Đánh giá quần thể véc tơ và sự có mặt của vi rút Chikungunya ở muỗi và người tại một số địa phương có biên giới với Lào và Campuchia, 2012-2014

68 282 0
Đánh giá quần thể véc tơ và sự có mặt của vi rút Chikungunya ở muỗi và người tại một số địa phương có biên giới với Lào và Campuchia, 2012-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Bệnh Chikungunya (CHIK) vấn đề y tế công cộng quan trọng toàn cầu khả lây lan nhanh chóng dịch bệnh năm gần đây[9],[20],[22],[25] Đây bệnh nhiễm vi rút cấp tính muỗi truyền chuyển thành dịch lớn Trong năm gần bệnh dịch xuất nhiều quốc gia/lãnh thổ giới đặc biệt khu vực Châu Á Tại Ấn Độ, giai đoạn ngắn từ năm 2005-2007 ghi nhận 1,3 triệu người bị mắc loại dịch bệnh Bệnh ghi nhận nhiều vùng dân cư sống đảo Ấn Độ Dương La Réunion, Seychelles, Mauritius, Mayotte, Comoros Madagascar Trong năm gần đây, nước thuộc khu vực Đông Nam Á láng giềng quanh Việt Nam như: Malaysia, Singapore, Thái Lan, Lào Campuchia ghi nhận vụ dịch vừa nhỏ[7],[10],[12],[13],[23],[26] Trên giới, nghiên cứu có loài muỗi quan trọng truyền bệnh muỗi Ae aegypti muỗi Ae albopictus Muỗi Ae aegypti phân bố vùng nhiệt đới ôn đới châu lục, 45o vĩ tuyến Bắc 35o vĩ tuyến Nam, khoảng nhiệt từ 100C trở lên độ cao từ - 1200 mét Muỗi Ae albopictus phân bố rộng nhiều châu lục, 35o vĩ tuyến Bắc 35o vĩ tuyến Nam, khoảng nhiệt từ 100C trở lên Hiện việc phòng chống Chikungunya giới vô khó khăn chưa có vắc xin phòng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Biện pháp phòng chống chủ yếu có hiệu dựa vào kiểm soát véc tơ truyền bệnh Do muỗi Ae aegypti Ae albopictus có đặc điểm sinh học, dân cư tập tính khác nhau, muỗi Ae aegypti ưa sống nhà, Ae albopictus lại ưa sống nhà bụi nên biện pháp chiến lược phòng chống hai loài muỗi phải có đặc thù riêng đạt hiệu Cho đến thời điểm này, Việt Nam chưa có ghi nhận ca bệnh Chikungunya người Bên cạnh nghiên cứu vai trò loại muỗi việc trì lan truyền bệnh dịch chưa thực Tuy nhiên với mức độ du lịch, giao thông lại, thương mại quốc gia lớn khả xâm nhập vi rút Chikungunya vào Việt Nam hoàn toàn xảy ra, khu vực vùng biên giới giáp với Lào, Campuchia Trung Quốc Vì vậy, việc xác định quần thể véc tơ truyền bệnh, có mặt vi rút thực có bệnh nhân hay chưa vấn đề cần phải tìm hiểu Nghiên cứu có mặt vi rút Chikungunya người véc tơ truyền bệnh quan trọng cần thiết để giúp nhà quản lý nhà chuyên môn việc đạo, lập kế hoạch phòng chống dịch bệnh nguy hiểm người thời gian tới nước ta Chính lý trên, đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học: "Đánh giá quần thể véc tơ có mặt vi rút Chikungunya muỗi người số địa phương có biên giới với Lào Campuchia, 2012-2014" Nghiên cứu có mục tiêu sau: Mô tả phân bố quần thể hai loài Aedes aegypti Aedes albopictus điểm nghiên cứu Xác định có mặt vi rút Chikungunya quần thể muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus thu từ điểm nghiên cứu Xác định có mặt vi rút Chikungunya bệnh nhân nghi mắc điểm nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Bệnh Chikungunya (CHIK) bệnh nhiễm vi rút cấp tính muỗi truyền, gây thành dịch lớn có triệu chứng lâm sàng tương đối giống Bệnh sốt xuất huyết bệnh lưu hành địa phương Việt Nam, tỉnh đồng sông Cửu Long, đồng Bắc vùng ven biển miền Trung Trong chưa có chứng đáng tin cậy xác nhận việc vi rút Chikungunya lưu hành Việt Nam Bệnh CHIK không lây truyền trực tiếp từ người sang người mà lây truyền qua véc tơ muỗi Hai loài muỗi ghi nhận có vai trò dịch bệnh muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus Đến nay,bệnh CHIK chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin phòng bệnh, diệt véc tơ đặc biệt diệt bọ gậy (lăng quăng) với tham gia tích cực hộ gia đình cộng đồng biện pháp hiệu phòng chống dịch Tình hình dịch bệnh Chikungunya giới Ổ dịch Chikungunya ghi nhận cao nguyên Makonde, dọc theo biên giới Tanzania (trước Tanganyika) Mozambique, 1952-1953 Nghiên cứu sau chứng minh loại vi rút mà tồn Đông Phi trì chu kì loài linh trưởng muỗi Aedes truyền bệnh - người[1],[24] Nhiều nghiên cứu hồi cứu sau khẳng định dịch bệnh Chikungunya xảy vào đầu năm 1779 không ghi nhận mà thông báo dịch sốt xuất huyết dengue (WHO, 2006) Sau