Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Thể loại địa chí có lịch sử hình thành, phát triển tồn lâu đời Địa chí đời từ sớm phương Đông, tác phẩm địa chí cổ Trung Quốc “Vũ cống” sách Thượng Thư, biên soạn vào thời Chiến quốc (475 – 221 TCN), sau Sơn hải kinh Ở Việt Nam, địa chí đời từ sớm, địa chí “Giao Châu dị vật chí” Dương Phù, kho sách Hán Nôm ta, sách địa chí chiếm số lượng nhiều Ngày có nhiều địa chí biên soạn với cách trình bày phong phú cách thức thể hiện, hoàn thiện dần cách thức thể thể loại địa chí theo cách người Việt Thể loại địa chí có thành tựu định đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia địa phương Bài viết phân tích hình thành, phát triển thành tựu thể loại địa chí Việt Nam (từ đời đến cuối kỷ 19) Tuy giúp đỡ nhiều tài liệu tham khảo làm không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy đóng góp kiến để viết hoàn thiện -1- NỘI DUNG Chương I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA CHÍ Định nghĩa Địa chí theo nghĩa gốc "địa" đất, "chí" ghi chép, "địa chí" ghi chép đất Theo Từ điển Từ Hải thì: "Địa chí sách ghi chép rõ mặt địa hình, khí hậu, cư dân, trị, sản vật, giao thông quốc gia, khu vực gọi địa chí" Địa dư, địa chí xuất văn hiến Việt Nam nhiều, người ta thường gọi chung dư địa chí Trong trình biên soạn, soạn giả người Việt thường có quan niệm xuất nhập khác nhau, song thống mặt nội dung, gọi địa chí, có nghĩa phải ghi chép đất đai, duyên cách, phong tục tập quán xã hội nước hay địa phương Địa chí thể loại sách ghi chép, biên soạn, giới thiệu địa lý, lịch sử, phong tục, nhân vật, sản vật, kinh tế, văn hoá địa phương (làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố ) hay rộng quốc gia Xét nội dung, loại sách mang tính chất lịch sử sách địa lý học Theo phân loại Tứ khố toàn thư tổng mục, địa chí xếp vào loại địa lý thuộc sử bộ, với sách viết đô, hội, quận, huyện, hà cừ, biên phòng, núi sông, cổ tích Nội dung sách địa chí xây dựng sở phản ánh ba yếu tố bản: đất đai, khí hậu, người Ba yếu tố đặt mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn theo thuyết Tam tài: Thiên, Địa, Nhân Viết địa chí phải phản ánh đầy đủ yếu tố thiên, địa, nhân mối quan hệ không chia tách ba yếu tố đó, địa yếu tố chủ chốt Đấy nét đặc trưng khu biệt dễ nhận thấy thể loại địa chí -2- Thể loại địa chí chí, ký, lục Đây ba thể khác chí thể chủ đạo Chí: có nghĩa ghi chép, văn ghi việc (ký chi văn dã) Ký: nghĩa ghi chép (ký lục), có nghĩa kinh tịch Tất sách ghi chép vật gọi ký Lục: Nghĩa ghi chép, thu lượm Với đặc điểm riêng nội dung, thể tài, thể loại, địa chí loại sách có giá trị thực tiễn cao mang tính khách quan, khoa học cao Tìm hiểu, nghiên cứu loại sách phục vụ cho công tác biên soạn địa chí ngày mà vấn đề cần thiết việc nghiên cứu lịch sử địa lý học Phân loại địa chí Có nhiều tiêu chí để phân loại địa chí, từ chia địa chí thành nhiều loại: Nếu lấy không gian làm tiêu chí để phân biệt, ta có địa chí giới, địa chí châu lục, địa chí khu vực, địa chí quốc gia Trong phạm vi địa chí quốc gia, lại chia thành quốc chí địa phương chí Quốc chí (cũng gọi Tổng chí, Đại thống chí, Nhất thống chí ) địa chí toàn quốc, thường lấy đơn vị hành cấp tỉnh, thành làm đơn vị khảo cứu Quốc chí sách gồm nhiều