Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
NHÀ BẢO TÀNG ĐỒNG NAI CÙ LAO PHỐ LỊCH SỬ & VĂN HÓA NHÀ XUẤT BẢN ĐỒNG NAI - 1998 Chủ nhiệm đề tài ĐỖ BÁ NGHIỆP Chủ biên HUỲNH NGỌC TRẢNG Biên soạn HOÀNG THƠ NGUYỄN YÊN TRI TRƢƠNG NGỌC TƢỜNG NGUYỄN ĐẠI PHÚC HUỲNH NGỌC TRẢNG PHAN ĐÌNH DŨNG HUỲNH TỚI LỜI NÓI ĐẦU Đồng Nai vùng đất khai phá sớm Nam bộ, có số làng cổ làm chỗ đứng cho công khẩn hoang lập nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu làng cổ tiêu biểu nỗ lực góp phần tìm hiểu lịch sử truyền thống văn hóa địa phương Sau làng Bến Gỗ, Cù Lao Phố đối tượng nghiên cứu thứ hai nằm kế hoạch tìm hiểu nói Tuy nhiên, làng xã có đặc điểm lịch sử - văn hóa riêng, mà trọng tâm ý trường hợp có khác Cù Lao Phố tụ điểm cư dân đa chủng – đông đảo người Việt người Hoa, lại trung tâm thương mại quốc tế, đại phố đô hội lớn phương Nam Do vậy, thân chứa đựng nhiều vấn đề phong phú cần tìm hiểu, mà yêu cầu làm rõ hình thành biến đổi Cù Lao Phố mặt lịch sử dân cư, kinh tế - xã hội, tập quán tín ngưỡng truyền thống văn hóa suốt 300 năm lịch sử Cù Lao Phố, 300 năm qua, vùng đất có nhiều biến cố dội, có biến động tạo nên đứt gãy trình phát triển kinh tế - xã hội, làm xáo trộn dân cư thay đổi chất tiến trình văn hóa, tập quán, tín ngưỡng… Chính vậy, công việc tìm hiểu không vấp váp phải khó khăn định Nói cách khác, tập sách Cù Lao Phố - Lịch sử văn hóa hẳn nhiều sai sót Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Thay mặt nhóm biên soạn Chủ nhiệm đề tài ĐỖ BÁ NGHIỆP CHƯƠNG MỞ ĐẦU KHỞI NGUYÊN CÙ LAO PHỐ Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai Ở nƣớc ta, hầu nhƣ có dòng sông gắn với vùng đất Sông Đồng Nai, từ buổi đầu mở cõi phƣơng Nam, có vai trò quan trọng đƣa luồng nhân lực đến khai hoang lập nghiệp nối kết cộng đồng cƣ dân cũ mới, hòa trộn nguồn văn hóa để cấu thành tổng thể đa chất với nỗ lực trung nguyên tìm đƣợc hạt giống nguyên sơ ánh lên sắc màu riêng biệt Chẳng hạn tên sông Đồng Nai quen thuộc đến mức thân thƣơng tên cổ nhất, mà xuất với tƣ cách tục danh Phƣớc Long Giang, từ 300 năm trở lại – cháu vua Hùng đến chặt nhát dao vào cánh rừng trải dài hàng nghìn dặm từ cửa Xoài Rạp lên đến thƣợng nguồn suối, dòng sông; có sông Đồng Nai mà ngƣời Mạ gọi tên Đạ Đờng Đạ Đờng theo J.Boulbet thì: Đạ (Daá: phiên âm Boulbet) nƣớc, chất lỏng; Đạ Đờng (Daá Doong) là: “dòng sông, sông Đồng Nai thượng; người Mạ có dòng sông riêng họ, đặt tên sông Cái (Cours d’eau majeur); cách gọi dành riêng cho dòng sông đó” (1) Căn vào liệu mà Boulbet khảo cứu, khẳng định từ Đồng tên sông Đồng Nai bắt nguồn từ âm Đờng tên sông Cái/ Đạ Đờng ngƣời Mạ Nói cách khác tên sông Đồng Nai nghĩa Lộc Dã: Cánh đồng có nai; vấn nạn từ “Nai” J Boulbet có đƣa từ kép hao ning giải nghĩa hao ning leo dốc, có âm nghĩa gợi cho liên hệ đến địa danh Hố Nai (2), điều cho phép giả định từ “Nai”của tên sông Đồng Nai bắt nguồn từ chữ “ning”của ngƣời Mạ Theo đó, Đồng Nai phải “Đờng Ning”: sông Cái (có) bờ dốc đứng Sự truy cứu dài dòng nguồn gốc tên sông Đồng Nai nhƣ nhằm phác họa bối cảnh lịch sử tổng quát vùng địa lý nhân văn xứ Đồng Nai đƣợc coi nhƣ tên chứa đựng tiền đề để nảy sinh Nông Nại Đại Phố ( ) J Boulbet: Pay des Maá, domaine des géneies/Nggar Maa’, nggar Yaang – E.F.EO,Paris, 1967, trang 129 (2) J Boulbet, sđt, trang 130: ning: dốc đứng (côte zaide) Sách Gia Định thành thông chí, biên soạn hồi đầu kỷ XIX (tức trăm chục năm sau nhóm ngƣời Hoa châu Cao - Lôi - Liêm Trần Thƣợng Xuyên đƣợc phép đến định cƣ thôn Bàn Lân, phát triển Cù Lao Phố thành xứ đô hội Khi viết huyện Phƣớc Chánh (xƣa tổng Tân Chánh) có cho vài liệu đáng ý: “Khi khai thác đầu nguồn, Đồng nguyên rừng thổ dân lấy bãi (cù lao - NHT) Tân Chánh làm tổng thuộc dinh Trấn Biên huyện Tân Bình, sau lại đem đất rậm biên vào sổ thuế lấy chữ Tân đứng đầu, làm cho chỗ hoang tạp lại phức tạp thêm Mãi đến lập thành đồ có đầu mối đổi dinh Trấn Biên” (2) Căn vào nội dung đoạn văn biết khai thác (có lẽ tính vào thời điểm trƣớc năm 1698) vùng ven thành Biên Hòa ngày nay, trở lên Tân Uyên, Bình Lợi, Bình Chánh, Rạch Đông… đầu nguồn Đồng nguyên (hiểu thƣợng nguồn sông Đồng/ Đạ Đờng ) man sách thổ dân mà nhà Nguyễn chƣa quản lý đƣợc cách chặt chẽ Kết điều tra thực tế, cộng với tên núi, tên sông rạch ghi đồ công bố hồi đầu kỷ này, thấy nhiều địa danh mọi: rạch Mọi, gò Mả Mọi (xã Bình Hòa, Vĩnh Cửu), vùng đất Chơn Chùa/ núi Gò Mọi (xã Đại An, Vĩnh Cửu)… Ký ức dân gian liệu thƣ tịch cho thấy vùng đất trung lƣu sông Đồng Nai, bao gồm cù lao, vùng cƣ trú tộc ngƣời địa; đó, khiến quan chức nhà Nguyễn mà trực tiếp Xá sai Văn Trinh tƣớng thần Lại Văn Chiêu – hai quan chức vốn nhiều thông thạo vùng đất – định cho “tướng Cao Lôi Liêm bọn họ Trần đem binh thần vào cửa biển Cần Giờ, lên đồn trú địa phương Bàn Lăng xứ Đồng Nai khai phá đất hoang, lập phố thương mãi”(2) (2) Trịnh Hoài Đức: Gia Định thành thông chí – Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, nhà văn hóa xuất bản, S., 1972, tập trung, trang 44 theo sách Nguyễn Phước Chánh mà đại thể bao gồm địa bàn huyện Tân Uyên (Bình Dương) Vĩnh Cửu (Đồng Nai ): Đông giáp bến đò Thị Nghĩa, chợ thôn Bình Dương, tổng Long Vĩnh, huyện Long Thành sát đến núi rừng; phía Tây giáp man sách đầu nguồn; phía Nam giáp huyện Bình An: từ núi Chiêu Thái (Châu Thới - HNT) đến xứ Ba Đốc, sông Thị Kiên; phía Bắc giáp man sách rừng lớn (2) Về địa danh Bàn Lăng Địa bạ Minh Mạng ghi “Tân Lân thôn, xứ Bằng Lăng”; lưu ý cách gọi người xưa: “Địa phương Bàn Lăng” (Gia Định thành thông chí) “xứ Bàng Lăng” (Nguyễn Đình Đầu: nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa, NXB TP HCM,1994, tr.324) phải địa danh lịch sử văn hóa địa danh hành Nói cách khác đồng Bằng Lăng / Bàn Lăng với Tân Lân không xác Cũng có ý kiến cho Bàn Lăng / Bàng Lăng gốc có nhiều lăng hoa tím mà định danh Đó đoán định Còn theo đoán định " danh có lẽ bắt nguồn từ tên gọi loại blaang người Mạ Theo Boulbet (sđd) blaang (bonrbax malabarium) loại gạo Malaba Ấn Ðộ, loại “đốn từ rừng đem trồng làng để làm cọc hiến sinh (người ta buộc trâu để giết tế lễ vào đó); cọc đâm rễ xanh tươi trở lại di tích báo chiếm ngụ người vùng đất bị bỏ Loại gạo mọc núi cao cao nguyên thường nhỏ thấp mức trung bình; ngược lại, gạo mọc bờ sông, triền đất thung lũng phù sa miền hạ lại đạt đến kích thước cao lớn, bật