dịch bùng nổ vào năm 1952-1953, vi rút phổ biến rộng rãi toàn châu Phi cận sa mặc Sahara, Ấn Độ nước Đông Nam Á, dẫn đến nhiều dịch bệnh năm Sau vi rút trở thành đại dịch châu Phi chứng bùng phát dịch thường xuyên Tanzania, Uganda, Zimbabwe, Nam Phi, Senegal, Nigeria, Cộng hòa Trung Phi Cộng hòa Dân chủ Congo Dịch bệnh tái xuất gần ghi nhận năm 1999-2000 Kinshasa Tại châu Á, dịch bệnh ghi nhận lần Thái Lan vào năm 1958, sau nước khác thuộc khu vực Campuchia, Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines Indonesia báo cáo có dịch Dịch bệnh tái xuất châu Phi châu Á, với khoảng thời gian đến đến 20 năm nhiều không ghi nhận ca bệnh Kể từ cuối năm 2004, virus Chikungunya công đảo Ấn Độ Dương như, Comoros, Mayotte, Seychelles, La Réunion, Mauritius Madagascar Hòn đảo bị ảnh hưởng La Réunion, với gần phần ba tổng dân số báo cáo bị bệnh Chikungunya Bệnh ghi nhận số nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý, Thụy Sĩ Na Uy) Năm 2006, ổ dịch Chikungunya báo cáo Malaysia[8],[12],[14],[19],[21],[23],[26] Dịch Chikungunya Ấn Độ báo cáo từ Kolkatta (trước Calcutta), tây Bengal vào năm 1963 với gần 200 bệnh nhân (chủ yếu trẻ em) Năm 1965 tỉnh Pondicherr, Tamil Nadu, Rajahmundry, Visakhapatnam, Kakinada, Andhra Pradesh Maharashtra Các vi rút Chikungunya phân lập từ Calcutta có liên quan chặt chẽ với chủng vi rút Chikungunya Thái Lan chủng vi rút Chikungunya Châu Phi, điều cho thấy nguồn gốc từ Đông Nam Sau thập kỷ không xuất bệnh, vào năm 2006, dịch Chikungunya báo cáo Ấn Độ Phân tích kiểu gen cho phát sinh loài cho thấy tất vi rút có nguồn gốc từ châu Á châu Phi Đa số ca bệnh ghi nhận từ bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu, Gujarat, Madhya Pradesh Maharashtra Tổng số 1958 ca báo cáo từ 13 bang Ấn Độ thời gian 20062007, tử vong liên quan trực tiếp đến Chikungunya[20],[22] Bảng 1.1: Sự phân bố ca bệnh Chikungunya giới giai đoạn 2005 2006 Số ca bệnh Địa điểm Ca lâm sàng (S)/ xác định (C) Thời gian Ấn Độ Dương Châu La Réunion 255.000 S 28/2/2005 - 30/4/2006 Seychelles 8.976 S 1/1 - 2/4/2006 Mauritius 6.000 4.800S/1.200C 1/1 - 5/3/2006 Mayotte 5.834 S 1/1 - 16/4/2006 Comoros S 20 - 26/3/2006 Madagascar C - 12/3/2006 > 1.300.000 S/1.958C Sau 17/1/2007 200 S 1/1 - 21/4/2006 Ấn Độ Malaysia Châu âu (ca bệnh xâm nhập) Pháp 307 C 1/4/2005 - 28/2/2006 Đức Bỉ 17 12 C C 1/1 - 21/4/2006 12/2005 - 26/4/2006 Vương quốc Anh Cộng Hòa Séc 7S/2C C 1/12/2005 - 20/4/2006 1/1/2006 - 20/4/2006 Na Uy C 1/1 - 19/4/2006 Nguồn: WHO in India, 2007 Tình hình bệnh Chikungunya Việt Nam Vào năm 1958 có thông tin cho số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines, Indonesia Việt Nam có dịch bệnh Chikungunya[7],[8],[12],[13],[23],[26] Tuy nhiên chứng dịch tễ học vi rút học để minh chứng cho nhận định Từ đến Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh Chikungunya mà có chẩn đoán xác định xét nghiệm Tuy nhiên bệnh SXH vi rút Dengue bệnh SXH vi rút Chikungunya có bệnh cảnh lâm sàng tương đối giống khó phân biệt lâm sàng Cả bệnh có véc tơ truyền bệnh Ae aegypti Ae albopictus Tại Việt Nam bệnh SXHD trở thành lưu hành địa phương năm gần lên vấn đề y tễ công cộng lớn, số mắc lâm sàng trung bình ghi nhận hàng năm giai đoạn 10 năm từ 2001 - 2010 75.952 ca tử vong 79 ca (Dự án SXHD quốc gia) Với bệnh cảnh lâm sàng giống với bệnh SXHD nhiều nhà khoa học nghi số trường hợp mắc bệnh mà xét nghiệm âm tính với vi rút Dengue liệu Chikungunya hay không? Chính mà Việt Nam SXH Chikugunya vấn đề nhà khoa học quan tâm có nghiên cứu ban đầu Năm 2008-2009, phòng thí nghiệm virut Arbo- Khoa virut Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương (VSDTTW) tiến hành xét nghiệm tìm kháng thể CHIKV kỹ thuật Mac-Elisa 1080 mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc SXHD tỉnh thành phía Bắc, Việt Nam, phát 78/1080 (7.22%) mẫu có phản ứng dương tính với kháng thể CHIKV [58] Nhưng kết phân lập vi rút xét nghiệm PCR sau âm tính với virút Chikungunya, khẳng định có mặt vi rút Chikungunya mẫu huyết Ngoài ra, nghiên cứu khác Vũ Xuân Nghĩa cộng phân tích mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc sốt xuất huyết điều trị Học Viện Quân Y năm 