản vùng đất cổ, lưu giữ dấu ấn tinh hoa văn hóa người Việt từ thủa Vua Hùng dựng nước đậm đà sắc dân tộc phát triển mạnh mẽ qua thời đại Là huyện tỉnh Nam Định, Vụ Bản cách thành phố Nam Định 15km phía Tây Nam Huyện có 17 xã, thị trấn Diện tích tự nhiên 14766,23 ha, dân số 12700 người có ranh giới: + Phía Đơng giáp thành phố Nam Định huyện Nam Trực + Phía Tây giáp huyện Ý Yên + Phía Nam giáp huyện Ý Yên Nghĩa Hưng + Phía Bắc giáp huyện Mỹ Lộc Theo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh: Huyện Vụ Bản có chục làng với tên “Kẻ” đầu xuất vào thời vua Hùng nằm rải rác vùng đất ven chân núi hay bãi cao có Kẻ Dầy, Kẻ Báng thuộc xã Kim Thái Kẻ Dầy sau có tên chữ An Thái thôn Tiên Hương Vân Cát Xưa lịch trình tiến hóa, hai làng Tiên Hương Vân Cát nằm vị trí vừa quan trọng trị, kinh tế vừa đẹp cảnh sắc thiên nhiên Sơng Sắt chạy ép phía Tây làng vốn nhánh sông Ninh Giang nối liền Châu Giang chảy sông Hồng Điều kỳ thú hai đường thủy, đường tới hành cung Thiên Trường xưa thời Lý - Trần vua kinh lý qua, để lại dấu ấn họat động văn hóa đất Vụ Bản Khơng dừng lại mảnh đất non nước hữu tình mà Vụ Bản xưa Thiên Bản vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử - văn hóa truyền thống cách mạng Vụ Bản quê hương trạng nguyên Lương Thế Vinh, nhà sử học Trần Huy Liệu, nhạc sĩ Văn Cao, nhà thơ Nguyễn Bính Quê hương nhiều nhà khoa bảng, khoa học, văn nghệ sĩ, chiến sĩ cách mạng tiếng Quần thể Phủ Dầy thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản - Nam Định (xã xưa xã Yên Thái huyện Thiên Bản thuộc Phủ Kiến Bình) với 21 di tích liên quan đến tích truyền thuyết thánh Mẫu Liễu Hạnh, nằm trải không gian đẹp với cảnh quan nhiên nhiên phong phú, có núi sơng xen kẽ đồng ruộng màu mỡ Với vị trí nằm giao điểm trục đường lớn, quốc lộ 10, quốc lộ 21, tỉnh lộ 56, tỉnh lộ 12, cách thành phố Nam Định không xa, 10km, đường đến Phủ Dầy đường thuận lợi 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Theo văn bia, sắc phong tài liệu cổ lưu giữ, Phủ Dầy xây dựng vào thời Lê Cảnh Trị (1663 - 1671) Ban đầu nơi ngơi miếu nhỏ, sau nhân dân địa phương khách thập phương công đức tiền của, sức lực xây dựng thành quần thể kiến trúc để thờ Mẫu bậc danh nhân như: Nam Đế (tức Lý Bí) thủ lĩnh khởi nghĩa chống giặc Lương kỷ thứ lập nên nước Vạn Xuân, Đình Lơi - tướng qn Lý Bí, Nguyễn Minh Khơng - Ông Tổ nghề đúc đồng… Trải qua thời gian trùng tu, tôn tạo, bổ sung, mở rộng, nâng cấp đến thành quần thể điện đài lộng lẫy, hồn chỉnh, tương xứng với lịng ngưỡng vọng Mẫu Liễu Hạnh tâm linh nhân dân Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy gồm ngơi Phủ lớn Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát Lăng Mẫu Ngoài bao quanh Phủ hệ thống đền, miếu Ban đầu, phủ Vân Cát nơi bà Chúa sinh nên coi phủ Nhưng sau, Phủ Tiên Hương xây dựng với quy mơ cịn to lớn cao đẹp Phủ Vân Cát tổng đốc Nam Định Đoàn Triển đứng giúp người thôn Tiên Hương xây dựng Sau đó, tri huyện Vụ Bản Trần Lê Quần quê Tiên Hương giành tên Phủ cho Tiên Hương Còn lăng Mẫu xây nhờ vị vua triều Nguyễn Vua Bảo Đại lấy vợ lâu khơng có con, hồng hậu đến khấn Đền Sịng, Thanh Hóa (1 đền khác thờ Thánh Mẫu) Thánh Mẫu ban cho hoàng tử Bảo Long Để trả ơn Mẫu, nhà vua Nam Phương Hoàng Hậu cho xây dựng lăng Thánh Mẫu làng