tầng rừng xanh thẳm quanh nó” (tr 121) Từ trích dẫn đồ vùng đất gọi “địa phương Bàn Lăng”là nơi có Blaang cao vút làm tiêu chí (Giống trường hợp địa danh Thủ Dầu Một); tính chất thiêng liêng blaang làm cọc đâm trâu cúng Yang nên thổ dân gọi tên cho vùng đất Theo J Boulbet, blaang (gạo), nguời Mạ có loại blaạng ser (cây sữa) loại có củ buum blaang (khoai mì / sắn) loại mà nguời Mạ thuờng trồng nơi nhốt trâu bò cũ, hay quanh nơi cư trú rẫy khai phá Nói tóm lại, nêu giả thiết nguồn gốc địa danh Bàn Lăng bắt nguồn từ từ Blaang giả định vùng đất có blaang / blaang ser hay trồng nhiều khoai mì… theo giả định “địa phương Bàn Lăng” tuồng nơi người Mạ cư trú trước lưu dân Việt nhóm binh dân Trần Thượng Xuyên đến đồn trú Ngoài điều kiện lịch sử - dân cƣ nói trên, sách Gia Định thành thông chí cho biết miệt trên, nơi hợp lƣu sông Đồng Nai (Đạ Đờng) sông Bé (Đạ Glung), tức khu vực thác Trị An, “là nơi thấy thác đá gồ ghề, tợn, ghe thuyền không lưu thông được, nước thủy triều lên đến Còn thuyền buồm đậu đây, lên thuế trường giao dịch với mán (hiểu thổ dân địa - HNT)”(3) Nhƣ vậy, thủy đạo đến địa điểm chỗ khó khăn khiến cho ý định tiến lên miệt đồng nguyên bị chặn lại Thần thoại Mạ kể chiến đấu kịch liệt Rắn Sồng Lớn (Nak Grai (?) sông Đạ Đờng) đánh bại Rắn Biển (Đạ Ling/ Daa’ Ling) muốn lấn lên ngƣợc dòng sông lớn khiến Rắn biển phải rút phía dƣới hạ lƣu không dám tràn lên vùng thƣợng lƣu Đạ Đờng (2) phản ánh xác thực điều kiện thủy văn địa lý mà tác giả Gia Định thành thông chí đề cập: “con nước thủy triều lên đến thôi” Chi tiết, thần thoại Mạ thƣ tịch Hán Nôm, vùng phân biệt hai vùng sinh thái tự nhiên định biểu nhân văn kinh tế đáng ý; gọi “thuế trƣờng giao dịch” (nơi đánh thuế) quan đƣợc lập sau này, sau mốc lập phủ Gia Ðịnh (1698); nhƣng có lẽ “cái chợ phiên” để trao đổi nông lâm sản, vật dụng, khí cụ nhu yếu cộng đồng cƣ dân miệt dƣới miệt nguồn có từ lâu đời Chi tiết “thuế trƣờng giao dịch” giúp hình dung việc thu mua nông lâm sản miệt nguồn nhằm cung ứng cho nhu cầu thƣơng xuất thƣơng cảng Cù Lao Phố thời sau Đến đây, câu hỏi đƣợc đặt năm 1679, nhóm binh dân Cao Lôi Liêm không đồn trú vùng đất cù lao miệt dƣới hạ lƣu “từ cửa Cần Giờ đến địa phương Bàn Lăng xứ Đồng Nai” Câu hỏi hầu nhƣ đƣợc tác giả Gia Định thành thông chí giải đáp nói việc khâm mạng Trấn Biên dinh (tức trấn Phú Yên) Yến Vũ hầu, Tham mƣu Minh Lộc hầu Tiên phong Cai đội Xuân Thắng hầu đem ba ngàn binh vào Mỗi Xuy giải việc “Nặc Ông Chân phạm biên cảnh” vào tháng năm Mậu Tuất (1658): “Khi địa đầu Gia Định Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) Đồng Nai (tức Biên Hòa trấn) có lƣu dân nƣớc ta đến chung lộn với ngƣời Cao Miên Ngƣời Cao Miên khâm phục oai đức triều đình, đem nhƣợng hết đất ấy, tránh chỗ khác, không tranh trở chuyện gì”(3) Nhƣ vậy, trƣớc nhóm binh dân Cao Lôi Liêm Trần Thƣợng Xuyên vào cửa Cần Giờ miệt dƣới Cù Lao Phố có lƣu dân ta định cƣ vào đâu vào Đấy chƣa kể, sau đợt giải việc “Nặc Ông Chân phạm biên cảnh” nói trên, năm 1674 Thái Khang dinh tƣớng Dƣơng Lâm hầu làm Thống suất Tham mƣu Diên Phái hầu Hiệp lý biên vụ đem binh tiến thủ phá vỡ ba lũy Sài Côn, Gò Bích Nam Vang Nói cách khác, sau 1674 – tức năm trƣớc nhóm (3) Trịnh Hoài Đức, sđd, tập thượng, tr.19 (2) Nguyễn Đình: Vài nét văn hóa tinh thần người Mạ - “Vấn đề dân tộc học Lâm Đồng”, Sở Văn hóa Thông tin Lâm Đồng xuất 1993, tr.191 – 192 (3) Trịnh Hoài Đức, sđd, tập trung, tr.6 - binh dân Trần Thƣợng Xuyên đƣợc phép đến đồn trú Bàn Lăng, địa bàn khai hoang lập ấp lƣu dân Việt mở rộng khỏi xứ Mỗi Xuy Đồng Nai Nói tóm lại, việc nhóm binh dân Cao Lôi Liêm đƣợc Xá sai Văn Trinh Tƣớng Thần Lại Văn Chiêu dẫn đến “đồn trú địa phƣơng Bàn Lăng” mà địa điểm khác miệt dƣới hạ lƣu “đã có lƣu dân nƣớc ta đến ở” miệt địa bàn cƣ trú “thổ dân lấy bãi Tân Chánh làm tổng” Cũng từ tiền đề lịch sử nên nhóm binh dân Cao Lôi Liêm có điều kiện để nhanh chóng “lập chợ phố thương mãi, giao thông với người Tàu, người Nhật Bổn, Tây Dương, Ðồ Bàn, thuyền buôn tụ tập đông đảo”(14) Nói cách khác, để biến “địa phƣơng Bàn Lăng” thành “Nông Nại Ðại Phố” nhóm binh dân ngƣời Hoa phải có lực lƣợng ngƣời sản xuất nông sản, vật phẩm khai thác nguồn lâm sản, đánh bắt thủy sản v.v… để cung ứng cho nhu cầu bán buôn, xuất đồng thời họ tập họp thành lực lƣợng khách hàng có nhu cầu mua sắm thứ hàng hóa, vật phẩm cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất; nhu cầu tiêu xài nhà hào phú, quan lại đặc biệt loại hàng hóa, vật tƣ, nguyên liệu dùng cho quân đội thời chiến tranh Sách sử cho ta biết nhiều vị quan lƣu thủ này, cai bạ Ở miệt Tân Chánh có “thơ lại” Thủ Huồng giàu có khắc bạc mà truyền thuyết lƣu lại; miệt dƣới có bà Bùi Thị Lẫm (Ðồng Môn) thƣơng buôn làm vợ Tổng binh Hà Tiên (Mạc Cửu) Ðó ví dụ Có ngƣời mua sắm việc buôn bán phát đạt đến khoảng trƣớc sau kỷ XVIII, Cù Lao Phố thành trung tâm thƣơng “thuyền buôn tụ tập đông đảo; phong hóa Trung Quốc từ bồng bột lan khắp vùng Giản Phố vậy”(2) Giản Phố (có nơi viết Ðông Phố; tác giả Gia Định thành thông chí gọi Nông Nại Ðại Phố (3) khu vực thƣơng mại phía Tây Cù Lao Phố: “…phố xá mái ngói tường vôi, lầu cao quán rộng, dọc theo bờ sông liền lạc tới dặm Chia vạch ba đường phố lớn lót đá trắng, đường phố ngang lót đá ong, đường phố nhỏ lót gạch xanh, đường rộng phẳng; ghe thuyền lớn biển sông đến đậu neo, có xà lan liên tiếp Ấy chỗ đại đô hội, nhà buôn bán to lớn nhiều hơn”(4) Bộ mặt Nông Nại Ðại Phố đƣợc nhƣ Trịnh Hoài Ðức miêu tả có lẽ thực tế năm trƣớc sau kỷ XVIII; tức chí phải sau vài chục năm kể tập đoàn binh dân Cao Lôi Liêm đến đồn trú địa phƣơng Bàn Lăng Nói cách khác, phát triển phố cảng thƣơng mại kết trình tiến triển phố cảng thƣơng mại kết trình tiến triển công khẩn hoang nỗ lực thiết lập máy hành – cai trị kể (4 ) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập trung, tr 10 (2) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập trung, tr 10 (3) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập thượng, tr.34 (4) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập hạ, 113-114 từ sau 1698 – Nguyễn Hữu Cảnh cắt đặt phủ Gia Ðịnh, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phƣớc Long, dựng dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn Khi “đất mở rộng nghìn dặm, dân số bốn vạn hộ”; sau đó, lại “chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chánh trở vô Nam đến khắp nơi, đặt phuờng, ấp, xã, khóm; người phân chiếm ruộng đất, chuẩn định thuế đinh điền vào lập tịch đinh điền Từ đó, cháu người Tàu Trấn Biên lập xã Thanh Hà… chép vào sổ hộ tịch”(5) Vào thời điểm này, xã Thanh Hà ngƣời Hoa, Cù Lao Phố từ xóm khai hoang nhƣ xóm Chùa, xóm Chiếu, xóm Rạch Lò Gốm… lập thành dƣới 10 thôn xã mà sau thuộc tổng An Thủy (huyện Bình An) mà lỵ sở đóng phía Thủ Ðức ngày Đây thôn làng Cù Lao Phố; xã Thanh Hà tồn nhƣ sở hành có tính chất “lãnh quán” đặt trụ sở miếu Quan Ðế xây dựng vào năm 1684, quản lý ngƣời Hoa cƣ trú Cù Lao Phố địa phƣơng khác thuộc Trấn Biên Nói cách khác, Nông Nại Ðại Phố Thanh Hà chiếm phần đất làm phố cảng bên cạnh thôn làng khác Cù Lao Phố Câu ca dao: “Nhà Bè nước chảy chia hai, Gia Ðịnh, Đồng Nai về” hiển thị “cái chết báo trƣớc” xứ đô hội Trấn Biên Nội dung có hại vùng đất “cạnh tranh” để rủ rê luồng nhân lực vật lực đến khai thác Nông Nại Ðại Phố hình thành nhƣ cảng sông sâu nội địa (cách biển khoảng 100 km) nhờ đặc điểm địa lý tối ƣu yêu cầu thực tế đòi hỏi phải có trung tâm thƣơng mại khu vực đƣợc khai phá sớm Nhƣng sau đó, công khẩn hoang tiến nhanh miệt dƣới nên vị trí trung tâm đất phƣơng Nam lúc tất nhiên phải rời xuống Bến Nghé – Sài Gòn Mặt khác, thân Cù Lao Phố trở thành “xứ đô hội” vùng đất tự trở thành điểm nóng tranh chấp quyền lực trị Trƣớc hết, năm 1747, bọn khách thƣơng ngƣời Phƣớc Kiến Lý Văn Quang tự xƣng “Giản Phố đại vƣơng”, tập họp bè đảng, toan đánh úp lấy dinh Trấn Biên Âm mƣu bạo loạn bị dập tắt, nhƣng gây nhiều thiệt hại cho Cù Lao Phố Kế đó, trận chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh, biến cố năm 1776 tàn phá Cù Lao Phố: “…Từ đấy, chỗ biến thành gò hoang; sau trung hƣng, ngƣời ta có trở về, nhƣng dân số không đƣợc phần trăm lúc trƣớc”(5) Nhƣ vậy, Cù Lao Phố, xã Thanh Hà kể từ bị phố thị Sài Gòn (hiểu Chợ Lớn nay) làng Minh Hƣơng giành vai trò vị trí vốn có trƣớc thành Gia Định Bến Nghé đƣợc thành lập theo ý đồ trị Nguyễn Ánh: Bến Nghé Sài Gòn trở thành trung tâm hành thƣơng văn hóa đất phƣơng Nam Kể từ 1776 đến năm cuối nội chiến, Cù Lao Phố xứ Gia Định gặp phải khó khăn Rồi năm 1789, Nguyễn Ánh làm chủ đất Gia Định; lên vua: xứ Gia Định đổi Gia Định thành, dinh Trấn Biên đổi thành Trấn Biên Hòa… Cù Lao Phố có 10 thôn: Bình Kính Đông, Tân Gíam, Bình Hòa, Tân Hƣng, Bình Quan, Long Qƣới, Bình Xƣơng, Bình Tự Cù (5) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập hạ, tr 114 Lao Phố, nhƣ vậy, thôn làng đƣợc ổn định, nhƣng không trung tâm thƣơng mà làng nông nghiệp Các thiết chế văn hóa – tín ngƣỡng thôn làng đình, chùa, miếu võ có lẽ đƣợc bắt đầu hoàn thiện đầy đủ giai đoạn Các cổ tự nhƣ Ðại Giác, chùa Phƣớc Hội, Chúc Ðảo (chùa Thủ Huồng, có tên Chúc Thọ) miếu Quan Ðế, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (đền Lê Công) đƣợc trì tôn tạo… tất đƣợc bảo quản lúc làm cho Cù Lao Phố vùng có phần cổ kính thôn làng nơi khác mà Công việc khẩn hoang lập làng dƣờng nhƣ đƣợc tiếp tục, đó, theo Ðịa bạ Minh Mạng, Cù Lao Phố có đến 13 xã thôn: Bình Hoành, Bình Hòa, Bình Quan, Bình Tự, Bình Xƣơng, Hƣng Phú, Long Quới, Tân Giám, Tân Hƣng, Tân Mỹ, Thành Ðức, Vinh Long, Hòa Quới Các làng xã này, thuộc tổng Phƣớc Vinh Thƣợng, huyện Phƣớc Chánh, tỉnh Biên Hòa Năm 1859, Pháp đánh hạ thành Gia Ðịnh Từ Biên Hòa hậu quan trọng chiến trƣờng Gia Ðịnh - lúc đại đồn Chí Hòa Sau đại đồn Chí Hòa thất thủ, tỉnh Biên Hòa trở thành nơi hội tụ lực lƣợng quân Gia Ðịnh trở thành chiến tuyến năm 1861, giặc tung lực lƣợng binh thủy quân đánh lên Biên Hòa Cù Lao Phố nằm đƣờng tiến quân giặc nên trở thành điểm tựa chống giặc, cản trở làm chậm bƣớc tiến quân chúng Sau nhiều ngày chiến, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chiếm đƣợc thành Biên Hòa Năm 1879, thực dân Pháp tiến hành việc tổ chức xếp lại làng xã, Cù Lao Phố từ 13 thôn đƣợc gom lại thành ba làng: - Nhứt Hòa gồm thôn cũ Hƣng Phú, Tân Gíam, Bình Tự Bình Xƣơng - Nhị Hòa gồm thôn Tân Mỹ, Thành Hƣng (do Thành Ðức Tân Hƣng sáp nhập lại), Bình Kính (Bình Hoành) - Tam Hòa gồm thôn Bình Hòa, Long Quới, Hòa Quới, Bình Quan Ba làng Cù Lao Phố thuộc tỉnh Phƣớc Vinh Thƣợng quận Châu Thành Rồi đến năm 1928, ba làng lại sáp nhập lại thành làng có tên Hiệp Hòa Tên làng trì từ đến Dù phố xá tàn lụi thôn làng đổi thay: hết Nhứt Hòa, Nhị Hòa, Tam Hòa lại hiệp thành Hiệp Hòa, nhƣng lời tục xƣa gọi xứ Cù Lao Phố nhƣ hàm chứa nỗi hoài vọng thời xƣa cũ, lúc xứ vang danh Nông Nại Ðại Phố Thật ra, danh xƣng “Nông Nại Ðại Phố” không phổ biến xứ ta mà đƣợc Trịnh Hoài Ðức, xứ sang cống Ðại Thanh “đã thấy sử Trung Quốc chép ngƣời Đồng Nai ngƣời Nông Nại”(6) Ở sách sử xứ ta, Cù Lao Phố đƣợc (6) Trịnh Hoài Ðức, sđd, tập thượng, tr.34 (2)Trương Vĩnh Ký: petit cour de geographie…, Impimerie de Gouvernememt 1875 gọi nhiều tên: Ðại Phố Châu, Giản Phố, Ðông Phố Cù Châu; lại thấy Trƣơng Vĩnh Ký ghi Petit cours de géographie de la Basse – Cochinchine, mục CÙ LAO tỉnh Biên Hòa: cù lao Ăn Mày tục danh Đại Phố châu (tên chữ Hán) (2) Theo Vƣơng Hồng Sển, Di cảo Trƣơng Vĩnh Ký (dẫn theo Cisbassac Malleret) địa danh cù lao Ăn Mày đƣợc Trƣơng Vĩnh Ký “dịch sát nghĩa hai tiếng Kờme kòh sòm – tãn”(3) Dịch nhƣ nghĩa; nhƣng khẳng định Cù Lao Phố vốn đƣợc ngƣời Khme gọi Koh (cù lao) Sòm – tãn lại vấn đề khác mà trƣớc hết cớ, liệu Trong vè Các đƣờng lục tỉnh (hiểu đƣờng sông) rút từ sƣu tập “Thủ bút Trƣơng Vĩnh Ký” (1837 - 1898) lƣu trữ Thƣ viện Thông tin (Hà Nội), ký hiệu VĐ 35/11, lƣợc trích sau đây: … Rạch Tra nhà cheo leo, Hóc Môn xứ vƣờn trầu nghinh ngang Dầu Một, Chợ Thủ, Ba Càng, Quanh co Đồng Phú nhuộm vàng Võ Sa Bến Cá xóm đông nhà, Xƣa Đồng Ván trời đà cao xây Chợ Đồn đá dợn nƣớc trào, Hoặc ngó thấy cù lao Ăn Mày Hòn núi Châu Thới cao thay, Kiến Dƣơng qua khỏi, xuống Nhà Bè (…) Ở vè này, Trƣơng Vĩnh Ký thích là: “cù lao Ăn Mày: tên gọi khác Cù Lao Phố (Biên Hòa)” Điều rằng: việc Trƣơng Vĩnh Ký gọi Cù Lao Phố “cù lao Ăn Mày”là bắt nguồn từ sáng tác truyền đƣờng lục tỉnh dẫn với thông thạo Khmer ngữ mình, ông dịch Koh Sòm – tãn để khiến cho đời sau, học giả họ Vƣơng phải vất vả lục lọi từ điển Miên – Pháp J.B.Bernard vớ đƣợc từ “sâum téan”là “sòm tãn” với nghĩa “demander l’aumône” Hơn gần lại có nhà nghiên cứu vui mừng tán thán công lao