2009 phát 4/50 (8%) mẫu dương tính phương pháp RTPCR [59], nhiên kết sau chưa kiểm chứng lại chưa công nhận thức quan có thẩm quyền Bộ Y tế Như với kết ban đầu cho thấy nhiều khả vi rút Chikungunya quay trở lại Việt Nam Tuy nhiên đến thời điểm chưa khẳng định có mặt vi rút Chikungunya bệnh nhân nghi ngờ Tình hình dịch bệnh Chikungunya số nước lân cận Việt nam Bệnh Chikungunya ghi nhận rõ khu vực Đông Nam Á vào cuối năm 1950 1960 với phân lập ca bệnh Thái Lan vào năm 1958 năm gần vụ dịch Chikungunya ngày phát nhiều quy mô lớn hơn, thực trở thành vấn đề y tế công cộng lớn khu vực 3.1 Tại Malaysia Trong vòng 15 năm qua, Malaysia có vụ dịch Chikungunya gây hai chủng vi rút châu Á chủng thuộc dòng ECSA Một đợt bùng phát dịch năm 1998 ghi nhận khu Klang, cách thủ đô Kuala Lumpur 30 km, ghi nhận 51 ca bệnh Một ổ dịch thứ hai Chikungunya ghi nhận tháng 4/2006 Bagan Panchor, Perak, ghi nhận lên tới 200 ca Trong vụ dịch thứ này, lúc với đỉnh cao bùng nổ 2005- 2006 đảo La Reunion với bắt đầu hàng loạt vụ dịch Ấn Độ Dương nhà khoa học chứng minh vi rút Chikungunya thuộc dòng Châu Á Vụ dịch thứ xảy Malaysia vào tháng 12 năm 2006 Ipoh, Perak, chủng vi rút thuộc nguồn gốc từ Ấn Độ Cho đến năm 2008 dịch Chikungunya bắt đầu bùng phát lớn từ tháng 4/2008, lan rộng đến 14 15 tiểu bang thuộc Malaysia[7] 3.2 Tại Singapore Singapore nước nhỏ nằm cuối phía nam bán đảo Malaysia chủng vi rút thường xuyên xâm nhập vào nước Các trường hợp dịch bệnh báo cáo từ ngày 14/1/2008 21/2/2008 với tổng số 13 bệnh nhân Sau có 02 vụ dịch xảy Malaysia với số lượng ca bệnh ghi nhận không nhiều Phân tích vi rút học cho thấy ngồn gốc chủng vi rút gây bệnh có nguồn gốc từ Ấn Độ, Malaysia Sri Lanka Các vụ dịch 02 loài muỗi Ae aegypti Ae albopictus gây ra[17],[18] 3.3 Tại Thái Lan Thái Lan quốc gia phải chịu nhiều đợt bùng phát dịch bệnh Chikungunya, trường hợp mắc báo cáo vào năm 1960, vụ dịch khác tỉnh Prachinburi năm 1976, tỉnh Surin năm 1988, tỉnh Khon Kaen năm 1991, tỉnh Loei Phayao năm 1993, tỉnh Nakhon Si Thammarat tỉnh Nong Khai năm 1995 Vụ dịch gần tỉnh miền Nam Thái Lan vào năm 2008 2009 với 22.000 trường hợp Chikungunya mắc tháng đầu năm 2009 Kết phân tích cho thấy chủng vi rút thuộc dòng Châu Á Năm 2008 tỉnh Narathiwat, cực Nam tỉnh Thái Lan tiếp giáp với tiểu bang Malaysia (Kelantan) Phân tích trình tự cho thấy vi rút thuộc dòng ECSA có nguồn gốc từ Malaysia Tháng 12/2009 bệnh Chikungunya báo cáo 43/75 tỉnh Thái Lan với 46.000 trường hợp Chủng vi rút phân lập cho thấy có nguồn gốc từ Singapore, Malaysia, Sri Lanka[11],[16] 3.4 Tại Lào Campuchia Lào, Campuchia hai quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam, hàng năm hai quốc gia ghi nhận số lượng lớn trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue (SXHD) lâm sàng Bên cạnh bệnh SXHD, năm gần tổ chức y tế giới đưa Lào Campuchia số quốc gia nằm vùng có xâm nhập vi rút Chikungunya [Hình 1] Có thể vấn đề hệ thống giám sát, báo cáo hệ thống xét nghiệm mà thời điểm số liệu xác dịch Chikungunya nước chưa sáng tỏ Năm 2013, Lào khẳng định vai trò loại muỗi Aedes bệnh Chikungunya[16],[21],[23] Hình 1.1: Sự lưu hành vi rút Chikungunya giới, 2010 (nguồn CDC) Véc tơ truyền bệnh chikungunya Các nhà khoa học giới chứng minh loài muỗi muỗi Aedes agypti muỗi Aedes albopictus lây truyền vi rút chikungunya từ người bệnh sang người lành qua vết đốt Sau đặc điểm khác loài muỗi 4.1 Muỗi Aedes aegypti 4.1.1 Vài nét phân bố loài muỗi Aedes aegypti Ae aegypti phân bố vùng nhiệt đới ôn đới châu lục (giữa 450 vĩ tuyến Bắc 350 vĩ tuyến Nam) giới hạn đường đẳng nhiệt 100C, độ cao có mặt từ đến 1200 m, quần thể có mặt đến độ cao 1800 m (ở Ấn Độ) Tại Việt Nam, phân hầu hết tỉnh/thành phố, nhiên mật độ cao chiếm ưu tỉnh Miền Nam, Miền Trung Tây nguyên Tại Miền Bắc Ae aegypti chủ yếu tập trung thành phố, đến đồng ven biển làng mạc gần đường giao thông Đó nơi có dân cư đông đúc, có nhiều dụng cụ chứa nước phương tiện giao thông thường xuyên qua lại; kinh tế phát triển (rác thải bia, đồ hộp ) việc đô thị hóa nhanh chóng không đồng (cấp thoát nước 10 chưa đầy đủ, vệ sinh môi trường kém), thờ số người dân với giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, làm