Tiên Hương quê hương Bà Chúa Năm 1938 lăng xây dựng hoàn toàn đá xanh đỏ đẹp gây tiếng vang lơn rộng rãi làm thêm uy cho làng Tiên Hương Tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển, với hàng chục đền chùa miếu Phủ quần thể di tích Phủ Dầy điểm xuyết cảnh sắc thiên nhiên sơn thủy hữu tình có, làm cho Phủ Dầy trở thành quần thể di tích chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống di tích danh thắng tỉnh Nam Lịng thành tâm, ngưỡng vọng lớn lao với Thánh Mẫu Liễu Hạnh tạo nguồn lực vật chất góp phần tu bổ, tơn tạo di tích ngày khang trang, đẹp đẽ 2.2 Thánh Mẫu Liễu Hạnh tục thờ Mẫu Việt Nam 2.2.1.Vài nét tục thờ Mẫu Việt Nam Các di tích Phủ Dầy phụng thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh, “Tứ bất tử” Việt Nam dân gian suy tôn Mẫu Liễu Hạnh biết đến vị thần chủ tín ngưỡng thờ Mẫu (thờ Mẹ) - tín ngưỡng hoàn toàn Việt độc đáo Đạo Mẫu hệ thống tín ngưỡng dựa tảng thờ nữ thần, sở tiếp thu giao lưu ảnh hưởng từ bên để hình thành lớp thờ Mẫu thần Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Đạo Mẫu lấy biểu tượng người Mẹ (Mẫu) với thiên sản sinh, nuôi dưỡng bảo trợ, phản ánh bình diện tín ngưỡng, tâm linh vai trò quan trọng người phụ nữ sản xuất, chiến đấu quan hệ xã hội Đạo Mẫu sản sinh tích hợp vào giá trị văn hố, giá trị đạo đức, sớm lịch sử hoá trở thành biểu tượng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Cặp biểu tượng Vua Cha - Thánh Mẫu, nối tiếp phát triển trục biểu tượng cội nguồn: Cha Lạc Long - Me Âu Cơ, khiến Đạo Mẫu trở thành tín ngưỡng cổ xưa mang tính địa nhất, giống thờ cúng Tổ tiên, Thành Hoàng, thờ cúng Anh hùng dân tộc Do mà nguyên lý thờ Mẫu có từ ngàn xưa, lại bổ sung, vun đắp, tồn tâm thức dân gian (folkoru) Việt Nam tất nhiên hương sắc tín ngưỡng địa thuộc Văn Lang - Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Nam với Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.2 Huyền tích thánh Mẫu Liễu Hạnh Quần thể di tích Phủ Dầy gắn liền với tích Mẫu Liễu Hạnh Phủ Dầy nơi sinh Mẫu Liễu Hạnh huyền thoại bà, cơng đức bà nhân dân tạo nên hấp dẫn kỳ lạ khách thập phương với Phủ Dầy Mẫu Liễu Hạnh nhân vật văn hóa dân gian, vừa Thần sắc phong, vừa Thánh dân phong, vừa Phật, vừa Tiên tích, biểu tượng tâm linh, tâm hồn, tình cảm, ý chí cao người Việt Nam khát khao giải phóng phụ nữ, ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, người mẹ Việt Nam, “Mẫu nghi thiên hạ” Căn vào nguồn tài liệu, tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh Bà có ba lần sinh hóa Lần thứ vào năm 1434 (đầu thời Lê) người tiên nữ Phạm Tiên Nga xinh đẹp, giáng trần làm gái gia đình nghèo Nàng đầy nhân hậu, hiếu nghĩa, tốt đẹp Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện Năm bà vừa trịn 40 tuổi, trời giơng, gió cuốn, mây bay Bà hóa thân trời Mẫu giáng sinh giai đoạn thứ hai vào thời Lê Thiên Hựu, năm Đinh Tỵ (1557) thôn Vân Cát, xã An Thái, Huyện Thiên Bản (nay Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định), tạo nên tích thiêng liêng tiên nữ vương vấn bụi trần Sự tích giáng sinh lần thứ 3, sinh đất Tây Mỗ Nga Sơn - Thanh Hóa thời Lê Khánh Đức thứ (1650), nàng lấy chồng, sinh trời năm vừa trịn 18 tuổi Ngồi cịn nhiều giai thoại nói người tiên du ngoạn, Lạng Sơn, lúc Hồ Tây vào Phú Đồi, Sòng