quyển, viết riêng tỉnh, thành (như Đại Nam thống chí) Địa phương chí: Địa phương chí (còn gọi phương chí, địa chí, tạp lục, phong thổ ký ) viết vùng đất, Trong địa chí địa phương lại chia thành đơn vị không gian nhỏ như: tỉnh chí, huyện chí, xã chí Nếu lấy thời gian làm tiêu chí để phân biệt, ta có địa chí cổ đại, địa chí trung đại địa chí đại Nếu lấy đối tượng khảo sát làm tiêu chí, ta có địa chí tự nhiên địa chí nhân văn Địa chí tự nhiên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc môi trường địa lý, hình thành diễn biến vùng hay tiểu vùng địa lý khác Địa chí nhân văn, dựa vào lý thuyết tương quan người địa bàn cư trú, tìm -3- hiểu phân bố, thay đổi tượng nhân văn, ảnh hưởng chúng hoạt động xã hội người Có thể chia địa chí nhân văn làm nhiều mảng để tiếp cận địa chí kinh tế, địa chí trị, địa chí dân cư, địa chí văn hóa xã hội, vv -4- Chương II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI ĐỊA CHÍ VIỆT NAM TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Ở Việt Nam, sách địa chí có từ sớm Hiện khoảng 200 cuốn, đủ loại: Quốc chí, tỉnh chí, huyện chí, xã chí… Trong có 92 Hán Nôm, 23 tiếng Pháp 100 viết tiếng Việt từ đầu kỷ XX đến Sách địa chí Việt Nam tạm chia thành hai loại: quốc chí địa phương chí Địa chí Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XV Cuốn “Giao Châu dị vật chí” đời sớm biết tác giả người Việt Nam, ông tên Dương Phù sống thời Đông Hán Thời Chương đế (năm 76 83) Nam Hải thuộc Giao Chỉ (nước ta) Các thứ sử tranh đòi (dân Giao Chỉ) nộp quí Dương Phù nhặt nhạnh vật thần dị, thứ lạ để châm biếm họ soạn “Nam duệ dị vật chí”, sau làm thái thú Lâm Hải, lại soạn “Lâm Hải thuỷ thổ ký” Về địa chí toàn quốc, có tác phẩm đáng ý “Nam Bắc phiên giới địa đồ” (1172) mất, chưa rõ tác giả, “An Nam chí lược” (1339) Lê Trắc, “Dư địa chí” (1435) Nguyễn Trãi, địa chí cổ đầy đủ quốc chí dân tộc ta, thức lối viết giống với Vũ cống nên có tên gọi “An Nam Vũ cống”, “Lê triều cống pháp” Địa chí Việt Nam từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX 2.1 Địa chí Việt Nam thời chúa Nguyễn Địa chí giai đoạn không biên soạn nhiều, có đáng kể : “Ô Châu cận lục” Dương Văn An, “Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” tác giả Đỗ Bá soạn năm 1686, , “Phủ Biên tạp lục” Lê Quý Đôn, Lê Quý Đôn viết “Phủ biên tạp lục”, quân Trịnh chiếm vùng Thuận Hóa chúa Nguyễn chúa Trịnh Sâm trao cho ông chức chức Hiệp trấn vùng này, -5- “Hải Đông chí lược” (1772) Ngô Thì Nhậm, “Phủ biên tạp lục” (1776) Lê Quý Đôn, “Hưng Hóa xứ phong thổ lục” (1778) Hoàn Bình Chính 2.2 Địa chí thời Nguyễn (1802-1945) Quốc chí có sách quan trọng như: Hoàng Việt thống địa dư chí (1806) Lê Quang Định, Hoàng Việt thống địa dư chí (1833) Phan Huy Chú, Đại Nam thống chí (1882) Quốc Sử quán triều, Đồng Khánh địa dư chí (1886 – 1888) Phan Huy Chú, … Có Cao Bằng lục (thứ kỷ XVIII) Phan Trọng Phiên, Gia Định thành thông chí (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX) Trịnh Hoài Đức, Cao Bằng thực lục (1810) Nguyễn Hựu Cung, Nghệ An ký (đầu thứ kỷ XIX) Bùi Dương Lịch, Bắc Thành địa dư chí lục (1845) Lê Chất, Hưng Hóa ký lược (1856) Phạm Thận Duật, Cao Bằng tạp chí (1920) Bế Huỳnh, v.v… Địa chí thời Nguyễn thường viết chuyên khảo tỉnh, huyện để