cho vùng phân bố Aedes aegypti ngày mở rộng Hiện giới ghi nhận loài muỗi có khả truyền bệnh SXHD bệnh chikungunya muỗi Ae aegypti Ae albopictus Tuy nhiên, chúng lại có đặc điểm tương đối khác hình thái học, sinh thái học, phân bố khả truyền loại bệnh 4.1.2 Đặc điểm nhận dạng muỗi Aedes aegypti trưởng thành Hình thái muỗi Ae aegypti trưởng thành dễ nhận biết, với kích thước trung bình, chân bụng có khoang đen trắng rõ rệt Thân có nhiều vẩy trắng bạc tập trung thành cụm hay đường muỗi Vòi băng trắng, đỉnh pan trắng Trên mặt lưng ngực có hai đường vẩy màu trắng bạc phình ra, hai nửa vòng cung ôm hai bên lưng nên gọi hình đàn (Harwood James, 1979; WHO, 1995; Vũ Đức Hương, 1997) Trên mặt lưng bụng gốc đốt II đến VIII có đường vẩy ngang đốt, gốc đốt bàn chân sau có khoang trắng, riêng đốt bàn chân thứ V trắng hoàn toàn, muỗi có tên gọi muỗi vằn (Hình 7) Muỗi Ae aegypti có kích thước trung bình Độ dài sải cánh khoảng 4,5 5mm Muỗi thường có màu đen điểm vẩy bạc, gọi muỗi vằn Cơ thể muỗi chia làm ba phần: đầu, ngực bụng - Phần đầu có dạng hình cầu; phía trước đầu trán, trán gốc môi, trán đỉnh, đỉnh gáy Trên đầu phủ nhiều vảy với hình dáng khác nhau, hình dẹt rộng hay hẹp, hình cong lưỡi liềm hay hình đinh vít v.v… Hai bên đầu có đôi mắt kép lớn Giữa hai mắt kép vòi Hai bên vòi pan, hai bên pan râu Râu gồm 14 - 15 đốt Đốt I dẹt khó thấy Đốt II gọi đốt gốc râu hình táo, lông, phủ vảy Từ đốt III trở đốt roi có dạng hình trụ, xung quanh mang lông phụ râu Lông phụ râu đực rậm nhiều Vòi có kích thước gần 54 Bảng 3.16 Phân bố ca bệnh nghi mắc Chikungunya theo địa điểm nghiên cứu, 2012-2013 Stt Địa điểm theo tỉnh Năm 2012 Năm 2013 Tổng số Hà Tĩnh 51 49 100 Quảng Trị 46 51 97 Thừa Thiên Huế 48 43 91 Đắc Nông 67 61 128 Long An 74 68 Tổng cộng 286 272 142 558 Trong hai năm 2012 - 2013, nhóm nghiên cứu lấy tiến hành xét nghiệm 558 mẫu máu nghi mắc bệnh Chikungunya phương pháp PCR, năm 2012 xét nghiệm 286 mẫu năm 2013 xét nghiệm 272 mẫu Tuy nhiên tất trường hợp cho kết âm tính với vi rút Chik 3.3.1.2 Phân bố theo giới (n=558) Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ ca bệnh nghi mắc Chikungunya theo giới (n=213) 55 Nhìn vào biểu đồ ta thấy có chênh lệnh nhỏ tỷ lệ bệnh nhân nghi mắc bệnh tiến hành điều tra dịch tễ học giới Trong nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao nữ giới, với 54,6% nam 45,4% nữ 3.3.1.3 Phân bố theo tuổi (n=558) Nhóm tuổi Ca bệnh Biểu đồ 3.11 Phân bố ca bệnh theo nhóm tuổi Biểu đồ cho thấy số ca nghi mắc bệnh Chikungunya gặp tất nhóm tuổi, phần lớn ca tập trung lứa tuổi từ 15 trở lên (với 89,9%) Trong số nhóm tuổi nhóm tuổi từ 30 đến 34 tuổi nhóm có số ca mắc cao nhất, với 76 ca bệnh, chiếm 13,6% tổng số ca Nhóm tuổi từ đến tuổi nhóm tuổi có số ca mắc thấp nhất, nhóm có trường hợp bệnh, chiếm 1,43% 56 3.3.2 Kết xác định vi rút Chikungunya mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc Chikungunya Bảng 3.17 Kết xét nghiệm xác định vi rút Chikungunya mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc, 2012-2013 Kết xét STT Địa điểm theo tỉnh Số mẫu Hà Tĩnh 100 (-) Quảng Trị 97 (-) Thừa Thiên Huế 91 (-) Đắc Nông 128 (-) Long An 142 (-) Tổng cộng 558 nghiệm Chik Các mẫu xét nghiệm tiến hành phương pháp PCR phòng thí nghiệm trường đại học Monperllier- Cộng Hòa Pháp Trong 558 mẫu huyết xét nghiệm, tất âm tính vi rút Chikungunya 57 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 4.1 Phân bố quần thể muỗi Ae aegypti Ae albopictus Nghiên cứu cho thấy có mặt hai loài muỗi Ae aegypti Ae albopictus thực địa nghiên cứu (trừ Long An không bắt muỗi Ae albopictus) Tuy nhiên phân bố chúng không tương đồng điểm dân cư khác nghiên cứu Đã có số nghiên cứu khu vực phía Nam, Miền Trung, Tây nguyên Miền Bắc xác định phân bố véc tơ muỗi Aedes [2],[3],[4],[5],[6] Các nghiên cứu có nhận định chung loài muỗi Ae aegypti thường ưa trú đậu nhà sinh sản dụng cụ chứa nước (DCCN) nhân tạo (lọ hoa, bể nước, chum vại, chậu cảnh ) gần gũi với người thường có mặt khu vực nội đô muỗi Ae albopictus lại trú đậu nhà sinh sản DCCN nhân tạo (hốc cây, phế thải, kẽ đọng nước ) thường có mặt khu ngoại thành - nơi có thảm thực vật đa