Sơn, giáng Phúc, lúc giáng họa Thực thực hư hư chuyện đời thường Thánh Mẫu Liễu Hạnh khơng có đặc sắc Bà Trưng, Bà Triệu Song lại hòa hợp với sống, người đời chấp nhận, tôn vinh mẹ, Triều đình nhà Nguyễn phong tặng “Mẫu nghi thiên hạ”, khác chi tượng đài văn hóa dân tộc Tâm thức dân gian tôn vinh Mẫu Liễu Hạnh hàng “Tứ bất tử” Việt Nam, công đức lớn lao Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử tiên ông Tản Viên Sơn thánh Tất bậc thánh thần đạo cao, đức trọng, công lớn với nước với hậu từ buổi bình minh lịch sử, mãi tồn đời sống tinh thần dân tộc 2.3 Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy 2.3.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử – văn hố khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa dựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại Di tích lịch sử tích lịch sử – văn hoá tài sản quý giá địa phương, dân tộc Nó chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hoá nước, biểu tượng sáng ngời cho kho tàng văn hố dân tộc Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Giầy tỉnh Nam Định di sản 2.3.2 Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy Phủ Dầy quần thể di tích Đạo Mẫu tam phủ, tứ phủ gồm 20 đền, phủ, chùa, lăng, tạo nên điện thần đạo Mẫu hoàn chỉnh Tất quần thể kiến trúc gần tập trung phạm vi xã Kim Thái, thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Đó vùng đồng với cánh đồng lúa bát ngát, có núi đá thấp nằm rải rác, làng mạc trù phú, có dịng sơng hiền hịa uốn khúc quanh co, tạo nên cảnh sắc thiên nhiên văn hóa nên thơ Di tích Phủ Giầy đã được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá theo Quyết định số 09/QĐ-VH ngày 21-2-1975 Phủ Dầy xem trung tâm thờ Mẫu lớn nước Trong đó, ba di tích phủ Tiên Hương, Vân Các lăng Mẫu Bộ VH-TT cấp công nhận di tích lịch sử, văn hố cấp Quốc gia năm 1975 Phủ Tiên Hương cơng trình đẹp xây dựng từ thời Lê - Cảnh Trị (1663 - 1671) qua nhiều lần trùng tu Phủ Tiên Hương có 19 tồ với 81 gian lớn nhỏ, mặt phủ quay phía tây nam nhìn dãy núi Tiên Hương Trước phủ có hồ sân rộng, có tồ nhà dàn hàng ngang hai tầng, tách mái phượng du nơi đón khách tới hành hương Một hồ bán nguyệt có lan can thấp bao quanh, có bình phong hai cầu vượt đá chạm khắc hình rồng với móng vuốt sinh động tinh xảo Phủ có lớp thờ (4 cung): đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ Các cung tập trung nghệ thuật chạm khắc tinh vi, thể đủ mảng đề tài: rồng, phượng, hổ Chính cung (cung đệ nhất) có khám thờ khảm trai, bề tinh xảo Đây nơi đặt tượng có giá trị mỹ thuật cao kỷ thứ 19 Phủ Vân Cát xây dựng khu đất rộng gần 1ha, mặt quay hướng tây bắc Phủ Vân Cát có tồ với 30 gian lớn nhỏ Phía trước có hệ thống cửa ngọ mơn với gác lầu; phía ngồi ngọ mơn có hồ bán nguyệt, hồ nhà thủy lâu, gian, mái cong Phủ Vân Cát có cung phủ Tiên Hương Trung tâm nơi thờ chúa Liễu, bên trái chùa thờ Phật, bên phải đền thờ Lý Nam Đế Lăng Bà Chúa Liễu xây dựng vào năm 1938 Lăng xây dựng đá xanh, chạm trổ đẹp, với diện tích 625m 2, gồm có cửa vào lăng theo hướng đông tây, nam bắc Các cửa có trụ cổng đắp hình bơng sen Giữa lăng mộ khối bát giác, cạnh chừng 1m Tồn lăng có 60 búp sen hồng trơng xa hồ sen cạn Di tích Phủ Dày có giá trị cao trình độ kiến trúc nghệ thuật cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Đến với Phủ Dày vừa để thưởng ngoạn cảnh đẹp, vừa dịp Mẫu ban cho điều lành may mắn 2.3.3 Quần thể di tích Phủ Dầy hoạt động lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa xuất lâu đời lịch sử trở thành nhu cầu thiếu đời sống người dân Cuộc sống hàng ngày khiến cho người cảm thấy dồn nén, căng thẳng, họ đến lễ hội để cầu sức khỏe, bình an, phát tài, phát lộc đơn để thưởng thức hình thức nghệ thuật dân gian hịa vào khơng khí náo nhiệt Hội hè dịp người tưởng nhớ tới công đức anh hùng dân tộc, bày tỏ lịng tơn kính thánh thần, thể tự tín ngưỡng: Hội chùa Keo, hội Phủ Dầy, Hội chùa Cổ Lễ, Hội Katê, Có thể nói lễ hội truyền thống Việt Nam với tư cách sản phẩm văn hóa đặc sắc, sản phẩm văn hóa du lịch đặc biệt hấp dẫn, nét riêng du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế Tháng ba, vào cuối tiết xuân, người nông dân buổi nông nhàn, rủ mở mùa trảy hội Từ muôn nơi người ta đổ phủ Giầy, nơi có phong cảnh non nước tươi đẹp, cơng trình đền miếu nguy nga, nơi người cầu mong Mẫu mang lại điều tốt lành, may mắn, tài lộc Lễ hội Phủ Dầy mở thức ngày mồng ba đến ngày mồng tám tháng ba Trong ngày mở hội, Phủ Dầy khép kín đan xen hoạt động lễ hội, hội lễ Không gian lễ hội mở rộng toàn xã bốn giáp làng Bảo Ngũ (xã Quang Trung Trung Thành ngày nay) Đặc trưng hoạt động lễ tế rước thỉnh kinh, rước nước, lễ rước đuốc Đặc trưng Hội Hội kéo chữ (Hoa trượng hội) Hội hát chầu văn, hội thả rồng bay, thả đèn trời, chơi cờ đèn nước, hội múa rồng, sư tử, hội hát chèo… hội chợ - Nghi lễ rước Thánh Mẫu Tiêu biểu hội Phủ Dầy nghi lễ rước Thánh Mẫu từ phủ (Tiên Hương) lên chùa Gôi vào ngày 6/3 âm lịch Ðám rước Thánh Mẫu dài gần km, trang trọng có đội ngũ nhạc, có phường bát âm Kiệu rước bát nhang Thánh Mẫu phần lớn bà, đảm nhận, y phục rực rỡ, xúm xít kiệu vàng, võng điều, cờ quạt, tán, lọng, phướn đủ màu rực rỡ tung bay trước gió lồng lộng vào tiết cuối xuân, đầu hè Các cô gái đồng trinh đồng quê cử vào khiêng long đình, rước võng, khiêng kiệu, che tán, che quạt, bà trung niên cầm phướn, vác cờ, dẹp đường Đồn rước tiến bước tiếng loa gọi, rừng cờ phướn tung bay, có đồn múa lân, rồng, tứ linh biểu diễn Sau đó, đồn rước thả ba rồng bay, dài 25- 30m, kết hàng vạn bóng bay đồng màu đỏ, vàng, xanh Ai chiêm ngưỡng ba rồng từ từ bay lên khơng trung cảm thấy lịng lâng lâng thăng hoa Nếu Phủ Dầy cần gặp đoàn rước la du khách cảm thấy gặp điều may mắn, chứng kiến khung cảnh hùng vĩ, hoành tráng so với đoàn rước Lễ hội truyền thống đất nước Việt Nam Đó vinh hạnh cho Lễ hội Phủ Dầy dịp Ngoài ra, vào đêm mùng 5, cịn có rước đuốc khổng lồ 1000 tay đuốc từ Phủ Tiên Hương lên Tiên Sơn tự, dòng đốm lửa bập bùng chập chờn khơng dứt có sức mạnh diệu kỳ hút lòng người vào chốn sâu thẳm niềm tin khát vọng vĩnh người Đó điều lành, thiện tâm, bác - Hội kéo chữ Nghi thức Hoa trượng - xếp chữ có nhiều nơi, nhiên khơng có đâu mỹ tục lại quy mơ, hồnh tráng mang tính nghệ thuật cao hội Phủ Dầy Đặc biệt, nghi thức lại gắn với tích Vương phi Chúa Trịnh Trịnh Thị Ngọc Đài, người gốc Phủ Dầy, trước thi tuyển vào làm phi tần cầu nguyện với Mẫu Liễu Hạnh ý, Chúa sủng phong cho chức Vương Phi Sau vào thời kỳ lũ lụt liên tiếp, bà có cơng lớn giúp đỡ đám dân phu làng Thiên Bản trở quê