lại cho lịch sử thư tịch Việt Nam nhiều sách địa chí tác phẩm Trịnh Như Tấu, Ngô Vi Liễn, Phạm Văn Thụ, Dương Bá Cung… Kiền khôn lãm Phạm Đình Hổ, có chép địa lý số nước khu vực, , Thiên tải nhàn đàm (1810) Đàm Nghĩa Am, , …Một điều đáng suy nghĩ thời Nguyễn, nhà Nho đỗ đạt bổ làm quan địa phương, nhiệm vụ ông quan cai trị ra, vị phải làm bổn phận nhà Nho ghi chép địa phương trị nhậm, phần bổn phận nhà nho, phần giúp cho việc tìm hiểu địa phương để phục vụ cho công cai trị Một viên quan có hiểu biết địa phương thực thi nhiệm vụ tổ chức quản lý tốt địa phương Bên cạnh sách địa chí trên, sách chuyên lĩnh vực cụ thể danh nhân, cổ tích, phong tục, văn chương… nhiều, góp phần làm cho phận sách địa chí nói chung ngày thêm phong phú 2.3 Trong thời kỳ thuộc Pháp (1858 – 1945) -6- Mục đích người Pháp biên soạn địa chí giai đoạn để dể dàng cai trị đồng hóa Những quốc chí: Đại Việt địa dư toàn biên (1882) Nguyễn Văn Siêu, Đại Nam thống chí (1882) Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức ghi chép từ Hải Vân đến mũi Cà Mau đầy đủ nhất, Đồng Khánh địa dư chí (1886 – 1888) Phan Huy Chú, gồm địa lý 25 tỉnh từ Cao Bằng đến Bình Thuận v.v…Hầu hết sách địa chí ghi chép cương vực, duyên cách, hình thế, khí hậu, giao thông, phong tục, thổ sản, thắng cảnh… khu, tỉnh, tập hợp lại cho thấy toàn cảnh quan sinh hoạt xã hội đất nước Có số nhà học giả uyên bác sâu vào tình hình địa chí nước cổ gia nhập đồ Việt Nam, nước Chiêm Thành, Lâm Ấp, nước lân bang sách Phan Huy Chú, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu… Đó sách biên soạn theo phương pháp môn địa lý cổ Những tác phẩm người Pháp biên soạn giai đoạn này: Tại Nam kỳ, từ năm 1900-1940, với đợt, có khoảng 20 sách địa chí tiếng Pháp tỉnh Nam Kỳ xuất Trong đó, đợt (1901-1911) có 13 tỉnh xuất bản: Biên Hòa (1901), Hà Tiên (1901), Gia Định (1902), Mỹ Tho (1902), Bà Rịa thành phố Cap Saint Jacques (1902), Châu Đốc (1902), Bến Tre (1903), Sa Đéc (1903), Trà Vinh (1903), Cần Thơ (1904), Sóc Trăng (1904), Long Xuyên (1905), Vĩnh Long (1911) đảo Phú Quốc, tỉnh Hà Tiên (1906)… Tại tỉnh Bắc Kì, người Pháp thực hàng loạt công trình địa chí giá trị tỉnh như: địa chí Hương Hóa (1899), địa chí Hưng Yên (1899), địa chí Ninh Bình (1899), địa chí Quảng Bình (1902), địa chí Bắc Giang (1904), địa chí Quảng Ngãi (1905), địa chí Phan Thiết (1904), địa chí Hà Nam (1905), địa chí Hải Dương (1905), địa chí Hoà Bình (1905), địa chí Huế (1906), địa chí vùng Quản Bạ - Hà Giang, địa chí Bình Định (1915), địa chí Quảng Trị (1921), địa chí Thanh Hoá (1924), địa chí Hà Đông (1926), địa chí Sơn La (1929), địa chí Bắc Ninh (1935) -7- 2.4 Địa chí Việt nam từ năm 1954 đến 1975 Từ năm 1954 đến nay, sách địa chí phát triển hai miền Nam Bắc: Có thể nói, khoảng năm 1954-1975 giai đoạn nở rộ việc biên soạn sách địa chí miền Nam Việt Nam Các nhà viết sách địa chí cho đời nhiều tác phẩm, số lượng tác phẩm biên soạn xuất đứng đầu thời kỳ, tính thời điểm (8-2008) Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tôi, có 64 tác phẩm xuất bản, tạm chia thành nhóm Nhóm tòa hành chính, tòa thị địa phương biên soạn xuất bản, có 28 tác phẩm, cụ thể (xếp theo thời gian xuất bản): Địa phương chí tỉnh Hà Tiên (Trần Thêm Trung, 1957), Địa chí