ngƣời trƣớc tìm đƣợc địa danh “sâum téan”vì nhờ mà ông ta khẳng định đƣợc địa phƣơng Bàn Lăng thƣ tịch Hán Nôm “Sàm – tân”(phiên âm quốc ngữ La tinh từ “sâum téan” nói trên) Nói tóm lại, nêu vấn đề tục danh Cù Lao Phố “cù lao Ăn Mày” làm đoạn kết chƣơng mở đầu cho tập sách nhƣ vấn (3) Vương Hồng Sển: Tự vị tiếng Việt miền Nam, NXB Văn Hóa, H.,1993, tr.272, 319 10 khắc: Minh Mạng nguyên niên, mạnh đông cốc đán”và bên hữu khắc “Tiên triều Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyễn Thị Ánh”(44) Nhƣ vậy, biển tên chùa Công chúa Ngọc Anh tặng vào năm 1820, bà Ngọc Anh chị vua Minh Mạng, Tây Sơn khởi dậy, bà đến tu chùa Ðại Giác sùng mộ đạo Phật (2) Theo tác giả sách Lịch sử Phật giáo Ðàng chùa Ðại Giác khai sơn vào nửa sau kỷ XVII Trong thời gian bôn tẩu, cuối kỷ XVIII, Nguyễn Ánh triều thần Hoàng gia “có thời gian trú ngụ chùa Ðại Giác”, sau lên (1802), Gia Long lệnh cho “quan trấn Biên Hòa xây dựng lại chùa” “vua cúng cho chùa tƣợng Phật A Di Ðà gỗ thật to, cao 2,56 m”(3) Tóm lại, qua tài liệu dẫn trên, chùa Ðại Giác chùa đƣợc khai sơn sớm, song đến đầu kỷ XIX đƣợc xây dựng qui mô Niên đại 1820 ghi biển “Ðại Giác tự” có lẽ năm khánh thành lần xây dựng Ðó chuyện lịch sử, di tích kiến trúc tồn chùa xây dựng hoàn toàn vào năm 1959 – 1961: mái ngói, tƣờng gạch kèo đúc bê tông cốt sắt Tuy vậy, điện bảo lƣu kết cấu thức nhà tứ trụ với hai lầu chuông trống thƣờng thấy kiến trúc chùa Huế, điện giảng đƣờng đƣợc nối kết theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc”… Nói cách khác, di tích tồn cải đổi có gí giảm kiến trúc chùa truyền thống Những đọng lớp thời gian xƣa cũ tháp tổ phía sau chùa Ðó dấu vết cổ kính ỏi lại chùa 3.4 Chùa Chúc Ðảo (hiện có tên Chúc Thọ) có tục danh chùa Thủ Huồng, gắn với tích ly kỳ kể đời phú hộ có tên Thủ Huồng Tục truyền Thủ Huồng ngƣời giàu có nhì đất Đồng Nai thời trƣớc với thủ đoạn bất Về sau vợ chết, Thủ Huồng chơi đó, tận chợ Mãnh Ma Hƣng Yên Ở đó, Thủ Huồng gặp lại vợ đƣợc vợ đƣa xuống âm phủ chơi Dịp Thủ Huồng thấy gông dành sẵn để phạt dƣới địa ngục nên lo sợ Trở Thủ Huồng mạnh tay bố thí: xây cầu, khai rạch, dựng cầu làm phƣớc lập nhà ngã ba sông Nhà Bè, sắm đủ củi gạo giúp ngƣời qua lại đƣờng sông Gia Định – Đồng Nai Chùa Chúc Ðảo chùa mà Thủ Huồng xây dựng, chùa khai sơn vào thời kỳ nào? Ðây câu hỏi mà việc truy cứu có phần khó khăn trƣớc hết truyền thuyết dân gian Căn tài liệu thƣ tịch câu chuyện xuất đoạn chép sách Gia Định thành thông chí, (biên soạn hồi đầu kỷ XIX) Khi nói Tam Giang Nhà Bè, sách tác giả Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) – vốn ngƣời sinh quán Biên Hòa, cho biết Thủ Huồng “Phú hộ thôn Tân Chánh tên Võ Thủ Hoằng”(45) nói rõ “Sau Tây Sơn vào chiếm, (44) Ðại Nam thống chí –Lục tỉnh Nam Việt, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa, S., 1973, tập thượng, tr 47 (2) Bulletin des Amis du Vieux Huế, 1915 (3) Nguyễn Hiền Đức: Lịch sử Phật giáo Đàng trong, NXB TP Hồ Chí Minh, 1995, Tập II, tr 255 – 264 (45) Gia Định thành thông chí, tập thượng, tr 28 Đại Nam thống chí lại ghi là: Võ Hữu Hoằng, người Phước Chánh (2) Theo Lương Văn Lựu, sđd, tr 108 – 109; Lịch sử chùa Hoàng Ân - Bản thảo viết tay sư bà trụ trì chùa Hoàng Ân 206 Nhà Bè tan nát đến không làm lại” tức “nhà bè”này tồn đến cuối kỷ XVIII (1776 Tây Sơn vào Gia Định lần đầu; 1786 Tây Sơn vào Gia Định lần cuối trụ lại đến 1788) Chi tiết cho phép đoán định Thủ Huồng ngƣời sinh vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Ngôi chùa tƣ số phận với di tích khác, di vật cổ lại tƣợng Di Ðà tam tôn mà theo lời tục truyền vua Ðạo Quang (Trung Quốc) dâng cúng Ðây tƣợng nhập cảng đƣợc nói đến Cù Lao Phố 3.5 Một chùa khác mà tên gọi bắt nguồn từ truyền thuyết huyền hoặc: chùa Hoàng Ân Đây chùa làng, theo tác giả Biên Hòa sử lược am tự đƣợc dựng lên vào năm Kỷ Dậu (1729) (2) Nói chung lời tuyền tụng lại chùa Hoàng Ân cho thấy chùa cổ, song việc xác định niên đại Tây Sơn điều khó Rõ rệt, chùa làng, hiểu theo nghĩa trú sở chƣ Phật, Bồ Tát lẫn tập hợp thần linh dân dã tiêu biểu cho tổng thể văn hóa – tín ngƣỡng ngƣời dân Cù Lao Phố khứ 3.6 Ngòai chùa kể trên, Cù Lao Phố chùa Tịnh Lâm (do Yết Ma Tâm Thọ (1840 - 1905) lập tịnh xá Thắng Liên Hoa hệ phái “Tịnh độ non bồng / “Mẹ Trầu” thành lập từ năm 1960, đƣợc xây dựng lớn theo kiểu tháp đa giác vật liệu kiên cố Ngoài đền miếu chùa, Cù Lao Phố xã có số lƣợng đình miếu nhất nhì so với xã khác Nam bộ: 11 đình Xã Hiệp Hòa nhƣ tên gọi nó, không hiệp ba làng Nhứt, Nhị, Tam Hòa mà hiệp 11 thôn / làng cũ thành xã với thôn cũ đình Tổng số thôn/ làng đất Đồng Nai đƣợc kê Phú Biên tạp lục (1776) tên thôn/ làng Cù Lao Phố đƣợc nêu sớm Gia Định thành thống chí (đầu kỷ XIX) Điều cho phép đoán định số đình Cù Lao Phố đƣợc xây dựng muộn sau lập làng tức kỷ XVIII hay sớm vào kỷ XVII theo đòi hỏi ngƣời khai hoang cần thiết thiết chế thôn văn hóa làng truyền thống: có làng phải có đình thờ Thành Hoàng, có chùa, có miếu Tất nhiên, đình Bình Kính có nguồn gốc tứ đền Lễ Công thờ Nguyễn Hữu Cảnh có liệu để xác định lập từ năm 1700, hay đầu kỷ XVIII, đình khác liệu niên đại thành lập Kết điều tra thực tế, niên đại đƣợc ghi bao lam, hoành phi, trang thờ, mặt tiền dẫn sau liệu tham khảo niên đại di tích tồn: Hƣng Phú: 1938 Tân Giám: 1933 Bình Tự: 1933, 1936 Bình Xƣơng: Tân Mỹ: 207 1929, 1960 1931 (Tân Dậu niên) Thành Hƣng: 1921 Bình Kính: 1923, 1927, 1928 Bình Hòa: 1919 (khám thờ tiên sƣ), 1939, 1964 (trùng tu) Long Qƣới: 1995 Hòa Qƣới: 1995 Bình Quang: 1942 Nói chung, đình Cù Lao Phố di tích kiến trúc đƣợc sửa chữa tái thiết liên tục Ở đình, kiến trúc phận kiến trúc, nhƣ khám thờ, bao lam, hƣơng án, đồ tự khí niên đại, tức có cũ xƣa bảo lƣu Tuy nhiên, mới, hẳn bảo thủ cũ – truyền thống, di tích bật thức kiến trúc tứ trụ đình Đó điều khác mà so với nhà - loại kiến trúc tiến triển theo yêu cầu sinh hoạt, theo phát triển vật liệu xây dựng tiện nghi thời thƣợng sống thời đại II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÖC: NHÀ CỔ, ĐÌNH, CHÙA Những kiến trúc phố xá giới thƣơng buôn chủ vựa thời Cù Lao Phố “xứ đô hội” đƣợc chép thƣ tịch Hán – Nôm ngày hầu nhƣ không dấu vết Qua khảo sát thực tế vùng đất này, chùa Ông – Thất Phủ cổ miếu, kiểu thức kiến trúc thuộc truyền thống “kiến trúc Đàng Trong” thêm vào pha trộn chịu ảnh hƣởng kiến trúc châu