Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sống sản xuất người, làm thay đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc Do đó, việc quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống tương lai loài người Trong chất gây ô nhiễm môi trường cần phải nhắc đến hợp chất phenol Các hợp chất biết bền vững khó bị phân hủy sinh học Do đó, việc quan tâm xử lý hợp chất phenol có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống tương lai loài người Hiện giới có nhiều phương pháp để xử lý hợp chất phenol, phương pháp quan trọng hứa hẹn đem đến thành tựu to lớn cho người phương pháp quang xúc tác Phương pháp có nhiều ưu điểm trội hiệu xử lý cao có khả khoáng hóa hoàn toàn hợp chất hữu độc hại thành hợp chất vô độc Một chất sử dụng rộng rãi làm xúc tác quang hóa TiO2, nhiên chất phát huy tối đa hiệu xúc tác tác dụng xạ UV, điều gây khó khăn cho việc ứng dụng vào thực tiễn Một vài nghiên cứu gần vật liệu TiO cấy thêm số nguyên tố khác vật liệu có khả xúc tác vùng ánh sáng khả kiến Trên sở khoa học thực tiễn đó, chọn đề tài khóa luận: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag - TiO 2/bentonit ứng dụng để xúc tác phân hủy phenol nước bị ô nhiễm” Nghiên cứu thực Phòng thí nghiệm Hoá môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Chương TỔNG QUAN 1.1 Xúc tác quang hóa 1.1.1 Định nghĩa - Xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng hoá học không bị thay đổi lượng tính chất sau phản ứng - Xúc tác quang hoá loại xúc tác hoạt động nhờ kích thích ánh sáng UV ánh sáng thường… 1.1.2 Nguyên lý xúc tác quang hoá Phản ứng quang hoá xảy có xạ ánh sáng với lượng đủ lớn phá vỡ liên kết hoá học chất tham gia phản ứng để hình thành liên kết hoá học Chất xúc tác quang hoá chất nhạy sáng, trình xạ quang, chất thường sinh hạt có khả oxy hoá khử mạnh, chúng có tác dụng đẩy nhanh tốc độ phản ứng quang hoá Trong phản ứng oxy hoá quang hoá, xúc tác quang hầu hết chất hydrocacbon bị oxy hoá chậm Một hệ xúc tác quang dị thể có chứa hạt bán dẫn đóng vai trò xúc tác quang Chất xúc tác quang có tác dụng làm giảm lượng hoạt hoá phản ứng Khi chất bị xạ ánh sáng tạo trạng thái bị kích thích Từ trạng thái kích thích khơi mào thành trạng thái phản ứng oxy hoá khử biến đổi phân tử… Dưới sơ đồ minh hoạ chế hoạt động hệ xúc tác quang dị thể có chứa hạt bán dẫn ( Hình ) đóng vai trò xúc tác quang Vùng dẫn Vùng cấm (Eg < eV) Vùng hoá trị Hình 1: Chất rắn bán dẫn Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Do cấu trúc điện tử xác định vùng hoá trị (VB) vùng dẫn trống (CB), chất bán dẫn ZnO, CdS, TiO2, Fe2O3, ZnS… hoạt động chất làm nhạy cho trình oxy hoá khử có tác nhân ánh sáng Sự chênh lệch lượng mức nặng lượng thấp vùng dẫn trống (CB) mức lượng cao vùng hoá trị (VB) gọi khe lượng vùng cấm Eg Nó tương ứng với lượng tối thiểu ánh sáng kích thích cần có để làm cho vật liệu trở nên dẫn điện A• ¯ hν Khử A E E σ g D Oxy hóa D• + Hình 2:Hoạt động hạt bán dẫn bị kích thích ánh sáng Trong hệ xúc tác dị thể tác động photon lên phân tử phản ứng quang hoá chủ yếu xảy bề mặt xúc tác Chất mang điện tích linh động tạo ba chế khác nhau: kích thích nhiệt, kích thích quang pha tạp Khi chiếu photon có lượng hν cao lượng vùng cấm electron (e-) bị đẩy khỏi vùng hoá trị tới vùng dẫn để lại lỗ trống (h +) Trong vật liệu dẫn (kim loại) chất mang điện tích tái kết hợp Trong chất bán dẫn phận cặp electron - lỗ trống bị kích thích ánh sáng khuếch tán bề mặt hạt xúc tác (các cặp electron- lỗ trống bị giữ lại bề mặt ) tham gia vào phản ứng hoá học với phân tử nhận (A) phân tử cho (D) bị hấp thụ Các lỗ trống oxy hoá phân tử cho (a), electron vùng dẫn khử phân tử nhận electron thích hợp (b) D + h+ → D•+ A + e- → (a) A•- (b) Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Một tính chất đặc trưng oxit kim loại bán dẫn lỗ trống h + có lượng oxy hoá mạnh Chúng oxy hoá nước để tạo gốc hydroxyl hoạt động mạnh (•OH) Các lỗ trống gốc hydroxyl chất oxy hoá mạnh, chúng dùng để oxy hoá hầu hết chất ô nhiễm hữu • H2O + h+ → OH + H+ (c) Nhìn chung, oxy không khí hoạt động chất nhận electron cách tạo thành ion •O2O2 + e- → • O2- (d) Ion có khả oxy hoá chất hữu 1.2 Xúc tác Ag - TiO2 1.2.1 Titanium dioxide (TiO2) 1.2.1.1 Giới thiệu chung TiO2 Titan nguyên tố có hàm luợng đứng thứ chín lớp vỏ trái đất Nó tồn dạng hợp chất với số nguyên tố có oxi Titan đioxit nằm quặng với sắt dạng FeTiO FeO-TiO2 số hợp chất khác TiO2 vật liệu sống hàng ngày, sử dụng rộng rãi làm phẩm màu trắng sơn, mỹ phẩm… TiO2 vật liệu bán dẫn kích hoạt hoá học ánh sáng Dưới tác dụng ánh sáng, vật liệu thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu Hiệu ứng đưa tới tượng thành phần hữu chất màu bị phân huỷ tác động trình xúc tác quang hoá TiO2 có hai dạng tinh thể rutil anatas, cấu trúc dạng tinh thể anatas rutil thuộc hệ tinh thể tetragonal, dạng tinh thể tạo nên từ đa diện phối trí TiO cấu trúc theo kiểu bát diện (Hình 3) đa diện phối trí xếp khác không gian Tuy nhiên tinh thể anatas đa diện phối trí mặt bị biến dạng mạnh so với rutil, khoảng cách Ti-Ti ngắn khoảng cách Ti-O dài Điều ảnh hưởng đến cấu trúc điện tử hai dạng tinh thể, kéo theo khác tính chất vật lý hóa học Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Hình : Cấu trúc bát diện TiO6 Trong hai dạng thù hình rutil anatas anatas cho có hoạt tính xúc tác quang hóa tốt Anatas Rutil Hình 4: Cấu trúc tinh thể dạng thù hình TiO2 1.2.1.2 Một số tính chất quan trọng titanium dioxide - Là vật liệu sử dụng làm xúc tác quang hóa tốt để phân huỷ hợp chất hữu - Ái lực cao bề mặt TiO2 với nhiều loại phân tử giúp dễ dàng biến đổi bề mặt 1.2.1.3 Sử dụng TiO2 làm xúc tác quang hóa TiO2 chất bán dẫn có khe lượng vùng cấm xác định: Eg = 3,2 eV Nếu xạ photon có lượng lớn 3,2 eV (bước sóng < 388 nm) vùng cấm bị vượt electron bị đẩy từ vùng hoá trị đến vùng dẫn, theo trình tạo thành chất mang điện tích (e) TiO2 + hν → h+ + e‾ (e) Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Nước hấp phụ bề mặt TiO bị oxy hoá lỗ trống sau tạo gốc hydroxyl, gốc hydroxyl phản ứng với chất hữu Cuối chất hữu bị phân huỷ thành CO H2O Mặt khác electron khử oxy để tạo •O2-, sau ion tạo peroxide sản phẩm trung gian phản ứng oxy hoá, tạo nước thông qua hydrogen peroxide • OH - + h+ → OH O2 + e- → TiO2 + hν → TiO2(e‾ + h+) • O2- Điện t O2 e- e‾CB + (O2) → •O‾2 • O‾2 h+VB + (H2O) → H+ + •OH photor h+VB + OH ‾ → •OH 3,2eV O2• + H+ → HO2• • OH HO2‾ + HO2• → H2O2 + O2 H2O2 + e‾ → •OH + OH ‾‾ Lỗ trống h+ H2O Hình : Phản ứng oxy hoá khử bề mặt TiO2 Các gốc •OH, •O2- tạo thành có hoạt tính oxi hoá cực mạnh Tác nhân oxy hoá •OH mạnh gấp lần so với Clo, mạnh O tác nhân oxy hóa mạnh thường hay gặp ( Bảng 1) Bảng Năng lượng oxi hoá số tác nhân oxi hoá mạnh Tác nhân Năng lượng oxi hoá tương đối (eV) F 3,06 2,80 2,42 2,08 1,78 1,36 1,27 1,23 HO• O• O3 H2 O2 Cl2 ClO2 O2 Nguồn: Carey 1992, Zhou and Smith 2002, Metcalf and Eddy 2003 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Do có khả sa khoáng hoàn toàn chất hữu bền vững, ưu việt tốc độ phản ứng nhanh O3 hàng tỷ lần Mặt khác, TiO2 dạng anatas có hoạt tính quang hóa cao dạng rutil, điều giải thích dựa vào cấu trúc vùng lượng Như nói trên, cấu trúc chất rắn có miền lượng vùng hóa trị, vùng cấm vùng dẫn Tất tượng hóa học xảy dịch chuyển electron miền với Dạng anatas có lượng vùng cấm 3,2eV, tương đương với lượng tử ánh sáng có bước sóng 388nm Dạng rutil có lượng vùng cấm 3,0 eV tương đương với lượng tử ánh sáng có bước sóng 413nm Một tính chất quan trọng TiO có dải hoá trị sâu đủ khả oxy hoá nhiều chất khác Nhưng vị trí vùng dẫn sát với điểm khử nước oxy lên mức độ TiO có lực khử yếu Do hoạt tính chung tăng lên cách sử dụng dạng anatas có vị trí vùng dẫn cao (Hình 6) Hình : Giản đồ lượng anatas rutil 1.2.2 Xúc tác Ag/TiO2 1.2.2.1 Kim loại bạc Bạc kim loại nặng, mềm, có ánh kim, màu trắng, kết tinh dạng tinh thể lập phương tâm diện Nóng chảy 960,5oC, sôi nhiệt độ 2167oC.[11] Cấu hình electron Ag 4d 10 5s1 bạc kim loại hoạt động, hợp chất bao gồm chủ yếu liên kết cộng hóa trị Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 1.2.2.2 Vật liệu Ag-TiO2 TiO2 có hoạt tính quang hóa cao, với khả khoáng hóa hoàn toàn hợp chất hữu thành hợp chất vô vô hại [11] Tuy nhiên trình thực tác động tia UV lượng vùng cấm Eg vào khoảng 3,2 eV Mà xạ chiếm khoảng 4% ánh sáng mặt trời, việc tạo xạ UV tốn kém, cần nhiều thiết bị chuyên dụng Vì vậy, tăng khả hấp thụ ánh sáng vật liệu TiO vùng có bước sóng dài mang lại tương lai cho việc ứng dụng xúc tác quang hóa vùng khả kiến để xử lý ô nhiễm môi trường vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Để tăng cường khả xúc tác quang hóa TiO vùng khả kiến, có số công trình nghiên cứu cấy thêm nguyên tố khác lên TiO Việc đưa thêm nguyên tố khác vào xúc tác TiO làm tăng khả hấp thụ ánh sáng bước sóng dài hơn, tiến tới vùng khả kiến Việc biến tính TiO2 thực với nhiều kim loại như: Co, Cr, Mn, Ni, Cu, Ag [15,19]… hay phi kim N, S, C, …Vật liệu TiO cấy thêm Ag quan tâm nghiên cứu số công trình Trong vật liệu Ag/TiO2, Ag giữ chọn lọc electron từ TiO để lại lỗ trống cho phản ứng phân hủy chất hữu Từ kéo dài vùng bước sóng phản xạ hướng đến vùng khả kiến [12, 30] Hơn hạt Ag dễ dàng kích thích electron việc tạo lên trường điện từ [26] ảnh hưởng cộng hưởng hạt kim loại bạc lý làm tăng hiệu kích thích Hiệu qủa Ag cấy lên TiO2 hoạt tính xúc tác quang hóa nghiên cứu Chao et al phương pháp sol- gel [21] Và họ nhận thấy vật liệu cấy Ag lên TiO2 làm tăng hàm lượng pha anatas TiO pha rutil chuyển thành Điều cho làm tăng diện tích bề mặt riêng vật liệu xúc tác dẫn đến cải thiện hoạt tính xúc tác quang hóa nâng cao phân tách cặp electron lỗ trống 1.3 Giới thiệu sét Theo phiên họp uỷ ban danh pháp quốc tế tổ chức Copenhagen năm 1960 khoáng sét loại nhôm silicat lớp hình thành từ tứ diện SiO4 xếp thành mạng tứ diện liên kết với mạng bát diện AlO Hạt sét có kích thước nhỏ cỡ 2μm, kết hợp với nước tạo thành vật liệu dẻo Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 1.3.1 Giới thiệu chung sét Đất sét sản phẩm phân hủy silicat thiên nhiên tác dụng tác nhân khí quyển, chủ yếu nước khí cacbonic [11] Thành phần hoá học sét không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào điều kiện tạo thành sét Thành phần sét SiO 2, Al2O3 H2O Đa số loại khoáng sét có chứa khoảng 60% lượng SiO thành phần Ngoài loại oxit kim loại khác TiO 2, FeO, MnO, ZnO, MgO, CaO… hợp chất hữu có phân tử lượng lớn axit humic Tuỳ theo hàm lượng chúng có mặt sét mà ta có loại sét khác Dựa vào có mặt loại nguyên tố chủ yếu (không kể Si): Al, Fe, Mg để phân biệt loại sét khác Hiện người ta biết gần 40 loại khoáng sét Dựa vào tính trương nở sét nước, ta có hai loại sét trương nở không trương nở (Bảng 2) Bảng 2: Phân loại khoáng sét theo thành phần Al, Fe, Mg STT 10 11 12 13 14 15 Tên khoáng sét Thành phần nguyên tố Sét trương nở Beidellit Al Montmorillonit Al (ít Mg, Fe2+) Nontronit Fe3+ Saporit Mg, Al Vermiculit Mg, Fe2+, Al (có Fe3+) Sét không trương nở Illit K, Al (ít Fe, Mg) Glauconit K, Fe2+, Fe3+ Celaconit K, Fe2+, Fe3+, Mg, Al Clorit Mg, Fe, Al Berthierin Fe2+, Al (ít Mg) Kaolinit Al Halloysit Al Sepiolit Mg, Al Palygorskit Mg, Al Talc Mg, Fe2+ 1.3.2 Cấu trúc sét Như nói sét có cấu trúc lớp Qua nghiên cứu người ta thấy hạt sét có dạng lớp mỏng dài rộng [29] Tất sét tạo Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng từ tứ diện SiO44 – lớp bát diện AlO6 Dạng đơn giản cấu trúc Kaolin Đơn vị cấu trúc tứ diện SiO44 có dạng sau : : Oxy (O2-) : Silic (Si4+) Hình7: Đơn vị cấu trúc tứ diện SiO44 – Các tứ diện liên kết với qua đỉnh O tạo thành lớp tứ diện hình : Oxi : Silic : Nhôm Hình 8: Mạng cấu trúc tứ diện Đơn vị cấu trúc bát diện MeO6 có dạng sau : : Oxi : Kim Loại Hình 9: Đơn vị cấu trúc bát diện Cũng giống tứ diện SiO 4, bát diện MeO6 có cấu trúc mạng sau: : Oxi : Kim loại 10 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Faculty of Chemistry, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ag-TiO2-Set 5% 300 280 290 270 280 260 270 250 260 240 250 230 240 d=3.513 290 220 230 220 200 210 190 200 180 190 170 180 160 170 Lin (Cps) 150 140 130 120 160 150 140 130 120 110 110 70 d=2.371 80 d=1.891 90 50 60 d=2.740 50 40 40 30 d=1.482 60 d=1.698 d=1.665 70 d=1.482 d=2.371 d=3.333 80 d=1.891 100 90 d=1.698 d=1.665 100 d=3.340 Lin (Cps) 210 Faculty of Chemistry, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ag-TiO2-Set 7.5% d=3.513 300 30 20 20 10 10 0 10 20 30 40 50 60 70 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale 2-Theta - Scale C - File: CamNoi AgTiO2Set5%(goclon).raw - Type: Locked Coupled - Start: 1.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 1.000 ° - Theta: 0.5 1) C - Left Angle: 23.600 ° - Right Angle: 27.680 ° - Left Int.: 6.00 Cps - Right Int.: 8.00 Cps - Obs Max: 25.322 ° - d (Obs Max): 3.514 - Max Int.: 198 Cps - Net Height: 191 Cps - FWHM: 0.660 ° - Chord Mi 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 99.27 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 00-040-0909 (*) - Silver Oxide - Ag2O3 - Y: 16.12 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 12.86900 - b 10.49000 - c 3.66380 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fdd2 (43) C - File: CamNoi AgTiO2Set7,5%(goclon).raw - Type: Locked Coupled - Start: 1.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 1.000 ° - Theta: 1) C - Left Angle: 23.320 ° - Right Angle: 27.240 ° - Left Int.: 15.1 Cps - Right Int.: 12.0 Cps - Obs Max: 25.299 ° - d (Obs Max): 3.518 - Max Int.: 217 Cps - Net Height: 204 Cps - FWHM: 0.540 ° - Chord Mi 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.81 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 00-040-0909 (*) - Silver Oxide - Ag2O3 - Y: 13.47 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 12.86900 - b 10.49000 - c 3.66380 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fdd2 (43) (c) (d) Faculty of Chemistry, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Ag-TiO2-Set 10% 300 290 280 270 d=3.506 260 250 240 230 220 210 200 190 180 Lin (Cps) 170 160 150 140 130 120 d=2.736 70 60 50 d=1.479 80 d=1.696 d=1.671 90 d=1.891 100 d=2.382 d=3.340 110 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale C - File: CamNoi AgTiO2Set10%(goclon).raw - Type: Locked Coupled - Start: 1.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 1.000 ° - Theta: C - Left Angle: 23.540 ° - Right Angle: 26.900 ° - Left Int.: 13.5 Cps - Right Int.: 16.5 Cps - Obs Max: 25.420 ° - d (Obs Max): 3.501 - Max Int.: 216 Cps - Net Height: 200 Cps - FWHM: 0.639 ° - Chord Mi 00-021-1272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.15 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 00-040-0909 (*) - Silver Oxide - Ag2O3 - Y: 19.52 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 12.86900 - b 10.49000 - c 3.66380 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fdd2 (43) 1) (e) (f) Hình 22 : Phổ XRD Ag-TiO2/Bent 700oC với tỉ lệ Ag (a) 1,0%; (b) 2,5%; (c) 5,0%; (d) 7,5%; (e) 10,0%; (f) chồng phổ tỉ lệ Ag khác Kết phổ X-ray cho thấy hàm lượng Ag thay đổi từ đến 10% không xuất pha rutil không thấy pic Ag xuất hiện, điều cho phép nghĩ đến có phân bố đồng Ag-TiO2 bentonit 3.2.2 Kết phân tích ảnh SEM (a) (b) Hình 23: Ảnh SEM (a )Bentonit; (b) Ag-TiO2/Bent 33 70 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Ảnh hiển vi điện tử quét (hình 23) cho thấy khác bề mặt bentonite bề mặt vật liệu Ag-TiO 2/Bent Trên bề mặt vật liệu AgTiO2/bent có hình thành hạt có kích thước nano 3.2.3 Phổ phản xạ khuyếch tán UV – Vis (DRS) 3.2.3.1 Phổ DRS TiO2 Ag-TiO2 Ag-TiO2 TiO2 Hình 24 Phổ DRS TiO2 Ag-TiO2 Kết phổ DRS cho thấy TiO thể khả hấp phụ ánh sáng vùng tử ngoại Khi cấy thêm Ag , vật liệu Ag-TiO có khả hấp phụ ánh sáng vùng UV tốt vật liệu TiO mà có khả hấp phụ ánh sáng vùng khả kiến Điều hứa hẹn khả ứng dụng vật liệu làm xúc tác quang hoá vùng ánh sáng khả kiến 3.2.3.2 Phổ phản xạ Ag-TiO2/Bent với Tỉ lệ Ag thay đổi (a) (b) 34 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng (c) (d) 2,5% TiO2 (e) (f) Hình 25: Phổ DRS xúc tác Ag-TiO2/bent 700oC với tỉ lệ Ag (a) 1,0% (b) 2.5%; (c) 5.0%; (d) 7.5%; (e) 10.0% (f) chồng phổ phổ Kết phổ hình 25 cho thấy khả hấp thụ quang vùng ánh sáng khả kiến vật liệu Ag-TiO 2/bent tỉ lệ thuận với hàm lượng Ag cấy lên vật liệu (hình 25) Tuy nhiên khả hấp thụ quang tăng đến tỉ lệ bạc định (2.5%) Nếu tiếp tục tăng hàm lượng bạc, khả hấp thụ quang giảm xuống Điều giải thích cấy Ag vào vật liệu TiO 2, Ag bẫy electron kích thích từ TiO dẫn đến làm tăng hoạt tính xúc tác TiO2 hàm lượng Ag xúc tác tăng lên cao gây số hạn chế : việc hấp thụ ánh sáng TiO giảm, hạn chế chất hữu tiếp xúc với bề mặt TiO 2, trở thành tâm tái kết hợp electron lỗ trống [22] Vì vậy, hàm lượng Ag tăng 2.5%, khả hấp thụ quang xúc tác giảm xuống 35 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Như theo kết phổ hấp thụ UV-Vis (hình 25f) ta thấy vật liệu Ag-TiO2/Bent có khả hấp thụ quang cao hàm lượng Ag 2.5% Điều giúp tiên đoán vật liệu 2.5% Ag-TiO 2/Bent có khả xúc tác phân hủy hợp chất hữu tốt Các kết thu từ việc sử dụng phương pháp vật lý để phân tích hoạt tính vật liệu làm rõ sử dụng xúc tác cho phản ứng phân hủy phenol 3.3 Nghiên cứu khả sử dụng xúc tác Ag-TiO 2/Bent cho phản ứng phân hủy phenol 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến khả xúc tác quang hóa phân hủy phenol Để khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến trình phân huỷ phenol Chúng tiến hành thí nghiệm với dung dịch phenol có nồng độ khoảng 100 ppm điều chỉnh pH giá trị là: 2, 3, 4, Sau khoảng thời gian 0, 30, 60, 120,180 240 phút lấy lượng dung dịch vừa đủ để xác định hàm lượng phenol Các bước để xác định hàm lượng phenol lại trình bày chi tiết phần ( 2.4.2) Kết thu trình bày bảng Bảng : Sự biến đổi nồng độ phenol theo thời gian xử lý dung dịch pH khác Thời gian (phút) Lượng phenol lại (%) pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 100 100 100 100 30 85 80 89 93 60 70 64 77 81 120 43 36 55 61 180 18 14 32 40 240 15 19 Kết bảng biểu diễn hình 26 36 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Hình 26 : Sự giảm nồng độ phenol theo thời gian pH khác Kết thí nghiệm bảng hình 26 cho thấy, sau thời gian 240 phút, lượng phenol dung dịch có pH lại 5% dung dịch có pH lại 3%, dung dịch có pH lương phenol lại 15% dung dịch có pH lượng phenol lại 19% Khi tiến hành phản ứng pH lớn 5, quan sát thấy có bong TiO2, làm cho dung dịch trở nên đục tiến hành xác định mật độ quang Mặt khác, pH lớn dùng vật liệu để làm xúc tác việc bong TiO gây ô nhiễm thứ cấp cho dung dịch sau xử lý Từ kết thu đưa kết luận pH thích hợp để xử lý phenol nước 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung lên khả xúc tác quang hóa phân hủy phenol Sau xác định pH tối ưu cho trình phân hủy phenol 3, tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả xúc tác quang hóa phân hủy phenol Lấy 0,50 g vật liệu 5% Ag - TiO 2/Bent nung nhiệt độ 600oC, 700oC 800oC Tiến hành xử lý 300ml dung dịch phenol nồng độ khoảng 100 ppm, pH dung dịch 3, dung dịch H 2O2 30% sử dụng làm tác nhân oxi hóa Sau khoảng thời gian định, hàm lượng phenol lại xác định tương tự thí nghiệm Kết thu trình bày bảng 37 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Bảng : Sự biến đổi nồng độ phenol theo thời gian xử lý thay đổi nhiệt độ nung xúc tác Thời gian (phút) Lượng phenol lại (%) 600oC 700oC 800oC 100 100 100 30 91 80 94 60 75 64 79 120 42 36 56 180 25 14 30 240 11 Kết bảng biểu diễn hình 27 Hình 27: Sự giảm nồng độ phenol theo thời gian nhiệt độ nung khác Kết thí nghiệm bảng hình 27 cho thấy, vật liệu 5% Ag -TiO2/bent nung 700oC có khả phân huỷ phenol tốt Sau 240 phút xử lý 97% phenol bị phân hủy Điều chứng tỏ nhiệt độ nung ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác vật liệu Tứ chọn nhiệt độ nung 700oC làm nhiệt độ tối ưu cho trình điều chế xúc tác 38 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 3.2.3 Ảnh hưởng lượng bạc lên khả xúc tác phân hủy phenol vật liệu Tiến hành xử lý 300ml dung dịch phenol nồng độ khoảng 100 ppm 0,50 g xúc tác Ag - TiO 2/Bent với hàm lượng Ag thay đổi : 1%; 2,5%; 5%; 7,5%; 10% khối lượng Dung dịch phenol giữ pH = 3, dung dịch H2O2 sử dụng có nồng độ 30% Sau khoảng thời gian định, hàm lượng phenol lại xác định tương tự thí nghiệm Kết thu trình bày bảng Bảng : Sự biến đổi nồng độ phenol theo thời gian xử lý thay đổi hàm lượng Ag/TiO2 Thời gian (phút) Lượng phenol lại (%) 1% 2.5% 5% 7.5% 10% 100 100 100 100 100 30 85 81 80 86 89 60 68 60 64 66 68 120 41 30 36 43 46 180 21 10 14 20 24 240 11 Kết bảng biểu diễn hình 28 Hình 28: Sự giảm nồng độ phenol theo thời gian hàm lượng Ag/TiO2 khác 39 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Từ kết thí nghiệm trình bày bảng hình 28 ta thấy, sau khoảng thời gian 240 phút khả xử lý phân hủy phenol vật liệu 1%Ag-TiO2/Bent 91%, vật liệu 2,5%Ag-TiO2/Bent 98%, vật liệu 5%AgTiO2/Bent 97%, vật liệu 7,5% Ag-TiO 2/Bent 92%, vật liệu 10%AgTiO2/Bent 89% Như vật liệu 2,5% Ag-TiO 2/Bent có hiệu xử lý phenol tốt Kết hoàn toàn phù hợp với tiên đoán thu từ kết phân tích phổ phản xạ khuyếch tán vật liệu 3.2.4 Tối ưu hóa lượng H2O2 cần cho trình xử lý phenol Tiến hành xử lý 300 ml dung dịch phenol nồng độ khoảng 100 ppm 0,50 g vật liệu 2,5%Ag-TiO2/Bent Dung dịch phenol giữ pH= 3, thay đổi lượng H2O2 30% cho vào dung dịch để làm tác nhân oxi hóa thể tích 0,5 ml; 1ml; 1,5ml 2ml hay nồng độ H 2O2 dung dịch cần xử lý thời điểm ban đầu tương ứng 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2% Sau khoảng thời gian định, hàm lượng phenol lại xác định tương tự thí nghiệm Kết thí nghiệm thu trình bày bảng 10 Bảng 10 : Sự biến đổi nồng độ phenol theo thời gian xử lý thay đổi lượng tác nhân oxi hóa H2O2 Thời gian (phút) Lượng phenol lại (%) 0,05% H2O2 0,1% H2O2 0,15% H2O2 0,2% H2O2 100 100 100 100 30 88 81 81 80 60 75 67 66 64 120 56 40 35 36 180 43 16 15 14 240 34 3 Kết bảng 10 biểu diễn hình 29 40 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Hình 29: Sự giảm nồng độ phenol theo thời gian thay đổi lượng tác nhân oxi hóa H2O2 Kết bảng 10 hình 29 rằng, hiệu xử lý phenol sử dụng H2O2 nồng độ 0,1%; 0,15%; 0,2% làm tác nhân oxi chênh lệch không đáng kể Tuy nhiên, H2O2 nồng độ 0,05% hiệu xử lý giảm cách rõ rệt, điều giải thích nồng độ H 2O2 thấp, dẫn đến gốc •OH sinh chưa đủ nhiều, làm cho trình phân huỷ phenol giảm đáng kể Từ rút kết luận hàm lượng H 2O2 tối ưu cần cho trình xử lý dung dịch phenol 100 ppm 0,1% 41 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu dựa kết thực nghiệm thu rút số kết luận sau: Xúc tác quang hoá Ag-TiO2/Bent có khả hoạt động vùng ánh sáng khả kiến điều chế thành công quy mô phòng thí nghiệm Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác vật liệu hàm lượng Ag nhiệt độ điều chế Sử dụng phương pháp vật lí đại : nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử quét SEM, phổ phản xạ khuyếch tán UV-Vis/DRS để khảo sát đặc tính hóa lý vật liệu Tiến hành khảo sát điều kiện tối ưu trình sử dụng xúc tác để phân hủy phenol pH lượng H 2O2 cần sử dụng Kết thu cho thấy pH tối ưu cho trình xử lý pH=3 nồng độ H 2O2 cần sử dụng 0,1% Việc cấy thêm bạc vào TiO2 đưa lên giá thể bentonit chuyển vùng hấp thụ quang từ vùng tử ngoại vùng ánh sáng có bước sóng dài vùng khả kiến Điều mở triển vọng ứng dụng xúc tác Ag-TiO 2/Bent để xử lý hợp chất hữu độc hại điều kiện chiếu xạ ánh sáng mặt trời 42 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bảng, Giáo trình phương pháp xử lý nước, nước thải Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN, 2004 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Vũ Đăng Độ, Các phương pháp vật lý hoá học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Dung, Phạm Phát Tân, Nguyễn Văn Khoa, Phân hủy phenol màng TiO2 với ánh sáng tử ngoại, Tạp chí Hóa học, T 42 (4), Tr 401-404, 2004 Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Khoa, Phạm Thông Thái, Ảnh hưởng số yếu tố đến hoạt tính quang xúc tác màng TiO Trong phản ứng phân hủy phenol, Tạp chí Hóa học, T 44 (2), Tr.170-175, 2006 Phạm Phát Tân, Nguyễn Thị Dung, Trần Mạnh Trí, Nghiên cứu điều chế đặc tính chất xúc tác TiO2 cấy thêm nghuyên tố Nitơ nhằm nâng cao hoạt tính quang hóa vùng khả kiến, Tạp chí khoa học công nghệ, T 45, số 2, 2007 Phạm Luận, Giáo trình phân tích Môi trường, Bài giảng dành cho sinh viên chuyên ngành Hoá học phân tích Hoá học môi trường, 1998 Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano – Công nghệ vật liệu nguồn, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007 Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Hóa học môi trường sở, Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN, 1999 10 Hoa Hữu Thu, Lê Văn Hiếu, Trần Hồng Cơ, Nguyễn Văn Vinh, Biến tính sét chống nhôm kim loại chuyển tiếp làm xúc tác cho phản ứng đehyđro hóa etylbenzen thành stiren, Tạp chí hóa học ứng dụng, Số (51) Tr 26-29, 2006 11 Hoàng Nhâm, Hóa học vô Tập 3, NXB Giáo Dục, 2006 43 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Tiếng Anh 12 Michael K Seery, Reenamole George, Patrick Floris, Suresh C Pillai, Silver doped titanium dioxide nanomaterials for enhanced visible light photocatalysis, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 189 (2007) 258–263 13 E Bae, W Choi, Highly Enhanced Photoreductive Degradation of Perchlorinated Compounds on Dye-Sensitized Metal/TiO2 under Visible Light, Environ Sci Technol., Vol.37 p.147-152, 2003 14 H Kozuka, T Yoko, Sol-gel preparation and photoelectrochemical properties of TiO2 films containing Au and Ag metal particles Thin Solid Films, Vol 277, Issues 1-2, 147-154, 1996 15 H.E Chao, Y.U Yun, H.U Xiangfang, A Larbot, Effect of silver doping on the phase transformation and grain growth of sol-gel titania powder, Journal of the European Ceramic Society, Vol 23, Issue 9, 1457-1464, 2003 16 Hu Chun, Wang Yizhong, Tang Hongxiao, Preparation and characterization of surface bond-conjugated TiO2/SiO2 and photocatalysis for azo dyes, Applied Catalysis B: Environmental 30, 277–285, 2001 17 I Ilisz, A Dombi, Investigation of the photodecomposition of phenol in near-UV-irradiated aqueous TiO2 suspension, II Effect of chargetrapping species on product distribution Applied Catalysis A: General, vol 180, Issues 1-2, 35-45, 1999 18 J.M.Hermann,H Tahiri,Y.Ait-Ichou,G Lossaletta, A.R.Gonzalez-Elipe, A Fernandez, Characterization and photocatalytic activity in aqueous medium of TiO2 and Ag-TiO2 coatings on quartz, Applied Catalysis B: Environmental, Vol 13, Issues 3-4, 219-228, 1997 19 Judit Ménesi, Renáta Kékesi, László Kőrösi, Volker Zöllmer, André Richardt, and Imre Dékány, The Effect of Transition Metal Doping on the Photooxidation Process of Titania-Clay Composites, International Journal of Photoenergy, vol 2008, – 9, 2008 20 M Kaneko, I Okura, Photocatalysis: Science and Technology, 2003 44 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 21 M Lewandowxki, D.F Ollis, in: V Ramamurthy, K.S Schanke (Eds.) Semiconductor Photochemistry and Photophysics Basel, New York, 2004 22 E Stathatos, T Petrova, and P Lianos, Study of the efficiency of visiblelight photocatalytic degradation of basic blue adsorbed on pure and doped mesoporous titania films, Langmuir, vol 17, no 16, pp 5025– 5030, 2001 23 P.V Kamat, Photophysical, photochemical and photocatalytic aspects of metal nanoparticles, Journal of Physical ChemistryB, vol 106, no 32, pp 7729–7744, 2002 24 Slamet, H W Nasution, E Purnama, S Kosela, and J Gunlazuardi, Photocatalytic reduction of CO2 on copper doped Titania catalysts prepared by improved-impregnation method, Catalysis Communications vol 6, no 5, pp 313–319, 2005 25 Takeshi Morikawa, Yoshihiro Irokawa, Takeshi Ohwaki, Enhanced photocatalytic activity of TiO2−xNx loaded with copper ions under visible light irradiation, Applied Catalysis A: General, Vol 314, Issue 1, 123127, 2006 26 W Ho, J.C Yu, S Lee, Low-temperature hydrothermal synthesis of Sdoped TiO2 with visible light photocatalytic activity, Journal of Solid State Chemistry, vol 179, Issue 4, 1171-1176, 2006 27 Maosheng Xia et al, Colloids and Surfaces, A: Physicochem Eng Aspects 338, 1-6, 2009 28 Xiaobo Chen, Samuel S Mao, Titanium Dioxide nanomaterials : Synthesis, Properties, Modifications and Application, Chem, Rev, 2007, 2891-2959 29 F.Bergaya, J.Barracrlt, (1990), Pillared Layered Structures, (Ed: I.V.Mitchell), Elsevier, P.167 30 D.Dvoranova, V.Brezova, M.Maz, and M.A.Malati, Investigations of metal-doped titanium dioxide photocatalysts, Applied Catalysis B: Environmental, vol 37, no 2, 91–105, 2002 45 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng PHỤ LỤC Giản đồ MO TiO2 46 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 2.Thông số vật lý anatase rutile 47 [...]... pháp vật lý để phân tích hoạt tính của vật liệu sẽ được làm rõ hơn khi chúng tôi sử dụng xúc tác cho phản ứng phân hủy phenol 3.3 Nghiên cứu khả năng sử dụng xúc tác Ag- TiO 2/Bent cho phản ứng phân hủy phenol 3.2.1 Ảnh hưởng của pH đến khả năng xúc tác quang hóa phân hủy phenol Để khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình phân huỷ phenol Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm với các dung dịch phenol. .. O2 phenol CB H+ e- H+ e- Ag – TiO2 / Bent hν hν + VB h+ Gốc hydroxyl Phân hủy hủy Xúc tácPhân quang hóa Xúc tác quang hóa ( OH) H+ + H2O H2O OH CO2 + Chất vô cơ Hình 15 : Sơ đồ quá trình phân huỷ phenol bởi xúc tác quang hóa Từ sơ đồ trên ta thấy việc tiến hành phân hủy phenol bằng hệ xúc tác quang hóa H2O2 + Ag- TiO2/Bent tương đối dễ dàng trong quy mô phòng thí nghiệm và có thể phát triển để áp dụng. .. mỏ, bột gỗ luôn có mặt phenol Phenol cũng có mặt trong các nhà máy sản xuất phenol và trong những nơi sử dụng phenol làm nguyên liệu sản xuất Ngoài ra trong tự nhiên, phenol và các dẫn xuất của nó còn được hình thành trong quá trình phân hủy thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong giai đoạn phân hủy vi sinh các hợp chất hữu cơ, nhựa cây cũng là nơi phát sinh nhiều dẫn xuất của phenol ● Ứng dụng Phenol và các dẫn... nhóm này và làm cho chúng có nhiều ứng dụng đặc biệt trong thực tiễn Lớp sét Chiều dày lớp sét Mn+ n H2O Cation kim loại bị hidrat hóa 12 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Lớp sét Hình 12: Sơ đồ cấu trúc không gian của Montmorillonite 1.4 Xúc tác Ag- TiO2/Bent và ứng dụng để xử lý phenol 1.4.1 Xúc tác Ag- TiO2/Bent Vật liệu Ag- TiO2 có hoạt tính xúc tác ở vùng... nước có tác dộng xấu đến môi trường sống của các loại thủy sinh và hạn chế sự phân hủy sinh học Phenol và các dẫn xuất có thể gây cho các loài cá mất phương hướng trong chuyển động, làm mất phản xạ trong điều chỉnh cân bằng cơ thể và cuối cùng làm mất tính năng bơi trong nước, cá ngừng hô hấp và chết Để xử lí nước bị ô nhiễm các chất phenol, tùy theo yêu cầu, mục đích cụ thể mà người ta có thể sử dụng. .. Các phenolat không bị nước thủy phân, nhưng tương tự như muối của axit yếu và bazơ mạnh, nó bị thủy phân một phần trong dung dịch nước và dung dịch của nó có phản ứng kiềm Phenol tác dụng với axit thành este, đáng lưu ý là este của phenol với axit hữu cơ 16 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng O O OH + CH3 O + H3C H2O OH Phản ứng tạo thành este từ axit và phenol. .. 1.4.4 Vật liệu Ag- TiO2/Bent và ứng dụng để xử lý phenol 1.4.4.1 Phản ứng oxi hóa phenol trong dung dịch nước Xử lý nguồn ô nhiễm phenol và các dẫn xuất của nó trong dung dịch nước là một vấn đề vô cùng cấp thiết hiện nay Có nhiều phương pháp xử lý đã được đưa ra để giải quyết vấn đề này như : ● Phương pháp hấp phụ Hấp phụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách pha Tùy theo bản chất của lực tương tác. .. Cấu tạo 15 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dụcKhóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Công thức cấu tạo của phenol : OH Phenol thường tồn tại ở dạng tinh thể không màu nhưng để lâu có màu hồng Tinh thể phenol dễ hút ẩm và chảy khi để lâu trong không khí Dễ tan trong nước, nóng chảy ở 41oC và sôi ở 182oC Trong phân tử phenol giữa cặp electron p trên oxi của nhóm hidroxi và hệ thống electron của nhân... của vật liệu được xác định bằng máy UV 3101PC của Shimadzu, có gắn bộ đo mẫu rắn ISV-469 và mẫu chuẩn sử dụng là BaSO4 2.4 Thí nghiệm khảo sát khả năng xử lý phenol 2.4.1 Thí nghiệm quang xúc tác Lấy 300 ml phenol nồng độ 100 ppm cho vào bình phản ứng dung tích 500 ml, sau đó thêm vào dung dịch 0,50 g vật liệu Ag- TiO 2/Bent và khuấy liên tục để duy trì huyền phù đồng đều trong dung dịch Chờ 15 phút để. .. thêm vào dung dịch từng giọt 150,0 ml AgNO3 nồng độ 0.35% Khuấy liên tục trong vòng 8h đến khi thu được sol trong suốt Sau thời gian trên, tiến hành làm khô dung dịch ở nhiệt độ 100 oC sau đó nung vật liệu ở 600oC và 700oC trong 2h, thời gian gia nhiệt là 1h ta thu được vật liệu Ag- TiO2 2.2.3 Tổng hợp Ag - TiO2/Bent Xúc tác Ag- TiO2/Bent được tổng hợp theo phương pháp sol – gel Sử dụng 2 g bentonit và ... xử lý phân hủy phenol vật liệu 1 %Ag- TiO2/Bent 91%, vật liệu 2,5 %Ag- TiO2/Bent 98%, vật liệu 5%AgTiO2/Bent 97%, vật liệu 7,5% Ag- TiO 2/Bent 92%, vật liệu 10%AgTiO2/Bent 89% Như vật liệu 2,5% Ag- TiO... lý để phân tích hoạt tính vật liệu làm rõ sử dụng xúc tác cho phản ứng phân hủy phenol 3.3 Nghiên cứu khả sử dụng xúc tác Ag- TiO 2/Bent cho phản ứng phân hủy phenol 3.2.1 Ảnh hưởng pH đến khả xúc. .. sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp: học, hóa học, lí học, sinh học 1.4.4 Vật liệu Ag- TiO2/Bent ứng dụng để xử lý phenol 1.4.4.1 Phản ứng oxi hóa phenol dung dịch nước Xử lý nguồn ô nhiễm phenol