quận Chợ Gạo (1958), Địa phương chí tỉnh Kiên Giang (1958), Địa phương chí tỉnh Phước Long (1960), Địa phương chí tỉnh Côn Sơn (1961), Địa phương chí tỉnh An Giang (1961, 1963), Địa phương chí tỉnh Phước Tuy (1961, 1965, 1973), Địa phương chí tỉnh Biên Hòa (1963, 1972, 1974), Địa phương chí tỉnh Phong Dinh (1964), Pleiku ngày (1964), Địa phương chí tỉnh Hậu Nghĩa (1965, 1966, 1974), Địa phương chí tỉnh Bến Tre (1965), Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu (1965, 1974), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Long (1966, 1969), Địa phương chí tỉnh Đà Nẵng (Vũ Lang, Phan Uyên Trang, 1967), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc (1968), Địa phương chí thị xã Vũng Tàu (1968, 1971), Địa phương chí tỉnh Ba Xuyên (1971), Địa phương chí tỉnh Biên Hòa (Trương Văn Nam 1971), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1971), Địa phương chí thị xã Rạch Giá (1973), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1973), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình (1973), Địa phương chí Bình Long (1974), Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu (1974), Địa phương chí tỉnh Kon Tum, Địa phương chí phường xóm củi - Quận đô thành Sài Gòn (Cao Đức Thanh, Nguyễn Thị Vinh, 1968), Địa phương chí xã Châu Giang (người Việt gốc Chăm)… Nhóm cá nhân biên soạn xuất bản, có 36 tác phẩm Trong đó, tác giả có tác phẩm (21 tác giả), tác giả có từ tác phẩm trở lên (3 tác giả với 15 tác -8- phẩm) Cụ thể sau: Đây Nha Trang 1957 (Võ Hữu Hạnh, 1957), Phước Thành ngày (1959), Định Tường cửa ngõ miền Hậu Giang (Thân Trọng Cự, 1960), Cố đô Huế (Thái Văn Kiểm, 1960), Non nước xứ Quảng (Phạm Trung Việt, 1962, 1965, 1969, 1971, 1974), Cao Lãnh… đến năm 1954 (Trần Quang Hạo, 1963), Đông Ngạc tập biên (Phạm Văn Thuyết,1963), Tân Châu (18701964) (Nguyễn Văn Kiềm, 1966), Phong quang tỉnh Darlac (Hồ Văn Đàm, 1967), Chương Thiện ngày (1967), Non nước Quảng Nam (Hạ Ngọc Anh, 1969), Gò Công cảnh cũ người xưa (Việt Cúc, 1969, quyển), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945) (Nguyễn Duy Oanh, 1972), Cà Mau xưa An Xuyên (Nghê Văn Lương, 1972), Biên Hòa sử lược (Lương Văn Lựu, 1972-1973, tập), Đây! Quảng Nam (Vũ Lang, 1973), Ai có Quy Nhơn (Trần Đình Thái, 1973), Hành Thiện xã chí (1974), Cần Thơ Phong Dinh nam (1974) Quách Tấn: Nước Non Bình Định (1967), Xứ Trầm hương (1969) Nguyễn Đình Tư: Non nước Phú Yên (1965), Non nước Khánh Hòa (1969), Non nước Ninh Thuận (1974) Huỳnh Minh: Kiến Hòa xưa (1965), Gia định xưa (1965, 1973), Gò Công xưa (1966), Cần Thơ xưa (1966), Vĩnh Long xưa (1967), Định Tường xưa (1970), Vũng Tàu xưa (1970), Sa Đéc xưa (1971), Tây Ninh xưa (1972) Trước năm 1945 miền Bắc trước năm 1975 miền Nam, ấn phẩm địa chí thường có dạng sách, chuyên khảo 2.5 Địa chí Việt Nam từ sau năm 1975 đến Từ sau năm 1975 đến nay, nhiều địa phương quan tâm đến công tác biên soạn sách địa chí Xuất Địa chí Hà Bắc (1982), Địa chí Minh Hải (1985), Tìm hiểu Kiên Giang (1986), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (4 tập, 1987), Địa chí Long An (1989), Địa chí Hải Phòng Tập I (1990), Địa chí Bến Tre (1991, 2001), Địa chí huyện Đại Lộc (1992), Diễn Châu - Địa chí văn -9- hóa làng xã (Nghệ An, 1995), Địa chí Đồng Tháp Mười (1996), Địa chí huyện Nông Cống (Thanh Hóa, 1998), Địa chí văn hóa huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An, 1998), Địa chí huyện Can Lộc (Hà Tĩnh, 1999), Địa chí Hà Tây (1999 2007), Địa chí Lạng Sơn (1999), Địa chí Gia Lai (1999), Địa chí Cao Bằng (2000), Địa chí Lâm Đồng (2001), Địa chí Đồng Nai (4 tập, 2001), Địa chí Vĩnh Phúc (Sơ thảo, 2000), Địa chí Bắc Giang (4 tập, 2002 – 2006), Địa chí Phú Yên (2003), Địa chí Khánh Hòa (2003), Địa chí An Giang (2 tập, 2003), Địa chí Nam Định (2003), Địa chí huyện Tương Dương (Nghệ An, 2003), Địa chí Hà Nam (2005), Địa chí Hòa Bình (2005), Địa chí Thừa Thiên - Huế (2005), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Địa chí Tiền Giang (2 tập, 2005-2007), Địa chí Thái Nguyên (2009), Từ điển địa chí Bạc Liêu (2010), Địa chí Ninh Bình (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng (2010), Địa chí Bình Dương (4 tập, 2010), Địa chí Thái Bình Từ điển Thái Bình (2010)… nay, số tỉnh Bắc Ninh, Bắc kạn, Hưng Yên, Cà Mau, Vĩnh Long, Sơn La… tiến hành biên soạn địa chí cấp tỉnh” Địa chí huyện có: Địa chí huyện Đại Lộc (1992), Diễn Châu - Địa chí văn hóa làng xã (Nghệ An, 1995), Địa chí huyện Nông Cống (Thanh Hóa, 1998), Địa chí huyện Can Lộc (Hà Tĩnh, 1999), Địa chí huyện Tương Dương (Nghệ An, 2003), Địa chí huyện Yên Định, Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Tỉnh Gia (2010), Địa chí huyện Yên Định, Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Quỳnh Lưu (1989), Địa chí văn hóa Hoằng Hóa (1995), Địa chí văn hóa quận Bình Thạnh (1995), Địa chí văn hóa quận (2000), Địa chí văn hóa làng Mỹ Lợi (2000), Địa chí văn hóa miền Biển Quảng Bình (2001),Địa chí văn hóa Yên Khánh (2002)… Từ sau năm 1975, ấn phẩm địa chí thường thể dạng thức chủ yếu: sách Địa chí tổng hợp Từ điển địa chí - 10 - Sách địa chí tổng hợp dạng Dư địa chí Nguyễn Trãi; Kiền khôn lãm Phạm Đình Hổ, Hoàng Việt thống địa dư chí Lê Quang Định; Thiên tải nhàn đàm Đàm Nghĩa Am; Hoàng việt địa dư chí Phan Huy Chú; Đại Việt địa dư toàn biên Nguyễn Văn Siêu; Đại Nam thống chí Quốc Sử quán loại địa chí tỉnh biên soạn kể quên thuộc, Từ điển địa chí loại hình xuất nước ta sau Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) Thực ra, Từ điển địa chí thể oại Từ điển bách khoa địa phương, nhánh cụ thể Từ điển bách khoa Cuốn Từ điển bách khoa địa phương nhiều người biết đến Từ điển bách khoa toàn thư địa chí vùng Xibia xuất khoảng đầu kỷ XX, sau đến Từ điển Thượng Hải Nhà xuất Đại học Phúc Đán, Thượng Hải Trung Quốc xuất năm 1989, 600 trang với 5.100 mục từ Từ điển Bách khoa địa danh Hải Phòng (1989) 624 trang với 2.251 mục từ địa danh Năm 2010, Thái Bình biên soạn Từ điển Thái Bình dày 1.300 trang với 5.000 mục từ Đây từ điển bách khoa tỉnh đầu tiên, bề phong phú Chắc loại hình xu hướng có nhiều lựa chọn địa phương Số sách địa chí xuất năm gần phần lớn đề tài nghiên cứu khoa học quan quản lý khoa học địa phương tổ chức đạo trực tiếp cấp ủy quyền địa phương, mà vai trò Ban Tuyên giáo cấp uỷ, Sở Khoa học Công nghệ thường trực Ngành Văn hóa Xuất tham gia với tư cách thành viên Với hoạt động này, vai trò Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan trọng họ người dóng dựng tham