Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa

36 181 0
Liên kết FDI với các doanh nghiệp nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhómNhóm - Liên - Liên kết FDI kết với FDIcác vớidoanh doanh nghiệp nghiệp nội địa nội địa BỐ CỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Lý thuyết hình thức liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa BÀI TẬP NHÓM Thực trạng liên kết FDI với doanh nội địa ĐÀUnghiệp Tư QUÓC TẾViệt Nam Đánh giá nhận xét ĐÈ TÀI LIÊN KẾT FDI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA Một số vấn đề đặt Phần 1: LÝ THUYẾT VÈ CÁC HÌNH THỨC LIÊN KÉT FDI VỚI DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA Liên doanh Doanh nghiệp liên doanh hình thức sử dụng rộng rãi giới, quốc gia nào, doanh nghiệp liên doanh tổ chức kinh doanh quốc tế bên tham gia có quốc tịch khác sở sở hữu vốn góp, Nhóm quản lý, phân chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro để tiến hành hoạt động kinh doanh theo điều khoản cam kết hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc phù hợp với luật pháp nước sở Khái2.niệm doanhThị nghiệp Hên doanh Nguyễn Hồng Vân nghiệp Nguyễnliên Phuong Anh Doanh doanh doanh nghiệp thành lập nước chủ nhà sở hợp đồng4 liên doanhThu ký Huong Bên Bên nước chủ nhà với Bên nước để Nguyễn đầu tư, kinh doanh nước chủ nhà Nguyễn Thị May Các đặc trưng - Được thành lập theo hình thức cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước chủ nhà - HÀ NỘI, THÁNG 10/2011 Mỗi bên liên doanh chịu trác nhiệm với bên kia, với doanh nghiêp liên doanh Đầu tư Đầu quốc tư quốc tế 2011 tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa - Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp hơn, không 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận - Tỷ lệ góp vốn bên bên liên doanh nước bên liên doanh thoả thuận, không thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh - Căn vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu kinh doanh lợi ích kinh tế - xã hội khác dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư xem xét cho phép bên liên doanh nước ngồi có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, không 20% vốn pháp định - Đặc điểm bật doanh nghiệp liên doanh có phối hợp góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư Việt nam Tỷ lệ góp vốn bên định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận hưởng rủi ro bên tham gia liên doanh phải gánh chịu BOTvàBTO BOT: Hình thức đầu tư BOT hay gọi “xây dựng - chuyển giao- kinh doanh” hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nước ngồi với quan có thẩm quyền nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp, khai thác cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định (thu hồi vốn có lợi nhuận hợp lý), sau chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình cho nước chủ nhà BTO hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh hình thành tương tự BOT sau xây dựng xong cơng trình, nhà đầu tư nước giao lại cho nước chủ nhà, Chính phủ nước chủ nàh dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Đặc trưng: - Chủ thể: quan nhà nước có thẩm quyền, nhà đầu tư ( nhiều nhà đầu tư) - Cơ sở pháp lý: hợp đồng - Vốn đầu tư nước - Hoạt động hình thức liên doanh 100% vốn nước ngồi - Chuyển giao khơng bồi hồn cho nước chủ nhà - Đới tượng hợp đồng: công trình sở hạ tầng - Nội dung hợp đồng: quyền nghĩa vụ liên quan đến hành vi chính: xây dựng, kinh doanh, chuyển giao Liên kết thông qua ngành công nghiệp phụ trọ’ Khái niệm công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ (Supporting Industries) bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm trung gian có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất loại sản phẩm cuối Vai trò, đặc điếm - Trong hoạch định chiến lược sách cơng nghiệp quốc gia, quan hệ ngành sản xuất công nghiệp với ngành phụ trợ vấn đề quan trọng Phát triển hợp lý cơng nghiệp phụ trợ đóng góp quan trọng vào phát triển cơng nghiệp kinh tế quốc gia - Sự phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hạn chế nhập siêu cung cấp Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Đặc điểm Khi nguồn FDI đầu tư vào Việt nam, Việc thiếu hụt nghiêm trọng doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ làm doanh nghiệp phải nhập gần toàn linh kiện, phận, nguyên nhiên liệu đầu vào Do đẩy giá thành sản phẩm lên cao, dẫn tới giảm khả cạnh tranh Đe khắc phục nhược điểm này, Các MNC kéo theo doanh nghiệp Vệ tinh vào Việt Nam, góp phần phát triển ngành Cơng nghiệp phụ trợ việt Nam Có doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào ngành này, chủ yếu doanh nghiệp nước "đi theo" MNC vào Việt Nam * Tác động FDI tói kinh tế nưóc chủ nhà FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác Theo cách tiếp cận hẹp, tác động tăng trưởng FDI thường thông qua kênh đầu tư gián tiếp thông qua tác động tràn Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp lực buộc nước sở phải nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mà trước hết cải thiện mơi trường đầu tư, qua làm giảm chi phí giao dịch cho nhà đầu tư nước ngoài, tăng hiệu suất vốn rốt tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Một số ý kiến cịn cho FDI làm tăng đầu tư nước thông qua tăng đầu tư doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản phẩm từ doanh nghiệp FDI Đồng thời, sách cải thiện sở hạ tầng phủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI thúc doanh nghiệp nước hình thành phát triến Trái lại có số ý kiến lo ngại tác động tiêu cực FDI tới tăng trưởng kinh tế, cho xuất doanh nghiệp có vốn FDI gây cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước mà phần thua thiệt thường doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước bị thị trường, lao động có kỹ dẫn đến phá sản Ngồi ra, vốn FDI làm cho đầu tư nước bị thu Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa hẹp nhiều doanh nghiệp bị hội đầu tư họăc đầu tư khơng hiệu trình độ cơng nghệ thấp kém, vốn Điều xảy xuất tác động lấn át đầu tư doanh nghiệp FDI Hoạt động liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa tác động đến doanh nghiệp nước tăng áp lực cạnh tranh, buộc doanh nghiệp nước phải tăng hiệu kinh doanh, thúc đẩy trình phổ biến chuyển giao công nghệ Các tác động gọi tác động tràn FDI Việc xuất tác động tràn lý giải qua chênh lệch trình độ phát triển doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp nước ưu thuộc công ty đa quốc gia - cơng ty mạnh vốn cơng nghệ Nhờ cơng ty liên doanh công ty đa quốc gia thành lập thường có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp nước, đặc biệt nước phát triển Sự xuất doanh nghiệp nước trước hết làm cân thị trường buộc doanh nghiệp nước phải điều chỉnh hành vi nhằm trì thị phần lợi nhuận Vì vậy, tác động tràn coi kết hoạt động công ty nước ngồi diễn đồng thời với q trình điều chỉnh hành vi doanh nghiệp nước Có thể phân bốn loại tác động tràn: (1) tác động liên quan tới cấu đầu ra-đầu vào doanh nghiệp, (2) tác động liên quan đến phổ biến chuyển giao công nghệ, (3) tác động liên quan đến thị phần nước hay tác động cạnh tranh (4) tác động liên quan đến trình độ lao động (hay vốn người) Tác động tràn loại thứ xuất có trao đổi/hoặc mua bán nguyên vật liệu hàng hoá trung gian doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Loại tác động sinh theo hai chiều: tác động xuôi chiều (forward effect) xuất doanh nghiệp nước sử dụng hàng hoá trung gian doanh nghiệp FDI ngược lại tác động ngược chiều (backward effect) xuất doanh nghiệp FDI sử dụng hàng hóa trung gian doanh nghiệp nước sản xuất Việc doanh nghiệp nước cung cấp hàng hoá trung gian cho doanh nghiệp FDI Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất giảm chi phí đon vị sản phẩm Đồng thời để trì mối quan hệ bạn hàng lâu dài, doanh nghiệp nước phải đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI, chất lượng sản phẩm nên có xu hướng áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản xuất Chính hành vi giúp doanh nghiệp nước tăng khả cạnh tranh thị trường sản phẩm trung dài hạn Nhiều nghiên cứu thực tiễn cho hầu hết doanh nghiệp nước khó trở thành nhà cung cấp ngun liệu/hàng hố trung gian đầu vào cho doanh nghiệp FDI không đáp ứng yêu cầu phía cầu đưa Tuy nhiên, tác động ngược chiều xảy doanh nghiệp nước có khả bứt lên tiến hành xuất chiếm lĩnh dần thị phần sản phẩm mà trước doanh nghiệp FDI thống lĩnh Vì vậy, tác động ngược chiều mong muốn có ý nghĩa nước chậm phát triển Biểu tác động tràn : Kênh di chuyến lao động: Lao động có kỳ chuyển từ doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp nước coi kênh quan trọng tạo tác động tràn tích cực Tác động tràn xảy số lao động sử dụng kiến thức học thời gian làm việc doanh nghiệp FDI vào công việc doanh nghiệp nước Kênh phổ biến chuyển giao công nghệ kênh quan trọng để tạo tác động tràn tích cực FDI Nhiều nghiên cứu cho công nghệ chủ yếu công ty mẹ tạo ra, công ty nước phát triển tập trung vào khâu sản xuất chiếm lĩnh thị trường dựa lợi công nghệ công ty mẹ cung cấp Vì vậy, khả tiếp cận cơng nghệ công ty hoạt động nước nhận đầu tư cao, có lợi cho q trình sinh tác động tràn tích cực qua rị rỉ cơng nghệ Tuy nhiên phải nhấn mạnh tác động tràn phụ thuộc vào khả hấp thụ công nghệ doanh nghiệp nước mức chênh lệch công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Kênh liên kết sản xuất: Như phân tích, liên kết sản xuất kênh quan trọng tạo tác động tràn Tác động “ngược chiều” xuất doanh nghiệp nước cung cấp nguyên liệu phân phối sản phẩm doanh nghiệp nước Mức độ tác động cao khối lượng sản phẩm phân phối nguyên liệu cung cấp nhiều, tức quan hệ tỷ lệ thuận Kênh cạnh tranh: Sự xuất doanh nghiệp FDI tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp nước, trước hết doanh nghiệp nhóm ngành Để thu biểu kênh tác động này, Bảng hỏi thu thập thông tin sức ép cạnh tranh thị trường doanh nghiệp doanh nghiệp tự đánh giá Ket cho thấy, khu vực doanh nghiệp FDI chịu sức ép cạnh tranh lớn doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nước lại cho họ chịu sức ép cạnh tranh mạnh ngang từ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trong doanh nghiệp FDI chịu áp lực mạnh sản phẩm (chủng loại, mẫu mã mới), doanh nghiệp nghiệp nước lại đánh giá cao Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Phần 2: THựC TRẠNG LIÊN KÉT FDI VÓI DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT Thực trạng hình thức liên doanh Nhờ có hình thức liên doanh mà nhiều dự án lớn thực Tiêu biểu: Dự án thép Lỉon Vinashỉn: 9,8 tỷ USD Dự án lớn năm cấp phép vào tháng 9, cho liên doanh Tập đoàn Lion Malaysia Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) với tổng vốn đầu tư 9,79 tỷ USD, Việt Nam góp 26% vốn Khu liên hợp có tên Cà Ná, đặt Cụm công nghiệp Dốc Hầm, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận, gồm nhà máy sản xuất thép nóng, thép nguội, nhà máy oxy, cảng biển nhà máy nhiệt điện Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn: 6,2 tỷ USD Đây nhà máy lọc dầu thứ hai Việt Nam, sau Dung Quất, liên doanh Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Dầu khí quốc tế Kuwait (KPI), cơng ty Idemitsu Kosan (IKC) cơng ty Hóa chất Mitsui (MCI) Nhật thực Nhà máy đặt khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa hồn thành vào năm 2013, có cơng suất 200.000 thùng dầu ngày, tương đương 10 triệu năm Phía Việt Nam góp 25,1% vốn dự án, KPI IKC góp 35,1%, MCI 4,7% Phía Kuwait cung cấp tồn nhu cầu dầu thơ nhà máy, vào khoảng 10 triệu năm cho giai đoạn đầu tăng lên 20 triệu mở rộng dự án Việc PVN tham gia liên doanh với doanh nghiệp FDI nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm chiến lược phát triển khâu sau dầu khí tập đoàn này, nhằm đảm bảo an ninh lượng phát triển cơng nghiệp hóa dầu công nghiệp phụ trợ Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Tổ hợp hóa dầu Long Sơn: 3,7 tỷ USD PVN, Tổng cơng ty Hóa chất (Vinachem) doanh nghiệp Thái Lan thành lập liên doanh để xây dựng tổ hợp hóa dầu thứ ba Việt Nam, sau nhà máy Dung Quất Nghi Son, với tổng vốn 3,77 tỷ USD Dự án đuợc cấp phép vào tháng 7, thực Khu cơng nghiệp dầu khí Long Sơn, TP Vũng Tàu Tổ hợp sản suất tiêu thụ hóa chất bản, khí cơng nghiệp, ngun liệu nhựa, sản phẩm từ dầu khí sản phẩm hóa dầu khác Dự án bao gồm cảng, cầu cảng chuyên dùng kho bãi phục vụ tổ hợp PVN Vinachem lần luợt góp 18% 11% vốn điều lệ dự án Hai doanh nghiệp Thái Lan Công ty TNHH Vina SCG Công ty TNHH nhựa hóa chất Thái Lan góp 53% 18% Dự án thực từ quý III năm nay, đến cuối năm 2016 hồn tất, dự kiến hạ tầng sở chung hoàn thành vào năm 2011 Liên doanh Gtel Mobile: 1,8 tỷ USD Công ty Viễn thơng di động tồn cầu Gtel Mobile liên doanh Tổng cơng ty Viễn thơng tồn cầu GTel (Bộ Cơng an) tập đồn Vimpel - Com Nga, với tổng vốn 1,8 tỷ USD Trong đó, GTel nắm giữ 60% cổ phần, Vimpel - Com 40% Đối tác Gtel, Vimpel - Com tập đoàn dịch vụ di động lớn thứ hai Nga, chuyên đầu tu khai thác dịch vụ viễn thông nuớc nhiều quốc gia SNG Bên cạnh lợi ích hình thức liên doanh mang lại nhiều phiền phức cho doanh nghiệp Việt Nam, có trường hợp dẫn đến trắng tay: - Tổng công ty Xây dựng Hà Nội có 25% (gần 62 tỷ đồng) vốn góp Cơng ty Quốc tế Hồ Tây, liên doanh với tập đoàn PID (Singapore) Sau năm kinh doanh ế ẩm, liên doanh bị lỗ 545,4 tỷ đồng Neu đối chiếu theo tỷ lệ góp vốn phía Việt Nam phải gánh số lỗ 136,4 tỷ đồng, “thừa sức” bay vị trí liên doanh Tổng cơng ty Đầu tư quốc tế 2011 10 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa xây dựng Hà Nội số 31 doanh nghiệp ngành xây dựng hoạt động với tổng vốn đầu tư gần 1,5 tỷ USD; vốn pháp định 455 triệu USD, phải chịu khoản lỗ sức - Công ty khách sạn Vườn Bắc Thủ có vốn đầu tư 4,14 triệu USD, vốn pháp định 2,74 triệu USD, đối tác Việt Nam Cơng ty Xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh góp 30% (111,9 tỷ đồng) Thế số lỗ giai đoạn 1997-2000 lên đến 34,7 tỷ đồng Neu chia tỷ lệ lỗ tưong ứng cho phía Việt Nam Cơng ty Xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh phải chịu khoản “âm” 10,4 tỷ đồng, gần hết vốn góp liên doanh Nguyên nhân lỗ chủ yếu liên doanh đưa tình trạng “đóng băng” kinh doanh dịch vụ du lịch thời gian qua - Công ty Liên doanh Ket cấu thép POS-Lilama (vốn đầu tư 20 triệu USD), vốn pháp định 8,4 triệu USD, phía Việt Nam Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) góp vốn 30%, tương đương 36,3 tỷ đồng, số lỗ luỹ kế lên tới gần 129 tỷ đồng Theo đó, Lilama hết phần vốn góp liên doanh mà cịn bị âm thêm gần 2,4 tỷ đồng Ngoài loạt liên doanh ngành xây dựng khác bị lỗ lớn Công ty Xi măng Sao Mai (Hà Tiên) bị lỗ 124 tỷ đồng, nguyên nhân vay tới vài trăm triệu USD Công ty Tài Quốc tế (IFC) với lãi suất 14%/năm để đầu tư xây dựng Công ty Xi măng Nghi Sơn (Thanh Hoá) bị lỗ 207 tỷ đồng Nguy bị hất văng khỏi liên doanh doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng nhãn tiền, chí nhiều doanh nghiệp cịn phải bù lỗ cho liên doanh ■=> Đánh giá Nhận xét: Khi doanh nghiệp nước vào Việt Nam, để khắc phục rủi ro gặp phải, họ chọn hình thức liên doanh Bản thân doanh nghiệp Việt Nam lợi nhiều từ việc liên kết với doanh nghiệp nước ngồi Chính thời gian Đầu tư quốc tế 2011 11 Ngành công nghiệp Quy mơ sản xuất (nghìn chiếc) Xe máy (a) Ti vi (b) Ơtơ (c) Tỷ lệ nội địa hố Nhóm -(%) Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa 1.290 (Thái Lan: 1.740) Tỷ lệ nội địa hóa số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam Hiện tại, dự án BOT xuất ba lĩnh vực: điện, nước giao thông vận tải,nên nói6.500) hình thức20-40 chưa sâu Tuy nhiều dự án BOT đă triển 1.600 (Thái Lan: khai thời gian qua thất bại điều khơng đồng nghĩa với việc dự án BOT khơng có tác dụng Việt Nam 35trạng (Thái phát Lan: triển 1.000)công nghiệp phụ trọ* 5-10 Thực Việt Nam Ở Việt Nam, nay, chưa có điều tra tồn diện ngành CNPT tiến hành, song để đánh giá thực trạng ngành, dựa số kết khảo sát, điều tra mẫu nghiên cứu co quan khác tiến hành (Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ưong, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản - JETRO Diễn đàn Phát triển Việt Nam - VDP 1) Theo Báo cáo tháng 6/2006 VDF, nhà sản xuất Nhật Bản cho CNPT Việt Ghi chủ: (a) số liệu năm 2003, (b) số liệu năm 2002 (c) số liệu năm 2005 Nam cịn chậm phát triển Tỷ lệ nội địa hố nhà sản xuất Nhật Bản Việt Nam đạt 22,6% vào năm 2003, Malaixia Thái Lan tỷ lệ 45% Nguồn: Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) cao Còn theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương năng(CDEM), động nhạy bénhiện tiếpsátcận hàng,nghiệp chưa tự chưa có có kháitớiniệm thực cuộcviệc khảo hơnkhách 80 doanh FDItintạivàViệt Nam, 32 “xây quancho hệ”rằng doanh Ngoài ra, phụ trợ trợ chủ doanhdựng nghiệp việckinh cung ứng nguyên vậtcác liệudoanh cácnghiệp hoạt động kinhhiện tế phụ yếu cácNam doanhrấtnghiệp nhà nước, xuấtFDI sản phối phẩmhợp có chất lượng giá làViệt Các doanh sản nghiệp muốn với nhàkém cungvàcấp thành lạc hậu, trình nâng độ quản đượcnhưng nội cao nước(dođểcơng giảmnghệ chi phí sản xuất, cao lýsứckém ) cạnh nên tranhchỉ củatiêu sảnthụ phẩm, nhà cung nước.cấp Trên thực tế Đôi khi, tồn họ phải tìm khoảng cáchcung cấp lớn tiềm khócác có doanh thể tìmnghiệp nhà thích hợp nhà yêu chất lượnggiám sản điện phẩm,thoại giá bán nhưcác thờimối hạnquan giaohệhàng năngcầu thông qua niên dựa vào cá nhân doanh nhân nghiệp nước so hàng với khả ứng tìm doanh nghiệp viên, tiếp cận trăm đơnđáp vị nhà cungViệt cấp Nam đạt yêu cầu Thực trạng phát triển CNPT đánh giá thông qua khả cung cấp linh phụ kiện tỷ lệ nội địa hóa số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam sau: - Ngành tơ Theo lộ trình, nhà sản xuất ôtô nước cần phải tăng dần tỷ lệ nội địa hóa nhằm bước phát triển cơng nghiệp ơtơ Việt Nam Điều góp phần giải việc làm cho người lao động thu hút công nghệ đại vào Việt Nam Tuy nhiên, cho Đầu tư quốc tế 2011 23 24 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa đến nay, phần lớn nhà sản xuất nước chưa trọng đến việc mà thường nhập linh kiện tiến hành lắp ráp, khiến chi phí sản xuất tăng cao Sự yếu CNPT ngành sản xuất ô tô trở lực lớn để phát triển ngành cơng nghiệp non trẻ Hiện Việt Nam có tới 50 doanh nghiệp lắp ráp ơtơ, có 60 doanh nghiệp cung cấp linh kiện, thấp so với số 385 doanh nghiệp Malaixia 2.500 doanh nghiệp Thái Lan Theo tính tốn, doanh nghiệp ơtơ phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp loại linh kiện khác Nhưng chưa doanh nghiệp lắp ráp ơtơ Việt Nam có 20 nhà cung cấp linh kiện nước Ngay liên doanh ơtơ tên ti Toyota, Ford có hệ thống nhà cung cấp linh kiện lớn chưa lôi kéo nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam Trên thực tế, thời gian qua, doanh nghiệp lắp ráp ơtơ có 2-3 nhà cung cấp linh kiện nước Do vậy, nhiều doanh nghiệp phải phụ thuộc vào nguồn linh kiện nhập Ngay Toyota, năm 2005 nhập linh kiện trị giá 460 triệu USD giá trị linh kiện sản xuất nước đạt 2,3 triệu USD - Ngành xe mảy Việt Nam có 230 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng cung cấp cho doanh nghiệp lắp ráp xe máy, có 80 doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tỷ lệ nội địa hóa số loại xe máy sản xuất Việt Nam đạt mức cao (từ 4070%) năm gần nhu cầu xe máy tăng đột biến tạo nên thị trường rộng lớn cho CNPT Tuy nhiên, linh phụ kiện sản xuất nước chủ yếu liên doanh sản xuất xe máy tự sản xuất mua từ cơng ty có vốn ĐTNN khác, số doanh nghiệp túy nước có đủ lực cung cấp linh phụ kiện cho lắp ráp xe máy Đơn cử, hàng trăm doanh nghiệp nội địa, hãng Honda đến năm 2003 chọn 13 doanh nghiệp có khả cung cấp đủ chất lượng (so với số đơn vị năm 1997) - Ngành dệt may Đầu tư quốc tế 2011 25 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa CNPT cho ngành dệt may nhiều bất cập yếu Năng lực nhà máy khí chuyên ngành dệt may nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu phát triên doanh nghiệp ngành Ngay Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex), có tiềm lực lớn sản xuất xuất khẩu, việc phát triển doanh nghiệp phụ trợ tổng công ty cịn gặp nhiều khó khăn khó khăn chung ngành dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp dệt may phải nhập 70-80% nguyên phụ liệu từ nước ngồi Mặc dù thời gian qua có số nhà máy Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang, Công ty may Việt Tiến, Công ty dệt vải công nghiệp công ty tư nhân sản xuất nhiều loại phụ liệu khóa kéo, lót, cúc, chỉ, sản lượng thấp, đáp ứng khoảng 20-25% nhu cầu ngành Ngành điện tử, điện máy - Sau 30 năm phát triển, ngành điện tử Việt Nam tình trạng lắp ráp cho thương hiệu nước Các doanh nghiệp điện tử nước gần khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận thấp giá trị gia tăng ước tăng 5-10%/năm Trong đó, doanh nghiệp FDI ngành điện tử, điện máy đứng trước sức ép phải giảm chi phí linh phụ kiện nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm sản xuất nước Tuy nhiên, số doanh nghiệp phụ trợ ít, chất lượng linh phụ kiện chưa đảm bảo nên phần lớn doanh nghiệp FDI phải nhập linh phụ kiện từ nước xung quanh trực tiếp từ Nhật Bản Theo kết khảo sát Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, doanh nghiệp FDI có "tên tuổi" phải nhập 90% linh kiện nước ngồi, chí có doanh nghiệp nhập 100% Công ty Fujitsu Việt Nam Điều vừa gây thiệt thịi cho ngành cơng nghiệp Việt Nam, khiến khó khỏi tình trạng gia công, lắp ráp, vừa giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng điện tử nước Việc thiếu vắng nhà cung cấp linh phụ kiện khiến nhiều nhà ĐTNN lĩnh vực có xu hướng ngại đầu tư vào Việt Nam điểm yếu thu hút FDI vào lĩnh vực điện - điện tử Đầu tư quốc tế 2011 26 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Bên cạnh đó, CNPT ngành điện tử, điện máy phải đối mặt với thay đổi môi trường quốc tế Trong thời gian tới, việc thực thi AFTA cam kết với WTO, linh phụ kiện nhập có thêm hội thâm nhập thị trường Việt Nam, đặc biệt linh phụ kiện từ Trung Quốc, Thái Lan ■=> Đánh giá Nhận xét: Thứ nhất, ngành phụ trợ (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước sản xuất) cung cấp sản phẩm có chất lượng giá thành cao (vì cơng nghệ lạc hậu, quản lý ) nên tiêu thụ nội doanh nghiệp nhà nước Nhưng dùng sản phẩm phụ trợ mà sản phẩm lắp ráp, loại máy móc hồn thành cơng ty nhà nước khơng có sức cạnh tranh Đây liên kết hiệu suất bó chân lẫn nội doanh nghiệp nhà nước Tại nước ASEAN khác Trung Quốc, có liên kết (linkage) hiệu suất doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất sản phẩm phụ trợ với doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi, cơng nghệ, tri thức quản lý chuyển giao từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ hai, ngành phụ trợ yếu không hấp dẫn công ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp sản xuất Việt Nam loại hàng điện tử gia dụng, sản phẩm công nghệ thông tin phần cứng máy tính cá nhân, điện thoại di động, loại xe hơi, xe máy, V.V., nói chung loại máy móc, ngành khí Các mặt hàng thường có hàng trăm hàng ngàn phận, linh kiện nhiều tầng lớp, từ loại thông thường đơn giản đến loại có cơng nghệ cao Đối với cơng ty nước ngồi đầu tư vào ngành sản xuất loại máy móc, tỷ lệ nội địa hố cao có lợi Điểm khác với nhận thức nhiều người Việt Nam, kể nhà hoạch định sách Việt Nam có khuynh hướng cho công ty đa quốc gia khơng muốn tăng tỷ lệ nội địa hố để đưa sản phẩm trung gian phận, linh kiện từ nước tới Điều tra JETRO nhiều quan khác, tiếp xúc với Đầu tư quốc tế 2011 27 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa giám đốc doanh nghiệp có vốn nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy thực ngược lại Dĩ nhiên phận, linh kiện có cơng nghệ cao thơng thường nhập từ Nhật Bản noi có đủ điều kiện cơng nghệ kỹ thuật Trên thực tế, phí tổn linh kiện, phận sản phẩm trung gian sản phẩm thuộc ngành sản xuất máy móc chiếm tới 80% giá thành, lao động chiếm từ đến 10%, khả nội địa hố có tính chất định đến thành kinh doanh doanh nghiệp Từ thực tế này, nói cơng ty đa quốc gia chậm tăng tỷ lệ nội địa lực cung cấp nước không đáp ứng yêu cầu chất lượng giá thành Do chừng ngành phụ trợ sẵn có chưa cải thiện đồng loạt chừng nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa nước chưa đến đầu tư ạt FDI cơng ty lớn khơng thể tăng Mặt khác, sau năm 2006, khuôn khổ AFTA, cơng ty chuyển sở sản xuất sang nước ASEAN khác để tận dụng ngành phụ trợ có Thứ ba, ngành sản xuất loại máy móc đồ điện gia dụng, nhiều ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin phần cứng máy điện thoại di động phận nhóm ngành có cơng nghệ cao xe hơi, máy tính có nhu cầu ngày lớn giới Mặt khác, công nghệ dễ lan nhanh từ nước sang nước khác nên nước có nguồn lực lao động dồi dào, khéo tay tiền lương rẻ dễ trở thành điểm sản xuất có sức cạnh tranh lớn Việt Nam có triển vọng cạnh tranh lĩnh vực hai lý nói trên, Việt Nam chưa trở thành nơi sản xuất châu Á Trong khoảng 15 năm qua, điểm sản xuất ngành chuyển nhanh từ Nhật Bản sang Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, sau sang Malaixia Thái Lan, gần sang Inđônêxia Trung Quốc Bảng 10.1 cho thấy khuynh hướng ngành điện, điện tử, thể thay đổi kim ngạch sản xuất đồ điện gia dụng (thành phẩm lắp ráp cuối cùng, phần trung nguồn chuỗi giá trị) phụ tùng điện tử (sản phẩm công nghiệp phụ trợ, thượng nguồn chuỗi giá trị) Theo biểu này, thập niên 1990, Nhật Bản Đầu tư quốc tế 2011 28 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa kinh tế cơng nghiệp hố (NIEs-4) giảm sản xuất phần trung nguồn tăng kim ngạch sản xuất công nghiệp phụ trợ Đáng ý khuynh hướng Trung Quốc nước ASEAN, Malaixia, Thái Lan Philíppin, sản xuất tăng nhanh hai giai đoạn đồ điện gia dụng phụ tùng điện tử Phụ tùng điện từ gồm nhiều chủng loại mặt hàng, có loại có hàm lượng cơng nghệ cao nên Nhật NIEs cịn trì sức cạnh tranh nhiều mặt hàng triển khai phân công hàng ngang với nước ASEAN (xem thêm Chương 2) Rất tiếc sóng cơng nghiệp chưa lan rộng đến Việt Nam, Bảng 10.1 cho thấy, kim ngạch sản xuất Việt Nam nhỏ Đầu tư quốc tế 2011 29 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Phần 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Như phân tích trên, thực trạng cho thấy liên kết FDI doanh nghiệp nội địa Việt Nam tình trạng lỏng lẻo, mức độ liên kết chưa sâu, Doanh nghiệp Việt Nam chưa hấp thụ hiệu tác động tràn liên kết FDI Vậy, vấn đề cần đặt để giải bất cập gì? Nhóm xin đưa số vấn đề sau: Giải vấn đề thuộc công nghiệp phụ trọ’ thiếu hụt yếu ngành công nghiệp phụ trợ Cơng nghiệp phụ trợ phát triển thu hút FDI, đặc biệt ngành sản xuất loại máy móc - ngành phát triển mạnh Đông Á lĩnh vực Việt Nam có lợi so sánh động Tỷ lệ chi phí cơng nghiệp phụ trợ cao nhiều so với chi phí lao động nên nước dù có ưu chi phí lao động công nghiệp phụ trợ không phát triển làm cho mơi trường đầu tu phát triển Do đó, vấn đề phát triển nghành công ngiệp phụ trợ cần thiết để tăng mức độ liên kết hiệu FDI doanh nghiệp nội địa nước Ở Việt Nam, cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi, mơi trường đầu tư nà hấp dẫn Đe tạo điều kiện phát triển cho ngành cơng nghiệp phụ trợ, ngày 22/02/2011, Thủ tướng Chính Phủ ban hành định số 12/2011/QĐ - TTg sách phát triển số ngành cơng nghiệp phụ trợ Tuy nhiên, định đánh giá chưa đủ mạnh để thúc đẩy công nghiệp phụ trợ phát triển toàn diện, cần văn pháp luật cao hon Phát triển công nghiệp phụ trợ vốn khó khăn địi hỏi cơng nghệ cao, địi hỏi chất lượng lao động cao, sách cần lộ trình có tính khoa học cao, phù hợp với phát triển chung Chúng ta phải có văn quy định phẩm chất kỹ thuật, đăng ký ngành nghề, thay đổi hải quan, sách thuế Tiếp đó, quan trọng khơng ưu tài chính, đất đai hạ tầng, đầu tu, nguồn nhân lực, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ, xây dựng quỹ đặc thù riêng cho công nghiệp phụ trợ, phân Đầu tư quốc tế 2011 30 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa xử hợp đồng cung ứng, xây dựng ban hành sở liệu đầy đủ công nghiệp phụ trợ Nói tóm lại, cần ban hành nhiều đạo luật không đạo luật đủ Đe phát triển công nghiệp phụ trợ, bên cạnh việc xây dựng sách đủ mạnh cần nhiều nguồn lực vốn, ưu đãi từ phía phủ (như ưu đãi thuế nhập khẩu, hỗ trợ phần kinh phí đào tạo nhân lực cho phát triển công nghiệp phụ trợ ) Sau sách cụ thể biện pháp thực hiện: a Giảm bãi bỏ loại thuế đánh vào linh kiện nhập để giảm giá thành sản phẩm lắp ráp, để sản phẩm xuất Mở rộng thị trường nước khác để tăng quy mô sản xuất thành phẩm cuối kích thích cơng ty nhỏ vừa nước ngồi đến đầu tư sản xuất sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ Trong thời đại tự thương mại áp dụng sách nội địa hố nước chung quanh làm khứ Mở rộng thị trường sản phẩm lắp ráp chủ động xây dựng cơng nghiệp phụ trợ chiến lược thích hợp Cũng từ quan điểm này, Chương đặc biệt phân tích trường hợp ngành điện, điện tử gia dụng Việc chủ động xây dựng công nghiệp phụ trợ thực qua điểm từ b đến e b Cho rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ công ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi cơng nghệ sở có quy mô tương đối lớn Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chuyên gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước vừa nói c Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ đặc biệt vốn, ưu đãi đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu, V.V.) Đưa sách ưu đãi đặc biệt áp dụng có thời hạn (chẳng hạn 3-4 năm) d Một số nước phát triển, đặc biệt Nhật, có chương trình xúc tiến chuyển giao Đầu tư quốc tế 2011 31 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa đặc biệt tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng công nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nuớc đ Dồn hết khả để kêu gọi FDI đầu tu vào việc sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt số khu công nghiệ tru tiên giải triệt để mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực cần thiết, V.V., đặt đội chuyên trách thuờng xuyên theo dõi hoạt động đầu tu doanh nghiệp nuớc để phát vuớng mắc giải Thận trọng xét duyệt dự án BOT Chính phủ Việt Nam khuyến khích hình thức hợp đồng BOT dự án xây dựng, quản lý, cải tạo, mở rộng, đại hóa vận hành cơng trình sở hạ tầng, chủ yếu lĩnh vực: đuờng bộ, cầu hầm đuờng bộ, bến phà, đuờng sắt, cầu hầm đuờng sắt, cảng hàng không, cảng biển Tuy nhiên, thuc trạng cho thấy, việc thực hợp đồng BOT gặp khơng vấn đề bất cập nhu phân tích Vậy, câu hỏi đạt là, làm để cải thiện vấn đề bất cập này? - Vấn đề quan trọng phải chọn đuợc nhà đầu tu đích thực, có lực mặt - Thứ hai, sách liên quan đến quản lý khai thác dự án phải quán có tính chất lâu dài - Thứ ba, phải giám sát chặt chẽ trình thực dự án Khi xét duyệt dự án BOT phải đặc biệt quan tâm đến phát triển bền vững, có chất luợng cơng trình Mặc dù gần nhiều dự án xây dựng sở vật chất hạ tầng họp đồng BOT vào Việt Nam nhiều Nhung thực tế, chế vận hành dự án theo phuơng thức chua thực đồng nhiều điểm chua hợp lý dẫn đến việc huy động vốn Đầu tư quốc tế 2011 32 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa tư theo hình thức hợp đồng BOT ban hành kèm theo Nghị định 77/1997/NĐ-CP đến bộc lộ nhiều bất cập việc xây dựng, hoàn thiện chế quán cho phương thức đầu tư thời gian tới yêu cầu cấp thiết Nâng cao khả hấp thụ tác động tràn doanh nghiệp nội địa Việt Nam Như phân tích trên, Tác động tràn liên kết FDI đóng vai trị tích cực cho phát triển kinh tế nước chủ nhà nói chung doanh nghiệp nội địa nói riêng Tác động tràn liên quan đến phổ biến chuyển giao công nghệ thường coi mục tiêu quan trọng nước nghèo Thông qua FDI, công ty nước ngồi đem cơng nghệ tiên tiến từ cơng ty mẹ vào sản xuất nước sở thông qua thành lập công ty hay chi nhánh Sự xuất cơng ty nước ngồi nhiên xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận sở tận dụng lợi có từ cơng ty mẹ để sẵn sàng cạnh tranh với doanh nghiệp nước Vì vậy, hoạt động doanh nghiệp FDI khuyến khích gây áp lực đổi công nghệ nhằm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, phía doanh nghiệp nước, mặt lực yếu đổi công nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến doanh nghiệp mở rộng sản xuất giảm chi phí đơn vị sản phẩm Đây kết hiệu suất tăng dần theo qui mơ cơng ty qui mơ lớn có tiềm công nghệ giới nắm giữ, để vượt qua yếu điểm họ có xu hướng muốn áp dụng công nghệ tiên tiến trực tiếp thông qua thành lập liên doanh với đối tác nước ngồi gián tiếp thơng qua phổ biến chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI khơng muốn tiết lộ bí công nghệ cho đối thủ nước sẵn sàng bắt tay với đối tác nước để thành lập liên doanh, qua diễn q trình rị rỉ cơng nghệ Tuy nhiên, vấn đề đặt nước nghèo liệu điều kiện nước có đủ để đón nhận phổ biến chuyển giao công nghệ hay không Ket từ nhiều mơ hình lý thuyết rút mức độ phố biến chuyển giao cơng nghệ cịn phụ thuộc vào khả hấp thụ doanh nghiệp nước Đầu tư quốc tế 2011 33 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Loại tác động tràn coi quan trọng nước chậm phát triển có mặt doanh nghiệp FDI tạo tác động cạnh tranh cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, tác động lại phụ thuộc vào cấu trúc thị trường trình độ cơng nghệ nước nhận đầu tư Đối với nước chậm phát triển, nhiều trường hợp tác động cạnh tranh FDI khốc liệt trước mang lại tác động tràn tích cực khác Ngồi việc tạo thêm việc làm, FDI tác nhân truyền bá kiến thức quản lý kỹ tay nghề cho lao động nước nhận FDI Tác động tràn xuất doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động nước sở đảm nhận vị trí quản lý, cơng việc chuyên môn tham gia nghiên cứu triển khai Việc truyền bá kiến thức diễn thông qua kênh đào tạo công nhân kỹ thuật nước công ty mẹ Tác động tràn nhiên phát huy tác dụng đội ngũ lao động có trình độ khỏi doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp sử dụng kiến thức tích luỹ q trình làm việc cho công ty liên doanh với nứơc ngồi vào cơng việc kinh doanh tiếp Song mức độ di chuyển lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác phát triển thị trường lao động, cầu lao động có trình độ kỹ điều kiện gia nhập thị trường muốn khởi doanh nghiệp Đây cản trở lớn mà nước chậm phát triển phải đối mặt Vẩn dề đặt tạo hội cho xuất tác động tràn tăng khả hấp thụ tác độngtràn tích cực FDI cho doanh nghiệp nước.sau số hướng đề xuất: - Thay khuyến khích thu hút FDI vào số ngành nay, có lẽ nên quy định số lĩnh vực cấm đầu tư cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực cịn lại Thực tốt cam kết giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan theo lộ trình hội nhập tiến trình tự hóa thương mại, qua tạo áp lực cạnh tranh cho tất doanh nghiệp giảm thiểu mức độ bảo hộ số ngành ưu đãi Các biện pháp làm giảm mức độ tập trung FDI vào số ngành sản Đầu tư quốc tế 2011 34 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa xuất thay nhập khẩu, thu hút nguồn vốn vào tất ngành, qua tạo hội để có tác động lan tỏa cho doanh nghiệp nước kinh tế - Tiếp tục phân cấp việc định cấp phép đầu tư tăng qui mô dự án mà cấp tương ứng định Thay đổi tác động tới qui mơ dự án tăng tốc độ giải ngân, đồng thời tạo kích thích đẩy nhanh cải cách hành nói chung tỉnh/thành phố nói riêng Như nêu trên, phân cấp cần gắn với trách nhiệm cá nhân đánh giá thông qua hiệu kinh tế-xã hội đích thực dự án - Khuyến khích thu hút FDI vào vùng ngồi trung tâm công nghiệp đô thị lớn, trước hết nhằm giãn bớt mức độ tập trung cao vùng Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phân cấp nêu trên, mặt khác cần có sách hỗ trợ tỉnh xúc tiến đầu tu, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cầu lao động quản lý cơng nhân có tay nghề Trong giai đoạn tới, ưu thuộc tỉnh lân cận, tiếp giáp trung tâm tập trung FDI Chính sách xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho tỉnh này, tạo vành đai xung quang thành phố lớn để mở rộng dần phạm vi hoạt động doanh nghiệp FDI mặt địa lý - Cần tiếp tục đẩy mạnh sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tạo mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp FDI nhóm ngành Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lực để tự học hỏi, tiếp thu công nghệ chuyển giao công nghệ từ đối tác liên kết sản xuất Các biện pháp hay thực giới cung cấp thơng tin miễn phí phí thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức gặp gỡ để doanh nghiệp trao đổi trực tiếp với nhau, tổ chức lớp bồi dường, đào tạo cán làm việc doanh nghiệp - Tăng lực R&D doanh nghiệp nước để tăng khả hấp thụ công nghệ thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiếu biện pháp, ví dụ Nhà nước hỗ trợ đào tạo cán R&D doanh nghiệp cách tài trợ chương trình trao đổi chuyên gia viện nghiên cứu, trường đại học v.v doanh nghiệp; thực Đầu tư quốc tế 2011 35 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa chương trình nghiên cứu (ngành, sản phẩm mới) có tham gia đồng tài trợ bên hưởng lợi - Nâng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế nói chung lao động doanh nghiệp nước nói riêng để tăng khả đón nhận tiến Đầu tư quốc tế 2011 36 ... việc liên kết với doanh nghiệp nước ngồi Chính thời gian Đầu tư quốc tế 2011 11 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa đầu, xây dựng thương hiệu mức độ liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp. .. nghệ doanh nghiệp nước mức chênh lệch công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đầu tư quốc tế 2011 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Kênh liên kết sản xuất: Như phân tích, liên kết. .. lý doanh nghiệp liên doanh nhiều nguyên nhân Đầu tư quốc tế 2011 13 Nhóm - Liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa Trước tiên, việc nâng cao vai trò bên Việt Nam máy quản lý doanh nghiệp liên doanh

Ngày đăng: 18/01/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan