1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt 1 theo phương án công nghệ giáo dục ở các trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ

122 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ LAN THANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ LAN THANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN KẾ HÀO THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bấ t cƣ́ mô ̣t công trình nào Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia quản lý, giảng dạy, tƣ vấn giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS TSKH Nguyễn Kế Hào - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo Lâm Thao, Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng tiểu học Cao Mại trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn em chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để luận văn em đƣợc hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Lan Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Phong trào xóa nạn mù chữ 1.1.2 Cuộc cải cách giáo dục lần 3: 11/1979 10 1.1.3 Đổi giáo dục năm 2001 - 2002 12 1.1.4 Sự đời công nghệ giáo dục 13 1.2 Các khái niệm công cụ 21 1.2.1 Khái niệm quản lý 21 1.2.2 Chức quản lý 22 1.2.3 Vai trò quản lý 24 1.2.4 Quản lý giáo dục 25 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 26 1.3 Một số lý luận dạy học Tiếng Việt theo phƣơng án công nghệ giáo dục 34 1.3.1 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ giáo dục cấp tiểu học 34 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3.2 Bản chất dạy học tiếng Việt lớp theo phƣơng án CGD .36 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý dạy học Tiếng Việt - công nghệ giáo dục 42 1.4.1 Mục tiêu 42 1.4.2 Nội dung 42 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP THEO PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 47 2.1 Một số nét trƣờng Tiểu học Phòng giáo dục huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 47 2.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 47 2.1.2 Tình hình giáo dục giáo dục tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 48 2.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 48 2.2.1 Thực trạng lực giảng dạy môn Tiếng Việt CGD giáo viên 48 2.2.2 Thực trạng học tập môn Tiếng Việt CGD học sinh 50 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .52 2.3.1 Khái quát trình điều tra 52 2.3.2 Kết điều tra 53 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 66 2.4.1 Những ƣu điểm 66 2.4.2 Những hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân 68 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO PHƢƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 71 3.1 Các nguyên tắc để đề xuất biện pháp 71 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 71 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 71 3.1.3 Đảm bảo tính lợi ích 71 3.2 Đề xuất biện pháp 71 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trƣởng; nâng cao lực giảng dạy Tiếng Việt CGD cho đội ngũ giáo viên 71 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thực phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt CGD 77 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý việc học tập Tiếng Việt CGD học sinh tiểu học 80 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng đầu tƣ phát huy tác dụng sở vật chất, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt CGD 83 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt CGD 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 90 3.4.2 Kết khảo nghiệm 91 3.4.3 Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 94 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CGD : Công nghệ giáo dục CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CP : Chính phủ CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học sƣ phạm GD ĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐDH : Hoạt động dạy học KTDH : Kỹ thật dạy học KT-XH : Kinh tế, xã hội NC : Nghiên cứu NSNN : Ngân sách nhà nƣớc PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCGD : Trung tâm công nghệ giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân VNEN : Mô hình trƣờng học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết điều tra lực giảng dạy Tiếng Việt CGD GV 49 Bảng 2.2 Thống kê kết học tập môn Tiếng Việt CGD năm học 20122013; 2013 - 2014 học sinh huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 50 Bảng 2.3 Kết điều tra thái độ học sinh môn Tiếng Việt CGD .51 Bảng 2.4 Kết điều tra điều kiện học tập học sinh 51 Bảng 2.5 Kết điều tra quản lý công tác giảng dạy giáo viên 55 Bảng 2.6 Kết điều tra quản lý học tập học sinh .61 Bảng 2.7 Kết điều tra quản lý tác động môi trƣờng đến dạy học Tiếng Việt CGD 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 91 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 92 Bảng 3.3 Mối tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao - Phú Thọ .95 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chức quản lý 24 Sơ đồ 3.1 Quan hệ biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ .89 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 96 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Giáo dục đƣợc coi phận cấu thành hữu kinh tế quốc gia, thực tế, vƣơn lên trở thành yếu tố đứng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong nghiệp phát triển giáo dục, quản lý giáo dục khâu then chốt, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Quản lý giáo dục có vai trò quan trọng, đòn bẩy thúc đẩy phát triển giáo dục Trong QLGD, quản lý dạy học lại khâu trọng yếu nhất, hoạt động dạy học hoạt động giáo dục trọng tâm, nhà trƣờng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học cấp học đầu tiên, tảng giáo dục phổ thông, đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách ngƣời, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, chất lƣợng quản lý dạy học cấp học tiểu học định chất lƣợng giáo dục cấp học mà ảnh hƣởng to lớn đến chất lƣợng toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đối với trƣờng tiểu học, quản lý dạy học môn Tiếng Việt có vai trò định chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, tầm ảnh hƣởng quan trọng, to lớn môn Tiếng Việt môn học khác Do đó, để nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng tiểu học, trƣớc tiên cần nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt nói chung có dạy học Tiếng Việt CGD 1.2 Về mặt thực tiễn Kết tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ cho thấy việc quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học vùng đƣợc cấp quản lý từ phòng GD&ĐT đến nhà trƣờng, giáo viên quan tâm, hƣởng ứng thực đạt đƣợc hiệu định, nhiên, nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ, nhiều hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới 98 Nguyên nhân số hạn chế công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học lực quản lý hiệu trƣởng trƣờng chƣa cao; biện pháp quản lý làm chƣa đồng bộ, chƣa thƣờng xuyên, chƣa triệt để số thời điểm; việc đạo đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh đạt hiệu chƣa cao 1.3 Về việc đề xuất số biện pháp quản lý Sau nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao - Phú Thọ, đề tài đề xuất biện pháp quản lý phòng GD&ĐT huyện Lâm Thao - Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý dạy học môn Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học vùng này, là: Tăng cường lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao lực giảng dạy Tiếng Việt CGD cho đội ngũ giáo viên; Chỉ đạo thực phương pháp dạy học môn Tiếng Việt CGD; Tăng cường quản lý việc học tập Tiếng Việt CGD học sinh; Tăng cường đầu tư phát huy tác dụng CSVC, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt CGD; Đẩy mạnh phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt CGD Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Thực tốt biện pháp đây, việc dạy học Tiếng Việt CGD bậc tiểu học huyện Lâm Thao - Phú Thọ có nhiều chuyển biến tích cực, làm tảng để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo - Chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa môn Tiếng Việt CGD cho học sinh tiểu học trƣờng đảm bảo chất lƣợng giấy, độ sáng cỡ chữ Chỉ đạo việc điều chỉnh số từ, hình ảnh minh họa cho phù hợp nhƣ số đông giáo viên góp ý - Điều chỉnh, bổ sung chƣơng trình đào tạo giáo viên tiểu học trƣờng sƣ phạm, cập nhật phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt môn học khác theo quan điểm công nghệ giáo dục 99 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ - Cần xây dựng kế hoạch đạo dạy học Tiếng Việt - CGD - Hàng năm tổ chức Hội thảo đánh giá kết dạy học Tiếng Việt CGD trƣờng tiểu học để rút kinh nghiệm đạo chung địa bàn toàn tỉnh - Tăng cƣờng đạo tuyên truyền giảng dạy Tiếng Việt CGD cho phụ huynh học sinh mẫu giáo tuổi, tạo tâm tốt để học sinh vào học tiểu học - Tham mƣu với UBND tỉnh bổ sung biên chế giáo viên cho trƣờng tiểu học huyện Lâm Thao Xây dựng sách hỗ trợ cho giáo viên cốt cán cán trƣờng tiểu học, tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, cống hiến tâm huyết cho nghiệp giáo dục đào tạo 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT - Áp dụng triệt để biện pháp đề xuất nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt CGD cho học sinh trƣờng tiểu học Đặc biệt, đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý cho CBQL trƣờng tiểu học; Có biện pháp tích cực giải trƣờng hợp giáo viên có lực giảng dạy yếu - Chỉ đạo trƣờng mẫu giáo thực biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng Tiếng Việt cho trẻ tuổi, cung cấp vốn Tiếng Việt nhiều cho em trƣớc vào học tiểu học 2.4 Đối với hiệu trưởng trường tiểu học - Tăng cƣờng tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý - Tổ chức tốt việc vận dụng chƣơng trình Bộ Giáo dục & Đào tạo vào thực tiễn nhà trƣờng cách hợp lý; tổ chức hiệu đổi sinh hoạt chuyên môn; sử dụng thời gian dạy học linh hoạt, khoa học, ƣu tiên tăng thời lƣợng dạy học môn Tiếng Việt CGD - Thực nghiêm túc, hiệu đạo, hƣớng dẫn phòng GD&ĐT việc áp dụng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt CGD cho học sinh 100 - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, hiệu gia đình, nhà trƣờng xã hội việc tổ chức, quản lý dạy học, làm cho nhân dân, quyền địa phƣơng lực lƣợng xã hội đồng thuận, ủng hộ công tác phát triển giáo dục nhà trƣờng, địa phƣơng Tuyên truyền sâu rộng tới phụ huynh học sinh, đặc biệt phụ huynh học sinh lớp hiểu biết mục đích, chất dạy học Tiếng Việt CGD 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lƣơng Bằng, "Vai trò GD-ĐT phát triển kinh tế xã hội", Tạp chí nghiên cứu lý luận, số Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Các văn pháp luật hành giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 Đỗ Văn Chấn (2000), Bài giảng kinh tế học giáo dục cho lớp cao học quản lý giáo dục, Trƣờng Bồi dƣỡng cán quản lý GD-ĐT Nguyễn Hữu Chí (1996), "Công nghệ dạy học nƣớc Âu - Mĩ", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 58/96, tr 51-55 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tập giảng “Lý luận quản lý quản lý giáo dục”, Hà Nội Đinh Thị Chiến (2004), Nghiên cứu lực tiếp nhận sử dụng công nghệ dạy tiếng Việt lớp 1, Luận án TS Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1998), Phương pháp thống kê toán học KHGD, NXB Giáo dục 10 Hồ Ngọc Đại (1998), "20 năm Trung tâm Công nghệ giáo dục (trả lời vấn Tạp chí Phát triển giáo dục)", Tạp chí Phát triển giáo dục, số 2-1998, tr 11 Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Hồ Ngọc Đại (2012), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy tiếng Việt lớp - CGD, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Hồ Ngọc Đại (1980), Cơ chế tâm lý A → a với A khái niệm khoa học (Báo cáo khoa học Hội nghị Tâm lý học quốc tế lần thứ XX Leizig CHDC Đức -tên tiếng Anh: Fermation of Scientific in Young School Children, in XXII International Congressn of Psychology Cognitive and Motivational Aspeets of Instruction, page 56-67 VED Deutscher Vering der Wissenchaften, Berlin, 1982), Bản tiếng Việt in Thực nghiệm Giáo dục phổ thông, Hà Nội 102 14 Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Hồ Ngọc Đại (1988), Công nghệ giáo dục Thành tựu 10 năm (1978-1988) Thực nghiệm giáo dục phổ thông, Hà Nội: Trung tâm Thực nghiệm Giáo dục phổ thông, (Báo cáo tổng kết 10 năm thành lập) 16 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục thực nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ đến năm 2005 đến năm 2010 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Báo cáo nghị TW khoá X (2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Đạt (1995), Luận án tiến sĩ, “ Thiết kế nội dung học phổ thông theo lý thuyết cybernettique Công nghệ giáo dục” 21 Lê Tràng Định (2004), Kinh tế học giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Phạm Gia Đức (1998), "Vai trò thao tác dạy học hình học THCS", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4-1998, tr 13-14 23 Nguyễn Tài Đức (1998), "Quy trình thao tác công nghệ dạy học môn Toán bậc tiểu học Công nghệ giáo dục", Tạp chí Phát triển giáo dục, số 2, tr 14-16 24 Phạm Vũ Hải (1998), "Môn tiếng Việt Tiểu học Công nghệ giáo dục - 20 năm, hƣớng đúng", Tạp chí Phát triển giáo dục, số 2, tr 11-13 25 Nguyễn Lệ Hằng (1992), Tư trẻ em lớp Công nghệ dạy học, Luận án TS (PTS) Tâm lý học giáo dục trẻ em Tâm lý học lứa tuổi, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Kế Hào (1994a), "Phƣơng án chuyển giao Công nghệ giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/1994, tr 13-14 27 Nguyễn Kế Hào (1994b), Một thành tựu giáo dục, Thông báo khoa học trường đại học, Khoa học giáo dục 28 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Lệ Hằng (1995), Một số vấn đề sư phạm học, NXB Giáo dục Việt Nam 103 29 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hùng Dũng (1999), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Kế Hào (1990), Con em đấy, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy học phổ thông thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Tập II - Hải Phòng - tháng 2/2011 33 Nguyễn Kế Hào (2014), Trẻ em vượt “cửa ải” lớp - Kỷ yếu hội thảo quốc gia tâm lý học an toàn, NXB Lao Động, Hà Nội, ngày 26/7/2014 34 Nguyễn Kế Hào, "Đào tạo giáo viên phổ thông giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 325, tr 35 Nguyễn Trung Hậu, Lƣu Xuân Mới (2011), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Trƣờng CBQL Hà Nội 36 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992) 37 Hoàn thiện chƣơng trình công nghệ giáo dục môn Toán bậc tiểu học (đề tài cấp Bộ, mã số B98 - 51- 08) 38 Hoàn thiện công nghệ giáo dục môn Tiếng Việt Văn bậc tiểu học (đề tài cấp bộ, mã số B98 - 51 - 07) 39 Trần Bá Hoành (1996), "Kỹ thuật dạy học - Công nghệ dạy học", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 58/96, tr 21-25 40 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục 41 Hà Văn Hội (2010) Công nghệ đào tạo tiên tiến - quan niệm cầu trúc, Tạp chí Giáo dục số 247 (kỳ - 10/2010), trang 34 - 35 42 Nguyễn Khánh (1995), Một bƣớc tiến phát triển Công nghệ giáo dục (CGD) (Tóm tắt phát biểu Hội nghị tổng kết 10 năm chuyển giao CGD ngày 17/7/1995, Đầu đề tạp chí Giáo dục tiểu học 1995 43 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả (2004), Cẩm nang quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 45 Môn tiếng Việt Tiểu học Công nghệ giáo dục - 20 năm, hƣớng (bài báo Phạm Vũ Hải 1998) 46 Lƣơng Kim Nga (1996), Cơ sở tâm lý học trình phân giải ngữ âm tiếng Việt hoạt động học sinh lớp 1, Luận án TS (PTS) Tâm lý học giáo dục trẻ em Tâm lý học lứa tuổi, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 48 Trần Hồng Quân (1994), Một số vấn đề Giáo dục tiểu học Tạp chí Giáo dục tiểu học, 12 - 1994 (Bài nói chuyện lớp bồi dƣỡng cán Trƣởng phòng Giáo dục tiểu học Sở Giáo dục - Đào tạo thông qua hình thức giải đáp câu hỏi học viên, đầu đề tòa soạn Tạp chí Giáo dục tiểu học đặt 49 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLTW 50 Nguyễn Ngọc Quang (1993) Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học (Dùng cho lớp Cao học đào tạo thạc sĩ Đại học sƣ phạm Vinh) Bài Công nghệ dạy học đại Vinh: ĐHSP Vinh 51 Vũ Trọng Rỹ (1995) Công nghệ giáo dục (Công nghệ dạy học) với Giáo dục tiểu học, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 10/1995, trang - 10 52 Trung tâm Công nghệ giáo dục (2003a), Chương trình số môn học cấp Trung học sở theo tư tưởng Công nghệ giáo dục 53 Trung tâm Công nghệ giáo dục (1995, 2003), Chương trình môn học bậc Tiểu học thực nghiệm theo tư tưởng Công nghệ giáo dục 54 Trung tâm Công nghệ giáo dục (1998), Công nghệ giáo dục, Tư tưởng thực tiễn, Báo cáo khoa học kỉ niệm 20 năm CGD, Hà Nội, 4-1998 55 Trung tâm Công nghệ giáo dục (2003b), Công nghệ giáo dục, Tư tưởng thực tiễn, Báo cáo khoa học kỉ niệm 25 năm CGD, Hà Nội 56 Trung tâm Công nghệ giáo dục (2004), Công nghệ giáo dục với đại hóa giáo dục phổ thông, Hà Nội 57 Tuổi trẻ.vn/Tuổi trẻ cuối tuần/Câu chuyện sách giáo khoa 58 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục 59 Ngô Hiền Tuyên (2014), Quy trình tập huấn tiếng Việt lớp 1, NXB GD, Hà Nội 60 Ngô Hiền Tuyên (2013), Luận giải công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 61 Việt báo.vn/Tin giáo dục/ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ý kiến từ nhiều phía 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ Để tìm hiểu số biện pháp công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD trƣờng Tiểu học Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: Câu 1: Là hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, công tác quản lý dạy học Tiếng Việt CGD, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau Đánh giá việc thực nội dung đồng chí mức độ quan trọng hay không (Xin vui lòng quan trọng đánh dấu x vào ô vuông, không để trống) 1.1 Quản lý việc thực kế hoạch dạy học Tiếng Việt CGD  1.2 Quản lý việc thực chƣơng trình  1.3 Quản lý chất lƣợng hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD  (soạn bài, lên lớp, dự giờ, phân tích sư phạm, sĩ số chuyên cần, nếp học tập, hồ sơ dạy học Tiếng Việt CGD…) 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên đánh giá kết học tập học sinh  1.5 Sử dụng có hiệu sở vật chất thiết bị dạy học Tiếng Việt CGD  1.6 Quản lý công tác thi đua khen thƣởng  Câu 2: Để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt CGD đòi hỏi ngƣời giáo viên phải thực tốt quy định thực chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo đề Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau Tự đánh giá nội dung đồng chí mức độ (làm tốt 1, trung bình 2, chƣa tốt 3) (Đề nghị đồng chí đánh dấu vào ô vuông) 2.1 Quán triệt giáo viên thực phân phối chƣơng trình, tránh bỏ tiết, đảo tiết, tách tiết, gộp tiết, làm sai lệch chƣơng trình 2.2 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch môn học duyệt kế hoạch giáo viên 2.3 Thƣờng xuyên kiểm tra thực chƣơng trình giảng dạy giáo viên qua kế hoạch giảng dạy, sổ ghi đầu bài, dự    2.4 Thƣờng xuyên kiểm tra thực chƣơng trình giảng dạy giáo viên dạy đủ theo quy định Bộ Giáo dục thông qua phân phối  chƣơng trình, thời khoá biểu 2.5 Kiểm tra việc thực chƣơng trình qua biên tổ, nhóm, chuyên môn, qua phản ảnh tổ trƣởng, thành viên nhà trƣờng 2.6 Kiểm tra việc thực chƣơng trình qua sách học sinh   Câu 3: Có nhiều ý kiến cho dạy học Tiếng Việt CGD có nhiều vấn đề cần quan tâm Thực tiễn quản lý chất lƣợng dạy học Tiếng Việt CGD nay, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau Đánh giá việc thực nội dung đồng chí mức độ (Làm tốt 1, trung bình 2, chưa tốt 3) 3.1 Quản lý việc xây dựng nếp dạy học Tiếng Việt CGD  3.2 Quản lý việc thực kế hoạch, TKB, phân phối chƣơng trình  3.3 Quản lý việc thực đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt CGD phù hợp với đặc trƣng môn  3.4 Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Tiếng Việt CGD  3.5 Quản lý việc soạn giảng kiểm tra loại hồ sơ sổ sách chuyên môn  3.6 Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, kiểm tra đánh giá tiết dạy giáo viên 3.7 Kiểm tra tốt khâu đề, chấm chữa bài, kiểm tra đánh giá học sinh thực chất 3.8 Quản lý việc thi đua dạy học Tiếng Việt CGD giáo viên học sinh    Câu 4: Kiểm tra chức thứ chƣơng trình quản lý, kiểm tra công việc quản lý Để thực kiểm tra đánh giá giáo viên thực toàn diện, việc đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau, đánh giá việc thực nội dung đồng chí mức độ Xin đồng chí vui lòng đánh giá việc thực nội dung cách đánh rõ 1, 2, vào ô vuông không để chống (làm tốt 1, trung bình 2, chưa tốt 3) 4.1 Kiểm tra soạn hồ sơ cá nhân giáo viên 4.2 Kiểm tra thực chƣơng trình qua kế hoạch dạy học Tiếng Việt CGD theo tuần sổ ghi đầu   4.3 Kiểm tra qua dự đánh giá tiết dạy giáo viên  4.4 Kiểm tra biên sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn  4.5 Kiểm tra theo kết tra chuyên môn Phòng GD tiến hành  4.6 Kiểm tra theo báo cáo hiệu phó chuyên môn, tổ trƣởng, nhóm trƣởng, chuyên môn  4.7 Kiểm tra qua công tác thi đua giáo viên  4.8 Kiểm tra kết học tập học sinh  4.9 Kiểm tra qua chất lƣợng đầu năm, năm cuối kỳ  4.10 Kiểm tra qua công tác thi đua học sinh  4.11 Kiểm tra công tác đề, coi thi, chấm thi, làm thi nghiêm túc  4.12 Tổ chức cho giáo viên học sinh học tập qui chế thi  4.13 Ra đề có sở khoa học, phân bổ tỉ lệ trắc nghiệm khách quan tỉ lệ tự luận phù hợp với đặc trƣng môn 4.14 Kiểm tra ghi học sinh   Câu 5: Đồng chí vui lòng cho biết: Nguyên nhân dẫn đến quản lý chất lƣợng dạy học Tiếng Việt CGD nhiều điểm bất cập chƣa đáp ứng với mục tiêu đào tạo (Nếu đồng ý đánh dấu x vào ô vuông, không để trống) 5.1 Nề nếp dạy học Tiếng Việt CGD chƣa đƣợc giáo viên học sinh thực đồng 5.2 Đổi phƣơng pháp giảng dạy giáo viên chậm, có giáo viên dạy theo lối mòn 5.3   Chƣơng trình dạy học Tiếng Việt CGD đổi nhƣng chƣa phù hợp chung với đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh vùng miền  khác 5.4 Đầu tƣ kinh phí cho dạy học Tiếng Việt CGD thấp 5.5 Điều kiện phục vụ dạy học Tiếng Việt CGD chƣa đầy đủ thiếu đồng   5.6 Năng lực cán quản lý chƣa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ  5.7 Trình độ tay nghề giáo viên chƣa đồng  5.8 Học sinh thiếu động học tập, yếu tố xã hội chi phối nhiều, gia đình quản lý lỏng lẻo 5.9 Kết hợp giáo dục nhà trƣờng - gia đình - xã hội yếu (về nhận thức, trách nhiệm, tính kết hợp chƣa cao) 5.10 Kiểm tra đánh giá học sinh chƣa thực đổi    Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL, GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ Câu 1: Là cán quản lý giáo viên giảng dạy trƣờng, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD Đánh giá việc thực nội dung mức độ quan trọng hay không (Xin vui lòng quan trọng đánh dấu x vào ô vuông, không để trống) 1.1 Quản lý thực kế hoạch dạy học Tiếng Việt CGD, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch TKB, kế hoạch tổ nhóm chuyên môn, kế hoạch  học tập học sinh 1.2 Quản lý việc thực chƣơng trình 1.3 Quản lý chất lƣợng dạy học Tiếng Việt CGD: - Quản lý soạn chuẩn bị lên lớp - Quản lý lên lớp giáo viên - Quản lý dự phân tích đánh giá tiết dạy - Quản lý sĩ số chuyên cần nếp học sinh - Quản lý học tập học sinh - Quản lý thực đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt CGD 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên đánh giá học tập học sinh         1.5 Quản lý việc sử dụng có hiệu sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy  học Tiếng Việt CGD 1.6 Quản lý công tác thi đua khen thƣởng giáo viên học sinh  Câu 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết để nâng cao hiệu quản lý dạy học Tiếng Việt CGD trƣờng Tiểu học cần thiết phải thực tốt nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD, nội dung trƣờng đồng chí đƣợc thực mức độ (làm tốt 1, trung bình 2, chưa tốt 3) Xin đồng chí vui lòng đánh giá việc thực nội dung quản lý HĐDH cách đánh dấu 1, 2,3 vào ô vuông không để trống 2.1 Quản lý việc thực kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ, kế hoạch nhóm chuyên môn 2.2 Quản lý việc thực kế hoạch thời khóa biểu giáo viên học sinh 2.3 Quản lý việc thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu,    2.4 Quản lý việc thực kế hoạch bồi dƣỡng cán giáo viên 2.5 Quán triệt giáo viên nắm vững chƣơng trình không đƣợc tùy tiện thay đổi cắt xén, làm sai lệch nội dung chƣơng trình   2.6 Thƣờng xuyên theo dõi việc thực chƣơng trình giảng dạy, có biện pháp xử lý giáo viên dạy không đủ qua kế hoạch  dạy theo tuần, sổ ghi đầu bài, dự giờ, học sinh 2.7 Quản lý hồ sơ giáo viên, soạn chuẩn bị lên lớp  2.8 Quản lý dự phân tích đánh giá tiết dạy  2.9 Quản lý sĩ số chuyên cần nếp học tập học sinh  2.10 Quản lý lên lớp giáo viên  2.11 Thực đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt CGD  2.12 Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh  2.13 Quản lý kiểm tra xếp loại giáo viên  2.14 Quản lý việc sử dụng có hiệu sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học Tiếng Việt CGD 2.15 Quản lý công tác thi đua “Dạy tốt, học tốt” giáo viên học sinh 2.16 Thông tin kịp thời kết học tập học sinh tới gia đình vào cuối kỳ, cuối năm, đầu kỳ    2.17 Khen thƣởng giáo viên kịp thời, công bằng, khách quan, minh bạch  2.18 Động viên khen thƣởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi cuối kỳ, cuối năm  Câu 3: Xin đồng chí vui lòng cho biết để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD trƣờng Tiểu học cần thiết phải đạo tốt nội dung sau đây? Nội dung thực mức độ nào? - Mức độ ƣu tiến có mức độ từ 1, 2, giảm đến 10 (Xin đồng chí vui lòng đánh giá mức độ ƣu tiên nội dung quản lý cách đánh dấu 1, 2, 3,… 10 vào ô vuông) không để trống 3.1 Nâng cao nhận thức quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD hiệu trƣởng cán quản lý cấp dƣới, giáo viên, học sinh, cha  mẹ học sinh 3.2 Quan tâm bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho cán bộ, giáo viên 3.3  Tăng cƣờng kiểm tra, quản lý thực nếp chuyên môn xây dựng tiêu trí đánh giá xếp loại giáo viên hoạt động dạy học  Tiếng Việt CGD 3.4 Xây dựng quy trình đề, coi thi, chấm thi quản lý điểm kiểm tra học sinh (đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh) 3.5  Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Việt CGD cho giáo viên học sinh, bƣớc ứng dụng CNTT  dạy học Tiếng Việt CGD 3.6 Đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt CGD nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh 3.7 Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục 3.8 Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học Tiếng Việt CGD 3.9 Chăm lo nâng cao đời sống cán giáo viên, có sách sử dụng ngƣời tài, xây dựng lực lƣợng cốt cán 3.10 Thực tốt hoạt động chuyên đề dạy học Tiếng Việt CGD, phân tích đánh giá tiết dạy 3.11 Phát huy vai trò nòng cốt tổ chuyên môn 3.12 Chú trọng công tác bồi dƣỡng, tự học, viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học Tiếng Việt CGD        3.13 Tổ chức giao lƣu học hỏi điển hình tiên tiến  3.14 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho giáo viên học sinh  Câu 4: Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD trƣờng Tiểu học Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ, đáp ứng tình hình đổi hoạt động dạy học Tiếng Việt CGD Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất Biện pháp TT Tăng cƣờng lực quản lý cho đội 4.1 ngũ hiệu trƣởng; Nâng cao lực giảng dạy Tiếng Việt CGD cho đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi phƣơng pháp dạy học 4.2 môn Tiếng Việt CGD cho phù hợp với đặc điểm học sinh trƣờng tiểu học 4.3 Quản lý việc học tập Tiếng Việt CGD học sinh Tăng cƣờng đầu tƣ phát huy tác 4.4 dụng CSVC, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt CGD Đẩy mạnh phối hợp lực lƣợng giáo 4.5 dục nhà trƣờng, gia đình xã hội để tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt CGD Mức độ cần thiết RCT CT Tính khả thi KCT RKT KT KKT [...]... các tài liệu lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục - Nội dung: Tài liệu lý luận về quản lý, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục - Cách thức tiến hành: Sƣu tầm, hệ thống hóa, phân tích các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý hoạt động dạy học, quản lý. .. Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt lớp 1 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động dạy học; quản lý hoạt động dạy học; quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục ở huyện Lâm Thao, Phú Thọ - Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm... trình dạy và học, các số liệu thống kê về hiệu quả quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục tại các nhà trƣờng Tiểu học 5.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Mục đích: Tổng kết các số liệu về hoạt động dạy học Tiếng Việt 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục và quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục tại các trƣờng Tiểu học huyện Lâm. .. quản lý hoạt động dạy học Tiếng việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục tại các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 8 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... và quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục tại các nhà trƣờng Tiểu học 5.5 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: Thông qua trao đổi nhằm thu thập ý kiến của các nhà khoa học chuyên môn sâu về dạy học Tiếng Việt 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục và quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục tại các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú. .. nghệ giáo dục ở các trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục ở các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục 3 Giả thuyết và nhiệm vụ nghiên cứu 3 .1 Giả... khoa học Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục ở các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ đã thực hiện tƣơng đối tốt Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục vẫn còn có những vấn đề cần hoàn thiện để mang lại hiệu quả hơn Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt. .. Lâm Thao, Phú Thọ - Nội dung: Thông qua việc tổng kết hoạt động dạy học Tiếng Việt 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục và quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án Công nghệ giáo dục tại các nhà trƣờng Tiểu học qua các năm - Cách thức tiến hành: Tiến hành tổng kết các số liệu khách quan từ các báo cáo tổng kết hàng năm về việc dạy và học Tiếng Việt 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục. .. hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục tại các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ 4 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4 .1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4.2 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo. .. theo phƣơng án công nghệ giáo dục - Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý cấp Phòng Giáo dục: 10 ; Cán bộ quản lý các nhà trƣờng Tiểu học: 20; Giáo viên Tiểu học: 60 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo phƣơng án công nghệ giáo dục tại các trƣờng Tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 .1 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w