mưu cho cấp quyền tổ chức đạo triển khai Viết sách địa chí công việc ý nghĩa văn hóa Ngoài giá trị sách để giáo dục truyền thống quê hương, sách địa chí viết tốt có loại hình phù hợp công cụ quảng bá địa phương - 11 - Số lượng sách địa chí biên soan lần đầu từ trước tới tập hợp lại so sánh với số lượng đơn vị tính, huyện khiêm tốn, biên soạn từ sau năm 1975, tỷ lệ thấp nữa, khoảng 40 đơn vị biên soạn so với gần 800 tỉnh huyện nước - 12 - Chương III THÀNH TỰU CỦA THỂ LOẠI ĐỊA CHÍ VIỆT NAM TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Thành tựu, ý nghĩa Sách địa chí đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia địa phương Thể loại dạng địa chí tổng hợp, phản ánh nhu cầu xã hội trình độ tác giả biên soạn, điều kiện thực (kinh phí, tổ chức thực hiện, tài liệu) lúc Tác giả biên soạn phần lớn nhà văn, nhà nghiên cứu, người nặng lòng với quê hương đất nước, với tinh thần “ôn cố tri tân” công việc biên soạn họ mang tính cá nhân với quan điểm riêng Trong bật lên tác giả Quách Tấn, Nguyễn Đình Tư, Huỳnh Minh với số lượng lớn tác phẩm có giá trị Phương pháp biên soạn định hình Họ muốn qua đây, khơi dậy truyền thống tốt đẹp địa phương góp phần giữ gìn sắc văn hóa qua việc viết đọc sách địa chí Các công trình địa chí biên soạn sau năm 1975 với tham gia đông đảo tác giả thuộc lĩnh vực khác kế thừa nhiều tài liệu giai đoạn 1954-1975 Cả nhà nghiên cứu thuộc chuyên ngành khảo cổ, sử học, dân tộc học, văn hóa học… tìm thấy tài liệu bổ ích lĩnh vực riêng địa phương Trừ sách địa chí quyền biên soạn nhằm mục đích trị, giống với sách địa chí người Pháp biên soạn giai đoạn 1900-1940, số lại có nội dung tương đối phong phú, cấu trúc dần đến chỗ hợp lý, phần (tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa), giống mô hình biên soạn địa chí nay, lượng thông tin dồi dào, phạm vi thể chủ yếu cấp tỉnh - 13 - Cùng với quốc sử, sách địa chí phương tiện hữu hiệu việc giáo dục tình yêu xứ sở, giúp người đọc nắm bắt sắc vùng đất Đối với nhà nghiên cứu, công cụ thiếu nghiên cứu địa phương, phương diện tự nhiên xã hội Với nhà quản lý, địa chí thực cẩm nang bổ ích việc quản lý, điều hành địa phương mặt công tác Cho nên sách địa chí giai đoạn này, phục vụ rộng rãi đối tượng Người xưa nói, đọc địa chí để vua triều mà hiểu rõ địa dư, cương thổ, sản vật… nơi vương quốc cai quản Địa chí giúp nhà cầm quyền hiểu đặc điểm, tình hình, truyền thống, dân cư, thổ nhưỡng… địa phương để lãnh đạo, đạo tốt địa phương cai quản Thể tinh thần tự tôn dân tộc, ý chí thống cương vực, lãnh thổ, truyền thống chống ngoại xâm, truyền thống văn hoá…Các sách dư địa chí trước không xem di sản văn hóa chữ viết dân tộc, mà chúng tài sản vật chất quý giá nhiều hệ hàng ngàn năm xây dựng, truyền giữ người Việt Các sách dư địa chí phát huy tác dụng đặc biệt to lớn suốt trình dựng nước, giữ nước ngàn năm người Việt Nó trao truyền cho hệ đời sau tri thức to lớn cha ông, giá trị văn hóa tinh thần ngàn đời dân tộc để bảo tồn phát huy Hạn chế Tuy nhiên, chưa có quốc chí viết kể từ năm 1975 đến Việc nghiên cứu, lý luận, phê bình địa chí chưa ý mức, gần bút lĩnh vực này, số ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu báo chí qua việc “đọc” sách địa chí Đó hạn chế đáng - 14 - kể việc nâng cao chất lượng biên soạn sách địa chí Mỗi địa phương, tỉnh thành có viết địa chí song thông tiêu chí cả, có chép lẫn dễ nhận thấy công trình Tuy nhiên, địa phương có chủ trương viết địa chí đáng hoan nghênh, giúp nhiều cho quyền địa phương việc hoạch định, phát triển kinh tế, quản lý xã hội, bảo tồn văn hóa truyền thống… Hầu hết công trình nhóm tác giả viết nên, chưa có huy động cách mạnh mẽ, hùng hậu nhà khoa học khác việc biên soạn địa chí, nhiều người có xu hướng thương mại hóa hoạt động này, viết cho lấy có - 15 - TỔNG KẾT Truyền thống biên soạn địa chí nước ta có lịch sử lâu đời, đặc biệt, năm gần đây, việc biên soạn địa chí đẩy mạnh toàn quốc bước đầu thu thành tựu định Ở Việt nam, nhiều năm qua có nhiều tổ chức cá nhân biên soạn sách địa chí Với phát triển địa chí giai đoạn để lại thành tựu to lớn góp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng quốc gia Địa chí phát huy tác dụng dựng nước giữu nước, thời kì giúp khẳng định chủ quyền đất nước tranh chấp vấn đề biển Đông Tuy nhiên nghiên cứu, lý luận, phê bình địa chí cần có ý mức để địa chí ngày phát triển, nâng cao chất lượng biên soạn sách địa chí Trong giáo dục, cần có giáo trình đồng bộ, học liệu đầy đủ để học sinh, sinh vên học ngành khoa học Có chủ trương mang tính chiến lược việc đưa ngành địa chí vào dạy cấp học số nước giới, ngành khoa học có ý nghĩa quan trọng, truyền cho hệ trẻ tri thức to lớn cha ông, giá trị văn hóa tinh thần ngàn đời dân tộc để bảo tồn phát huy - 16 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giáo trình địa chí Việt Nam, Lưu Anh Rô Một số trang web: http://vi.wikipedia.org http://phapluattp.vn http://sobn.ninhthuan.gov.vn - 17 - MỤC LỤC - 18 - [...]...Sách địa chí tổng hợp như dạng Dư địa chí của Nguyễn Trãi; Kiền khôn nhất lãm của Phạm Đình Hổ, Hoàng Việt nhất thống địa dư chí của Lê Quang Định; Thiên tải nhàn đàm của Đàm Nghĩa Am; Hoàng việt địa dư chí của Phan Huy Chú; Đại Việt địa dư toàn biên của Nguyễn Văn Siêu; Đại Nam nhất thống chí của Quốc Sử quán hoặc các loại địa chí các tỉnh mới biên soạn như đã kể trên... quốc chí nào được viết kể từ năm 1975 đến nay Việc nghiên cứu, lý luận, phê bình về địa chí chưa được chú ý đúng mức, gần như không có cây bút nào trên lĩnh vực này, mới chỉ là một số ý kiến của các nhà văn, nhà nghiên cứu trên báo chí qua việc “đọc” các sách địa chí Đó là hạn chế đáng - 14 - kể trong việc nâng cao chất lượng biên soạn các sách địa chí Mỗi địa phương, tỉnh thành đều có viết địa chí. .. trong lĩnh vực riêng của mình về địa phương Trừ những sách địa chí do chính quyền biên soạn nhằm mục đích chính trị, giống với các sách địa chí do người Pháp biên soạn trong giai đoạn 1900-1940, số còn lại có nội dung tương đối phong phú, cấu trúc đi dần đến chỗ hợp lý, về cơ bản vẫn là 4 phần chính (tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa), giống như mô hình biên soạn địa chí hiện nay, lượng thông tin khá... biên soạn địa chí, nhiều người đang có xu hướng thương mại hóa hoạt động này, viết cho lấy có - 15 - TỔNG KẾT Truyền thống biên soạn địa chí của nước ta có lịch sử khá lâu đời, đặc biệt, những năm gần đây, việc biên soạn địa chí đã được đẩy mạnh trong toàn quốc và bước đầu thu được những thành tựu nhất định Ở Việt nam, trong nhiều năm qua có khá nhiều tổ chức và cá nhân biên soạn sách địa chí Với sự... soạn so với gần 800 tỉnh và huyện trong cả nước - 12 - Chương III THÀNH TỰU CỦA THỂ LOẠI ĐỊA CHÍ VIỆT NAM TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX 1 Thành tựu, ý nghĩa Sách địa chí đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia cũng như của các địa phương Thể loại duy nhất vẫn là dạng địa chí tổng hợp, nó phản ánh đúng nhu cầu xã hội cũng như trình độ tác giả biên soạn, điều... thì chúng ta cũng đã khá quên thuộc, nhưng Từ điển địa chí là loại hình mới được xuất hiện ở nước ta sau Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) Thực ra, Từ điển địa chí là thể oại Từ điển bách khoa về một địa phương, một nhánh cụ thể của Từ điển bách khoa Cuốn Từ điển bách khoa địa phương được nhiều người biết đến là Từ điển bách khoa toàn thư địa chí vùng Xibia xuất hiện khoảng đầu thế kỷ XX, sau... triển của địa chí trong từng giai đoạn đã để lại những thành tựu to lớn góp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của từng vùng cũng như quốc gia Địa chí phát huy tác dụng trong dựng nước và giữu nước, trong thời kì này giúp khẳng định chủ quyền đất nước trong sự tranh chấp về vấn đề biển Đông như hiện nay Tuy nhiên nghiên cứu, lý luận, phê bình về địa chí cần có sự chú ý đúng mức để địa chí ngày... rãi mọi đối tượng Người xưa nói, đọc địa chí để vua có thể ở tại triều mà hiểu rõ được địa dư, cương thổ, sản vật… tại mọi nơi trong vương quốc do mình cai quản Địa chí giúp nhà cầm quyền hiểu được đặc điểm, tình hình, truyền thống, dân cư, thổ nhưỡng… của từng địa phương để lãnh đạo, chỉ đạo tốt hơn địa phương do mình cai quản Thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc, ý chí thống nhất về cương vực, lãnh thổ,... sách địa chí là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục tình yêu xứ sở, giúp người đọc nắm bắt được những bản sắc của một vùng đất Đối với nhà nghiên cứu, đó là công cụ không thể thiếu được khi nghiên cứu về các địa phương, cả trên phương diện tự nhiên và xã hội Với nhà quản lý, địa chí thực sự là cẩm nang bổ ích trong việc quản lý, điều hành ở địa phương trên các mặt công tác Cho nên sách địa chí. .. dóng dựng và tham mưu cho các cấp chính quyền tổ chức chỉ đạo và triển khai Viết sách địa chí là công việc không chỉ có ý nghĩa văn hóa Ngoài giá trị như sách để giáo dục truyền thống quê hương, sách địa chí nếu viết tốt và có các loại hình phù hợp sẽ còn là các công cụ quảng bá về địa phương - 11 - Số lượng sách địa chí của chúng ta biên soan lần đầu từ trước tới nay tập hợp lại so sánh với số lượng ... (1904), địa chí Hà Nam (1905), địa chí Hải Dương (1905), địa chí Hoà Bình (1905), địa chí Huế (1906), địa chí vùng Quản Bạ - Hà Giang, địa chí Bình Định (1915), địa chí Quảng Trị (1921), địa chí. .. trình địa chí giá trị tỉnh như: địa chí Hương Hóa (1899), địa chí Hưng Yên (1899), địa chí Ninh Bình (1899), địa chí Quảng Bình (1902), địa chí Bắc Giang (1904), địa chí Quảng Ngãi (1905), địa chí. .. tỉnh chí, huyện chí, xã chí Nếu lấy thời gian làm tiêu chí để phân biệt, ta có địa chí cổ đại, địa chí trung đại địa chí đại Nếu lấy đối tượng khảo sát làm tiêu chí, ta có địa chí tự nhiên địa chí