1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ XÂY DỰNG LUẬT CÔNG VỤ - CIVIL SERVICE LAW/ACT

56 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 882 KB

Nội dung

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ XÂY DỰNG LUẬT CÔNG VỤ - CIVIL SERVICE LAW/ACT 5.1 Thay đổi tư vai trò nhà nước, việc làm khu vực công công vụ Quá trình xây dựng Luật CÔNG VỤ nước thường tiếp cận theo hai hướng: Hướng thứ nhất: công vụ (civil service) mô tả phận Luật hành nói chung (administrative legal) nhà xây dựng luật mô tả ngành hay tổ chức cung cấp dịch vụ công hay nhóm người lao động làm việc lĩnh vực Như theo hướng này, nhà làm luật cố gắng mô tả vấn đề liên quan đến người làm việc quan nhà nước mà xác định cụ thể loại quan nhà nước nơi áp dụng đạo luật Đồng thời Luật mô tả cấu tổ chức để quản lý vấn đề liên quan đến người Hướng thứ 2, Luật công vụ nhằm mô tả hệ thống thủ tục định để tuyển dụng sử dụng người làm việc số quan nhà nước Luật bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến họ tuyển dụng, chọn, bổ nhiệm, thăng tiến, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng số vấn đề lương (rất hạn chế) Luật có tên gọi “Luật quản lý công chức” Đa số nước có xu hướng kết hợp có mức độ hai hướng Dựa hai hướng đó, xây dựng luật, có số vấn đề sau cần ý: Vấn đề thứ nhất, tất đạo luật công vụ chấp nhận mô hình thi tuyển cạnh tranh cho vị trí trong công vụ, mức độ thi tuyển cạnh tranh khác Đường chức nghiệp (career path) người lao động làm việc quan nhà nước xác định cụ thể theo nhiều mô hình làm việc khác Vấn đề thứ hai xúc vấn đề khó khăn nhiều luật công vụ xác định phạm vị áp dụng luật Nguyên lý phụ thuộc vào tính chất đặc trưng việc làm công vụ Tách hay để lại điều chỉnh luật công vụ nhóm người bổ nhiệm trị người người bổ nhiệm trị bổ nhiệm vào công vụ người bổ nhiệm trị xử lý tiếp người họ bổ nhiệm Di sản mô hình lột xác (spoil system) không nhắc đến (trừ trường hợp Mỹ) vấn đề bổ nhiệm trị thực tế Tuy nhiên, cách xử lý sau nhiệm kỳ bổ nhiệm trị không nói đến thực tế pháp luật công vụ thường không đề cập đến vấn đề Vấn đề thứ ba quan hệ bổ nhiệm trị với làm việc thường xuyên nhóm người gọi công chức Mặc dù, số luật, thuật ngữ công chức không đơn người làm việc thường xuyên Vấn đề trung lập trị; không thiên vị trị khách quan đặt thách thức Vấn đề bổ nhiệm trị đảng cầm quyền thường không bàn đến luật công vụ Vấn đề thứ tư xác lập chế độ việc làm công vụ Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ví dụ, nước thay luật công vụ luật việc làm khu vực công nhằm xác định cụ thể chế độ việc làm New Zealand nghiên cứu chế độ công vụ, áp dụng chế độ việc làm giống khu vực tư áp dụng theo luật lao động Vấn đề thứ 5, công vụ thường chia thành hai nhóm: - Công vụ đặc biệt (specific civil service) hay gọi công vụ không chức nghiệp nhóm công vụ liên quan đến yếu tố trị bổ nhiệm vào làm việc không qua thi tuyển cạnh tranh - Công vụ thường xuyên (parmanent civil service) hay gọi công việc chức nghiệp loại công việc mang tính chất cạnh tranh, thông qua thi tuyển để đảm nhận loại công vụ Như vậy, nguyên tắc chung, khái niệm phân chia bao gồm người hoạt động trị bầu vào quan nhà nước số luật phân loại theo hai nhóm, nhóm thứ hai chịu điều chỉnh Luật công vụ Nhóm không chức nghiệp điều chỉnh đạo luật riêng Nhưng hai nhóm người làm việc lại quy định khác Vấn đề thứ sáu, vấn đề khó khăn tất luật công vụ nước liệu đưa điều kiện trung lập trị công chức - người thực thi công vụ Sự thay đổi đảng cầm quyền hay đảng giành đa số quốc hội tạo hội thay đổi người đứng đầu nội Trong đó, công chức làm việc chịu kiểm soát nội Chính vậy, loại công chức máy nhà nước thường xác định để họ phải công chức chức nghiệp (career civil servants) trung lập trị (nghĩa hoạt động họ không thiên vị với đảng cầm quyền) Trong loại công chức cao hơn, thường gọi công chức không chức nghiệp (non-career civil servants) hoạt động mang tính trị Tuy nhiên, kiểm soát tính trung lập thường khó khăn luật công vụ đưa nguyên tắc, khó kiểm soát Một thể chế nhà nước đa đảng đảng thay cầm quyền (đảng cầm quyền) đòi hỏi máy hành nhà nước (thực thi quyền hành pháp) phải dựa pháp luật để thực thi công vụ Tuy nhiên, để bảo đảm trung lập trị, đòi hỏi nhiều vấn đề Những nước có đảng chiếm vị trí lãnh đạo đất nước nhiều năm Malaysia với UNMO đưa điều kiện trung lập trị - kết cuối cùng, hoạt động công chức bị “trung thành với đảng với nhà nước- nhân dân” Vấn đề thứ bảy, vấn đề đề khác nhà quản lý lập pháp ý nghiên cứu xây dựng luật công vụ mối quan hệ thuật ngữ công vụ (civil service) việc làm khu vực công (public employment) Khái niệm việc làm khu vực công bao gồm phạm vị rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Một số cách phân loại cần ý: - Tổng số việc làm khu vực công (Total Public Employment) - Người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước (State-Owned Enterprise -SOE, employees) hoạt động kinh tế nhà nước; - Người lao động làm việc cho phủ Người lao động làm việc cho phủ chia số nhóm: +Lực lượng quân đội (Armed Forces) +Chính phủ dân trung ương (Civilian Central Government) +Chính quyền địa phương (Subnational Government) không tính đến y tế, giáo dục cảnh sát +Người lao động làm việc lĩnh vực y tế (Health employees) +Người lao động làm việc lĩnh vực giáo dục (Education employees) +Cảnh sát (Police); Một số nước đặc biệt nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa trước đây, nhóm lớn người làm việc lĩnh vực thể thao, văn hóa, nghệ thuật, xem người khu vực hoạt động họ thường hưởng ngân sách nhà nước Hiện nay, nhóm người không đề cập đến luật công vụ, nhà nước hỗ trợ cho họ khoản ngân sách nhà nước để chi vào mục đích hoạt động Một sở để nước xem xét lại quy mô khu vực công; quy mô CÔNG VỤ xác định lại trách nhiệm nhà nước bối cảnh Đây chủ đề Ngân hàng Thế giới xem xét báo cáo phát triển thể giới năm 1997 Và điều nước OECD tiếp tục quan tâm từ 2000- 2007 1/ Khi xem xét khía cạnh trách nhiệm cốt lõi khu vực công, khu vực nhà nước hay phủ, hai vấn đề quan tâm: xác định lại ranh giới khu vực công (bao gồm hoạt động kinh tế, doanh nghiệp quan nhà nước - kể hành công) xác định lại chức cốt lõi hành công Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa (EU ví dụ; ASEAN tương lai gần sau có Hiến chương ASEAN, bước để thể hóa giống EU) ranh giới khu vưc công, tư hành bắt đầu có thay đổi Khu vực công giai đoạn đứng trước số thách thức: - Quá lớn xét phương diện quy mô, số lượng tổ chức người Nhiều tổ chức trùng lắp chức năng, đầu vào, đầu ra; - Chi tiêu lớn, đặc biệt chi tiêu ngân sách nhà nước dành cho lương công chức - Lương thực tế công chức lại thấp so với khu vực khác; - Đội ngũ công chức không kết quả, hiệu thiếu khả đảm nhận công việc giao Ba yếu tố cuối nguyên nhân đội ngũ lớn làm việc hiệu Cải cách khu vực công ảnh hưởng đến quy mô CÔNG VỤ Đó điều thấy trước nhiều nước Cắt giảm hay thu hẹp phạm vị điều chỉnh luật công vụ người cụ thể làm việc cho khu vực Nhà nước giới thay đổi WB 1997 Vấn đề thứ tám, vấn đề khác quan tâm nghiên cứu chế độ việc làm công vụ chế độ việc làm thường xuyên (full time) chế độ việc làm không thường xuyên (Part-time work) Xu hướng làm việc không thường xuyên trở thành phổ biến gia tăng khu vực công công vụ chế độ làm việc không thường xuyên thường dựa chế hợp đồng Vấn đề thứ chín, cải cách công vụ xu hướng cải cách nhằm hướng đến xây dựng công vụ sạch, hiệu lực hiệu với tiêu chuẩn quốc tế bối cảnh thường xuyên thay đổi hy vọng ngày gia tăng nhân dân Khi xây dựng đạo luật, người ta quan tâm đến vị trí công việc máy nhà nước người làm việc, đảm nhận vị trí Khi người ta nói người công chức hay người làm công vụ điều có nghĩa người ta nói người làm việc cho quan định phủ (a government agency) Điều có nghĩa “công vụ - civil service” đồng nghĩa với việc làm quan phủ (liên bang, bang, tỉnh, vùng, huyện,, ,) tùy thuộc vào cách thức tổ chức máy nhà nước quốc gia Về nguyên tắc, tổ chức có nhu cầu riêng việc làm tổ chức họ Hay nhu cầu nhân tổ chức không giống Ngày việc làm khu vực nhà nước chịu thách thức nhiều vấn đề vậy, pháp luật cần thiết để điều chỉnh vị trí, người việc làm quan nhà nước cần phải cụ thể hóa để có hiệu lực Về nguyên tắc chung phổ biến nước, công vụ gắn liền với công việc hệ thống tổ chức cấu thành nên phủ hay nhà nước đó, công vụ phải trung thực, liêm kiết, không thiên vị khách quan để giúp phủ quản lý đất nước Những điều đòi hỏi mang tính nguyên tắc phải ghi văn pháp luật Và pháp luật nguyên tắc phải xác định cụ thể thuộc vào công vụ vấn đề thuộc khu vực bên Vai trò công vụ vấn đề mang tính ưu tiên cần phải quy định cụ thể, rõ ràng Và điều đòi hỏi phải quy định nhiệm vụ, cấu văn hóa công vụ Đây đòi hỏi pháp luật công vụ để dưa vào xác định liệu công vụ xem xét hiệu hay không Công vụ có phải đơn hoạt động cung cấp dịch vụ hay nhiều vấn đề luật công vụ lại phải quy định nhiều vấn đề có liên quan Công vụ mang tính thường xuyên vấn đề xem xét tổ chức lại không cần đến người làm việc thường xuyên họ gắn bó với công vụ Công vụ chức nghiệp cần phải xem xét, nghiên cúu đưa chuẩn mực định để sử dụng họ Do chức nghiệp nên hoạt động công vụ đòi hỏi loại kỹ cần thiết khác với nhiều loại hoạt động khác, kỹ cần cho hoạt động công vụ Luật công vụ cần phải quan tâm để xác định cách thức để có người có kỹ Thi tuyển cạnh tranh; thăng tiến nội hay cạnh tranh từ bên ngoài; chế độ học tập, v.v, tất yếu tố cần có luật công vụ Tuy nhiên, nhận thức không không người công vụ chức nghiệp hay công chức chức nghiệp với mô hình việc làm theo chức nghiệp Trong tư mô hình công vụ chức nghiệp (career system), người vào máy mang tính suốt đời, khó bị sa thải Thay cho mô hình công vụ chức nghiệp, người ta quan tâm đến mô hình vị trí hay việc làm Cả hai mô hình đòi hỏi chức nghiệp cụ thể Đây nội dung nhiều loại pháp luật công vụ nước quan tâm Đó chấp nhận cách tiếp cận linh hoạt chế độ việc làm công vụ Những mô hình việc làm như: thường xuyên, hợp đồng có thời hạn; làm việc không thường xuyên; hợp đồng mùa vụ Tất loại chế độ làm việc cần nghiên cứu thừa nhận Luật công vụ Công vụ so sánh với tổ chức khu vực tư nhân Công vụ hoạt động môi trường trị đặc biệt mục tiêu, mục đích hoạt động công vụ mang tính công bằng, bình đẳng mang " ăn không, tính ngoại hiện" nhiều 2/ Chính mục tiêu lợi nhuận điều công vụ Nhiều loại lực cần yêu cầu công chức bao gồm nhà quản lý lẫn tác nghiệp Về nguyên tắc chung, có số lực cần có giống khu vực tư nhân Tuy nhiên môi trường trị nhiều loại áp lực mang tính đặc trưng, nên việc đòi hỏi số lực khác điều kiện cần xem xét để đưa vào pháp luật công vụ tuyển dụng Những tiêu chuẩn đặc trưng cần có cần cụ thể Không có tổ chức lại không cần người gắn bó với tổ chức suốt đời (đến nghỉ hưu- mô hình văn hóa doanh nghiệp Nhật - tính suốt đời gắn bó với doanh nghiệp) Những người làm việc suốt đời cho doanh nghiệp hiểu rõ doanh nghiệp, tổ chức đem lại nhiều lợi Công vụ cần xem xét cần đối mối quan hệ thường xuyên, suốt đời với chế độ khác Không thể không đưa lực lượng không sa thải Cần xác đinh rõ quan hệ Công vụ quan niệm phận cấu thành máy nên coi người sử dụng lao động người sử dụng lao động lớn Chính vậy, cách thức đưa người vào làm việc (với tư cách người sử dụng lao động) cách thức quản lý mối quan hệ phải xác định nguyên tắc quan hệ lao động Vấn đề đòi hỏi luật công vụ xác định rõ chế mối quan hệ cần có Nhiều người nhận lợi ích đóng tiền Nhiều nước tiến trình cải cách hệ thống pháp luật cải cách hành (vì đa số nước quan niệm CÔNG VỤ gắn liền với hành chính) quan tâm đến chủ đề: công việc người thực thi công việc máy nhà nước Ngay thân người làm việc quan nhà nước mong muốn nhận ghi nhận cụ thể, mang tính pháp lý cao họ họ lao động làm việc tổ chức máy nhà nước nói chung máy hành nói riêng (executive or administrative agencies) Cũng giống người lao động làm việc chủ thể sử dụng lao động khác (employers) thuộc khu vực tư nhân, nhà nước thông qua tổ chức nhà nước cấu tổ chức máy nhà nước hay máy hành nhà nước người sử dụng lao động Họ phải xem xét có tư cách người sử dụng lao động (employers), tư cách pháp lý họ khác với chủ thể sử dụng lao động khác Đồng thời, người lao động làm việc quan thuộc tổ chức máy nhà nước hay máy hành nhà nước người lao động Họ có quyền họ người lao động khác Do tính chất đặc biệt chủ thể sử dụng lao động nhà nước nên mối quan hệ hai nhóm yếu tố vừa có nét chung đồng thời có nét đặc trưng riêng mà chủ thể khác Điều đòi hỏi phải xác nhận cách cụ thể vấn đề liên quan đến hai nhóm đối tượng hệ thống cấu tổ chức máy nhà nước hay máy hành nhà nước 5.2 Vấn đề cần xem xét xây dựng Luật công vụ Trước hết, cần lưu ý, Luật công vụ pháp luật điều quan hệ lao động khu vực nhà nước bên nhà nước bên người lao động làm việc cho nhà nước - công chức Do đó, bên cạnh khía cạnh quan hệ lao động giống luật lao động đề cập đến, cần quan tâm đến khía cạnh quản lý người (vấn đề nhân sự) tổ chức nhà nước Chỉ tiếp cận đến khía cạnh quản lý nhân đặc biệt tổ chức nhà nước, làm cho Luật công vụ có hiệu lực Nếu không, khó điều chỉnh vấn đề liên quan đến công chức lại không thực làm rõ khái niện công chức - nhân tổ chức cần quản lý Hai là, nhìn thấy rõ phủ nước đòi hỏi người lao động làm việc cho có nhiều yêu cầu Họ phải đào tạo nhiều hơn; họ phải xác định sách phủ môi trường động, linh hoạt chứa đựng nhiều rủi ro; họ phải triển khai tổ chức thực sách điều kiện khó khăn nguồn lực đòi hỏi công dân (mức độ hài lòng); Và khó khăn tính dân chủ gia tăng gắn liền với can thiệp đại diện, người bầu vào nắm giữ số vị trí then chốt người tuyển dụng (thông qua thi cử cạnh tranh) Đòi hỏi kiến thức, kỹ người làm việc (chuyên nghiệp) cho nhà nước cao Ba là, thể chế dân chủ, thay đổi hệ thống vị trí nắm giữ vị trí quan trọng thông qua bầu cử tạo nên hình thức mô hình lột xác trước (spoils system) hay gọi mô hình “quả thực, chia phần” Điều phá vỡ chế tuyển chọn theo công tích Thay vào bổ nhiệm mang tính trị bên nắm đa số phủ Chính phủ liên hợp nhiều nước mô hình Luật công vụ có điều chỉnh thay đổi theo hướng: cấm, hạn chế tự việc bổ nhiệm trị điều cần xem xét Luật Nhiều nước không đặt vấn đề vào Luật công vụ mà thay vào chế "liên hiệp" 10 Mục 107: Phân loại chức vụ hệ thống bồi thường Mục 108: Các yếu tố cấu thành hệ thống phân loại chức vụ bồi thường Mục 109: Cơ sở để phân loại chức vụ thực hoạt động bồi thường Mục 110: Phạm vi hệ thống phân loại chức vụ bồi thường Mục 111: Phân công chức vụ bồi thường Chương 4: Thanh tra kiểm soát hoạt động nhân Mục 112: Mục đích tra kiểm soát hoạt động nhân Mục 113: Phạm vi tra kiểm soát hoạt động nhân Mục 114: Báo cáo tra QUYỂN III: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Phần 1: Phát triển nguồn nhân lực Chương 1: Chính sách phát triển nguồn nhân lực Mục 115: Chính sách Mục 116: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mục 117: Trách nhiệm Ủy ban công vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mục 118: Trách nhiệm việc cấp học bổng nước nước Mục 119:Ủy ban liên ngành Cấp học bổng Mục 120: Trách nhiệm quan quản lý sử dụng nhân đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mục 121: Hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ tư vấn Chương 3: Đánh giá việc thực công việc Mục 123: Hệ thống đánh giá việc thực công việc Mục 124: Kế hoạch đánh giá việc thực công việc Chưong 4: Động viên khen thưởng Mục 125: Hệ thống khen thưởng Mục 126: Kế hoạch khen thưởng Mục 127: Ngân sách cho hoạt động khen thưởng Phần 2: Quan hệ nhân công vụ Chương 1: Quan hệ nhân công vụ 42 Mục 128: Công bố sách Mục 129: Quy trình khiếu nại Mục 130: Quyền đựợc tổ chức Mục 131: Bảo vệ quyền tự tổ chức nhân công vụ Chương 2: Tổ chức người lao động công vụ Mục 132: Đăng ký thành lập tổ chức người lao động Mục 133: Tổ chức độc quyền người lao động Mục 134: Đại diện Liên đoàn lao động quan Mục 135: Thỏa thuận tập thể Chương 3: Giải tranh chấp Mục 136: Giải thích thuật ngữ Mục 137: Giải tranh chấp Chương 4: Hội đồng quản lý lao động khu vực công (PSLMC) Mục 140: Thẩm quyền PSLMC Mục 141: Giải tình trạng bất công thực trạng lao động khu vực công Mục 142: Cấm lao động tạm thời Mục 143: Quyết định PSLMC QUYỂN IV: PHÚC LỢI, NGÀY LÀM VIỆC, GIỜ LÀM VIỆC VÀ HỒ SƠ NHÂN SỰ Phần 1: Phúc lợi Chương 1: Sức khỏe dịch vụ khác Mục 144: Chính sách Mục 145: Chương trình toàn diện sức khỏe nghề nghiệp Mục 146: An toàn lao động ngăn ngừa tai nạn Mục 147: Hoạt đông tư vấn nhân Mục 148: Hoạt động giải trí Mục 14: Đền bù rủi ro công vụ Chương 2: Chế độ nghỉ làm việc Mục 150: Quyền nghỉ theo quy định Mục 151: Chế độ nghỉ người làm việc bán thời gian 43 Mục 152: Chế độ nghỉ luân phiên Mục 153: Rời công vụ bắt buộc Mục 154: Cộng dồn ngày nghỉ nghỉ lần Mục 155: Nghỉ ốm Mục 156: Nghỉ chuyển nhà Mục 157: Chế độ nghỉ giáo viên Mục 158: Chế độ nghỉ ứng viên bầu cử Mục 159: Chế độ nghỉ người điều chỉnh luật đặc biệt Mục 160: Chế độ nghỉ thai sản Mục 161: Chế độ nghỉ xác định cha cho Mục 162: Chế độ nghỉ để nhận nuôi Mục 163: Chế độ nghỉ ly hôn Mục 164: Chế độ nghỉ đặc biệt Mục 165: Chế độ nghỉ để học tập, tham quan khảo sát Mục 166: Trả lần tiền thay cho nghỉ phép Mục 167: Tác động việc tuyển dụng lại việc cộng dồn ngày nghỉ phép Mục 168: Việc chuyển đổi ngày nghỉ phép người bổ nhiệm người bầu cử Mục 169: Giai đoạn chuyển đổi ngày nghỉ phép Mục 170: Nghỉ không lương Mục 171: Nghỉ trước rời công vụ Chương 3: Quyền lợi hưu Mục 172: Tiền hưu trí trả vào ngày có định nghỉ hưu Mục 173: Lãi suất hưởng việc trả tiền hưu trí chậm Mục 174: Những trường hợp trả chậm tiền hưu trí Phần 2: Hồ sơ nhân sự, ngày làm việc làm việc Chương 1: Hệ thống thông tin liên quan đến hồ sơ nhân Mục 175: Chính sách Mục 176: Hồ sơ nhân 44 Chương 2: Ngày làm việc làm việc Mục 177: Thực nghiêm chỉnh ngày làm việc đeo biển hiệu Mục 178: Chế độ 40 làm việc tuần Mục 179: Giờ làm việc không thường xuyên Mục 180: Chấm công ngày làm việc Mục 181: Chấm công ngày làm việc công chức cao cấp người bầu cử thực Mục 182: Đổi với người liên quan đến hoạt động giảng dạy Mục 183: Trả lương làm việc quy định (vượt 40 giờ/tuần) Mục 184: Thực công việc quy định (vượt 40 giờ/tuần) số nhóm nghề đặc biệt Mục 185: Giờ làm việc linh hoạt Mục 186: Thời gian làm việc bù Mục 187: Địa điểm làm việc linh hoạt Mục 188: Nghĩa vụ pháp lý QUYỂN V: KỶ LUẬT Phần 1: Kỷ luật hành Chương 1: Những quy định chung Mục 189: hình thức kỷ luật Chương 2: Thẩm quyền xử lý kỷ luật Mục 190: Thẩm quyền kỷ luật Mục 191: Thẩm quyền xử lý kỷ luật người đứng đầu quan Bộ Văn phòng khu vực Mục 192: Thẩm quyền xử lý kỷ luật Ủy ban công vụ Chương 3: Quy trình xử lý kỷ luật Mục 193: Thủ tục hành chất vấn Mục 194: Ban hành định thức Mục 195: Tiến hành điều tra Mục 196: Báo cáo điều tra hồ sơ kỷ luật 45 Mục 197: Ra định kỷ luật Mục 198: Đình điều tra Mục 199: Xóa bỏ định đình điều tra Chương 4: Ra quyêt định kỷ luật Mục 200: Thời điểm định kỷ luật Mục 201: Hình thức nội dung định kỷ luật Mục 202: Soạn thảo định Mục 203: Ban hành định Mục 204: Thực định Chương 5: Xử lý kỷ luật hành Mục 205: Các hình thức kỷ luật Mục 206: Áp dụng hình thức kỷ luật Mục 207: Tác dụng hình thức kỷ luật Mục 208: Trường hợp đương bị chết xử lý kỷ luật Mục 209: Các trường hợp miễn xử lý kỷ luật hình thức xử lý kỷ luật khác Chương 6: Các biện pháp hành định kỷ luật hành Mục 210: Khiều nại hành Mục 211: Nơi nhận đơn khiếu nại Mục 212: Đề nghị xem xét lại định Mục 213: Đình định kỷ luật vi phạm thủ tục hành Mục 214: Kiến nghị xem xét lại việc xử lý kỷ luật Mục 215: Bãi bỏ định kỷ luật Phần 2: Những điều cấm Chương 1: Giới hạn bổ nhiệm Mục 216: Bổ nhiệm quan chức bầu cử Mục 217: Những ứng cử viên bị thất bại bầu cử Mục 218: Từ chức trước tham gia bầu cử Mục 219: Cấm việc làm khác Mục 220: Những điều cấm trình diễn bầu cử 46 Mục 221: Những điều cấm liên quan đến người có thẩm quyền bổ nhiệm mãn nhiệm rời nhiệm sở Mục 222: Những điều cấm liên quan đến việc bổ nhiệm người công dân hay người nhập cử hay người giữ thẻ xanh Mục 223: Cấm hợp đồng chức thường xuyên Mục 225: Về hoạt động tôn giáo Mục 226: Cấm ưu đãi người thân thuộc Chương 2: Các điều cấm khác Mục 227: Về việc tham gia hoạt động trị Mục 228: Về việc bổ nhiệm nhân quân đội vào hệ thống công vụ Mục 229: Về việc bồi thường công vụ Mục 230: Về việc bổ nhiệm công vụ Mục 231: Về việc từ chức Mục 232: Về việc bổ nhiệm thuyên chuyển nhân quan giám sát QUYỂN VI: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC Phần 1: Chấm dứt công vụ Chương 1: Các hình thức chấm dứt công vụ Mục 233: Các hình thức chấm dứt công vụ Mục 234: Giảm biên chế Phần 2: Xử phạt trách nhiệm pháp lý Chương 1: Trách nhiệm pháp lý Mục 235: Trách nhiệm pháp lý quan bổ nhiệm nhân công vụ Mục 236: Trách nhiệm pháp lý nhân viên phát ngân khu vực công Mục 237: Trách nhiệm phá lý liên quan đến tội phạm Phần 3: Lệ phí việc thực lời tuyên thệ Chương 1: Việc thu lệ phí Mục 238: Thẩm quyền thu lệ phí Chương 2: Quyền công chức việc giám sát việc thực lời thề, thu thập chứng khởi kiện tòa 47 Mục 239: Những người có thẩm quyền giám sát việc thực lời thề Phần IV: Tự quản tài việc sử dụng ngân sách khoản thu nhập Chương 1: Tự quản tài Mục 240: Tự quản tài Chương 2: Việc sử dụng ngân sách khoản thu nhập Mục 241: Thẩm quyền sử dụng ngân sách khoản thu nhập Phần V: Các điều khoản tạm thời Mục 242: Các chức vụ bãi bỏ Mục 243: Các quyền đảm bảo bất di bất dịch Mục 244: Các điều khoản tạm thời hệ thống điều hành nghề nghiệp Phần 6: Điều khoản cuối Mục 245: Tài để thực Luật Mục 246: Việc thực điều khoản Luật Mục 247: Điều khoản liên quan đến việc hủy bỏ Luật Mục 248: Mục áp dụng bổ sung Mục 249: SEC 249 SeparabiZity Mục 250: Luật xây dựng sở ủng hộ dân chúng Mục 251: Hiệu lực Luật : Luật có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày đăng công báo thức báo quốc gia thức Philippines Khung luật công chức Hy Lạp/ Code of Civil Servants Law 2683/1999 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Các yếu tố Luật công chức Điều 2: Phạm vi điều chỉnh Luật Điều 3: Tranh chấp địa vị công chức Phần A: CÁC ĐIỀU KIỆN BỔ NHIỆM 48 Chương A: CÁC TIÊU CHUẨN VÀ HẠN CHẾ TRONG BỔ NHIỆM Điều 4: Quốc tịch Điều 5: Không thực nghĩa vụ quân Điểu 6: Điều kiện tuổi Điều 7: Điều kiện sức khỏe Điều 8: Phạm tội hay liên quan đến tòa án Điều 9: Từng bị sa thải vi phạm kỷ luật Điều 10: Thời gian đáp ứng điều kiện bổ nhiệm Chương B: BỔ NHIỆM VÀO CÁC VỊ TRÍ TRỐNG TRONG CÔNG VỤ Điều 11: Bổ nhiệm có kế hoạch vào vị trí trống công vụ Điều 12: Cách thức bổ nhiệm vào vị trí trống Điều 13: Cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm Điều 14: Thông báo việc bổ nhiệm vào vị trí trống Chương C: BỔ NHIỆM Điều 15: Những yêu cầu bắt buộc bổ nhiệm Điều 16: Thẩm quyền bổ nhiệm loại hình bổ nhiệm Điều 17: Thông báo hoạt động bổ nhiệm Điều 18: Hợp đồng công vụ Điều 19: Tuyên thệ - đảm đương công việc Điều 20: Hủy bỏ bổ nhiệm Điều 21: Bổ nhiệm lại Điều 22: Bậc người bổ nhiệm Điều 23: Hồ sơ nhân công chức PHẦN B: NGHĨA VỤ - NHỮNG ĐIỀU CẤM – HẠN CHẾ - TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN Chương A: NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨC Điều 24: Trung thành với Hiến pháp Điều 25: Tuân thủ pháp luật Điều 26: Liên quan đến bí mật quốc gia 49 Điều 27: Tư cách đaọ đức công chức Điều 28: Tình trạng tài Điều 29: Giờ làm việc Điều 30: Nhiệm vụ công chức Chương B: CÁC ĐIỀU CẤM ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC Điều 31: Làm việc cho tư nhân đựơc trả lương Điều 32: Tham gia vào công ty Chương C: ĐỐI VỚI VIỆC THAM GIA CÁC CÔNG VIỆC KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC Điều 33: Công việc không phù hợp với Văn phòng Quốc hội Điều 34: Luật sư Điều 35: Làm thêm công viêc Chương D: CÁC HẠN CHẾ Điều 36: Hạn chế mâu thuẫn lợi ích Điều 37: Hạn chế thời kỳ sinh Chương E: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN Điều 38: Trách nhiệm công dân PHẦN C: QUYỀN LỢI CỦA CÔNG CHỨC Chương A: ỔN ĐỊNH CÔNG VIỆC Điều 39: Quyền ổn định công việc trường hợp ngoại lệ Điều 40: Quyền ổn định công việc thời gian tập Chưong B: LƯƠNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Điều 41: Quyền hưởng lương khiếu nại liên quan đến lương Điều 42: Thời điểm trả lương Điều 43: Trường hợp trả lương không thời điểm Điều 44: Các quy định vệ sinh an toàn lao động Chưong C: CÁC QUYỀN CƠ BẢN Điều 45: Quyền tự ngôn luận Điều 48: Quyền tham gia vào Công đoàn quyền đình công 50 Chương D: ĐÀO TẠO NHÂN SỰ Điều 47: Đào tạo công vụ Chương E: NGHỈ PHÉP Điều 48: Quyền nghỉ phép Điều 49: Chấp nhận cho nghỉ phép Chương F: CÁC TRƯỜNG HỢP NGHỈ KHÁC Điều 50: Quyền nghỉ trường hợp đặc biệt Điều 51: Nghỉ không lương Điều 52: Nghỉ thai sản Điều 53: Đối với công chức phải thực bổn phận gia đình Chương G: NGHỈ DƯỠNG BỆNH Điều 54: Quyền nghỉ dưỡng bệnh Điều 55: Các trường hợp nghỉ dưỡng bệnh Điều 56: Thủ tục nghỉ dưỡng bệnh Điều 57: Chăm sóc sức khỏe chi phí tang lễ Chương H: CÁC TRƯỜNG HỢP NGHỈ ĐẶC BIỆT Điều 58: Nghỉ để học Điều 59: Nghỉ mục đích giáo dục nghiên cứu khoa học Điều 60: Nghỉ để tham dự kỳ kiểm tra Chương I: KHEN THƯỞNG VỂ TINH THẦN Điều 61: Tuyên dương – Huy chương Điều 62: Cách thức công bố trao giải thưởng Điều 63: Sự hài lòng Điều 64: Thưởng cho thực dự án, nghiên cứu khóa học PHẦN D: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI TRONG CÔNG VỤ Chương A: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI Điều 65: Thay Điều 66: Bố trí lại công việc Điều 67: Thuyên chuyển 51 Điều 68: Biệt phái Chương B: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI – BỐ TRÍ LẠI CÔNG VIỆC Điều 69: Bố trí lại công việc từ ngạch sang ngạch khác cấp độ ngành Điều 70: Bố trí lại công việc từ ngạch sang ngạch khác cấp độ cao ngành Điều 71: Thủ tục bố trí lại công việc Điều 72: Bố trí lại công việc sang ngành cấp độ cao khác tổ quan tổ chức có tư cách pháp nhân công pháp Mục 73: Thực bổ trí lại công việc Mục 74: Điều khoản đặc biệt Chương C: PHÂN LOẠI VỊ TRÍ CÔNG VIỆC THEO NGÀNH, NGẠCH VÀYÊU CẦU TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI TỪNG VỊ TRÍ Điều 75: Phân loại vị trí công việc theo ngành Điều 76: Các vị trí công việc ngành yêu cầu tiêu chuẩn Điều 77: Các vị trí công việc ngạch yêu cầu tiêu chuẩn, nhiệm vụ vị trí công việc Điều 78: Các ngạch mang tính liên Điều 78: Các vị trí công việc theo bậc Chương D: THĂNG TIẾN – NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU Điều 80: Đánh giá để thăng tiển Điều 81: Thời gian thăng tiến Điều 82: Hệ thống thăng tiến Điều 83: Các tiêu chí đánh giá để thăng tiến Điều 84: Người đứng đầu đơn vị Điều 85: Lựa chọn người đứng đầu vụ tổ chức độc lập Điều 86: Danh sách công chức Điều 87: Dánh sách người đựơc thăng tiến Điều 88: Thời gian phục vụ công vụ tính đến trước thăng tiến 52 Điều 89: Kiểm tra tính hợp pháp hiệu lực danh sách người thăng tiến Điều 90: Các trường hợp đặc biệt đăng ký vào danh sách người đựơc thăng tiến Điều 91: Những trường hợp không đăng ký vào danh sách người thăng tiến Điều 92: Xóa tên khỏi danh sách người thăng tiến Điều 93: Thiếu sót thực thăng tiến Điều 94: Tham khảo ý kiến người không thăng tiến Điều 95: Các chức danh mang tính danh dự Điều 96: Thứ tự ưu tiên Điều 97: Thay người đứng đầu đơn vị Điều 98: Công nhận chức danh người đứng đầu đơn vị Chương E: RỜI CÔNG VỤ TẠM THỜI Điều 99: Bối cảnh rời công vụ tạm thời Điều 100: Rời công vụ tạm thời ốm đau Điều 101: Rời công vụ tạm thời xóa bỏ vị trí việc làm Điều 102: Lương thời gian rời công vụ tạm thời Chương F: ĐÌNH CHỈ - CHẤM DỨT THỰC THI CÔNG VỤ Điều 103: Các việc cần phải làm đình công vụ Điều 104: Chấm dứt thực thi công vụ Điều 105: Các việc cần làm sau đình công vụ PHẦN E: CÁC QUY ĐỊNH KỶ LUẬT MỤC A: VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC XỦ LÝ KỶ LUẬT Chương A: VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Điều 106: Định nghĩa vi phạm kỷ luật Điều 107: Các vi phạm kỷ luật Điều 108: Áp dụng nguyên tắc quy định Luật Hình Chương B: CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 109: Các hình thức xử lý kỷ luật Chương C: CÁCH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT 53 Điều 110: Cách thức xử lý kỷ luật Điều 111: Mối quan hệ vi phạm kỷ luật hình thức xử lý kỷ luật Điều 112: Phạm vi vi phạm kỷ luật Điều 113: Hủy bỏ trách nhiệm kỷ luật Điều 114: Mối quan hệ cách thức xử lý kỷ luật cách thức xử lý hình Điều 115: Tính bị xử lý độc lập vi phạm kỷ luật Chương D: CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 116: Các quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 117: Các quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật cao Điều 118 : Thẩm quyền quan xử lý kỷ luật cao Điều 119: Thẩm quyền Ban giám đốc quan, tổ chức có tư cách pháp nhân công pháp Điều 120: Thẩm quyền Hội đồng Công vụ Điều 121: Hội đồng Nhà nước Điều 122: Hội đồng xử lý kỷ luật liên quan liên ngành MỤC B: THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT Chương A: CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 123: Các quy định thủ tục xử lý kỷ luật Điều 124: Tham khảo ý kiến Hội đồng công vụ Điều 125: Tham khảo thủ tục xử lý kỷ luật hậu việc xử lý kỷ luật Chương B: ĐIỂU TRA SƠ BỘ VÀ KIỂM TRA KỸ LƯỠNG Điều tra sơ Điều 126: Điều tra sơ Điều 127: Tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng Điều 128: Điều tra vi phạm kỷ luật Điều 129: Các hoạt động điều tra Điều 130: Thanh tra Điều 131: Nhân chứng Điều 132: Ý kiến chuyên gia 54 Điều 133: Kiểm tra thông tin liên quan đến công chức vi phạm kỷ luật Điều 134: Các việc phải làm sau điều tra Chương C: GIẢI TRÌNH Điều 135: Triệu tập đương đến để giải trình Điều 136: Giải trình Chương D: THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT TẠI HỘI ĐỒNG CÔNG VỤ Điều 137: Quyết định ngày xử lý kỷ luật Điều 138: Những khó khăn thách thức thành viên Hội đồng công vụ Chương E: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỂ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 139: Thông báo đến đương Điều 140: Xem xét chứng Điều 141: Ra định kỷ luật Chương F: TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ KỶ LUẬT OAN SAI Điều 142: Phản kháng với định kỷ luật oan sai Điều 143: Xem xét lại kỷ luật Điều 144: Quyền đòi bồi thường Chương G: THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VÀ BÃI BỎ CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT Điều 145: Thi hành định kỷ luật Điều 146: Bãi bỏ hình thức kỷ luật Điều 147: Phí thi hành kỷ luật PHẦN F: HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG CÔNG VỤ Chương A: HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG CÔNG VỤ Điều 148: Lý huỷ bỏ hợp đồng công vụ Chương B: TỰ NGUYỆN RỜI CÔNG VỤ Điều 149: Tự nguyện rời công vụ Chương C: BỊ TƯỚC QUYỀN LÀM VIỆC TRONG NỀN CÔNG VỤ Điều 150: Bị tước quyền làm việc công vụ phạm tội hình Điều 151: Bổ nhiệm lại vào công vụ trường hợp bị tước quyền 55 Điều 152: Tước quyền làm việc công vụ quốc tịch Chương D: RỜI CÔNG VỤ Điều 153: Các nguyên nhân rời công vụ Điều 154: Rời công vụ lý thương tật thể tinh thần Điều 155: Rời công vụ xoá bỏ vị trí công việc công chức đảm nhiệm Điều 156: Rời công vụ đến đến tuổi qui định hoàn thành 35 năm công tác PHẦN G: CÁC CƠ QUAN HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Điều 158: Các loại quan thẩm quyền Điều 159: Thành lập quan Điều 160: Cơ cấu tổ chức Điều 161: Bổ nhiệm thành việc Điều 162: Nhiệm kỳ hoạt động Điều 163: Hoạt đông Điều 164: Kháng nghị đến Hội đồng công vụ xét xử thứ Chương B: UỶ BAN GIÁM ĐINH SỨC KHOẺ Điều 165: Phân loại Uỷ ban giám đinh sức khỏe Điều 166: Uỷ ban giám định sức khoẻ cấp cấp Điều 167: Uỷ ban xét bồi thường Điều 168: Uỷ ban giám định sức khoẻ đặc biệt PHẦN H: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 169: Xây dựng vị trí bậc Điều 170: Quy định vấn đề đặc biệt Điều 171: Uỷ ban sức khoẻ Điều 172: Các điều khoản khác 56 [...]... điều - Các vị trí trong công vụ - Công việc có nghề nghiệp - Các vị trí công việc có nghề nghiệp - Phân loại các vị trí trong hệ thống công việc có nghề nghiệp - Công việc không có nghề nghiệp - Các vị trí công việc không nghề nghiệp 25 - Phân loại các chức vụ trong công vụ - Đăng ký các vị trí công vụ của nhà nước - Các ngạch bậc khác nhau trong công vụ - Yêu cầu về trình độ đối với các vị trí trong công. .. phạm pháp luật, ở đây các quy phạm 27 đạo đức đã được pháp luật hóa và trở thành quy tắc bắt buộc chung đối với công chức cả khi thực thi công vụ cũng như khi không thực thi công vụ Nhiều quốc gia quy định: sự trung thành với tổ chức là một tiêu chí đánh gía đạo đức công vụ Chương 8 Phân cấp quản lý công chức - Nội dung quản lý công chức - Cơ quan quản lý công chức - Bộ Nội vụ - Sở nội vụ - Vụ ( Ban... tâm: - Công chức không chức nghiệp- non-career civil servants; - Công chức chức nghiệp - career civil servants; - Bổ nhiệm chính trị (Political appointed); - Tham gia hoạt động chính trị (political activities) - Kiêm nhiệm các chức vụ, đại biểu bầu và công chức 13 - Vấn đề công đoàn và vai trò trong hợp đồng lao động - Quan hệ giữa chính trị và công chức; - Quan hệ khu vực công và khu vực tư; - Quan... hình thức kỷ luật, các hành vi bị xử lý kỷ luật; các nguyên tắc xử lý kỷ luật ) - Các bảo đảm đối với công chức ( bảo đảm về chính trị, bảo đảm về xã hội, bảo đảm về pháp lý ) Chương 7 Đạo đức công vụ Các tiêu chí đánh giá đạo đức công vụ của công chức phải dựa trên cơ sở các tiêu chí, hay tiêu chuẩn đã được pháp luật quy định Vì vậy, Luật công vụ cần phải quy định về đạo đức công vụ của công chức dưới... quy định chung Chương này cần quy định (dưới hình thức các điều) những nội dung sau: - Những thuật ngữ cơ bản - Phạm vi điều chỉnh của Luật - Hệ thống công vụ ở Việt Nam - Các nguyên tắc chính của công vụ - Hệ thống văn bản luật về hệ thống công vụ ở Việt Nam Điều này sẽ quy định không riêng luật này, mà nhiều loại công vụ khác sẽ được điều chỉnh bằng pháp luật khác (Luật bầu cử đại biểu, ) 24 - Mối quan... Các nguyên tắc chính của công vụ Điều 5: Các văn bản luật của Liên Bang Nga về hệ thống công vụ của Liên Bang Điều 6: Mối quan hệ giữa công vụ (civil service) và các hình thức hoạt động khác của nhà nước Liên Bang Nga (state service) Chương 2: Các chức vụ trong công vụ Điều 8: Các vị trí trong công vụ ĐIều 9: Phân loại các chức vụ trong công vụ Điều 10: Đăng ký các vị trí công vụ Nhà nước của Liên Bang... Ban ) tổ chức- cán bộ - Phòng tổ chức- cán bộ Chương 9 Kiểm tra, thanh tra công vụ Trong chương này cần quy định chế độ kiểm tra đối với việc thực thi công vụ của công chức - Kiểm tra công vụ có: kiểm tra nội bộ, kiểm tra chức năng - Thanh tra công vụ của cơ quan thanh tra chuyên ngành công vụ Chương 10 Điều khoản thi hành Quy mô của Luật công vụ, theo chúng tôi cũng chỉ dừng lại đó là Luật khung quy... trình thực thi công vụ Phần 7: Kỷ luật công vụ Phần 8: Hệ thống lương hưu Phần 9: Tổ chức người lao động Chương 4: Các điều khoản về phạt trong công vụ 2 Luật việc làm khu vực công của Canada/ Public Service Employment Act Tên gọi tắt của Luật Giải thích từ ngữ Phần 1: Uỷ ban Công vụ, người đứng đầu cơ quan, tổ chức và cơ quan sử dụng lao động Uỷ ban Công vụ Chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban công vụ Uỷ quyền... lại là một trong những điều cần quan tâm, để đúng cách thức “có ra có vào” Chương 4 Địa vị pháp lý của công chức Trong chương này cần quy định rõ - Công chức - Quyền lợi của công chức (hưu, nghỉ phép, khác - nếu không có gì khác với Bộ Luật lao động thì ghi một mục xử lý theo luật lao động) - Nghĩa vụ của công chức 26 - Những điều hạn chế đối với công chức - Những điều cấm đối với công chức - Các quy... Trong đa số các trường hợp này, họ không phải là công chức nhưng những người phục vụ họ và do họ bổ nhiệm lại “mang tính công chức” sẽ tạo nên khó điều chỉnh Bảy là, nhiều nước trên thế giới khi xây dựng Luật CÔNG VỤ đều rất quan tâm đến một thể chế đặc biệt là “ủy ban CÔNG V - the Civil Service Commission” Việc quy định sự tồn tại Ủy ban này trong luật nhằm xác định cách thức quản lý CÔNG VỤ của các ... gọi chung Luật công vụ”, Luật quản lý thực thi công vụ nhà nước” Xây dựng Luật công vụ (Civil service law) để điều chỉnh công việc người cho nhóm người mà chưa có pháp luật điều chỉnh Luật. .. thể thực thi số công việc cụ thể (công vụ cốt lõi) môt đạo luật, khó làm cho đạo luật có hiệu lực Một đòi hỏi quan trọng để xây dựng hành mang tính chuyên nghiệp đòi hỏi phải xây dựng công vụ mang... KHUNG LUẬT CÔNG VỤ Nếu tên luật gọi luật công vụ, phải bảo đảm quy định có tính cân đối hai phần: công việc mà công chức đảm nhận quy định quản lý công chức Điều có nghĩa Luật phải làm rõ loại công

Ngày đăng: 18/01/2016, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w