1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty TNHH hùng cá

35 909 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 858,47 KB

Nội dung

Do đặc điểm ngành nghề và công nghệ của mình, ngành chế biến thuỷ sảnđông lạnh trong quá trình sản xuất đã tạo ra một số các chất khí cực kì nguy hiểmnhư: NH3, Indol, H2S, sơ2, Seatol, C

Trang 1

MỞ ĐÀU

1 Đặt vần đề:

Công ty TNHH Hùng Cá được thành lập vào năm 1979, khởi đầu với việckhai thác cá thiên nhiên Vượt qua nhiều thử thách và cùng niềm đam mê củaminh người sáng lập công ty đã tạo ra một công ty TNHH Hùng Cá lớn mạnh nhưngày hôm nay

Đen nay, diện tích nuôi trồng trực thuộc Hùng Cá đã đạt tới 250 ha với hơn

80 cơ sở nuôi trồng trực thuộc các vùng cá Hồng Ngự - Thanh Bình - Tam Nông(Đồng Tháp) cùng với một nhà máy sản xuất hiện đại vừa chính thức đi vào hoạtđộng với năng suất dự kiến là 15.000 tấn/năm

Hiện nay, ngành thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất đem lại giá trịsản phẩm lớn cho xã hội, đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế của đấtnước Do đặc điểm ngành nghề và công nghệ của mình, ngành chế biến thuỷ sảnđông lạnh trong quá trình sản xuất đã tạo ra một số các chất khí cực kì nguy hiểmnhư: NH3, Indol, H2S, sơ2, Seatol, CFCx Đây là một trong những chất gây nên

sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, gây ra hiệu ứng nhà kính và phá vỡtầng ôzôn

Như vậy, vấn đề môi trường trong chế biến thuỷ sản mang tính cấp thiết đặt

ra cho tất cả các nước trên thế giới Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trongngành này sẽ góp phần bảo vệ môi trường sống của con người và nền kinh tế pháttriển vững chắc

Trang 1

Trang 2

2. Nhiệm vụ

- Tìm hiểu thực trạng môi trường của ngành chế biến thuỷ sản ở Việt Nam

- Đe xuất những giải pháp xử lý tình trạng ô nhiễm nhằm mang lại hiệu quảkinh tế và bảo vê môi trường

Trang 2

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN

1.1 TỔNG QUAN VÈ CÔNG TY - ĐƠN VỊ THựC TẬP

1.1.1 Giói thiệu

Tên Đầy Đủ : Công ty TNHH HÙNG CÁ

Tên công ty viết tắt: Hungca

- Nuôi, chế biến,xuất khẩu, mua bán thủy sản

- Sản xuất kinh doanh giống thủy sản

- Bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

- Nhập khẩu, mua bán nguyên liệu thủy sản dùng trong chế biến thiwcj phẩm

và chất phụ gia phục vụ cho việc chế biến thủy sản

- Nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

- -Kinh doanh bất động sản, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng

1.1.3 Quy mô hoạt động sản xuất:

Trang 3

Trang 5

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BÁO CÁO THựC TẬP

2.1 Nguyên liệu, hoá chất trong chế biến thuỷ sản:

2.1.1 Hóa chất trong chế biến thủy sản:

Đặc điểm của ngành chế biến thuỷ sản thường xuyên phải sử dụng nhiều hoáchất Các loại hoá chất chủ yếu được dùng là hoá chất tẩy rửa, chất khử trùng(cholorine, hợp chất chứa cholorine iodophors, hợp chất ammonium bậc 4, hợpchất lưỡng tính và phenol), chất bảo quản (các chất sát khuẩn như Clo và các chếphẩm của Clo, natrinitrit, sunfotiazil, ozon, nước oxy già, íòcmalin ), thuốckháng sinh (vitamin c, tetracyline, tetramyxil ) Những chất này sử dụng trongchế biến thuỷ sản đã gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường nước và không khí,gây hại tới sức khoẻ con người

TRANG 5

Trang 6

Một số hóa chất được sử dụng trong chế biến thủy sản:

Chlorine, Cf 2

C.0phardl,c.2003

Sodium hypochlorite, with some

dissolved clHorine gas also

2.1.2 Đặc điếm chung về nguyên liệu thuỷ sản:

Thành phần hoá học của cơ thịt động vật thuỷ sản gồm có: nước, protit, lipid, gluxid,muối vô cơ, vitamin, men, hoocmon (kích thích tố) Sự khác nhau về thành phần hoá học

và sự biến đổi của chúng làm ảnh hưởng đến mùi và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, ảnhhưởng đến việc bảo quản và chế biến thuỷ sản

TRANG 6

Trang 7

Hình 2.3 Nguyên liệu chế biến của công ty TNHH Hùng Cá.

Nguyên liệu chế biến thuỷ sản là các loại cá, tôm, rong biển, sứa, mực Trong đó,thịt của các loại thuỷ sản nói chung là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hầu hếtcác sinh vật, trong đó có cả các loài sinh bào tử cũng như các loài gây bệnh, gây mùi

2.1.3 Quá trình thối rữa:

Quá trình thối rữa không chỉ do hoạt động của vi sinh vật mà còn có cả quá trìnhsinh hoá do các enzim chứa trong tế bào, các co quan của cá, đặc biệt là trong hệ tiêu hoá.Quá trình hoá sinh này gọi là hiện tượng thuỷ phân Các quá trình này do trạng thái củathịt cá sau khi chết thay đổi từ rắn sang mềm Sau đó hiện tượng phân huỷ protein diễn rarất rõ rệt Dưới tác dụng của các vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí sinh trưởng trong cá, quátrình hiếu khí tăng dần Sự thối rửa sẽ dẫn đến sự tạo thành khí: Indol, Skatol, Phenol,Cadaverin, Putrescin và các loại acid có đạm, acid béo cấp thấp, C02, TMA

2.2 Giói thiệu quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Hùng Cá:

TRANG 7

Trang 8

sơ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Bao bì Jbảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bận (SSOP6)

:(N^) phục vụ sản xuất (SSOP1)

:^NĐ^đá phục vụ sản xuất

(SSOP2)

Trang 9

: Sử dụng bảo quàn hóa chất - phụ gia (SSOP7)

Hình 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty chế biến thủy sản Hùng Cá

(Nguồn: công ty TNHHHùng Cá )

Trong quy trình công nghệ sản xuất chế biến thủy sản trên nuớc thải đuợc phát sinhchủ yếu từ công đoạn rửa và sơ chế Tại hai công đoạn này, sử dụng một luợng nước sạchtương đối lớn

Hình 2.5 Sản phẩm của của công ty TNHH Hùng Cả

( Nguồn: công ty TNHH Hùng Cá )

TRANG 9

Trang 10

2.3 Ô nhiễm môi trưòng trong chế biến thủy sản:

2.3.1 Nguồn gốc phát sinh:

Các nguồn gốc gây ô nhiễm chủ yếu trong các công ty chế biến đông lạnh thuờngđược phân chia thành 3 dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí Trong quá trìnhsản xuất còn gây ra các nguồn ô nhiễm khác như tiếng ồn, độ rung và khả năng gây cháynổ

2.3.1.1 Chất thải rắn:

Chất thải rắn thu được từ quá trình chế biến tôm, mực, cá, sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò,

da, mai mực, nội tạng Thành phần chính của phế thải sản xuất các sản phẩm thủy sảnchủ yếu là các chất hừu cơ giàu đạm, canxi, phốtpho Toàn bộ phế liệu này được tận dụng

để chế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho dân làm thức ăn chăn nuôi gia súc, giacầm hoặc thủy sản

Ngoài ra, còn có một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, các bao bì, dây niềng hư hỏnghoặc đã qua sử dụng với thành phần đặc trưng của rác thải đô thị

2.3.1.2 Chất thải lỏng:

Nước thải trong công ty, nhà máy chế biến đông lạnh phần lớn là nước thải trongquá trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho việc

vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân

Lượng nước thải và nguồn gây ô nhiễm chính là do nước thải trong sản xuất

TRANG 10

Trang 11

Hình 2.7 Nước thải phát sinh từ công đoạn chế biến thủy sản.

(Nguồn: công ty TNHH Hùng Cá)

2.3.1.3 Chất thải khỉ:

Khí thải sinh ra từ các cơ sở có thể là:

- Khí thải chlor sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến và khửtrùng nguyên liệu, bán thành phẩm

- Mùi tanh từ nguyên liệu, mùi hôi từ nơi chứa phế thải, cống rãnh

- Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu

- Hơi tác nhân lạnh có thể bị rò rỉ: NH3

- Hơi xăng dầu từ các bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi

- Tiếng ồn xuất hiện trong công ty chế biến thủy sản là chủ yếu là do hoạt động củacác thiết bị lạnh, cháy nổ, phương tiện vận chuyển

- Trong phân xưởng chế biến của các công ty chế biến thủy sản nhiệt độ thường thấp

và ẩm hơn so với các khu vực khác

TRANG 11

Trang 12

2.3.2 Tác hại của các chất ô nhiễm trong nưóc thải tói môi trưòng

2.3.2.1 Tác hại của các chất hữu cơ

Lượng chất hữu trong nước quá cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan đểphân hủy các chất hữu cơ Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnhhưởng tới sự phát triển của tôm, cá Oxy hòa tan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọngđến tài nguyên thủy sinh mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước

BOD là là nồng độ oxy hòa tan cần thiết để vi sinh vật trong nước phân hủy hoàntoàn chất hữu cơ BOD cũng đồng thời là thong số đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ

23.2.2 Tác hại của chất rắn lơ lửng

Các chất rắn lơ lửng làm hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sang chiếu xuống, gâyảnh hưởng đến quá trình quang họp của rong rêu, tảo do đó cũng là tác nhân gây ảnhhưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh

Chất rắn lơ lửng làm hạn chế tác nhân gây tắc cống thoát làm tăng đô đục các nguồnbồi lắng lòng kênh, ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại vềmặt cảm quan

23.2.3 Tác hại của dầu mỡ

Dầu mỡ khi xả vào vào nguồn nước sẽ loang trên mặt nước tạo thành màng dầu gâycạn kiệt oxy của nước, một phần nhỏ hòa tan trong nước hoặc tồn tại ở dạng nhũ tương.Cặn chứa dầu khi lắng xuống sẽ tích tụ trong bùn đáy

Ô nhiễm dầu mỡ dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do giết chếtcác vi sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch Ngoài ra, dầutrong nước còn có tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh và ảnh hưởng đến mục đíchcấp nước sinh hoạt, nuôi trông thủy sản

TRANG 12

Trang 13

STT Các chỉ tiêu Ket quả Đơn vị QCVN 11:2008 cột A

Trang 14

(Nguồn: công ty TNHH Hùng Cá)

- Ngoài ra còn có mỡ, các chất gây mùi hôi thúc khác như H2, merrcraptans vàngoài vi khuẩn dạng Coli còn có một lượng đáng kể vi sinh vật gây bệnh khác.Do phảitiệt trùng bảo đảm vệ sinh thực phẩm nên trong nước thải nhà máy còn chứa một lươngclorine (dùng sát trùng trang thiết bị, bảo quản nguyên liệu)

- Do đặc trưng loại hình sản xuất chế biến cá, thành phần chủ yếu vủa nước thải là

mỡ, máu cá,thịt và các phụ phẩm vụn của cá Các chỉ tiêu nêu trên nếu so với

TRANG 13

chỉ tiêu môi trường Việt Nam QCVN: 11:2008/BTN cột A thì nước thải này có nồng

độ các chất ô nhiễm khá cao, nồng độ chất hữu cơ cao

- Tóm lại, nước thải tại nguồn thải chung có số lượng lớn, có nồng độ ô nhiễm khácao nếu thải trực tiếp nguồn sẽ tác động xấu đến chất lượng nước cho nên phải được xử lýđạt QCVN cột A mới thải vào môi trường

2.5 Quy trình công nghệ xử lý nưóc thải thủy sản của công ty TNHH Hùng Cá.

HÌNH 2.8 Quy trình công xử lí nước thải của công ty TNHH Hùng( Nguồn công ty

TNHHHùng cá)

TRANG 14

Trang 15

TRANG 15

Trang 16

2.5.1 Thuyết minh quy trình công nghệ

ca sản xuất làm thiết bị vớt mỡ tự động hoặc bán tự động Từ đây dùng 2 bơm chìmchuyên dùng 5HP ( 1 hoạt động, 1 cấp bù ) đưa qua bể tuyển nổi, có thể vận hành 2 bơmcùng một lúc

2.5.1.2 Bê tuyên nôi

Nước thải từ hố thu đưa vào được ống dẫn đến buồng trộn Ở đây nước được tiếpxúc với nước điều áp tạo thành các bọt khí nhỏ mà chúng vừa gắn với các hạt rắn Các hạtmóc với nhau có mật độ nhỏ hơn nước được tách ra và tích tụ trên bề mặt Mỡ được tạo rađược thu gom bằng hệ thống gạt mỡ trước khi tháo ra ngoài bằng máng thu Nước đượctách ra thu hồi dưới thành xi phông trước khi đi qua bể khí bằng ống dẫn nước

Nước điều áp được lấy sau xi phông sẽ được cung cấp tuần hoàn lại bằng bom ( bơm

áp 1/bơm áp 2) và tiếp xúc với không khí nén trong bình bằng máy khí nén trong bìnhbằng máy khí nén

2.5.1.3 Bê ôn định

Nước thải sau khi tách cặn rác, mỡ được tập trung về bể ổn định có kết hợp thổi khí

TRANG 16

Trang 17

2.5.1.4 Be sinh học hiếu khí

Nước thải từ bể điều hòa phân hủy sinh học kỵ khí chảy qua bể sinh học thiếu khíđược đưa vào bể sinh học hiếm khí tại đây quá trình phân hủy sinh học thiếu khí sẽ làmgiảm Nito, photpho và các hợp chất hữu cơ khác Cuối nguồn bể sinh học thiếu khí nướcthải tự chảy qua bể sinh học hiếu khí

2.5.1.5 Be sinh học hiếu khỉ ( bế Aerotank)

Cuối phần thiếu khí, nước thải được dùng bơm đưa qua bể Aerotank cao tải Thựcchất phương pháp này là dựa vào khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để phânhủy- Oxy hóa các chất hữu cơ dạng keo và hòa tan có trong nước thải Những công trìnhtrong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới, bãi lọc, hồsinh học thường quá trình diễn ra chậm

Những công trình trong đó quá trình thực hiện trong điều kiện nhân tạo: Bể lọc sinhhọc( bể Bioíĩlm), bể lọc sinh học hiếu khí tùy nghi ( Anoxic) hay bể làm thoáng sinh học (Aerotank) .do các điều kiện nhân tạo, mà quá trình xử lý diễn ra nhanh hơn Quá trình

xử lý sinh học có thể đạt hiệu suất theo BOD 90-95%

Mặt khác do hàm lượng Nito trong nước thải lớn, để giải quyết lượng Nito trongnước thải một cách triệt để thì cần kết họp cả ba phương pháp sinh học trên Vì chúng tabiết rằng trong nước thải công nghiệp và dân dụng , Nito tồn tại ở dạng hữu cơ vàAmoniac Quá trình khử Nito có thể sơ đồ hóa như sau:

NHV^ NH+(-^ NO'2 N03') ( N O 2 N 2)

Hóa N hữu cơ

TRANG 17

Trang 18

Nước —-> đồng hóa : Nito xâm nhập vào bùn dư thừa (tổng họp Vi khuẩn)

Như vậy để khử Nito bằng phương pháp sinh học cần phải qua 4 phản ứng Amonhóa, đồng hóa, Nito hóa và khử Nitrat hóa

Neu chúng ta kết hợp cả 3 phương pháp trên một cách tốt nhất thì hiệu quả xử lýBOD, COD, Nito trong nước thải một cách triệt để, nếu không khử Nito một cách triệt đểcác vi sinh vật hình sợi phát triển mạnh sẽ làm cho cuối bể lắng không lắng được Hiệusuất làm sạch nước phụ thuộc vào số lượng và độ tuổi của bùn hoạt tính, tuổi thọ của bùn

sẽ giảm khi lưu lượng xử lý và tốc độ phát triển của bùn hoạt tính cao Một khi điều nàyxảy ra thì việc tái sinh bùn hoạt tính cũng nhanh Tuy nhiên hiệu suất sẽ phụ thuộc vàonhững công trình cụ thể

Be xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính tuần hoàn và có bổ sung một số chủng

vi sinh vật đặc hiệu cho quá trình phân hủy hiếu khí Không khí được đưa vào tăng cườngbằng máy nén khí có công suất lớn qua các hệ thống phân phối khí ở đáy bể, đảm bảolượng oxi hòa tan trong nước thải luôn luôn lớn hơn 2 mg/1

Như vậy tại đây sẽ diễn ra quá phân hủy hiếu khí triệt để, sản phẩm của quá trìnhchủ yếu sẽ là khí C02 và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm chứa Nito và lưu huỳnh đượccác vi sinh vật hiếu khí chuyển thành dạng NO3' - SO42' Hiệu quả xử lý trong đoạn này (sinh học hiếu khí) có thể đạt đến 85-95% theo BOD Sau bể này nước tràn qua bể lắngcuối

2.5.1.6 Bê lẳng cuối:

Sau giai đoạn xử lý sinh học hiếu khí, nước thải được đưa đến thiết bị lắng yếu nhằmchắn giữ lượng bùn sinh ra trong các giai đoạn xử lý sinh học Một lượng lớn lắng ở bểlắng được lấy ra từ đáy bể bằng bơm hút bùn, một phần bơm hồi lưu về bể Aeroten, phầncòn lại đưa về hệ thống xử lý bùn Thời gian lưu nước ở bể này là 2-3 giờ Sau khi lắngnước chảy tràn qua bể tiệt trùng

TRANG 18

Ngày đăng: 18/01/2016, 16:52

w