dạng phong phú Một điều tra cắt ngang khác Lào Cai, Cao Bằng, Phú Thọ, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang tiến hành văn khoa côn trùng động vật Y học – Nihe cho thấy nhiều năm gần lưu hành muỗi Ae albopictus với mật độ cao lấn át hoàn toàn mật độ muỗi Ae aegypti Ngoài ra, nhiều tỉnh nay, muỗi Ae albopictus có phân bố rộng có xu hướng lan tới vùng bán nội ngoại thành Nghiên cứu Trần Văn Tiến cs (2003) cho thấy muỗi Ae albopictus lưu hành rộng rãi nhiều địa phương vùng dân cư khác khu vực ngoại thành nơi có nhiều xanh bao phủ, ổ bọ gậy loài muỗi ghi nhận chủ yếu từ dụng cụ chứa nước tự nhiên, phong phú chủng loài Trong muỗi Ae aegypti thường xuất khu vực đô thị hóa nội thành - nơi có mật độ dân cư đông ổ bọ gậy nguồn tìm thấy thường loài dụng cụ chứa nước nhân tạo Kết 58 nghiên cứu giống với nhận định nhà khoa học trước giới phù hợp với kết số nghiên cứu trước Việt Nam Đó có diện loài muỗi Ae aegypti Ae albopictus quần thể muỗi Ae albopictus có xu hướng trội quần thể Ae aegypti nhiều khu vực dân cư khác nhau, khu vực nông thôn Tại thành thị, mật độ muỗi (DI) Ae aegypti (0,21 con/nhà) cao DI vùng đệm (0,13) ngoại thành (0,03) Nếu tính riêng số DI muỗi Ae aegypti này, số điểm nghiên cứu chưa phải cao Tuy nhiên, xác định DI muỗi Ae albopictus lại thấy cao, DI Ae albpictus cao ngoại thành (0,36 con/nhà), tiếp nội thành (0,3 con/nhà) vùng đệm (0,27 con/nhà) Trong điểm dân cư khác tiến hành nghiên cứu, khu vực thành thị nông thôn ghi nhận DI nhà có muỗi (HI) trung bình cho hai loài Aedes tương đối cao so với khu vực vùng đệm Điều lý giải khu nội thành dân cư đông đúc, chật hẹp, thiếu ánh sáng nhiều DCCN nhân tạo điều kiện thích hợp cho đàn muỗi Aedes phát triển Khu vực ngoại thành dân cư thưa thớt hệ thống cung cấp nước sinh hoạt nghèo nàn, người dân phải tàng trữ nước bể lớn, chum, vại điều kiện cho đàn muỗi phát triển Tại ngoại thành nhiều thời điểm điều tra cắt ngang không ghi nhận có mặt muỗi Ae aegypti nhiên DI Ae albopictus lại cao Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy DI Ae albopictus không cao khu vực ngoại thành phố, vùng đệm nơi mà thảm thực vật phong phú, mà vào nhiều quý muỗi Ae albopictus ghi nhận có mật độ tương đối cao khu vực nội thành Điều giải thích việc khả thích nghi tuyệt vời muỗi Ae albopictus nhiều khu vực dân cư, môi trường khác Hiện nay, mật độ muỗi Aedes thực địa số đánh giá nguy bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue, nhiên việc 59 xác định ngưỡng gặp nhiều trở ngại khả lây truyền bệnh mật độ muỗi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: khu vực dân cư khác nhau, yếu tố khí hậu, thời tiết, nhóm người điều tra tỷ lệ có kháng thể vi rút Dengue cộng đồng Vì vậy, việc sử dụng ngưỡng nguy số MDM Aedes quốc gia, địa phương số tương đối tranh luận Do số muỗi DI HI phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên nhiều quốc gia lại sử dụng BI, CSNBG CSDCBG để xác định ngưỡng nguy lan truyền dịch bệnh CHIK Tuy nhiên, việc sử dụng số muỗi trưởng thành hay số bọ gậy việc xác định ngưỡng khó khăn, số có ý nghĩa cho việc cảnh báo sớm, để đưa hoạt động phòng chống chủ động trước mùa dịch, ta loại bỏ số yếu tố tác động vào làm sai lệch kết trình điều tra Một số nước khu vực lấy số nhà có muỗi (HI) ≤ 1% xem ngưỡng an toàn để ngăn chặn dịch bệnh Tuy nhiên, ngưỡng số véc tơ nguy lan truyền dịch bệnh mắt xích chế lây truyền bệnh, muỗi truyền dịch bệnh xảy hay không phụ thuộc vào nguồn vi rút Dengue Tại Singapore, dịch xảy số nhà có muỗi (HI) xuống 1%, ngược lại nhà nghiên cứu từ Fortaleza, Brazil, dịch SXHD chưa xảy số nhà có muỗi ngưỡng 1% Khí hậu Việt Nam khác biệt vùng miền, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè lạnh, khô vào mùa đông Điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển từ tháng đến cuối tháng 10 khu vực Miền Bắc, khu vực Miền Nam, Tây nguyên Miền Trung hoạt động muỗi dài mùa đông Đây tháng mà khả bùng nổ dịch bệnh muỗi Aedes truyền cao không giám sát đầy đủ đưa cảnh báo kịp thời địa bàn Thành phố Kết nghiên cứu cho thấy số muỗi cao điểm 60 nghiên cứu cao vào mùa mưa (P 500 lít Qua nghiên cứu trước thấy OBGN thay đổi theo mùa điểm dân cư khác Mùa mưa bọ gậy tập trung nhiều phế thải, chậu cảnh; mùa khô chủ yếu DCCN gần nhà để tàng trữ nước sinh hoạt bể nước sinh hoạt, bể cảnh Chiến lược phương pháp diệt trừ bọ gậy Aedes phải dựa kết điều tra OBGN gần hướng hoạt động tập trung vào nơi sinh sản bọ gậy nhiều Nếu bọ gậy tập trung chủ yếu dụng cụ chứa nước sinh hoạt chum vại, bể nước mưa, cảnh dùng biện pháp ngăn ngừa muỗi sinh đẻ (có nắp đậy thật kín, thả cá ); DCCN phế thải lốp xe hỏng, vật dụng gia đình bỏ không phải thu dọn phá huỷ; hốc chứa nước tự nhiên hốc cây, kẽ lá, gốc tre nứa phải loại bỏ, lấp kín chọc thủng chúng 4.2 Xác định vi rút Chikungunya huyết bệnh nhân nghi mắc muỗi Aedes thu thập từ thực địa Nghiên cứu tiến hành điều tra thu thập mẫu huyết địa điểm nghiên cứu năm liên tiếp từ năm 2012-2014, điều tra thu thập tổng cộng 558 mẫu huyết Tuy nhiên chưa xác định mẫu huyết dương tính với vi rút Chikungunya phương pháp xét nghiệm PCR Việc nghiên cứu chưa thực tìm thấy vi rút mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc bệnh phải lý giải nhiều cách khác Một là, vi rút thực lưu hành Việt Nam, nhiên nghiên cứu cỡ mẫu hạn hẹp thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa xác định vi rút Hai là, vi rút chưa lưu hành Việt Nam vào thời điểm nghiên cứu Chỉ gần đây, Singapore, Malaysia Lào công bố có lưu hành vi rút Chikungunya 62 Tuy nhiên có điểm quan trọng nghiên cứu xét nghiệm xác định cá thể muỗi Ae aegypti (+) với vi rút CHIK xét nghiệm RT-PCR Real time PCR Trên giới chứng minh rằng, vi rút Chikungunya (CHIKV) arbo vi rút vụ dịch vào trước năm 2005-2006 thường ban đầu muỗi Ae aegypti, nhiên sau với đột biến gen vỏ protein (E1-A226V), vi rút trở nên đặc biệt phù hợp thâm nhập phát triển muỗi Ae albopictus Từ muỗi Ae albopictus trở thành véc tơ lan truyền dịch bệnh vụ dịch Ấn Độ đảo La Reunion Vậy Việt Nam, liệu có vụ dịch CHIK mà muỗi véc tơ Ae albopictus sau hay không? Đây câu hỏi khó trả lới, nhiên vấn đề nguy hiểm dịch bệnh lan rộng sang vùng khác mà điều kiện giao lưu nước mở rộng Việt Nam xâm lấn muỗi Ae albopictus ngày mạnh mẽ Tác giả Michelle M Thiboutot cs chứng minh Ae aegypti, véc tơ truyền vi rút vụ dịch Kenya, Comoros Seychelles Tuy nhiên mà vi rút đột biến protein alanine vị trí 226 gen E1 (E1-A226) khả xâm nhập vi rút CHIK vào muỗi Ae albopictus mạnh trước nhiều Thực tế cho thấy sau năm, vụ dịch xảy ra, đột biến trên E1-A226V vi rút xuất đảo Reunion, muỗi Ae albopictus làm cho vi rút CHIK lan truyền dịch khiến 34% dân số đảo nhiễm vi rút Gần số nước láng giềng với Việt Nam phân lập vi rút Chikungunya muỗi Lào, Singapore Malaysia Ngoài chứng minh nhiều quốc gia giới Muỗi Ae aegypti véc tơ truyền vi rút Chikungunya phân lập từ muỗi từ vùng dịch Tanganyika, Thái Lan Calcutta Đồng thời véc tơ truyền bệnh tất 63 vụ dịch Ấn Độ nước Đông Nam Á khác khoảng thời gian Đây véc tơ truyền bệnh Chikungunya mà nhà khoa học chứng minh phân lập muỗi từ vùng dịch Tanganyika, Thái Lan Calcutta (Shah cộng năm, 1964; Pavri cộng sự, 1964) Ngoài muỗi Ae aegypti thủ phạm truyền vi rút hầu hết vụ dịch Chikungunya Ấn Độ nước Đông Nam Á khác (Pavri cộng sự, 1964; Rao cộng sự, 1964; Yergolkar cộng sự, 2006; Bonilauri cộng năm, 2008; Sang cộng sự, 2008) Khả truyền bệnh Ae aegypti phòng thí nghiệm qua việc gây nhiễm CHIKV chứng minh kết luận nghiên cứu (Rao cộng sự, 1964; Shah cộng năm, 1964; Soekiman cộng sự, 1987) Muỗi Ae albopictus véc tơ truyền bệnh chikungunya mà nhà khoa học chứng minh phân lập muỗi thời gian 2005-2006 dịch bệnh Chikungunya bùng phát số quần đảo Ấn Độ Dương bang Kerala Ấn Độ Tại muỗi Ae albopictus lại đóng vai trò véc tơ truyền bệnh nhờ vào trình đột biến mà ngày khả nhân lên CHIKV muỗi Ae albopictus tốt so với muỗi Ae aegypti (Schuffenecker cộng sự, 2006; Santosh cộng sự, 2008) Bằng cách gây nhiễm phòng thí nghiệm nhà khoa học xác định tỷ lệ nhiễm, nồng độ nhiễm vi rút chikungunya muỗi Ae albopictus, từ cho thấy khả truyền vi rút muỗi Ae albopictus (Reiskind cộng sự, 2008; Tsetsarkin cộng ,2007) Nghiên cứu Viện Pasteur Paris Gabo cho thấy muỗi Ae albopictus nhậy cảm cao với virút chikungunya (66.7-86%) thấp với Dengue (13-21.4%) Theo nghiên cứu khác Marie TropJ năm 2008 rằng muỗi Ae albopictus nhạy cảm với virút chikungunya Ae aegypti Reiskind cộng năm 2008, gây nhiễm vi rút chikungunya muỗi Ae albopictus thấy tỷ lệ nhiễm, nồng độ nhiễm mức cao McIntosh cộng 1977 cho rằng, 64 châu Á vi rút chikungunya trì chu kỳ muỗi - người muỗi châu Phi vi rút chikungunya trì chu kỳ muỗi Aedes rừng - linh trưởng Với dẫn chứng thấy vi rút CHIK hoàn toàn phát tán từ nước qua nước khác Tại nước đông Nam Á, Lào Campuchia quốc gia gần thông báo có xác định ca bệnh ChIK phân lập vi rút CHIK muỗi Với mức độ lại nay, vi rút CHIK thâm nhập vào nước ta từ nước láng giềng hoàn toàn có sở Như nghiên cứu này, xác định cá thể muỗi Ae aegypti, cá thể xã Thạnh Trị, Mộc Hóa, Long An cá thể xã Đắk Lao, Đắk Mil, Đắk Nông cho kết dương tính với vi rút CHIK Đến giải thích rằng, vi rút thực lưu hành Việt Nam, nhiên mức độ ổ dịch không lớn không kịp thời điều tra muỗi hộ gia đình Các mẫu muỗi Ae aegypti dương tính với vi rút CHIK thu thập đợt điều tra cắt ngang ngẫu nhiên Do kết xét nghiệm mẫu muỗi dương tính mẫu máu âm tính hiểu cách bàn luận bên Từ cho thấy chứng ban đầu quan trọng cho thấy có mặt vi rút Chikungunya Việt Nam, chưa tìm chứng lưu hành vi rút người 65 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 5.1 Sự phân bố hai loại muỗi Aedes aegypti Aedes albopcitus - Ghi nhận có mặt loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopcitus điểm điều tra, trừ điểm nghiên cứu lại Long An ghi nhận có mặt muỗi Aedes aegypti - Mật độ quần thể muỗi bọ gậy Aedes aegypti cao chiếm ưu so với Aedes albopictus, tỉnh thuộc khu vực Miền Nam, Trung Tây Nguyên - Chỉ số mật độ muỗi bọ gậy Aedes ghi nhận cao vào mùa nóng ẩm thấp vào mùa khô - Ổ bọ gậy hai loài muỗi đa dạng chum vại, phế thải, bể nước sinh hoạt, chậu cảnh thay đổi theo thời gian 5.2 Sự có mặt vi rút Chikungunya muỗi điểm nghiên cứu - Đã phát vi rút Chikugunya cá thể muỗi Aedes aegypti xã biên giới với Campuchia, cụ thể là: xã Đăk Lao, huyện Đăk Mil, tỉnh Đak Nông xã Thạnh Trị, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Không phát vi rút Chikugunya muỗi Aedes aegypti điểm nghiên cứu khác - Chưa phát vi rút Chikungynya muỗi Aedes albopictus tất điểm nghiên cứu 5.3 Sự có mặt vi rút Chikungunya người điểm nghiên cứu Không phát vi rút Chikugunya tất mẫu huyết bệnh nhân nghi mắc địa điểm nghiên cứu (0/558 mẫu) 66 KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục tăng cường công tác giám sát, theo dõi xác định xuất dịch bệnh Chikungunya người Việt Nam, đặc biệt địa phương có đường biên giới có Long An Đăk Nông - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để xác định vai trò thực muỗi Aedes với bệnh Chikungunya Việt Nam, từ đưa chiến lược giám sát phòng chống loại dịch bệnh - Đề nghị Cục y tế Dự phòng có định hướng xây dựng kế hoạch phòng chống dịch Chikungunya Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Michelle M Thiboutot Senthil Kannan, Omkar U Kawalekar, Devon J Shedlock (2010), "Chikungunya: A Potentially Emerging Epidemic?" PLoS Negl Trop Dis, 4(4), pp 1-8 Dự án phòng chống SXHD quốc gia (1999-2012), "Báo cáo công tác phòng chống SXHD năm, giai đoạn 1999 - 2012" Nguyễn Thanh Long Trần Thanh Dương, Nguyễn Hoàng Long Trần Thị Oanh (2012), "Phân tích đặc điểm bệnh sốt xuất huyết dengue giai đoạn 2009 - 2011 Việt Nam", Tạp chí Y học Dự phòng Việt Nam, 8(XXII), pp 106-113 Phan Trọng Lân Nguyễn Văn Bình, Phạm Hùng Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2006 -2010 Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng Việt Nam, 1(XIX), pp 56-60 Tiến Đỗ Quang Hà Trần Văn (1984), "Dịch SXH Dengue xuất Việt Nam từ 1975-1983", Tạp chí Y học Dự phòng Việt Nam, 7(3), pp 28-40 Võ Thị Hường Hoàng Anh Vường Ngô Thị Chi (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên (1998-2004)", Tạp chí Y học dự phòng Việt Nam, 5(XV), pp 57-61 Apandi Y., S K Lau, N Izmawati, N M Amal, Y Faudzi, W Mansor, et al (2009), "Identification of Chikungunya virus strains circulating in Kelantan, Malaysia in 2009", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 41(6), pp 13741380 Auksornkitti V., P Pongsiri, A Theamboonlers, P Rianthavorn, Y Poovorawan, K Manujum, et al (2010), "Whole-genome characterisation of Chikungunya virus from Aedes albopictus collected in Thailand", Ann Trop Med Parasitol, 104(3), pp 265-269 Cha G W., J E Cho, E J Lee, Y R Ju, M G Han, C Park, et al (2013), "Travel-Associated Chikungunya Cases in South Korea during 2009-2010", Osong Public Health Res Perspect, 4(3), pp 170-175 Chew L P and H H Chua (2009), "Outbreak of chikungunya in Johor Bahru, Malaysia: clinical and laboratory features of hospitalized patients", Med J Malaysia, 64(3), pp 220-222 Chusri S., P Siripaitoon, S Hirunpat and K Silpapojakul (2011), "Case reports of neuro-Chikungunya in southern Thailand", Am J Trop Med Hyg, 85(2), pp 386389 Duong V., A C Andries, C Ngan, T Sok, B Richner, N Asgari-Jirhandeh, et al (2012), "Reemergence of Chikungunya virus in Cambodia", Emerg Infect Dis, 18(12), pp 2066-2069 Kosasih H., Q de Mast, S Widjaja, P Sudjana, U Antonjaya, C Ma'roef, et al (2013), "Evidence for endemic chikungunya virus infections in Bandung, Indonesia", PLoS Negl Trop Dis, 7(10), pp e2483 Lertanekawattana S., S Anantapreecha, C Jiraphongsa, P Duan-ngern, S Potjalongsin, W Wiittayabamrung, et al (2013), "Prevalence and characteristics of dengue and chikungunya infections among acute febrile patients in Nong Khai Province, Thailand", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44(5), pp 780790 67 68 15 Michelle M Thiboutot., Senthil Kannan., Kawalekar Omkar U and Shedlock Devon J (2010), "Chikungunya: A Potentially Emerging Epidemic?" PLoS Negl Trop Dis, 4(4), pp 1-8 16 Nakgoi K., N Nitatpattana, W Wajjwalku, P Pongsopawijit, S Kaewchot, S Yoksan, et al (2013), "Dengue, Japanese encephalitis and Chikungunya virus antibody prevalence among captive monkey (Macaca nemestrina) colonies of Northern Thailand", Am J Primatol, 76(1), pp 97-102 17 Ng K W., A Chow, M K Win, F Dimatatac, H Y Neo, D C Lye, et al (2009), "Clinical features and epidemiology of chikungunya infection in Singapore", Singapore Med J, 50(8), pp 785-790 18 Ng L C., L K Tan, C H Tan, S S Tan, H C Hapuarachchi, K Y Pok, et al (2009), "Entomologic and virologic investigation of Chikungunya, Singapore", Emerg Infect Dis, 15(8), pp 1243-1249 19 Rathore A P., T Haystead, P K Das, A Merits, M L Ng and S G Vasudevan (2013), "Chikungunya virus nsP3 & nsP4 interacts with HSP-90 to promote virus replication: HSP-90 inhibitors reduce CHIKV infection and inflammation in vivo", Antiviral Res, 103, pp 7-16 20 Reller M E., U Akoroda, A Nagahawatte, V Devasiri, W Kodikaarachchi, J J Strouse, et al (2013), "Chikungunya as a cause of acute febrile illness in southern Sri Lanka", PLoS One, 8(12), pp e82259 21 Rep MMWR Morb Mortal Wkly (2012), "Chikungunya outbreak Cambodia, February-March 2012", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 61, pp 737-740 22 Soni M., A K Singh, S Sharma, A Agarwal, N Gopalan, P V Rao, et al (2013), "Molecular and virological investigation of a focal chikungunya outbreak in northern India", ScientificWorldJournal, 2013, pp 367382 23 Soulaphy C., P Souliphone, K Phanthavong, D Phonekeo, S Phimmasine, B Khamphaphongphane, et al (2012), "Emergence of Chikungunya in Moonlapamok and Khong Districts, Champassak Province,the Lao People's Democratic Republic, May to September 2012", Western Pac Surveill Response J, 4(1), pp 46-50 24 Staples J Erin, Breiman Robert F and Powers and Ann M (2009), "Chikungunya Fever: An Epidemiological Review of a Re-Emerging Infectious Disease", EMERGING INFECTIONS, 49, pp 942-948 25 Sun Y., J Yan, H Mao, L Zhang, Q Lyu, Z Wu, et al (2013), "Characterization of the complete genome of chikungunya in Zhejiang, China, using a modified virus discovery method based on cDNA-AFLP", PLoS One, 8(12), pp e83014 26 Thavara U., A Tawatsin, T Pengsakul, P Bhakdeenuan, S Chanama, S Anantapreecha, et al (2009), "Outbreak of chikungunya fever in Thailand and virus detection in field population of vector mosquitoes, Aedes aegypti (L.) and Aedes albopictus Skuse (Diptera: Culicidae)", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 40(5), pp 951-962 68

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan