A2 tăng : cao huyết áp, dãn động mạch chủ, hay phình động mạch chủ và trong một số trường hợp của hở van động mạch chủ.. T2 phân đôi bình thường : T2 phân đôi bình thường lúc cuối th
Trang 1TIẾNG TIM &
ÂM THỔI Ở TIM
BS TẠ THỊ THANH HƯƠNG
BỘ MÔN NỘI - ĐHYD
Trang 3Cường độ T1 bị ảnh hưởng bởi :
- Vị tríù những lá van lúc bắt đầu tâm thu thất
- Tốc độ tăng áp suất thất trái
- Tính mềm mại ( độ co dãn ) của lá van
- Lượng mô, khí, dịch giữa tim và ống nghe
Trang 4 Cường độ T1 tăng trong:
Tâm trương rút ngắn viø tim đập nhanh
Dòng máu từ nhĩ đến thất tăng vì cung
lượng tim cao hay chảy kéo dài vì hẹp hai lá , hẹp 3 lá
Nhĩ co thắt trước thất bằng khoảng PR ngắn
Nhịp xoang với khoảng PR ngắn
(0,08 -0,12gy)
Trang 5 Cường độ T1 giảm trong:
Dẫn truyền tiếng tim qua thành ngực kém (mập, khí phế thủng, tràn dịch màng tim , tràn dịch
màng phổi …)
Cơ tim co thắt kém hay khi huyết động thay đổi như : choáng, nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, suy tim ứ huyết.
Khoảng PR dài.
Hở 2 lá, hở động mạch chủ.
Hẹp 2 lá , hẹp 3 lá với lá van bất động vì cứng vôi hóa.
Trang 6 - T1 phân đôi bình thường : nghe trong 85% người bình thường (10-30 ms)
- T1 phân đôi rộng : BNP hoàn toàn, hẹp 2 lá , thông liên nhĩ, bệnh Ebstein
- T1phân đôi đảo ngược : BNT hoàn toàn, bệnh nhân hẹp 2 lá nặng hay myxoma nhĩ trái
- Tiếng đại bác : T1 rất lớn , xuất hiện gián đoạn trong phân ly nhĩ thất , nhanh thất với phân ly nhĩ thất , block AV hoàn toàn
Trang 7 T2 : { A2
{ P2
Đóng van ĐMC (A2) trước đóng van ĐMP (P2)
T2 nghe rõ ở đáy tim
Cường độ T2 :
đến 20-30t : P2 > A2
Lớn hơn tuổi nầy : A2 > P2.
P2 : nghe rõ ở vùng van động mạch phổi, bình thường không nghe rõ tại mõm
Trang 8Cường độ T2 phụ thuộc :
Áp lực tâm trương trong ĐMC và ĐMP
Độ di động của các lá van
Sự lan truyền âm thanh
Trang 9 A2 tăng : cao huyết áp, dãn động mạch chủ, hay phình động mạch chủ và trong một số trường hợp của hở van động mạch chủ
A2 giảm : huyết áp thấp, choáng , suy tim ứ huyết , hẹp van động mạch chủ
P2 tăng : tăng áp phổi thứ phát do hẹp 2 lá, suy tim trái ; tăng áp phổi nguyên phát,
embolie ở phổi, Shunt T->P (ASD , VSD , PDA)
Trong những trường hợp nầy , P2 thỉnh
thoảng có thể nghe tại mõm
P2 giảm hay (-) : hẹp động mạch phổi
Trang 10T2 phân đôi bình thường :
T2 phân đôi bình thường lúc cuối thì hít vào ,
nghe rõ ở vùng van động mạch phổi hay dọc bờ trái xương ức (do sự kéo dài nhẹ tâm thu thất phải hay giảm nhẹ thời gian tâm thu thất trái).
Sự phân đôi tối đa giữa A2 -P2 # 0,03gy (thì thở ra) và 0,06gy ( thì hít vào ).
T2 đôi khi 1 tiếng ở cả 2 thì thở ra và thì hít vào Điều này khá thường gặp ở người bình thường >
50 tuổi.
Trang 11T2 phân đôi rộng:
- P2 đóng chậm
- A2 đóng sớm
- Cả 2 yếu tố
Trang 12 Những nguyên nhân T2 phân đôi rộng với P2 đóng
chậm:
- Hoạt động của thất phải chậm : (BNP hoàn
toàn, ngọai tâm thu thất trái).
-Tâm thu thất phải bị kéo dài :(hẹp van động
mạch phổi với vách liên thất nguyên vẹn, tăng áp động mạch phổi, thuyên tắc phổi).
-Dung tích thất phải tăng như Shunt T->P :
ASD, VSD , hở van động mạch phổi.
- Bất thường về cấu trúc của ngực : hội chứng
lưng thẳng ( straight back syndrome) , ngực lõm
( pes excavatum )
Trang 13Những nguyên nhân T2 phân đôi rộng với A2 đóng
sớm:
Giảm kháng lực đối với sự phun máu của thất trái hay giảm stroke volume thất trái : thông liên thất hay hở 2 lá.
Những nguyên nhân T2 phân đôi rộng và cố định:
T2 phân đôi cố định: T2 phân đôi rộng không hơn 0,02gy trong thì hít vào hoặc ở tư thế nằm hay ngồi.
* Gặp trong ASD (thông liên nhĩ ) và vài Shunt T-> P khác , suy tim phải nặng, embolie phỏi lớn cấp.
* BNP: T2 phân đôi rộng , không cố định.
Trang 14* Chậm đóng van ĐMC
• * Đóng sớm van ĐMP
Trang 15 Chậm đóng của van AO:
* Hoạt động điện tâm thất trái chậm: block nhánh
T hoàn toàn, ngoại tâm thu thất phải.
* Tâm thu thất trái kéo dài : tắc đường thoát ra của thất trái
* Giảm kháng lực mạch máu chủ như: dãn sau hẹp của động mạch chủ hay còn ống động
mạch.
Đóng sớm của van động mạch phổi : Họat động điện thất phải sớm như hội chứng Wolff Parkinson White Type B.
Trang 16CLAC MỞ VAN
- Tiếng ngắn, âm sắc cao, đầu kỳ tâm trương
thường do hẹp van A.V (hẹp 2 lá nhiều hơn ).
-OS cũng có thể xuất hiện khi có tăng dòng máu
qua van A.V : Shunt T-P hay hở 2 lá, 3 lá.
- Clac mở van 2 lá : thường nghe rõ nhất ở bờ trái xương ức phần thấp và tại mõm , có thể lan lên đáy tim.
Trang 17TIẾNG GÕ MÀNG NGÒAI TIM
(PERICARDIAL KNOCK).
- Tiếng thứ 3 âm sắc cao
- 0,10-0,12gy sau A2
- Xuất hiện trong viêm màng ngòai tim co thắt : hậu quả của sự hạn chế của màng ngoài tim dính
Trang 18 - Âm trầm xuất hiện trong thất 0,14 -> 0,16gy sau A2 (0,12 -> 0,18gy sau A2) do sự dãn thình lình của vách thất khi dòng máu từ nhĩ đến thất vào lúc cuối pha đổ đầy thất nhanh
- T3 bình thường thường nghe ở trẻ con và người trẻ < 40tuổi
- T3 trái : nghe rõ nhất với Bell , ở mõm, thì thở ra và với bệnh nhân nghiêng trái.
- T3 phải : nghe rõ nhất bờ phải xương ức hay ngay
dưới mũi ức, đôi khi ở hố thượng dòn P , tăng thì hít vào ( hay gặp trong ASD, suy tim phải)
- T3 của người > 40 tuổi : thường chỉ định sự mất bù thất.
Trang 19 Cường độ T3 tùy thuộc :
_ Cung lượng tim (COP)
_ Áp suất nhĩ trái
_ Trương lực cơ thất
T3 trái : bịnh thất trái hay suy thất trái
T3 phải : bệnh thất phải hay suy thất phải
Khi COP tăng do thiếu máu, cường giáp, VSD, PDA, hay gắng sức: T3 lớn
Trang 20 - Âm trầm ,tần số thấp, giai đoạn tiền tâm thu, được sinh ra trong thất trong pha đổ đầy thất kết hợp với sự co thắt nhĩ có hiệu quả, (0,05-0,1gy trước T1)
- T4 (-) trong rung nhĩ
- T4 xuất hiện khi dung nạp thất giảm ->
tăng kháng lực đổ đầy thất
Trang 21* T4 T :
cơ tim phì đại, bệnh mạch vành và hở hai lá cấp.
Trang 22 Click phun máu
- Âm cao , đầu tâm thu
- Thời gian : 0,04 – 0, 09 gy sau T1
- Do dãn thình lình ĐMC , ĐMP
Trang 23 Click phun máu ở phổi :
- Rõ ở đáy tim , KLS 2,3 T
- Giảm cường độ và gần với T1 hơn trong thì
HV
- Gặp trong hẹp van ĐMP , tăng áp ĐMP , dãn ĐMP
Trang 24 Click phun máu ở Chủ
- Nghe ở vùng van ĐMC , mõm, và dọc bờ
T xương ức
- Lan toàn bộ tim
- Không thay đổi theo hô hấp
- Gặp trong : hẹp van ĐMC , hở van ĐMC ,
tăng HA , phình ĐMC , hẹp eo ĐMC
Trang 25 Click không phun máu
- ± âm thổi giữa , cuối tâm thu
- Nghe rõ vùng giữa tim hay tại mõm
- Gặp trong sa van 2 lá , 3 lá
Trang 26Cọ Màng Tim
- Âm thô
- Nghe rõ ở vùng trước tim , tư thế ngồi , thường lớn hơn vào thì HV , một số trường vào thì TR
- Có thể có 3 thành phần : tâm thu , tâm trương và tiền tâm thu
- Gặp trong viêm màng ngoài tim cấp
Trang 27Âm Thổi ở tim
Trang 29 N = P ( VD / M )
N : hệ số Reynolds
P : tỉ trọng máu
V : vận tốc máu
D : đường kính mạch máu
M : độ nhớt máu
Trang 30 Van tim bình thường phải hòan thành 2 chức
năng:
- Ngăn dòng máu chảy ngược.
- Không cản trở dòng máu chảy ra trước.
Tâm thu thất :
+ Van N-T: đóng, không cho dòng máu phụt ngược + Van động mạch mở : để máu chảy tự do vào
mạch máu lớn.
Tâm trương : 2 quá trình thay đổi :
+ Van động mạch đóng : ngăn sự trào ngược.
+ Van N-T mở : để máu chảy tự do từ nhĩ >thất
Trang 31 ĐẶC TÍNH
Đặc điểm của âm thổi :
-Vị trí phát sinh âm thổi
- Loại âm thổi
- Cường độ âm thổi
- Hình dạng âm thổi: Plateau, crescendo , decrescendo , crescendo – decrescendo
- Hướng lan
- Thay đổi theo tư thế , nhịp thở
Trang 32* Âm của tiếng thổi phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ dòng chảy.
- Khi tốc độ lớn, âm cao (khuynh độ áp suất lớn
qua lỗ van nhỏ) Hẹp động mạch phổi, hẹp động mạch chủ.
- Khi tốc độ thấp, âm trầm : rù tâm trương
Trang 33• Cường độ : 6 độ
• - Độ 1/6 : rất nhỏ , chú ý mới nghe , phòng yên tĩnh
• - 2/6 : nhỏ , chú ý thì nghe
• - 3/6 : lớn vừa , đặt ống nghe vào là nghe được
• - 4/6 : lớn , có rung miêu
• - 5/6 : 4/6 , chếch nửa ống nghe vẫn nghe
• - 6/6 : lớn nhất , đặt ống nghe cách da vẫn nghe được
Trang 34CÁC LOẠI ÂM THỔI
Thổi tâm thu :
- Thổi phun máu giữa tâm thu.
- Thổi phụt ngược toàn tâm thu.
-Thổi đổ đầy thất.
-Thổi phụt ngược.
Trang 35Thổi Tâm Thu
Thổi phun máu giữa tâm thu
Thổi phụt ngược toàn tâm thu
Trang 36Thổi Phun Máu Giữa Tâm Thu
Được sinh ra bởi dòng máu chảy qua van động
mạch trong các điều kiện sau :
Tăng tốc độ dòng máu qua 1 van bình
thường
Hẹp van hay hẹp dưới van , hẹp trên van
Biến dạng van nhưng không hẹp về huyết
động
Dãn mạch máu phía trên van
Phối hợp các yếu tố
Trang 37Thổi Phun Máu Giữa Tâm Thu
Đặc tính âm thổi :
Có khoảng cách giữa T1 và bắt đầu âm thổi.
Âm thổi đến cường độ đỉnh ở 1 điểm nào đó trong đầu, giữa, hay cuối tâm thu, giảm dần vào cuối tâm thu , dạng crescendo-
decrescendo.
Âm thổi chấm dứt trước T2.
Trang 39Thổi Phun Máu Giữa Tâm Thu
Thổi phun máu tâm thu van ĐMC
Nghe ở vùng van động mạch chủ.
Lan lên trên vào động mạch cổ và có thể xuống
dưới đến mõm.
Một số người già với ngực khí phế thủng : âm thổi
được nghe rõ nhất ở mõm và phân biệt hở 2 lá
bằng âm thổi chấm dứt trước T2.
Trang 40Thổi Phun Máu Giữa Tâm Thu
Thổi tâm thu van ĐMP
Nghe rõ vùng van động mạch phổi.
Khi nặng, chúng có thể lan trước tim, vào cổ
Hẹp động mạch phổi ( thường là bẩm sinh, thường kết hợp với bệnh bẩm sinh khác: VSD, ASD )
Tăng tốc độ máu qua van : Shunt T->P : ASD.
Trang 41Thổi Phụt Ngược Toàn Tâm Thu
Thổi phụt ngược luôn luôn toàn tâm thu, bắt đầu với T1 liên tục đến T2
Sinh ra do máu chảy từ buồng hay mạch máu có áp suất cao hơn suốt thì tâm thu so với
buồng hay mạch máu tiếp nhận
Gặp trong hở 2 lá, 3 lá , thông liên thất
Trang 42 Tăng tốc độ dòng máu qua van tim bình thường: thiếu máu, cường giáp, tăng
huyết áp, có thai , block tim hoàn tòan.
Van động mạch chủ dầy.
Hẹp van động mạch chủ , hẹp dưới van , trên van
Phình động mạch chủ.
Dãn động mạch chủ lên do xơ mỡ động mạch , viêm động mạch do giang mai
Hở động mạch chủ
Dãn động mạch chủ lên thứ phát của hẹp eo động mạch chủ.
Trang 43Thổi Tâm Trương
Sinh ra do dòng máu chảy qua van A.V hay bán nguyệt trong thì tâm trương
Âm thổi đổ đầy thất
Âm thổi phụt ngược
Trang 44Thổi Tâm Trương
Âm thổi đổ đầy thất
Do tắc nghẽn van A.V
Biến dạng van không tắc nghẽn
Tăng tốc độ qua van bình thừơng
Trang 45Âm thổi đổ đầy thất
Đặc điểm :
Âm thổi gồm 2 pha:
giữa tâm trương.
tâm thu.
áp suất thất giảm dưới áp suất nhĩ
- Thổi giữa tâm trương ( rù tâm trương ) : âm trầm nghe bằng chuông , rõ ở mõm, nằm nghiêng trái dạng
decrescendo
Trang 46Âm thổi đổ đầy thất
Nguyên nhân :
Hẹp van 2 lá , hẹp van 3 lá , u nhầy nhĩ
Tăng tốc độ dòng máu qua van nhĩ thất bình
thường :
Van 2 lá : Hở van 2 lá , thông liên thất , còn ống
động mạch , hở chủ ( thổi Austin Flint ) ,
Van 3 lá : hở van 3 lá ,thông liên nhĩ
Biến dạng van : Viêm van 2 lá do thấp ( thổi Carey Coombs )
Trang 47Âm thổi phụt ngược
Do hở van động mạch chủ , động mạch phổi
Âm thổi tần số cao, decrescendo bắt đầu với T2 và chấm dứt vào giữa hay cuối tâm
trương
Nghe rõ ở đáy tim , ngồi nghiêng ra trước , thơ’ ra hết sức và nín thở
Trang 49Hở van ĐMC
Âm thổi nghe rõ ở KLS3 T (ổ Erb) , KLS2
P , lan dọc xương ức đến mõm
Nguyên nhân :
Viêm van do thấp.
Giang mai
Cao huyết áp
Xơ cứng động mạch
Viêm nội tâm mạc vi trùng….
Trang 50Hở van ĐMP
Âm thổi nghe rõ ở KLS 2T , ít lan hơn
Tăng cường độ vào thì HV
Hiếm khi bẩm sinh hay do thấp
Thường là do tăng áp phổi
Trang 51Thổi Liên Tục
Thường được sinh ra bởi dòng máu chảy liên tục từ 1 vùng áp suất cao -> thấp , suốt 2 thì tâm thu và tâm trương
_ Gặp trong PDA , thông vách phế chủ,
thông đông tĩnh mạch phổi hay đại tuần
hòan, thông đông tĩnh mạch vành , bướu giáp của bệnh Grave, âm thổi ở tử cung
Âm thổi đạt cường độ đỉnh ở T2