Âm thổi đầu tâm thuĐặc điểm: Cùng lúc với T1, kết thúc trướcT2 Cơ chế: hở van 2 lá cấp: đầu tâm thu máu từ thất trái trào ngược về nhĩ trái, khả năng dãn nở của nhĩ trái bị hạn chế,áp
Trang 1BS NGÔ QUANG THI
Trang 2Nhắc lại sinh lý chu chuyển tim
Trang 3Là âm thanh được tạo ra khi dòng máu chảy
xoáy mạnh nghe ở tim và các mạch máu lớn
Trang 4Âm thổi tâm thu.
Âm thổi tâm trương.
Âm thổi liên tục.
Âm thổi thực thể.
Âm thổi chức năng.
CÁC LOẠI ÂM THỔI
Trang 5Phân độ âm thổi
Độ 1: rất nhỏ, chỉ nghe được khi chú ý đặc biệt
Độ 2: nhỏ nhưng có thể nghe được
Trang 7Đặc điểm: dạng tràn, bắt đầu cùng lúc với
tiếng T1 và kết thúc cùng lúc với tiếng T2, tần số cao
Cơ chế: do có dòng chảy ngược từ nơi
buồng có áp lực cao sang buồng có áp lực thấp hơn
Trang 8Âm thổi đầu tâm thu
Đặc điểm:
Cùng lúc với T1, kết thúc trướcT2
Cơ chế: hở van 2 lá cấp: đầu tâm thu máu từ thất
trái trào ngược về nhĩ trái, khả năng dãn nở của nhĩ trái bị hạn chế,áp lực nhĩ trái tăng nhanh làm cho
luồng máu trào ngược bị ngưng lại vào cuối tâm thu
Nguyên nhân
Hở van 2 lá cấp
Hở van 3 lá với áp lực tâm thu thất phải BT
Thông liên thất lỗ nhỏ hoặc lỗ lớn kèm tăng
áp phổi
Trang 10Âm thổi cuối tâm thu
Nguyên nhân
Sa van 2 lá
Trang 11T1 T2 T1 T2
Trang 12Âm thổi tâm trương
Đồng thời với thời gian mạch chìm, xuất hiện trong khoảng thời gian từ T2 – T1
Âm thổi tâm trương ở mỏm tim có âm
sắc như âm rung dùi trống trên mặt trống nên gọi là âm rung tâm trương
Trang 13Âm thổi tâm trương
Âm thổi đầu tâm trương
Trang 14Âm thổi tâm trương
Trang 15Âm thổi giữa tâm trương
(còn gọi là rù tâm trương)
Đặc điểm
Bắt đầu muộn sau tiếng T2, tần số thấp, rõ bằng
chuông
Cơ chế
Do dòng máu từ nhĩ xuống thất đi qua chổ van bị
hẹp, hoặc do tăng lưu lượng máu qua van bình
Trang 16Âm thổi cuối tâm trương (tiền tâm thu)
Trang 18Âm thổi liên tục
Đặc điểm
Bắt đầu trong thì tâm thu, liên tục đến một phần
hoặc toàn bộ thì tâm trương
Cơ chế
Do dòng máu chảy liên tục từ nơi có áp lực cao
sang nơi có áp lực thấp hơn trong suốt cả 2 thì tâm thu và tâm trương
Nguyên nhân:
Còn ống động mạch
Dò động tĩnh mạch
Trang 19Âm thổi liên tục
Trang 20Âm sắc
Âm thổi nghe trầm khi dòng máu chảy qua một lỗ tương đối to, âm thanh nghe cao nếu lỗ nhỏ hơn
Âm sắc cao, thô ráp khi van tim đã chai cứng
Âm thổi mờ, không rõ khi các thành này còn mềm hoặc sưng phù có thịt sùi, tổn thương còn mới hay đang tiến triển.
Trang 21Vị trí âm thổi
Là nơi nghe âm thanh lớn nhất Giúp định hướng vị trí tổn thương
Trang 22Tính chất lan truyền
Đa số âm thổi lan truyền theo hướng chảy của dòng máu
Sau khi xác định nơi âm thổi nghe rõ
nhất, thay đổi dần vị trí nghe để tìm vị trí cường độ âm thổi giảm dần đến một lúc không nghe rõ nữa
Nơi âm thổi nghe rõ nhất là vị trí tổn
thương, các nơi khác nghe ít rõ hơn là
nơi âm thổi lan đến.
Trang 23Dạng âm thổi:
Lớn dần
Nhỏ dần
Lớn dần - nhỏ dần Nhỏ dần - lớn dần Cường độ cố định Thay đổi
Trang 24Một số nghiệm pháp động
Liên quan đến hô hấp
Âm thổi do tim phải có xu hướng tăng lên trong thời kỳ hít vào và giảm đi trong thời
kỳ thở ra
Âm thổi do tim trái tăng lên trong thời gian thở ra.
Trang 25Nghiệm pháp Valsava
Hướng dẩn bệnh nhân thở ra mạnh
trong khi nắp thanh môn đóng kín
Cung lượng tim sẽ giảm và hầu hết các
âm thổi sẽ giảm.
Âm thổi tăng trong các trường hợp:
bệnh cơ tim phì đại gây tắc nghẽn
dưới van động mạch chủ, hở van 2 lá,
sa van 2 lá
Trang 26Dấu hiệu Carvallo
Bệnh nhân hít sâu vào và nín thở.
Âm thổi bên tim phải sẽ tăng.
Trang 27Âm thổi thực thể Âm thổi chức năng
Vị trí Có ở cả 5 ổ van tim động mạch phổi, van hai
Thường mạch rõ Thường nhẹ, êm dịu
Lan truyền Lan xa theo dò ng máu Ít lan
Rung miu Thường có, nhất là trong các
Trang 28HỘI CHỨNG VAN TIM
Nhắc lại sinh lý chu chuyển tim
Trang 29Nhĩ thu
Thất thu
Tâm trương toàn bộ
Trang 30Hẹp van 2 lá
Trang 32Hẹp van 2 lá
Sinh lý bệnh :
Van bị hẹp cản trở dòng máu từ nhĩ trái xuống thất trái trong thì tâm trương, làm gia tăng áp lực trong buồng nhĩ trái, tăng
áp lực TM phổi và mao mạch phổi, dãn nhĩ trái Khi tăng áp lực ĐM phổi mãn
tính → dày, dãn thất phải và suy tim phải
Trang 34- Dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn ngoại biên khi có
suy tim phải
- Sờ có thể thấy rung miu tâm trương ở mỏm tim
Trang 35Hẹp van 2 lá
Lâm sàng
- Tiếng T1 đanh (van vôi hóa nhiều, tiếng T1 có
thể giảm)
- Tiếng T2 mạnh và tách đôi do tăng áp động
mạch phổi nghe rỏ ở ổ van ĐMP.
- Tiếng clắc mở van hai lá thường nghe rõ ở
mỏm tim khi van chưa vôi hóa, khoảng cách từ T2 đến tiếng clắc càng ngắn thì áp lực nhĩ trái càng cao
Trang 36Hẹp van 2 lá
Lâm sàng
- Tiếng rung tâm trương ở mỏm tim: âm sắc trầm thấp vì vậy nghe rỏ bằng phần chuông,
thời gian rung tâm trương tương quan thuận
với mức độ nặng của hẹp van.
- Các bệnh khác có thể nghe tiếng rung tâm trương: u nhầy nhĩ trái, thông liên nhĩ, tiếng thổi Austin-Flint của hở chủ, hoặc của hẹp van ba lá.
Trang 37Hẹp van 2 lá
Điện tâm đồ
- Có thể thấy dãn nhĩ trái nếu còn nhịp xoang
- Rung nhĩ: thường xảy ra do nhĩ dãn lớn
- Dấu hiệu của tăng áp phổi, dày thất phải
Trang 38Hẹp van 2 lá
X quang ngực thẳng sau trước
- Nhĩ trái lớn biểu hiện bằng hình ảnh đường thẳng, hay hình ảnh 4 cung ở bờ trái của tim Hay hình ảnh hai đường viền ở bờ phải của tim
- Dấu hiệu tăng tuần hòan phổi: tái phân phối máu, đường Kerley A, Kerley B, phù phổi, động
mạch phổi dãn
- Có thể thấy hình ảnh van 2 lá vôi hóa nặng
- Hình soi nghiêng trái 90 độ có uống barite sẽ thấy bóng nhĩ trái to đè vào thực quản
Trang 39Các hội chứng van tim thường gặp
Hở van 2 lá
Trang 40Các hội chứng van tim thường gặp
Hở van 2 lá
Nguyên nhân: thấp tim, thoái hóa, viêm nội tâm
mạc nhiễm trùng, đứt dây chằng do chấn thương
hoặc nhồi máu, sa van, van 2 lá hình dù…
Sinh lý bệnh: van bị hở, thì tâm thu một lượng máu phụt ngược về nhĩ trái
Trang 41Các hội chứng van tim thường gặp
Trang 42Các hội chứng van tim thường gặp
Hở van 2 lá
Triệu chứng thực thể:
- Mạch thường là gọn khi chưa có suy tim
- Mỏm tim lệch trái do dãn thất trái
- T1 nhỏ do van đóng không kín, T2 tách đôi rộng
do van động mạch chủ đóng sớm
- Âm thổi tâm thu dạng tràn ở mỏm tim lan ra nách
và sau lưng Đặc trưng là âm thổi tòan tâm thu hay âm thổi cuối tâm thu (do sa van 2 lá)
- Có thể sờ thấy rung miu tâm thu
Trang 43Các hội chứng van tim thường gặp
Trang 44Hẹp van động mạch chủ
Trang 45Hẹp van động mạch chủ
Triệu chứng cơ năng
- Có thể không có triệu chứng trong giai đoạn đầu.
- Khó thở khi gắng sức rất thường gặp (90%)
- Đau ngực gặp trong 60% bệnh nhân.
- Ngất
Trang 46Hẹp van động mạch chủ
Triệu chứng thực thể
- Bắt mạch cảnh: mạch nhẹ và chậm.
- Mỏm tim thường đập mạnh và gọn, chỉ
lệch ra ngoài đường trung đòn khi thất trái dãn.
- Sờ có rung miu tâm thu ở liên sườn II bờ phải xương ức.
- T1 bình thường, T2 thay đổi tùy theo tình trạng bệnh Van ĐMC vôi hóa có thể không
nghe tiếng A2, hay tách đôi đảo ngược (A2 sau P2).
Trang 47Hẹp van động mạch chủ
- Âm thổi tâm thu ở ổ van ĐMC với âm
thô, dạng quả trám (lớn dần-nhỏ dần), lan lên cổ và xuống mỏm tim
- Mức độ nặng của hẹp van không tương
quan đến cừơng độ âm thổi mà tương quan thuận thời gian đạt đỉnh của âm thổi
Trang 48- Cung thất trái phồng
do dày đồng tâm thất trái.
- Bóng tim lớn khi tim
đã dãn.
- Cung ĐMC phồng
nếu có dãn sau chổ hẹp.
Trang 49Hở van động mạch chủ
Trang 50Hở van động mạch chủ
Nguyên nhân
Nguyên nhân thay đổi tùy theo hở cấp hay mạn Thường gặp là do hậu thấp, viêm nội tâm mạc nhiểm trùng, lupus ban đỏ, sa van (van ĐMC 2 mảnh, thoái hóa mucin), tổn thương gây dãn ĐMC lên (hội chứng Marfan, phình vòng van, bóc tách ĐMC, viêm ĐMC do giang mai )
Trang 51Hở van động mạch chủ
Sinh lý bệnh
Van ĐMC đóng không kín nên máu phụt ngược vào thất trái trong trong thời kỳ tâm trương Vì vậy máu về thất trái nhiều, gây
ra dãn thất trái (hở mạn tính) hay tăng áp lực thất trái cuối tâm trương sớm (hở cấp tính) và diễn tiến đến suy tim mất bù.
Trang 52Hở van động mạch chủ
Nguyên nhân
Thay đổi tùy theo hở cấp hay mạn
Thường gặp là do hậu thấp, viêm nội tâm mạc nhiểm trùng, lupus ban đỏ, sa van (van ĐMC 2 mảnh, thoái hóa mucin)
Tổn thương gây dãn ĐMC lên (hội chứng
Marfan, phình vòng van, bóc tách ĐMC, viêm ĐMC do giang mai )
Trang 53Hở van động mạch chủ
Lâm sàng: triệu chứng phụ thuộc vào mức
độ nặng và thời gian tiến triển của hở van (cấp hay mạn)
Triệu chứng cơ năng:
- Thừơng không có triệu chứng trong 10 năm đầu của hở van ĐMC mạn.
- Biểu hiện của suy tim trái như: khó thở khi gắng sức, khó thở kịch phát về đêm…
- Đau thắt ngực
- Hồi hộp
Trang 54- Dấu Duroziez: ấn nhẹ ống nghe vào
động mạch lớn như động mạch đùi, ta sẽ nghe thấy tiếng thổi 2 thì.
- Dấu Traube: nghe động mạch đùi có tiếng đập mạnh giống tiếng súng lục.
Trang 55Hở van động mạch chủ
Triệu chứng thực thể
- Áp lực mạch (hiệu áp giữa huyết áp
tâm thu và tâm trương) tăng
Trang 56- Rung tâm trương Austin Flint do dòng máu phụt ngược va vào lá trước van 2 lá.
Trang 58HỞ VAN BA LÁ
Nguyên nhân
- Cơ năng: dãn vòng van do các bệnh gây
nên dãn thất phải
- Thực thể: do tổn thương tại lá van
Thường gặp là thấp tim, viêm nội tâm
mạc nhiễm trùng, lupus ban đỏ, bệnh
Ebstein…
Sinh lý bệnh:
Dòng máu phụt ngược từ thất phải lên nhĩ phải làm tăng áp lực nhĩ phải và tĩnh mạch chủ
Trang 59HỞ VAN BA LÁ
Lâm sàng
- Dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn ngoại biên
- Âm thổi tâm thu ở liên sườn IV bờ trái
xương ức và ít khi có rung miu tâm thu
Cận lâm sàng
Điện tâm đồ Không có hình ảnh điển hình Lớn nhĩ phải khi có tăng áp phổi nặng.
X quang ngực thẳng sau trước Lớn thất phải khi có tăng áp phổi.
Trang 60HẸP VAN BA LÁ
Nguyên nhân
Ít gặp riêng lẻ đa số phối hợp với hẹp van 2
lá Hầu hết là do thấp tim, một số nguyên
nhân khác hiếm gặp là: u nhĩ phải, sùi van 3
lá, bẩm sinh…
Sinh lý bệnh:
Van lá bị hẹp cản trở dòng máu từ nhĩ phải xuống thất phải vì vậy làm tăng áp lực nhĩ phải và giảm dòng máu lên phổi.
Trang 61Lâm sàng
- Mệt mỏi do suy tim cung lượng thấp.
- Dấu hiệu của ứ trệ tuần hoàn ngoại
biên: tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh
mạch cổ dương tính, phù chi dưới, phù toàn thân, gan to, tràn dịch các màng
- Âm thổi tâm trương ở liên sườn IV bờ trái xương ức với âm sắc nhẹ hơn âm thổi hẹp van 2 lá
Trang 62Cận lâm sàng
Điện tâm đồ Lớn nhĩ phải hay lớn cã hai nhĩ do thường
có hẹp van 2 lá đi kèm.
X quang ngực thẳng sau trước Lớn 2 nhĩ nhưng không có hình ảnh dãn động mạch phổi phồng.
Trang 63HẸP VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI
Nguyên nhân
Bệnh ít gặp và thường là bẩm sinh, có thể là tổn thương riêng lẻ hay phối hợp với các
bệnh tim khác (tứ chứng Fallot, thất phải 2 đường ra), hẹp do hậu thất rất ít gặp.
Sinh lý bệnh:
Van ĐMP bị hẹp cản trở dòng máu từ thất
phải lên ĐMP vì vậy làm tăng áp lực và phì đại thất phải.
Trang 64Triệu chứng cơ năng
- Thường không có triệu chứng.
Trang 65Điện tâm đồ
Trục lệch phải, dầy thất phải
X quang ngực thẳng sau trước
Cung động mạch phổi phồng do dãn thân động mạch phổi sau chổ hẹp là dấu hiệu khá điển hình.
Trang 66HỞ VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI
Nguyên nhân
Thường là do dãn vòng van ĐMP, dãn thân ĐMP,
sau phẫu thuật sữa chữa hẹp van ĐMP, viêm nội
tâm mạch nhiễm trùng…
Sinh lý bệnh:
Hở van ĐMP thường ít gây rối lọan về huyết động Máu về thất phải nhiều trong thời gian tâm trương gây ra dãn thất phải, dãn vòng van 3 lá gây hở 3 lá
Trang 67Lâm sàng
- Thường không có triệu chứng cơ năng.
- Sờ có rung miu tâm thu và tâm trương ở liên sườn II bờ trái xương ức.
- T2 tách đôi rộng hơn
- Âm thổi tâm trương cường độ thấp ở liên
sườn II bờ trái xương ức khi không có tăng áp
phổi.
- Âm thổi Graham Steel: âm thổi tâm trương
âm sắc cao, dạng giảm dần đầu tâm trương do
tăng áp phổi gây hở van ĐMP.
Trang 68Cận lâm sàng
Điện tâm đồ
- Dạng rSr hoặc rsR ở chuyển đạo trước tim
do tăng gánh tâm trương thất phải.
- Dày thất phải khi tăng áp phổi nặng
X quang ngực thẳng sau trước
Cung động mạch phổi phồng và lớn thất phải khi
hở phổi nặng