Âu Đặc điểm kiến trúc nhà là: 1/ Bộ khung sƣờn chủ yếu kiểu kèo rường (đâm trính, xiên trính) hay rọi (nọc ngựa); 2/ Bố cục nhà chỉnh thể kiến trúc nhà gồm dạng chữ đinh, đọi dạng núp lúm Mật độ nhà thuộc loại nhà mà ngày gọi nhà cổ Cù Lao Phố tƣơng đối cao Đây đối tƣợng tìm hiểu viết Đƣợc gọi nhà cổ, song thực tế, hầu hết chúng đƣợc xây dựng từ thập niên cuối kỷ XIX thập niên đầu kỷ XX Chẳng hạn: nhà ông Nguyễn Văn Lộ (1891), nhà bà Nguyễn Bạch Liên (khoảng 1895), nhà cô giáo Nguyễn Thị Hòa (1914), từ đƣờng họ Tống Đình (1897), nhà thờ họ Trƣơng Bình Tự (1930), Nguyễn phủ đƣờng (1931), nhà ông Đinh Văn Trơn (1933), Đào phủ đƣờng (1950)… Và số đó, vài nhà đƣợc trùng tu làm thay đổi số thành tố kiến trúc: bỏ chái biến thành nhà ba gian hai đầu xông, thay vách gỗ gạch, thay hàng cột hiên vật liệu mới… Nhìn chung, nhà cổ Cù Lao Phố mật độ có cao, nhƣng qui mô nhà nhà to lớn đồ sộ nhƣ nhà cổ số tỉnh miến Tây Nam bộ; chí nhà cổ Bửu Hòa bên sông có qui mô bề nhà Cù Lao Phố Nói cách khác nhà cổ có qui mô trung bình, chí có thuộc loại nhỏ 208 Một đặc điểm phổ biến nhà vách đóng ván, dọc, ngang (bổ kho) Các nhà xây dựng muộn nhƣ Nguyễn phủ đƣờng hay nhà thờ họ Đào có vách gạch chịu ảnh hƣởng nhiều kiểu biệt thự Tây khung bảo thủ thức cột kèo truyền thống Đặc điểm nhà cổ, nhƣ nhà truyền thống ngƣời Việt, chức thờ tự có vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Chính vậy, việc trang trí nội thất tập trung phần phía trƣớc gian nhà – nơi đặt khám thờ gia thần bàn thờ gia tiên: ông bà, cha mẹ Biểu văn hóa truyền thống có khác với nhà đại - đó, phòng khách nơi biểu tập trung “gia cảnh” gia đình Trong nhà cổ Cù Lao Phố, việc trang trí nội thất phần không gian yếu đƣợc ý hàng đầu mảng dài suốt ba gian nối liền dãy đầu cột hàng nhứt Mảng đƣợc cấu tạo cột nên đƣợc chia thành mảng nhỏ: mảng gian hai mảng phụ hai bên, đƣợc thiết kế đối xứng Ở mảng trang trí thể kết hợp dãi nằm ngang gồm “khuôn bông” vuông chữ nhật; chấn song đơn giản trụ đứng dạng “con lơn” gỗ tiện, chạm thủng hình kỹ hà hoa văn tự dạng, hoa lá, chim bƣớm, chạm lộng đề tài truyền thống: long – phụng, lân – rùa, lựu – phật, thủ, hoa phù dung, hoa mẫu đơn, sen – cá, mai điểu, tùng – lộc… Bên dƣới mảng trang trí (gới hạn xà ngang hai cột) bao lam (cửa võng) áp sát vào cột, gắn vào khuôn đổ có gờ hay mảng phù điêu ngỏ chạm trổ công phu Trong đa phần trƣờng hợp, nơi thờ tự tổ tiên thƣờng tủ thờ đặt bà gian nhà gia thần đƣợc thờ khám thờ đặt trang cao sát mái, sâu vào phía sau Các tủ thờ, đặc biệt khám thờ, thành tố có quan hệ hữu với yêu cầu thờ tự nhƣ trang trí nội thất Khám thờ thành tố tạo nên “nghi dung”của nội thất Do đó, đƣợc chạm trổ công phu mặt trƣớc, gồm trán thƣợng chạm đề tài lƣỡng long tranh châu với khung vuông ghép ô chạm lộng hai bên đôi liễu Các thành tố kiến trúc khác, số trƣờng hợp, đƣợc chạm khắc tỉ mỉ điều tăng cƣờng giá trị mỹ thuật cho nhà cổ Trong hầu hết trƣờng hợp, đầu kèo kèo vỏ đậu (còn gọi kèo đoạn, kèo hông tượng) loại kèo đƣợc đẽo gọt theo hình dáng kiến thức định, đặc biệt đầu kèo tạo dáng “đầu rồng” Các đầu kèo ló lại có chắn gọi dung đƣợc chạm trổ công phu với đƣờng viền trang trí dây cách điệu mảng phù điêu thể nhiều đề tài phong phú Tƣơng tự, trính đƣợc đẽo gọt theo kiểu thức nhằm tạo nên độ cong hình uốn lƣợn; đƣợc tiện thành chày cối có phần cách điệu Trong số trƣờng hợp, mà tiêu biểu nhà thờ họ Tống Đình, mặt dƣới kèo đƣợc bào xoi thành đƣờng song song, bên điểm khuyết mảng phù 209 điêu thấp: Mái – Điểu, Lan – Điệp, Trúc – Tước, Cúc – Điệp khiến cho đoạn kèo sản phẩm điêu khắc mỹ thuật Nói chung, tập hợp mảng trang trí, phận kiến trúc đƣợc tạo hình chạm khắc loại liễn đối, hoành phi… tạo nên hiệu trang trí nội thất nhà truyền thống Tất nhiên, trình bày đặc điểm phổ biến cho nhà cổ xứ ta Cù Lao Phố Đình Cù Lao Phố; xét cách tổng quát cụm kiến trúc có qui mô vừa kết cấu bố cục thành tố kiến trúc đa phần theo kiểu đọi (chữ tam, chữ nhị) gồm thảo bạc phía trƣớc có chức nhƣ tiền điện để đặt chiêng, trống, mõ; kế nhà thờ tự thần đối tƣợng phối tự khác dành phần ba hay phần tƣ (phía sau nơi thờ thần) để thờ nhân vật lịch sử có công với thôn làng: tiền hiền, hậu hiền, tiền bối, hậu bối, hƣơng chức vãng… Sau nhà nhà dài ba gian hay năm gian, có trái để làm nhà hội bếp Đặc trƣng kiến trúc đình, chùa truyền thống điện phải bó buộc theo nhà tứ trụ - tức thức nhà rường, nhƣng lòng trung tâm vuông vức bốn cạnh (nhà rƣờng để hình chữ nhật) Bốn cột (tứ trụ) câu kết bốn trính xà tạo nên không gian khối lập phƣơng đáy vuông từ phát triển bốn phƣơng, tám hƣớng kèo đấm kèo Kiểu nhà tứ trụ đƣợc biện giải mặt đƣợc chia phần chữ nhật tƣợng trƣng cho âm, dương, thiếu âm, thiếu dương nên đƣợc gọi “tứ tƣợng”, tự có ý nghĩa biểu trƣng thiêng liêng dành cho kiến trúc tín ngƣỡng – tôn giáo Một kiến giải khác cho kiểu nhà tứ trụ có nguồn gốc từ kiểu kiến trúc phù đồ/ tháp/ stupa Phật giáo Dù Cù Lao Phố kiểu nhà tứ trụ dành cho kiến trúc đình, chùa, đền, miếu tuyệt đối kiêng kỵ dùng kiểu kiến trúc cho nhà ở, sinh hoạt đời thƣờng 210 Việc trang trí ngoại thất đình làng Cù Lao Phố nói chung đơn giản: “một cặp lƣỡng long tranh châu” gốm màu xanh lục bờ mái, cá hóa long hay phụng bốn đầu đạo, cặp lân đặt phía bờ hiên… để biểu thị đình – gọi “cổ miếu” thôn/ ấp Trừ đình Bửu Hòa đình Bình Kính (đƣợc sửa chữa tái thiết thập kỷ gần làm cho chúng trở thành sản phẩm tân trang mà đó, có phần hình thức không hài hòa với di tích cũ), hầu hết đình làng không lạm dụng màu sắc lòe loẹt tân kỳ mà dung dị, trầm tịch Việc trang trí nội thất phần lớn đình theo kiểu thức truyền thống sử dụng phƣơng pháp chạm khắc gỗ sơn son thiếp vàng – kể số đình mà cột, trính xây đúc gạch, xi măng Việc sử dụng loại sản phẩm điêu khắc gỗ để trang trí nội thất đình yêu cầu mỹ thuật lý tƣởng có tính chất truyền thống Chính vậy, thập niên 60, 70, dùng xi măng để tạo tác số bệ thờ, hƣớng án, xây cột, tô tƣờng đắp phù điêu để trang trí việc giữ lại sản phẩm điêu khắc gỗ đƣợc ý thế, ngƣời ta tiếp tục rƣớc thợ chạm gỗ tạo nên nhiều sản phẩm điêu khắc cho đình, hƣơng án, lỗ bộ, bao lam, khám thờ, vị, liễu… Điều giải thích cộng tồn nhiều sản phẩm điêu khắc gỗ có niên đại khác đình Cù Lao Phố nhƣ tính chất đa phong cách sản phẩm điêu khắc Kỳ pháp điêu khắc trang trí đình Cù Lao Phố thật phong phú Kỹ thuật chạm lộng gồm mảng trổ thủng đơn giản để tạo nên khuôn với dạng hoa văn cổ (lôi văn, bát kiết, qui bối) hay dây cách điệu Các báo lam đƣợc tạo tác kỹ pháp chạm lộng mặt bẹt, chạm lộng mặt vênh có trƣờng hợp mặt sau hoa văn: chạm lộng hoa văn Chạm lộng kỹ thuật phổ biến cho bao lam cột, bao lam thần vọng mặt tiền khám thờ, câc khuôn pa-nô tạo nên dãi trang trí nối liền đầu cột với xà ngang lên tận đòn tay mái, mặt hƣơng án Các khuôn đố viền quanh bao lam cột phổ biến dãi phù điêu dây cuộn dạng hồi văn, hay dây cách điệu có chức trang trí viền bìa, đóng khung cho bao lam chạm lộng Phù điêu kỹ pháp đƣợc lạm dụng nhiều việc tạo nên cho đại tự, hoành số liễn mà đề tài chiếm đại đa số rồng ẩn mây, rồng tranh châu, rồng cuộn Trên hình rồng mây cà đại tự, đa số chữ chạm chân phƣơng Chữ Hán theo lối thảo phần lớn lại thấy đƣợc thể theo kỹ pháp chạm chìm gỗ Về loại này, nói chung “thƣ pháp” có số đạt trình độ điêu luyện nhƣ vị đình Tân Giám, coi xuất sắc Ngoài sản phẩm điêu khắc gỗ, có đồ án trang trí vẽ sơn bình phong, vách tƣờng, bệ thờ hay hƣơng án đúc xi măng Ðây vẽ mà đề tài chƣa thoát khỏi đề tài truyền thống: Mai, 211 lan, cúc, trúc; dây “triền tri”, long mã phù đồ, lân giỡn tiền điếu, lân mẫu xuất lân nhi, phụng vũ, long hổ hội… So với tranh vẽ dân gian hoi xót lại Đồng Nai, Bình Dƣơng nói hồi quang hội họa truyền thống mà đa phần mai hay bảo lƣu với biến thái thành pha trộn không qui pháp lẫn phong cách tạo hình Nói chung sản phẩm chạm khắc, trang trí đình làng Cù Lao Phố tập thành đa tạp khó đƣa nhận xét chung xu hƣớng cụ thể Chúng nhƣ tập hợp số lƣợng mà không chấp vào III NGHỆ THUẬT TẠO TƯỢNG Ở CÙ LAO PHỐ Bộ tƣợng Di Ðà tam tôn chùa Thủ Huồng kế tƣợng Di Ðà lớn chùa Ðại Giác tƣợng đƣợc ngƣời đời nhắc đến nhiều so với tƣợng thần Phật tồn chùa, miếu Cù Lao Phố Bộ tƣợng Di Ðà tam tôn tiếng nhờ gắn bó với tích Thủ Huồng, theo chúng tƣợng đƣợc vua Ðạo Quang – ngƣời đƣợc coi hậu thân Thủ Huồng – dâng cúng Tƣơng tự, tƣợng Di Ðà chùa Ðại Giác tƣợng đƣợc công chúa Nguyễn Thị Ánh (hay vua Gia Long) dâng tặng… Nói chung, hai trƣờng hợp tƣợng ngoại nhập mà thực ra, kho tàng tƣợng Cù Lao Phố “sản phẩm ngoại nhập” chiếm tỉ lệ quan trọng Các biểu tƣợng sành men màu chùa Ông sản phẩm lò gốm Bửu Nguyên (Cây Mai – Chợ Lớn), sản phẩm điêu khắc đá di tích sản phẩm thợ đá Bửu Long… ví dụ khác Do vậy, chừng mực nghiêm ngặt tƣơng đố, xin lần lƣợt điểm qua loại tƣợng làm cách chất liệu khác kho tàng tƣợng thờ tồn chùa miếu Cù Lao Phố Cứ theo truyền thuyết dân gian kể chùa mục đồng Phƣớc Hội tƣợng nặn đất sét cất giữ chứng việc tạo tƣợng dân dã thời xa xƣa lúc vùng đất đƣợc khai hoang Theo tài liệu thƣ tịch, chùa Phƣớc Hội đƣợc nói đến sớm Ðịa bạ Minh Mạng (1836), tức chùa lập trƣớc Bao lâu không rõ, tƣợng đất cho biết Cù Lao Phố ngƣời dân tự tạo tƣợng để thờ Ðiều dễ nhận tƣợng gỗ chùa khác Cù Lao nhƣ tƣợng Hộ Pháp, tƣợng Quan Công, Châu Thương, Quan Bình… Ở chùa Hoàng Ân hay hai tƣợng Phật Thích Ca sơ sinh chùa Thủ Huồng… Nói chung, tƣợng có tỉ lệ lùn tịt (chùa Hoàng Ân) chi tiết thể bất xứng không theo chuẩn tắc đặc điểm bật tƣớng diện ngô nghê thô phác Tính chất thô phác thể hầu hết tƣợng gỗ chùa Phƣớc Hội, Hoàng Ân việc tạo tƣợng có phần định hình dáng hình tƣớng nhƣ việc áp dụng kỹ thuật sơn xe để trang trí hoa văn trang phục, tức đƣợc thực kỹ pháp chuyên nghiệp 212 Sự định hình dáng hình tƣớng tƣợng màu bật thiên hình khối vuông vức tạo nên phong thái đĩnh đạc có phần cứng nhắc không sinh động – đặc biệt thể rõ tƣợng ngồi ngai, gọi theo thuật ngữ chuyên môn ỷ tọa (Diêm Vƣơng, Ngọc Hoàng) kế tƣợng đứng (Nam Tào, Bắc Ðẩu, Phán Quan) Ðây kiểu tƣợng mà ngày liệu để xác định niên đại nhƣ tác giả Tuy nhiên, dƣờng nhƣ chúng đƣợc tạo tác từ phái thợ bƣớc tiến triển từ từ kỹ pháp tạo hình thể tƣợng chùa dễ nhận Chẳng hạn tƣợng Diêm Vƣơng chùa Hoàng Ân chùa Phƣớc Hội cho thấy khác biệt không nhiều đến tƣợng chùa Ðại Giác chi tiết thấy già dặn hơn: khuôn mặt thoát khỏi hình khối vuông vức để tạo nên khuôn mặt chữ “dụng”của nhà vƣơng giả, nếp xếp trang phục mềm mại thần thái tƣợng đƣợc xử lý kỹ hơn, trang nghiêm thay ngây ngô Sự biến triển từ loại tƣợng gỗ dân dã thô phác đến trình độ có nhiều già dặn dƣờng nhƣ phái thợ chỗ trụ lại hành nghề Cù Lao Phố thời gian dài mà thời điểm đạt đến trình độ nghiêm túc định, có lẽ năm 1943 nhƣ niên đại đƣợc ghi tƣợng Tiêu Diện Ðại Sĩ chùa Ðại Giác Giả định tìm đƣợc chứng thuyết phục so sánh tƣợng Tiêu Diện Ðại Sĩ với tƣợng Tiêu Diện Ðại Sĩ chùa Phƣớc Hội: vừa có đặc điểm tƣơng đồng vừa có cải đổi hoàn thiện hai trƣờng hợp cá biệt tƣợng Phật Di Lặc (Phƣớc Hội) tƣợng X (không xác định đƣợc tên gọi chùa Thủ Huồng) tƣợng gỗ đẹp đáng đƣợc lƣu ý, nhƣng đọng dấu ấn phong cách thô phác dân dã chƣa gọi chuyên nghiệp Loại tượng gỗ có phong cách tạo hình rõ rệt Cù Lao Phố loại tƣợng gỗ cỡ trung thấy phổ biến chùa Phƣớc Hội, Tịnh Lâm vài tƣợng ỏi chùa khác Ðây loại tƣợng thấy nhiều chùa miễu vùng Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng Quan điều tra thực tế, đƣợc biết loại tƣợng thợ điêu khắc gỗ vùng Dĩ An tạo tác Đặc điểm yếu loại tƣợng nghệ nhân áp dụng thủ pháp dùng nhát đục để hoàn chỉnh tác phẩm, tức mảng lớn nhỏ không đƣợc cạo láng Thủ pháp tạo nên vẻ thô phác tƣợng, nhƣng đồng thời lại biêu thị tài hoa việc làm chủ nhát đục ngƣời tạo tác Các tƣợng thuộc loại có bố cục vững vàng, tỷ lệ hợp lý nhiều trƣờng hợp cá chi tiết ấn quyết, tọa thức, nhân diện… biểu thị vẻ đẹp nghệ thuật vừa hồn nhiên vừa già dặn Chính loại tƣợng tập hợp tƣợng mà qui pháp tạo hình chúng đƣợc xác lập vẻ độc đáo riêng: vừa ngô nghê nhƣ tƣợng dân gian vừa đạt đến trình độ “cổ điển”của nghệ thuật tạo tƣợng chuyên nghiệp thời kỳ sau Ở loại tƣợng này, kỹ thuật sơn xe đƣợc dùng để tạo cuộn tóc xoắn ốc, chân mày cho tƣợng Phật họa tiết hoa văn trang trí y phục, mũ, giày cho tƣợng thần (Bà Cô Cậu, Tử Vi, Quan Công…) tƣợng thần vƣơng Phật giáo (Diêm Vương, Phán Quan…) Tuy kỹ thuật có góp phần làm chi tiết cụ thể cho tƣợng, nhƣng làm tinh nghệ thuật 213 tạo hình làm cho tƣợng trở nên cầu kỳ huê dạng Mặt khác, việc ỷ lại lạm dụng việc trang trí chi tiết ngoại hình hoa văn trang phục nên khâu tạo tƣợng bị xem nhẹ Dựa nhiều vào thứ phụ trợ thực làm hỏng chính: tƣ thế, hình tƣớng thần thái Ở tập hợp loại tƣợng này, giá trị nghệ thuật tƣợng gỗ trơn không dùng sơn xe để bắt hoa văn không sơn màu lòe loẹt Ngòai tƣợng gỗ, tập hợp tƣợng gốm đất nung chùa Hoàng Ân chùa Thủ Huồng tập thành đáng ý Ðây loại tƣợng có nguồn gốc địa phƣơng, nghệ nhân bán chuyên nghiệp tạo tác vào đầu kỷ XX tồn số chùa Nam Bộ, tập trung vùng Biên Hòa, Thuận An (Bình Dƣơng) Ở Cù Lao Phố, laọi tƣợng đƣợc coi đủ chùa Thủ Huồng chùa Hoàng Ân tƣợng lẻ Theo lời kể vị trụ trì chùa Thủ Huồng, tác giả tƣợng chùa ông Mƣời Ảnh Tẩn Vạn tạo tác Đặc điểm tƣợng gốm đất nung chùa Thủ Huồng có kích cỡ tƣơng đối lớn tƣợng chất liệu thờ chùa khác Về mặt tạo hình, tƣợng đƣợc khuôn đúc qui pháp đồ tƣợng học Phật giáo nhƣng thể hàm chứa phóng túng phong cách tƣợng dân gian – đặc biệt vật cƣỡi La Hán cưỡi thú Chính đặc điểm tạo nên vẻ đẹp thật độc đáo tƣợng Ở đây, điều cần lƣu ý kỹ pháp dựng hình đa phần áp dụng kỹ thuật bệ dựa: Ghép hai khối lập phƣơng rỗng lại theo dạng bậc cấp, kế ghép phận khác vào phủ lát đất đƣợc tạo dáng sẵn theo phƣơng pháp làm đồ mã hình nhân giấy ( 46) Rõ ràng kỹ pháp tạo hình hoàn toàn cho phép nghệ nhân gia giảm tọa nên tính độc tƣợng Nói khác tƣợng gốm đất nung không gặp phải đơn điệu tƣợng in khuôn hay rót khuôn gốm mỹ nghệ sau Chính vậy, tập hợp tƣợng gốm đất nung tác phẩm nghệ thuật đánh dấu bƣớc tiến triển lịch sử gốm Biên Hòa Khởi từ tƣợng mục đồng nặn đất sét đến tƣợng gốm đất nung nói đến đến tƣợng chùa Phƣớc Long nghệ nhân tốt nghiệp trƣờng Mỹ nghệ Biên Hòa tạo tác vào năm 1940 cho thấy liên tục truyền thống tạo tƣợng hệ dân cƣ Cù Lao Phố Hiện tƣợng tự tạo Phật tƣợng để thờ mặt bắt nguồn từ lòng sùng tín ngƣời dân mặt khác lại xuất phác từ thiên hƣớng nghệ thuật Chùa Phƣớc Long chùa làng tập từ hồi đầu kỷ, đến khoảng năm 1943 – 1944 xây lại Dịp này, nghệ nhân xóm vốn tốt nghiệp trƣờng Mỹ nghệ Biên Hòa trƣớc gồm ông Nguyễn Văn Sáu (Sáu U), Đào Văn Lƣơng, Nguyễn Văn Sảnh, Nguyễn Văn Lào… đắp tƣợng Di Đà tam tôn tƣợng Phật tọa thiền thờ chùa Đây tƣợng đắp xi măng, có kích cỡ lớn đạt đến trình độ nghệ thuật chuyên nghiệp, tuân thủ nghiêm túc chuẩn tắc đồ tƣợng học Phật giáo (46 ) Xem thêm Huỳnh Ngọc Trảng – Nguyễn Đại Phúc: Tượng gốm đất nung Đồng Nai – Gia Định, NXB Đồng Nai, 1997 214 Ngoài tƣợng lớn chùa Phƣớc Long, đội ngũ nghệ nhân Cù Lao Phố, kể từ tốt nghiệp trƣờng Mỹ thuật Biên Hòa đến tạo tác nhiều sản phẩm gốm sứ, đúc đồng – bao gồm đồ mỹ nghệ gia dụng, tƣợng gốm sứ, tƣợng đồng đồ tự khí Trong số đó, nhiều nghệ nhân tiếng, đặc biệt ông Nguyễn Văn Sảnh đƣợc nhân tôn “bậc tiền bối gốm mỹ nghệ” Điều quan trọng họ hƣớng dẫn, đào tạo nên đội ngũ cháu tiếp tục theo đuổi ngành mỹ nghệ Phần cuối chƣơng này, dành để đề cập đến tập hợp tƣợng Thất Phủ cổ miếu, tập hợp tƣợng mà kiểu cách tạo hình có phần không thuộc vào loại tƣợng chùa Việt nói Xét mặt chất liệu, tƣợng Thất Phủ cổ miếu tập hợp đa chất: Làm giấy có tƣợng Triệu Huyền Đàn Thái Tuế Làm gỗ có tƣợng Quan Thánh Đế Quân, Châu Đại Tướng Quân, Quan Thánh thái tử (Quan Bình), Thiên Hậu nguyên quân, Kim Huê thánh Mẫu, Bà Mẹ Độ, Bốn Đầu công Phước Đức thần, Đô Thiện chí phú Tài Bạch tinh quân, Quan Âm Tƣợng gốm đất nung gồm tƣợng Cửu Thiên Huyền Nữ, Thiên Lý Nhãn, Thuận Phong Nhĩ tượng Bà Mẹ Sanh; Tƣợng hợp chất xi măng: Bao Công, Tề Thiên Đại Thánh, Hiếu Tử (Thần Tài âm phủ), Mà Phu ngựa Xích Thố… Nhƣ vậy, tƣợng thờ cổ miếu tập hợp khác đầy đủ thần linh yếu cộng đồng ngƣời Hoa Điều dễ nhận chúng đƣợc tạo tác thời điểm khác nhau, khó xác định, nên kỹ pháp phong cách nghệ thuật đa dạng đến mức phức tạp Di tƣợng cổ có lẽ tƣợng Thiên Hậu Nguyên Quân lẽ tƣợng đƣợc tạo hình chủ yếu đầu tƣợng thân khúc gỗ tròn không gia công điêu khắc để tạo hình; tay chân tƣợng phận rời gắn vào vai vào hông dây buộc, khuỷu tay đầu gối ráp thành khớp chốt gỗ, cử động đƣợc Chính vậy, tƣợng cần thiết có trang phục vải vóc mũ miện đạt đƣợc hoàn chỉnh cần thiết Chính tính chất “hình nhân” tƣợng biểu kỹ pháp tạo hình thời phôi thai nghệ thuật tạo tƣợng Các tƣợng gỗ khác lại đƣợc tạo hình hai kỹ pháp: dựa vào ghế loại khác tƣợng tròn hoàn chỉnh; song chúng lại có phong cách nghệ thuật: hình khối bề chạm khắc hoa văn y phục dày dặc Đặc điểm nhận diện tƣợng gỗ nói chung không biểu rõ tính chất Trung Quốc nhƣ tƣợng chùa Hoa mà thƣờng thấy Đó đặc điểm có khác với tƣợng gốm đất nung hay tƣợng bồi giấy Các tƣợng gốm đất nung sản phẩm thợ gốm Cây Mai (chợ Lớn) thuộc giai đoạn sớm Còn hai tƣợng giấy bồi di tƣợng độc đáo có giá trị nghệ thuật sử dụng công 215 Đây laoị tƣợng làm chất liệu dễ mục nát hoi xót lại di tích Các tƣợng xi măng nói chung thuộc loại tạo, giá trị nghệ thuật thấp Nói tóm lại tƣợng thờ di tích có giá trị nghệ thuật không cao, nhƣng tập thành phong phú có giá trị lịch sử đánh dấu tiến triển nghệ thuật tạo tƣợng vùng đất, cộng đồng Minh Hƣơng Trên 300 năm lịch sử với đầy biến động với xáo trộn dân cƣ lớn Cù Lao Phố nơi tụ tán dòng chảy văn hóa Chính vậy, thành tựu kiến trúc nghệ thuật mỹ thuật truyền thống tập hợp phong phú đa tạp Do đó, nỗ lực tìm hiểu đối tƣợng theo nhìn hệ thống đƣợc coi phƣơng cách giả định, có tính xác tƣơng đối CHƯƠNG KẾT CÙ LAO PHỐ: PHỐ XƯA BẾN CŨ – CÕN ÐÓ MỘT TẤM LÕNG Hồi nhỏ, từ lúc năm bảy tuổi xứ Quảng, nghe mẹ hát ru rằng: Ghe bầu trở lái đông, Con gái theo chồng nuôi - Mẹ tui kẻ người nuôi, Tui theo lái, tui xuôi bề Dầu mà lái có chê, Tui theo phụ, tui Đồng Nai, Đồng Nai gạo trắng cò Bỏ cha bỏ mẹ, xuống đò theo anh Và năm ngoái chuyến điền dã quẩn quanh Cù Lao Phố, đƣợc nghe bà lão hát cho nghe hát này, với chút đổi thay, khiến hồ nghi bà lão nghệ nhân Đồng Nai hậu duệ cô gái cuồng nhiệt hát ru quê hồi nhỏ thuở xa xƣa năm nảo năm nào… Ở đây, qua điều tra thực tế, thấy rõ rằng, hạt giống văn hóa Ngũ Quảng thứ mớ hành trang vai lƣu dân vào phƣơng Nam mở cõi đƣợc cấy trồng thổ ngơi vùng đất mới, phiêu bạt dòng sông, rạch, đọng lại bến bờ, cù lao hoang sơ, mịt mù xanh xanh ngàn lá, hòa với tiếng sấu kêu, cọp rống, tiếng chim hót cao vùng dƣới nƣớc… Đồng Nai la vùng đất nên việc thừa hƣởng thành tựu văn hóa hàng nghìn năm dân tộc tất yếu lịch sử Bởi mà tiết xuân Nông Nại có tục hát sắc bùa, lệ cúng ông Táo vào đêm 23 tháng chạp, cuối năm dẫy mả ông bà vào hạ tuần giáp Tết, nơi thịnh hành tục lấy củi cháy dở 216 treo trƣớc nhà để báo tin đẻ trai hay gái… Nhƣ tác giả Gia Ðịnh thành thông chí ghi Bởi nên nghe câu hát ru Trung với nhiều biến đổi nhƣ câu hát dẫn hay nhƣ câu: Chiều chiều ông Lữ câu Cá ăn không giựt để lâu hết mồi Mà nghe hát, kí ức nhƣ mơ hồ nhơ nhớ câu hát quen quen: Chiều chiều ông Lữ câu Bà Lữ xúc, dâu mò… Bởi hát bội theo ngƣời khai hoang nên cuối kỷ XVIII, chúa Nguyễn sai hầu cận “ra Trấn Biên bắt cá nhi” nhƣ Liệt truyện tiền biên có chép Rồng chầu Huế, Ngựa tế Đồng Nai Nước sông chảy lộn sông ngoài, Thương người xa xứ lạc loài tới Câu cá dao trên, nhƣ câu ca dao cổ khác nhƣ câu: Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai Tất hầu nhƣ để xƣng tụng xứ Đồng Nai, hàm ý so sánh với chốn kinh kỳ Huế/ Phú Xuân; Bến Nghé, Sài Gòn đƣợc nhắc đến, có nhắc đến “ai Gia Định, Đồng Nai về” Điều có lý lịch sử đất Đồng Nai địa đầu đƣợc khai phá sớm Đồng Nai hình thành đại phố vùng đất Đó kiện bắt đầu vào năm 1679 có số lƣợng binh dân ngƣời Hoa, theo Trần Thƣợng Xuyên “đem binh thuyền chạy vô cửa biển Cần Giờ, lên đồn trú địa phương Bàn Lăng, khai phá đất hoang, lập phố chợ thương mãi, giao thông với người Tàu, người Tây Phương, người Nhật Bản, người Đồ Bà Thuyền buôn tụ tập đông đảo Phong hóa Trung Quốc từ bồng bột lan khắp vùng Giản Phố vậy” Rõ ràng phong hóa Trung Quốc tác động mạnh mẽ vào đời sống văn hóa Đồng Nai Ông quan Minh Hƣơng Trịnh Hoài Đức nhận định rằng: Hồi đầu kỷ XIX Trấn Biên Hòa “nhà cửa người văn vật đông phong 217 tục Trung Quốc” Nói cách khác, văn hóa Trung Quốc chuẩn mực thời thƣợng tầng lớp thƣợng lƣu có học, tầng lớp dƣới nhƣ Đại Nam thống chí (biên soạn từ năm 1865 - 1882)thì: “ưa múa hát, sùng thượng đạo Phật Lịch tiết tuế thời: Chiều 30 tế dựng nêu, ngày Nguyên Đán bày lễ cúng ngày lễ tạ, ngày khai hạ Tiết Đoan Dương đặt cỗ bàn cúng gia tiên Tiết Trung thu Trùng Cửu có nhà bày tiệc thưởng Tiết tháng chạp tảo mộ Mỗi xã có sở đình, xuân thu cúng tế Hôn nhân, nhà sĩ phu làm đủ lễ, nhà tầm thường làm lễ nhập chuế (ở rể) trước, sau làm lễ cưới Tế tự làm theo Gia lễ Văn công, lại theo nghi thức trai tiến nhà Phật” Nhƣ vậy, văn hóa Trung Quốc lúc đầu thịnh hành với phát đạt Nông Nại Đại Phố sau đó, suy yếu dần theo suy tàn Cù Lao Phố Sau biến cố năm 1776: “chỗ biến thành gò hoang, ngƣời ta có trở về; nhƣng dân số không đƣợc phần trăm lúc trƣớc” Ngôi chùa Ông - Quan Đế tồn nhƣ vật chứng lịch sử có phần cách biệt với tập tục tín ngƣỡng cộng đồng cƣ dân Việt vốn gắn bó với thiết chế văn hóa – tín ngƣỡng thôn xã truyền thống đình – chùa – miếu – võ với hình thức lễ hội Trong thực tế, Cù Lao Phố bắt đầu suy tàn kể từ nhóm khách thƣơng Phƣớc Kiến Lý Văn Quang tự xƣng Giản Phố Đại vƣơng, mƣu đồ bạo loạn đánh úp dinh Trấn Biên Khâm sai Cai đội Nguyễn Cƣ Cẩn chống trả sau đó, quan quân đến trấn áp: bắt đƣợc bọn Lý Văn Quang gồm 57 tên trục xuất Trung Quốc Nhắc lại chuyện muốn lƣu ý đến mốc 1747; thời điểm văn hóa Trung Hoa bắt đầu dần khí “bồng bột lan khắp vùng Giản Phố” nhƣ trƣớc đằng sau xung đột võ trang này, bộc lộ khí phách cứng cỏi liệt vị võ tƣớng miền biên viễn Nguyễn Cƣ Cẩn Câu chuyện kể ngựa vị Khâm sai Cai đội dƣờng nhƣ có vƣơng vấn chút huyền ngựa Xích Thố, nhƣng hiển lộ quan niệm “sinh vi tướng, tử vi thần” có lẽ tồn phổ biến cộng đồng lƣu dân vùng đất mới, chí định hình từ năm 1700 với việc thiết lập loạt đền thờ lễ công Nguyễn Hữu Cảnh mà đến lại sau lịch sử trải qua bao cảnh dâu bể, tang thƣơng Nếu chấp nhận định nghĩa “văn hóa lại sau tất đi” hình bóng ngƣời bậc hữu công nơi biên viễn thiêng liêng gọi “kí ức lịch sử.” Một câu chuyện khác chuyện kể Ký lục Trấn Biên Đặng Đại Độ lại biểu khí phách cƣơng trực lớp kẻ sĩ hồi cuối kỷ XVIII bọn quan lính nhũng lạm “cậy khinh ngƣời, làm nhiều điều bậy bạ” Độ sai căng chúng đánh chết, đem treo cửa chợ, tự mặc áo ngắn, đeo gông 218 kinh chịu tội Câu chuyện ghi Đại Nam liệt truyện tiền biên mà độc giả đọc đến thấy dâng lên lòng ngƣời niềm tôn kính đến phải cúi đầu khiến liên tƣởng dƣờng nhƣ có dòng nhiệt huyết chảy băng qua thời gian để đến với ngƣời gái bên Cù Lao Phố: Bà Thủ khoa Nghĩa, non kỷ sau Trở lại Cù Lao Phố, muốn nhắc đến câu chuyện khác tích chùa Hoàng Ân: “Xưa có hai vợ chồng mắc bệnh phong hủi đến xin tá túc, sư trụ trì lập lều nhỏ góc vườn để hai vợ chồng tá túc đích thân đem cơm cho họ ăn Một hôm bận hành hương xa, sư trụ trì – vốn người có tài tiên tri – dặn sa di chùa chăm nom cho khách chu đáo Thế tiểu bưng cơm cho hai vợ chồng người ấy, thấy họ bị bệnh lở lói lấy làm ghê tởm nên quay mặt nhổ bãi nước bọt Tủi thân, hai vợ chồng người khách nhảy xuống giếng nhà chùa tự tử Khi vị sư trở chuyện rồi, thấy lều sót lại ngón chân ngón tay, sư trụ trì nhặt lấy, gói lại đặt vào hũ để bàn thờ tổ dặn đệ tử viên tịch, đến chùa hỏi chuyện cũ trao lại hũ cho họ Quả nhiên, hai mươi năm sau có hai vợ chồng khách lạ đến chùa hỏi dò chuyện cũ Các môn đệ theo lời dặn thầy, xin xem rõ tay chân nhiên người chồng thiếu ngón tay người vợ thiếu ngón chân, trả lại hũ cho họ Hai vợ chồng đến trước Phật điện khấn nguyện ráp ngón chân, ngón tay vào tự nhiên lành lại… Sau đó, nhà chùa nhận sắc vua Đọc xong biết hai vợ chồng cùi Hoàng tử nhà vua gởi để tạ ơn nhà chùa Từ đó, chùa cải đổi tên chùa Hoàng Ân.” Ở câu chuyện, đàng sau chủ đích nhắm đến việc giải thích tên chùa ánh lên lòng nhân hậu vị trụ trì vô danh mà ngày lƣu truyền lại nhƣ thông điệp chuẩn tắc đối nhân xử Ở sáng tác dân gian Cù Lao Phố mà biết truyện Thủ Huồng hàm chứa học khuyến thiện mà di tích chùa Phúc Thọ, cầu bắt qua rạch nhỏ, ngã ba sông Nhà Bè để cố chứng thực cho thật vô hình, xiển dƣơng cho đạo lý hiền gặp lành pha lẫn chút ý vị lẽ nhân nhà Phật, ngƣợc lại, kéo dải dài bên dòng sông Đồng Nai nhân tâm ngƣời gốc làng Tân Chánh mà trở thành danh, thành văn hóa Cù Lao Phố trải qua ba trăm năm với dời đổi Phố xƣa, bến cũ đâu còn; nhƣng lòng ẩn vào chòm kẽ lá, để dấu nơi mái ngói chùa xƣa, đầu cầu bến nƣớc nghe nhƣ đọng lại tiếng chuông chùa mênh mang trôi theo dòng nƣớc xanh biếc 219 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng mở đầu KHỞI NGUYÊN CÙ LAO PHỐ Phần thứ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN CÙ LAO PHỐ Phần thứ hai KINH TẾ VÀ Xà HỘI CÙ LAO PHỐ 28 Phần thứ ba NẾP SINH HOẠT VĂN HÓA VÀ TÍN NGƯỠNG 70 Phần thứ tƣ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN VÀ TRUYỀN THỐNG 126 Chƣơng kết CÙ LAO PHỐ - PHỐ XƯA BẾN CŨ 220 156