hương, cấp phát lương thực sửa chữa đê điều cho dân Dân làng Người dân Thiên Bản mừng rỡ reo hò tạ ơn Vương phi, Vương phi dặn họ phải vào phủ Dầy tạ ơn mẫu Liễu Hạnh nhờ Mẫu phù hộ mà bà chúa Trịnh yêu dấu Về đến quê nhà, đám dân phu vào thẳng phủ Dầy tạ Mẫu Liễu Hạnh, mang theo cuốc, thuổng công cụ đào đất Nhờ người cầm đầu khéo xếp đặt, người dân phu xếp thành chữ: Thánh Cung Vạn Tuế cúi lạy trước sân phủ để tỏ lịng biết ơn Thánh Mẫu Từ trở đi, hàng năm đến kỳ lễ hội, người dân lại tổ chức kéo chữ để nhớ lại tích truyện xa xưa Qua thời gian, nông cụ cải tiến gậy buộc hoa, dây trang trí ý nghĩa văn hóa khơng thay đổi Đó đạo lý uống nước nhớ nguồn sống Mấy năm qua, mỹ tục khôi phục thành công, góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên sắc thái văn hoá độc đáo Hội Phủ Dầy Phu cờ ăn mặc đồng phục, áo cánh vàng quần trắng, đầu đội khăn đen, có phủ dải lụa vịng ngồi, chân đất Mỗi người vác gậy dài bốn, năm thước, đầu gậy buộc ngù lơng gà đốt gậy dán vịng giấy mầu xanh, đỏ có tua Giữa tiếng trống cái, trống gõ liên hồi rộn rã, theo cờ lệnh tay Tổng cờ, phu cờ tiến lùi đứng lên, ngồi xuống thành hình chữ Khi ngồi xuống, phu cờ vứt gậy xuống đất, mô lại tục vứt cuốc xẻng xưa dân phu trước đền Thánh Mẫu Việc xếp chữ người tổ chức hội hàng năm qui định, thường "Mẫu Nghi Thiên Hạ" (Đức mẹ muôn dân), "Thiên hạ thái bình", "Thạch cập sinh dân", "Vân hành vũ thi" - Hát chầu văn hầu đồng Khi đêm bng xuống, du khách đắm điệu Chầu văn tha thiết đèn trời thả lung linh sắc mầu huyền ảo Hát xẩm hát ca trù nét đặc trưng riêng Lễ hội Phủ Dầy đồng thời nét đẹp truyền thống giữ vai trò quan trọng kho tàng dân ca Việt Nam Một những nghi thức đặc trưng và điển hình theo tục thờ Mẫu ở Phủ Dầy là hầu bóng, là nghi lễ gắn với tín ngưỡng nguyên thuỷ Hầu bóng nghi lễ tiêu biểu Đạo Mẫu tam phủ, tứ phủ Bản chất Hầu bóng tượng nhập hồn nhiều lần thần linh tam phủ, tứ phủ vào thân xác ông đồng, bà đồng, tạo nên sự giao hoà giữa tâm linh và thần linh, để cầu mong sức khoẻ, tài lộc Người hầu bóng có trang phục và lễ vật thích hợp với nội dung từng giá hầu Đặc biệt, hầu bóng không thể thiếu hát cung văn Mỗi giá hầu đều có cung văn phục vụ Họ là những người am hiểu tín ngưỡng tứ phủ, hiểu sự tích các vị Thánh Mẫu và các vị thần tứ phủ, thuộc các bài hát văn tế từng vị, có giọng hát hay và sử dụng thành thạo các nhạc cụ dân tộc Người hầu bóng còn biểu cảm tính cách từng vai thần linh theo điệu múa riêng (múa thiêng) mang tính dân gian kết hợp với lời ca tiếng nhạc của cung văn múa chèo đò, hái hoa, bắn cung, múa hèo, cưỡi ngựa, - Hội chợ Viềng Đầu xuân về Phủ Dầy, ngoài việc được tham dự các lễ hội, các đám rước mang nét văn hoá đặc trưng của vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ, du khách còn được tham dự một hội chợ lớn - chợ Phủ Dầy hay còn gọi là chợ Viềng xuân Chợ Viềng được tổ chức vào ngày mồng tám tháng giêng hàng năm Song cái thời khắc thiêng liêng nhất lại là đêm mồng bảy rạng ngày mồng tám Đó là thời khắc giao hoà giữa âm - dương, trời - đất Theo quan niệm dân gian, lúc đó, người và thần linh mới có dịp gần và mọi điều cầu mong được thấu hiểu hơn, mua bán lúc đó mới thật là may mắn Chợ đêm mồng bảy còn được gọi là "Chợ âm phủ" Người chợ Viềng xuân Vụ Bản, ngoài vui chơi đầu xuân cầu may, còn mang theo tâm thức đến với Mẫu, cầu xin Mẫu ban phúc lộc, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, gia đình an khang thịnh vượng Họ mua, họ bán chỉ để cầu mong được sự may mắn cả năm Chợ Viềng xuân thực sự là hội chợ đặc trưng của miền quê nông nghiệp giàu sản vật, một loại hội chợ sinh động ngoài trời, trưng bày, giới thiệu, trao đổi những sản phẩm nông nghiệp người nông dân làm ra, nhất là những loại cảnh, trồng đặc sản, cũng những sản phẩm thủ công tinh xảo; từ đồ dùng sinh hoạt đến công cụ lao động bằng đồng, bằng sắt; từ đồ tế tự đến đồ trang sức mỹ nghệ, đồ chơi trẻ nhỏ, Đặc biệt cả, về chợ Viềng xuân cũng mua cho bằng được thịt bê thui, coi đó là món quà chợ, lộc hội không thể thiếu được tâm thức cầu may đầu xuân hội chợ Viềng 2.4 Đánh giá khai thác quần thể di tích Phủ Dầy Lễ hội phục vụ phát triển Du lịch văn hóa Lễ hội Phủ Dầy sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống phong phú, sâu sắc,đậm đà sắc dân tộc sắc thái văn hóa địa phương Góp phần khơng nhỏ làm phong phú cho văn hóa dân tộc q hương Chính vậy, định số 39/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ Văn hóa thơng tin Lễ hội Phủ Dầy công nhận năm Lễ hội lớn nước tính chất, quy mơ, số ngày, số người hành hương hình thức sinh hoạt Lễ hội Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy ngày trở thành điểm đến nhân dân nước bạn bè quốc tế, góp phần làm cho tỉnh Nam Định, huyện Vụ Bản, xã Kim Thái trở thành điểm đến thiên niên kỷ mới, du lịch tâm linh Việt Nam Thực ra, lễ hội Phủ Dầy hệ thống nghi lễ lễ hội kéo dài gần hết ba tháng xuân, mà tập trung từ ngày mồng đến mồng chín tháng ba âm lịch Về phương diện thời gian, hội Phủ Dầy có nét giống với hội Chùa Hương, lễ hội mùa xuân điển hình người Việt Đấy chưa kể, Chùa Hương, Phủ Dầy nơi người hành hương từ muôn nơi đổ suốt năm Du lịch văn hóa ngày loại hình du lịch khai thác hiệu quả, với giá trị văn hóa mình, Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy tiềm lớn để khai thác cho du lịch văn hóa Thơng qua hoạt động du lịch mà cụ thể du lịch tâm linh, du lịch Lễ hội, giá trị văn hóa Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy bảo tồn phát huy Di tích Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy thực hấp dẫn du khách đan xen, hòa quyện cơng trình kiến trúc, nghi thức trang trọng hoạt động văn hóa dân gian sơi đặc sắc Về với Hội Phủ Dày, du khách trở với cội nguồn dân tộc, nơi quy tụ nhiều tinh hoa văn hóa ngàn đời dân tộc ta Và cịn nhu cầu vẻ đẹp tâm linh ngày đầu năm Những năm qua, cấp, ngành nhân dân tỉnh Nam Định nói chung, huyện Vụ Bản xã Kim Thái nói riêng, nỗ lực để khơi phục giữ gìn lễ hội lớn vào bậc đất nước Đó nghĩa cử cao đẹp, tri ân người hôm với bậc tiền nhân sáng tạo nên quần thể văn hóa kiến trúc phong phú đặc sắc vào bậc Việt Nam Sau 10 năm khôi phục lễ hội Phủ Dầy, cịn khơng hạn chế khâu tổ chức, quản lý di tích lễ hội trùng tu, tôn tạo tùy tiện, dâng hương hoa, đốt vàng mã tràn lan…, khôi phục lại quần thể di tích lễ hội với quy mơ lớn, hồnh tráng với nhiều sắc thái văn hố độc đáo lành mạnh, góp phần vào nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc, nghị Đảng Nhà nước đề Kết luận Phủ Dầy với quần thể kiến trúc phong phú đa dạng di sản quý giá kho tàng văn hóa đất nước Các cơng trình xây dựng chủ yếu làm triều Nguyễn có kết hợp hài hòa kiến trúc nhiều địa phương, có kiến trúc kinh Huế để tạo nên phong cách riêng độc đáo Cùng với đường giao thơng thuận tiện đa thu hút khách nước hành hương Đặc biệt mùa xuân vào dịp Lễ hội nơi cịn diễn hoạt động văn hóa đậm đà sắc dân tộc góp phần làm cho khách thập phương thấy rõ vùng quê giàu truyền thống lịch sử văn hóa đà đổi Về với lễ hội Phủ Dầy, mỗi du khách còn có dịp phát tâm công đức vào việc gìn giữ và phát huy những giá trị to lớn, vĩnh hằng tâm thức thờ Mẫu của người dân đất Việt Đồng thời là hội để du khách tham gia vào không gian văn hóa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc và sắc thái văn hoá của địa phương Đó cũng chính là cách để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc "Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ'', mỗi dịp tháng ba về, dù bận đến mấy, mỗi chúng ta hãy cố gắng về với nơi này để tìm cho mình sự thản tâm hồn, để được chia sẻ với trời đất, với người xưa, với người nay, để được hoà vào những lễ nghi trang trọng, những hội hè tưng bừng mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, để có thêm tình yêu, niềm tin vào cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua mọi trở lực của cuộc sống đời thường Tài liệu tham khảo Trần Minh Ân, Con lễ hội Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngưỡng Mẫu liễu điện thờ, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ Thuật, số 5, tr.44-45 Bùi Hạnh Cẩn (2004), Lược sử Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa lễ hội Phủ Dầy, NXB giáo dục Vũ Ngọc Khánh (1990), Tứ Bất Tử, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Hữu Nam, Du lịch văn hóa mối quan hệ tương hỗ Nguyễn Xuân Năm (2000), Nam Định Đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Sở văn hóa thơng tin Nam Định 7 PTS.TS Nguyễn Quang Ngọc (2003), Địa chí Nam Định, NXB trị quốc gia HN Trọng Nội (1959), Sự tích đức Liễu Hạnh cơng chúa, NXB Sài Gịn Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch 10 Sở văn hóa thơng tin Nam Định (2004), Mười năm lễ hội Phủ Dầy 11 Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 13 Hồ Đức Thọ (2008), Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh di sản văn hóa lễ hội Phủ Dầy, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 14 Hồ Đức Thọ (2000), Mẫu Liễu sử thi, Viện khoa học xã hội Việt Nam 15 Vũ Quang Triệu (2006), Một số vấn đề quản lý Nhà Nước lễ hội Phủ Dầy Vụ Bản Nam Định, Nhà xuất Văn hóa thơng tin ... kho tàng văn hố dân tộc Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Giầy tỉnh Nam Định di sản 2.3.2 Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy Phủ Dầy quần thể di tích Đạo Mẫu tam phủ, tứ phủ gồm... minh lịch sử, mãi tồn đời sống tinh thần dân tộc 2.3 Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy 2.3.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử – văn hố khơng gian vật chất cụ thể, ... thác cho du lịch văn hóa Thông qua hoạt động du lịch mà cụ thể du lịch tâm linh, du lịch Lễ hội, giá trị văn hóa Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy bảo tồn phát huy Di tích Phủ Dầy Lễ hội Phủ Dầy thực hấp

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan