PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG PHÚC TRÌNH THỰC tập VI SINH vật môi TRƯỜNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÚC TRÌNH THỰC TẬP VI SINH HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ HỌC PHẦN: CS107 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Thị Liên SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Kiều Nga B1303685 Nguyễn Bảo Ngọc B1303689 Đỗ Đình Thao B1303719 Cần Thơ, 10/2015 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bài 1: Trường Đai học Cần Thơ QUAN SÁT VI SINH VẬT TRONG CÁC MẪU NƯỚC Mẫu nước rạch hẻm 51 Các vi sinh vật quan sát được: phacus, tảo silic, vi khuẩn hình cầu Mẫu nước ao cá tra Các vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn, tảo, nguyên sinh động vật, trùng roi Mẫu nước ao tù Các vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn, tảo, nguyên sinh động vật Mẫu nước ao sen Các vi sinh vật quan sát được: tảo mắt, tảo lục Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Mẫu nước cống tin KTX khu A Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Mẫu nước rỉ rác Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Mẫu nước sơng lớn Khơng có vi sinh vật Mẫu nước cửa sông Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bài 2: Trường Đai học Cần Thơ PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TỪ ĐẤT VÙNG RỄ CÂY PHƯỢNG I Giới thiệu Khoảng nửa hợp chất carbon sinh khối mặt đất cellulose Cellulose chiếm tới 35-50% khối lượng khô sinh khối thực vật Tất sản phẩm sinh khối khống hóa nhờ hệ thống enzyme cung cấp vi sinh vật Hệ thống enzyme phân giải cellulose thường chậm khơng an tồn Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn (khoảng 48h) hệ vi sinh vật cỏ bị phân giải tới 65% cellulose Hơn nữa, nhờ hệ vi sinh vật đường ruột mà loài mối tiêu hóa đến 90% cellulose gỗ Trong hệ thống sinh học phức tạp rễ mảnh vỡ thực vật đất, cellulose phân hủy thời gian chậm (Schwarz, 2001) Hệ vi sinh vật phân giải cellulose lên men hiếu khí kỵ khí, bình nhiệt nhiệt Các vi sinh vật phân giải cellulose gồm nấm, vi khuẩn xạ khuẩn tìm thấy đất, nước đường tiêu hóa số động vật – nơi cung cấp lượng cellulose dồi để vi sinh vật phân giải phát triển Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Cơng nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Đồng sông Cửu Long vùng chuyên canh lúa, năm thải lượng lớn rơm rạ Một lượng rơm rạ sử dụng để trồng nấm hay làm thức ăn cho gia súc, phần lớn lại xử lí theo phương pháp truyền thống đốt trực tiếp đồng ruộng Điều gây nhiều hậu góp phần làm nhiễm khơng khí phá hủy hệ sinh thái đất làm cho đất ngày bạc màu Một biện pháp nhằm tận dụng rơm rạ có hiệu sử dụng vi khuẩn có khả phân giải cellulose giúp phân hủy rơm rạ thành phân hữu bón cho đất, góp phần cải thiện độ phì nhiêu cho đất (Cao Ngọc Điệp et al., 2011) Ngoài ra, cellulose chất hữu tổng hợp nhiều giới nay, có khoảng 60-90 tỷ năm lồi thực vật tạo Đây loại polymer sử dụng nhiều (gỗ xây dựng, bột giấy, sợi dệt vải,…) Ở cấp độ sinh quyển, hàng tỷ cellulose tạo năm cần phải phân hủy, khơng chúng tích tụ lại gây nguy hiểm cho hệ sinh thái Việt Nam nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng Enzyme cellulose phức hệ enzyme có tác dụng thủy phân cellulose thơng qua việc thủy phân liên kết 1,4- β – glucosid cellulose tạo sản phẩm glucose cung cấp cho công nghiệp lên men Nguồn thu enzyme cellulose lớn vi sinh vật II Phương tiện phương pháp Phương tiện - Nguồn mẫu: đất vùng rễ phượng - Môi trường phân lập: phân lập môi trường với nguồn carbon CMC (Carboxymethyl cellulose) Thành phần môi trường: (NH4)2SO4 1g K2HPO4 1g MgSO4.7H2O 0,5g NaCl 0,001g CMC 10g Agar 20g Thêm nước cất cho đủ lít pH = 7.0 Phúc trình thực tập vi sinh môi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học - Trường Đai học Cần Thơ Dụng cụ thiết bị: cân, máy khuấy từ, bình tam giác, tủ ủ vi sinh vật, tủ cấy vô trùng, kim cấy, que cấy trải thủy tinh, đĩa Petri, đèn cồn, nồi khử trùng nhiệt ướt, micropipette,… Phương pháp Các bước thực hiện: - Cân khoảng 10 g đất - Cho đất vào bình tam giác có chứa 90 ml nước cất vơ trùng - Khuấy 30 phút - Để lắng khoảng 15 phút - Lấy 50 µl phần dịch phía trải lên môi trường - Ủ 300C xuất khuẩn lạc (từ 2-3 ngày) - Chọn khuẩn lạc đơn cấy chuyển sang môi trường - Lặp lại bước ròng - Lấy mẫu làm tiêu quan sát kính hiển vi độ phóng đai 400 lần để xác định độ mẫu phân lập (tất tế bào thị trường quan sát có đồng hình dạng, ghi nhận (có thể chụp hình lại) hình dạng tế bào vi khuẩn (que/cầu, kết đôi/đơn/kết chuỗi/kết đám) khả chuyển động (chuyển động thật/Brown) - Mô tả đặc điểm khuẩn lạc: hình dạng, dạng bìa, độ nổi, kích thước, bề mặt (ướt/khơ, phẳng/nhăn/gấp nếp), màu sắc - Vi khuẩn chủng III Kết - Nguyễn Thị Kiều Nga: Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn phân lập được: Phúc trình thực tập vi sinh môi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học - Trường Đai học Cần Thơ Mơ tả đặc điểm khuẩn lạc: + Hình dạng: trịn + Dạng bìa: ngun + Độ nổi: mơ + Màu sắc: trắng đục + Kích thước khuẩn lạc đo thời điểm sau cấy: 0,2 cm + Bề mặt khuẩn lạc: ướt, phẳng - Đặc điểm tế bào vi khuẩn: + Hình dạng: que ngắn + Dạng liên kết tế bào: kết đôi + Khả chuyển động thật: có chuyển động thật, vừa - Nguyễn Bảo Ngọc: Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn phân lập được: Khuẩn lạc Vi Khuẩn - Mơ tả đặc điểm khuẩn lạc: + Hình dạng: trịn + Dạng bìa: bìa ngun + Độ nổi: mơ + Màu sắc: trắng đục + Kích thước khuẩn lạc đo thời điểm sau cấy: mm + Bề mặt khuẩn lạc: ẩm ướt, phẳng - Đặc điểm tế bào vi khuẩn: Phúc trình thực tập vi sinh môi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ + Hình dạng: que ngắn + Dạng liên kết tế bào: kết đôi + Khả chuyển động thật: có chuyển động thật, vừa Phúc trình thực tập vi sinh môi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Đỗ Đình Thao: - Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn phân lập được: - Mơ tả đặc điểm khuẩn lạc: + Hình dạng: trịn + Dạng bìa: bìa nguyên + Độ nổi: lài + Màu sắc: vàng nhạt + Kích thước khuẩn lạc đo thời điểm sau cấy: 2,2 mm + Bề mặt khuẩn lạc: khô, nhăn - Đặc điểm tế bào vi khuẩn: + Hình dạng: hình cầu + Dạng liên kết tế bào: kết đôi, kết chuỗi kết đám + Khả chuyển động thật: không Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Cơng nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Bài 3: Trường Đai học Cần Thơ KIỂM TRA KHẢ NĂNG THỦY PHÂN CMC CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC I Mục tiêu Kiểm tra khả thủy phân CMC dòng vi khuẩn phân lập khảo sát số đặc tính khác II.Phương tiện phương pháp nghiên cứu Phương tiện - Vi khuẩn phân lập rịng, cấy mơi trường CMC, ủ 300 ngày - Thuốc nhuộm Congo Red, dung dịch muối NaCl - Hóa chất nhuộm Gram - Que cấy, lam, nước cất, đèn cồn, cồn Phương pháp 2.1 Kiểm tra khả thủy phân CMC vi khuẩn phân lập - Dùng que cấy lấy sinh khối vi khuẩn trải đĩa Petri chấm lên môi trường CMC, ủ 300C khoảng ngày, sau dĩa mơi trường nhuộm với dung dịch Congo Red (1g/L) 15 phút Cuối đổ hết dung dịch Congo Red rửa dĩa môi trường với dung dịch muối NaCl 1M Vi khuẩn thủy phân CMC tạo vùng không màu xung quanh khuẩn lạc (vịng halo) - Cơng thức tính khả thủy phân: (Đường kính vịng halo – Đường kính khuẩn lạc)/Đường kính vịng halo x 100 2.2 Thử nghiệm catalase Lấy sinh khối tâm khuẩn lạc môi trường thạch sau 24 – 48 ủ Chuyển sinh khối lên miếng lam Nhỏ lên sinh khối giọt H 2O2 3% Quan sát nhanh hình thành bọt khí ghi nhận kết - Dương tính: có hình thành bọt khí - Âm tính: khơng có hình thành bọt khí 2.3 Thử nghiệm oxydase Nhỏ khoảng – giọt nước cất lên miếng lam vơ trùng, sau để giấy lọc có tẩm thuốc thử oxydase vào, lấy sinh khối vi khuẩn môi trường sau 24 – 48 ủ, dùng que cấy trải sinh khối giấy lọc nơi có thuốc thử oxydase Quan sát màu sau khoảng 10 giây - Dương tính: xuất màu xanh đậm Phúc trình thực tập vi sinh môi trường Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ - Âm tính: khơng xuất màu 2.4 Nhuộm Gram vi khuẩn phân lập Quy trình nhuộm Gram: - Lấy khuẩn lạc vi khuẩn cho vào giọt nước cất miếng lam cố định mẫu - Nhỏ vào mẫu cố định giọt Crystol violet, để yên phút, sau rửa nước cất - Nhỏ vào giọt Lugol, để yên phút, sau với nước cất, cồn, nước cất - Nhỏ vào giọt Safranine, để yên phút, sau rửa lại với cồn, hơ miếng lam cho khô quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40X Vi khuẩn bắt màu xanh Lugol vi khuẩn Gram dương, vách tế bào dày Vi khuẩn bắt màu hồng Safranine vi khuẩn Gram âm, vách tế bào mỏng nên Lugol bị cồn rửa trôi III Kết Nguyễn Thị Kiều Nga: Khả thủy phân CMC Có khả thủy phân CMC cao tạo vòng halo xung quanh khuẩn lạc môi trường CMC sau nhuộm với Congo Red rửa NaCl Thử nghiệm catalase Dương tính: xuất bọt khí cho H2O2 vào sinh khối khuẩn lạc Phúc trình thực tập vi sinh môi trường 10 Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Thử nghiệm oxydase Âm tính: khơng xuất màu quanh giấy lọc Nhuộm Gram Vi khuẩn Gram âm: tế bào vi khuẩn có màu hồng Nguyễn Bảo Ngọc: Khả thủy phân CMC Mẫu đối chứng Mẫu thực nghiệm Khơng có khả thủy phân CMC khơng tạo vịng halo xung quanh khuẩn lạc môi trường CMC sau nhuộm với Congo Red rửa NaCl Phúc trình thực tập vi sinh môi trường 11 Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Thử nghiệm catalase Dương tính: xuất bọt khí cho H2O2 vào sinh khối khuẩn lạc 3.Thử nghiệm oxydase Dương tính: Xung quanh giấy xuất màu xanh Nhuộm Gram Vi khuẩn Gram âm: tế bào vi khuẩn có màu hồng Đỗ Đình Thao: Khả thủy phân CMC Khơng có khả thủy phân CMC khơng tạo vịng halo xung quanh khuẩn lạc môi trường CMC sau nhuộm với Congo Red rửa NaCl Phúc trình thực tập vi sinh môi trường 12 Công nghệ sinh học K39 Viện NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Thử nghiệm catalase Dương tính, có hình thành bọt khí 3.Thử nghiệm oxydase Âm tính: giấy xuất màu xanh Nhuộm Gram Vi khuẩn Gram âm: tế bào vi khuẩn có màu hồng Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường 13 Cơng nghệ sinh học K39 ... rỉ rác Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Mẫu nước sơng lớn Khơng có vi sinh vật Mẫu nước cửa sông Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Công nghệ sinh học... mắt, tảo lục Phúc trình thực tập vi sinh mơi trường Công nghệ sinh học K39 Vi? ??n NC & PT Công nghệ sinh học Trường Đai học Cần Thơ Mẫu nước cống tin KTX khu A Vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn Mẫu... Các vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn, tảo, nguyên sinh động vật, trùng roi Mẫu nước ao tù Các vi sinh vật quan sát được: vi khuẩn, tảo, nguyên sinh động vật Mẫu nước ao sen Các vi sinh vật