1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG LỊCH sử TRIẾT học PHƯƠNG tây

43 763 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 63,59 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY KHOA TRIẾT, GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY, TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY,,,,,,,,

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Câu 1: Phân tích đặc điểm chủ yếu triết học Hy Lạp cổ đại Hoàn cảnh đời HL cổ đại khác với HL ngày địa lý, bao gồm vùng đất đai rộng lớn: miền Nam bán đảo Ban Căng thuộc châu Âu, nhiều đảo biển Êgiê, ven biển bán đảo Tiểu Á TK X TCN, xã hội CXNT Hy Lạp tan rã với đời xã hội CHNL + Sự xuất công cụ kim loại làm cho sản xuất pt, tạo nhiều cải vật chất xã hội -> Tư hữu -> xuất giai cấp + Nền kinh tế pt: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), thủ công nghiệp, thương nghiệp…-> TK V TCN, xh CHNL đạt đến mức độ hoàn thiện -> nhiều nhà nước xuất hiện: 360 thành bang (Aten, Spác,…) (Aten chủ yếu pt thương nghiệp -> nhà nước chủ nô dân chủ), (Spác chủ yếu pt nông nghiệp -> nhà nước chủ nô quý tộc) Triết học hình thành vào khoảng TK VI TCN sở kinh tế quyền sở hữu chủ nô TLSX người nô lệ; xh có phân chia giai cấp; có phân công lao động trí óc lao động chân tay -> hình thành phận tri thức triết học khoa học, phá vỡ ý thức thần thoại tôn giáo nguyên thủy Mặt khác, lối tư có thần thoại HL yếu tố quan trọng hình hành triết học nơi Sự pt NN, thủ CN, thương nghiệp, hàng hải -> pt toán học, thiên văn học, khí tượng, vật lý…Do thời kỳ khoa học chưa phân ngành, trình bày hệ thống triết học -> Triết học HL gắn liền với thực tiễn khoa học Do vị trí địa lý thuận lợi, giao lưu mật thiết với văn hóa Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại nên phát triển triết học HL cổ đại có liên quan chặt chẽ chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học phương Đông cổ đại Đặc điểm Triết học HL cổ đại giới quan, ý thức hệ giai cấp chủ nô, bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô nhằm trì xã hội theo kiểu CHNL Khoa học tự nhiên triết học gắn bó chặt chẽ với nhau, nhà khoa học tự nhiên đồng thời nhà triết học, khái quát triết học thường tập trung hướng vấn đề tự nhiên Nội dung triết học HL cổ đại đấu tranh CNDV CNDT, quan điểm vô thần hữu thần, khoa học tôn giáo (đây khác biệt so với tư tưởng triết học Ấn Độ, Trung Quốc cổ đại), tiêu biểu đấu tranh “Đường lối Hêmôcrít” “Đường lối Platon” Tầng lớp chủ nô dân chủ đứng lập trường CNDV, vô thần, đấu tranh thúc đẩy xã hội pt, tầng lớp chủ nô quý tộc đứng lập trường tâm tôn giáo, lạc hậu, chống lại tầng lớp chủ nô dân chủ nhằm trì trật tự địa vị xã hội Triết học HL cổ đại đặt giải hầu hết vấn đề triết học chứa đậy mầm mống tất kiểu giới quan sau (quan niệm giới quan, quan niệm người, quan điểm vận động xã hội, mầm mống CNDV, CNDT…) Tính mộc mạc, chất phác tính sơ khai, tự phát đặc trưng triết học HL cổ đại, đặc điểm khác hệ thống triết học vật biện chứng - Triết học HL cổ đại chia thành thời kỳ chính: + Thời kỳ hình thành chế độ CHNL (Talet, Hêracrít, Pitago, Xênôphan, ) + Thời kỳ phồn vinh chế độ HL (Đêmôrít, Xôcrát, Platon, Arítxtốt) + Thời kỳ tan rã chế độ HL (Triết học Êpiquya, trường phái Platon mới, trường phái hoài nghi, chủ nghĩa khắc kỷ) Đánh giá Nó không phân biệt triết học Đông – Tây cổ đại mà tác động tới giai đoạn pt triết học Tây Âu sau Nó nói lên vị trí, vai trò triết học HL cổ đại lịch sử triết học giới Câu 2: Làm rõ đấu tranh triết học Đêmôcrít triết học Platon lĩnh vực Bản thể luận Giới thiệu 1.1 Đêmôcrít Đêmôcrít (460 – 370 tr.CN) sinh trưởng gia đình chủ nô dân chủ Hy Lạp Ông am hiểu toán học, vật lý học, sinh vật học mỹ học, ngôn ngữ học âm nhạc Ông Mác Ăngghen coi óc bách khoa người Hy Lạp cổ đại Đêmôcrít đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Thuyết nguyên tử cống hiến bật ông chủ nghĩa vật Ngoài ông có nhiều đóng góp quý giá lý luận nhận thức Triết học ông thể tinh thần giới chủ nô dân chủ có tư tưởng cấp tiến triết học Hy Lạp cổ đại Hầu hết tác phẩm ông bị tiêu hủy, tư tưởng ông biết thông qua nhà tư tưởng khác, chẳng hạn số tư tưởng Luận văn “Về chất người”, “Bàn lôgic học” 1.2 Platon Platon (427 – 347 tr.CN), xuất thân gia đình chủ nô quý tộc Aten, nhà triết học, nhà tư tưởng kiệt xuất thời cổ đại, người mà theo Hêghen có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển tư tưởng, tới văn hóa tinh thần nhân loại, “Nếu có người thầy nhân loại người Platon Arítxtốt” Ông học trò Xôcrát (470-399 tr.CN), vị hiền triết HL cổ đại Ông để lại nhiều tác phẩm như: 34 thiên đối thoại nhiều thư triết học (Teitet, Timei, Parmenit) Đặc biệt tác phẩm “Nước cộng hòa” có vị trí đặc biệt quan trọng triết học ông Ông người tôn sùng toán học Khi thầy Xôcrát Platon bị chết phán dân chủ Aten, Platon trở nên thù ghét quần chúng Từ ông chủ chương diệt tận gốc chế độ dân chủ, thay vào thể nhà quý tộc điều hành Khái niệm Bản thể luận Trong triết học, thể luận, xuất phát từ tiếng Hy Lạp Οντολογία có nghĩa môn nghiên cứu tồn hình thành nên sở môn siêu hình học Bản thể luận tìm cách mô tả phạm trù tồn mối quan hệ phạm trù tồn để xác định nên thực thể kiểu thực thể bên khuôn khổ tồn Bản thể luận hình thức, môn triết học chủ yếu giải vấn đề sử dụng từ ngữ cách chuẩn xác để làm tốt vai trò mô tả thực hay thực thể Bản thể luận phải rõ từ ngữ dùng để thực thể nào, từ ngữ không, sao, phạm trù kết Vì thể luận sở tảng cho nhiều chuyên ngành triết học khác Một luận đề thể luận là: "Cái tồn tại?" Các nhà triết học khác có câu trả lời khác cho câu hỏi Phân tích 3.1 Đêmôcrít: Học thuyết nguyên tử Ông cho rằng, giới tạo thành nguyên tử, chân không Ông phát triển thuyết nguyên tử Lơxíp – người thầy ông – lên trình độ + Nguyên tử hạt vật chất nhỏ nhất, vững nhất, không phân chia được, không nhìn thấy được, không màu, không mùi, không vị, không âm tồn vĩnh viễn Thế giới có nguyên tử + Chân không (theo vật lý) khoảng không gian đó, không chứa gì, kể không khí Đêmôcrít quan niệm rằng, chân không khoảng không rỗng, nguyên tử hoạt động Các nguyên tử vận động không ngừng chân không Các nguyên tử tự thân vận động + Các nguyên tử đồng chất, khác lượng, hình thức (cấu tạo), tư (xoay trở) trật tự (kế tiếp) + Sự hình thành, tan rã khác vật, tượng kết hợp hay tách nguyên tử theo cách thức khác phụ thuộc vào khác nguyên tử Trong quan niệm vũ trụ ông chỗ cho thần thánh Trong có nguyên tử vận động theo lốc xoáy Các nguyên tử loại cố kết với làm thành vòng lớp nguyên tử, nặng gần tâm, nhẹ xa tâm Đất, nước, lửa, không khí vòng trung tâm lốc Từ hình thành hành tinh trái đất Nhìn chung ông có quan điểm vật giải vấn đề triết học 3.2 Platon: Học thuyết ý niệm Theo Platôn vũ trụ có hai giới giới ý niệm giới vật cảm tính (hay cảm biết giác quan) + TG ý niệm: Đứng lập trường tâm thần bí, Ông khẳng định rằng, nguyên giới “thế giới ý niệm”, mà ông gọi “những ý tưởng có trước”, giới trừu tượng, bất biến, tĩnh tại, đông lạnh, sống Chỉ có chúng tồn chân thực Linh hồn thánh tạo ra, có động (“thần tình ái”) mục đích rõ ràng Động mục đích khuyến khích ý niệm vận động in dấu ấn vào “không tồn tại”, “hư vô” – mà ông gọi “vật chất” – theo “tương quan toán học”, “hòa điệu” khác mà sinh giới tự nhiên – “thế giới vật cảm tính” muôn hình, muôn vẻ, xấu, đẹp khác Ví dụ: từ ý niệm “nhà” sinh nhà cụ thể Từ ý niệm “cây” sinh cụ thể… + TG vật cảm tính: Thế giới vật cảm tính sản phẩm “thế giới ý niệm”, “cái bóng” chúng nên “tồn không chân thực” Vì biến đổi, có sinh ra, có đi, bóng giới ý niệm, giới ý niệm định Ý niệm Platôn khuôn mẫu để giới vật cảm tính mô theo Như vậy, ông có tư tưởng tâm khách quan giới, hai giới theo ông sản phẩm thần TG ý niệm tổ chức theo trật tự đẳng cấp, chặt chẽ Những ý niệm không tồn cách vô trật tự, hỗn độn + Ý niệm mức thấp nhất: Ý niệm vật cụ thể + Ý niệm mức cao nhất: Ý niệm phúc lợi ý niệm ý niệm, soi rọi cho ý niệm, định ý niệm khác Đánh giá - Trái ngược ntn? Thông qua đấu tranh vật tâm -> khiến trào lưu luôn phải nhìn lại tiếp tục phát triển Câu 3: Làm rõ đấu tranh triết học Đêmôcrít triết học Platon lĩnh vực nhận thức luận Giới thiệu Khái niệm Nhận thức luận Bộ phận trọng yếu triết học chuyên nghiên cứu nguồn gốc giá trị nhận thức người giới Phân tích 3.1 Đối tượng nhận thức Đêmôcrít: Đối tượng nhận thức giới khách quan Mục tiêu nhận thức đạt tới chất vật Platôn: Đối tượng, mục tiêu nhận thức “thế giới ý niệm”, linh hồn (Khi thể xác đi, linh hồn bay đến giới ý niệm Ngoài thể xác, linh hồn có sống riêng Khi xác mới, linh hồn bay vào thể xác không nhớ khứ Linh hồn hồi tưởng, nhớ lại có khứ) 3.2 Nhận thức gì? Đêmôcrít: nhận thức trình xem xét giới khách quan xuất phát từ cảm giác: từ cảm tính đến lí tính Platon: nhận thức hồi tưởng, hồi ức, nhớ lại có trước 3.3 Mqh trình nhận thức - Đêmôcrít đề cao cảm tính, trình nhận thức từ cảm tính đến lí tính + Cảm tính (mờ tối): đem lại cho người thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài, chưa vào bên vật + Lí tính: sử dụng tư -> hiểu thuộc tính bên vật, cắt nghĩa chất vật Platon: tuyệt đối hóa nhận thức lý tính Ông cho rằng, nhận thức cảm tính “tưởng tượng”, “kiến giải” “cái bóng ý niệm” nên không chân thực Chỉ có lý tính trình động “trực giác trí tuệ” thấy “ý niệm”, chân thực Không cần cảm giác, cần thao tác tư duy, ngẫm nghĩ xem có 3.4 Quá trình nhận thức đạt tới chân lý Đêmôcrít: quan tâm lôgic hình thức, Coi lôgic công cụ nhận thức, nhấn mạnh phương pháp quy nạp nhằm vạch chất giới tự nhiên -> chân lý - Platon: phương pháp biện chứng: hỏi + đáp -> linh hồn nhớ lại khứ Đánh giá Câu 4: Làm rõ tư tưởng biện chứng chủ yếu Hêraclit Giới thiệu Hêraclit (khoảng 540-475 TCN) xuất thân từ nhà nước thị thành Ephec thuộc vùng Tiểu Á Hy Lạp thuộc hoàng tộc Côdoridop Ông sống thời kỳ lịch sử căng thẳng nhà nước thị thành Hy Lạp, mà dân thường dành thắng lợi đấu tranh gay gắt với tầng lớp quý tộc dòng dõi Ông trưởng thành nghiệp sáng tác ông rơi vào giai đoạn đầu chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư nổ ra, thời điểm trọng đại lịch sử Plada cổ đại Học thuyết Hêraclit, phép biện chứng ông nói riêng chừng mực xem xét mặt triết học kiện lịch sử chuyển biến xã hội diễn thời kỳ Hêraclit xem ông tổ phép biện chứng Ông giữ vị trí trung tâm lịch sử phép biện chứng (PBC) Hy Lạp cổ đại Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin dành cho học thuyết Hêraclit cụ thể cho PBC ông đánh giá cao Lênin coi ông “một người sáng lập PBC” Trong bảng tóm tắt “Những giảng lịch sử triết học” Hêghen, Lênin lưu ý, Hêghen thừa nhận Hêraclit có ảnh hưởng đến ông Lênin thừa nhận PBC Hêraclit có tính chất khách quan Trong luận điểm biện chứng Hêraclit đặc biệt quan trọng tư tưởng thống (hài hòa) đấu tranh mặt đối lập “Không tắm lần dòng sông” “Sự vật vừa vừa khác” -> vận động, biển đổi liên tục Tư tưởng biện chứng 2.1 Logos (quy luật) với tư cách thống (hài hòa) đấu tranh mặt đối lập Lần Hêraclit sử dụng với tư cách khái niệm triết học trở nên phổ biến toàn triết học cổ đại, thuật ngữ “Logos” Ở người Hy Lạp “Logos” tùy thuộc vào văn cảnh ngôn ngữ có ý nghĩa khác Hêraclit đưa vào “Logos” nội dung không nhau, chẳng hạn câu nói Hêraclit “Logos” có nghĩa thống hữu Sự thống có nghĩa đồng nhất, hài hòa mặt đối lập Theo Hêraclit, ngày đêm, thiện ác… – điều mà hiểu Song có điều ngày đêm, thiện ác, mặt đối lập tạo thành chỉnh thể thống hiểu: ngày – đêm, mùa hè – mùa đông, chiến tranh – hòa bình… nối tiếp tạo thành tính chu kỳ lặp lại định người ta lại không hiểu thân tính chu kỳ tính lặp lại quy định thống nhất, hòa hợp mặt đối lập, tức “logos” phổ biến Khi coi lửa nguyên vật chất, nguyên tố vật chất dạng vật chất, toàn giới hay vũ trụ chẳng qua sản phẩm biến đổi lửa “hết thảy vật chuyển hóa thành lửa, lửa chuyển hóa thành vật” Hêraclit đến quan niệm tính thống vũ trụ, ông cho vũ trụ - giới mà conngười sống thống lửa vĩnh hằng, bất diệt Sự thống vũ trụ Hêraclit hình dung lan tỏa hương vị với nồng độ khác khói thuốc từ điếu thuốc đốt cháy lửa Đánh giá quan niệm Hêraclit, Lênin coi “một trình bày hay nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng” Trong quan niệm Hêraclit “chiến tranh” hay “đấu tranh” hình ảnh – khái niệm quan trọng ông Ông gọi chiến tranh cha đẻ hoàng đế thứ tồn Chiến tranh biếnbmột số người trở thành thần thánh, số khác người; biến sốnbgười thành nô lệ, số khác người tự “Chiến tranh” vừa đấu tranh mặt đối lập vừa sựbthống chúng Cuộc đấu tranh đối lập mà cònblà liên hệ mặt đối lập Hêraclit cho đấu tranh làbnguồn gốc diễn vũ trụ mặt trong“sự sống” diễn Mặt khác “sự sống” tính hòa hợp, tính có trật tự, tính hài hòa Một chỉnh thể thống tồn với mặt đối lập nó, giống ác tồn với mặt đối lập thiện, chết với mặt đối lập sống ngược lại Khi nói tới chiến tranh hay đấu tranh với tư cách nguồn gốc vận động biến đổi, Hêraclit nói tới chiến tranh nghĩa “chiến tranh phổ biến, nghĩa tức chiến tranh” Đề cao chiến tranh đấu tranh coi chiến tranh ông hoàng, song Hêraclit kêu gọi người đừng có kiêu hãnh chiến tranh Ông cho chiến tranh đấu tranh vượt “độ”, bất chấp “sự công bằng”, “tính hợp lý” vũ trụ bị vũ trụ trừng phạt Quan niệm Hêraclit chiến tranh quan niệm ông đấu tranh mặt đối lập với tư cách nguồn gốc diễn vũ trụ Nếu vũ trụ có thật tự, vận động, biến đổi theo logos vũ trụ “vạn vật đời dựa vào logos nó” đấu tranh mặt đối lập vật, tượng phải diễn khuôn khổ logos, khuôn khổ vô trật tự thói tùy tiện vốn mâu thuẫn với logos vũ trụ 2.2 Sự thống Logos khách quan logos chủ quan Hêraclit người đặt vấn đề nhận thức luận quan hệ logos chủ quan logos khách quan tức khả thống chúng Hêraclit cho logos giới người (chủ quan) có đủ khả để phù hợp với logos giới (khách quan) điều diễn thường xuyên hoàn toàn người Hêraclit phàn nàn dù liên hệ, giao tiếp trực tiếp thường xuyên với logos khách quan chi phối vật logos xa lạ nhiều người thường xuyên va chạm với nó, xong nhiều người không hiểu Mặc dù vậy, logos khách quan thực chất thống nhất, giống chừng mực đồng Quan niệm Hêraclit logos chủ quan cách vận động đứng im Chỉ nhờ tính tích cực người có lối thoát giới sinh vật bên Dấu hiệu tính sáng suốt đích thực người theo Hêraclit việc nhận thức logos tồn tại, nhận thức thống mặt đối lập Hêraclit vạch cách độc đáo thống mâu thuẫn logos đa dạng sinh vật, biện chứng đơn vàcác số nhiều nói chung Trên thực tế logos phổ biến, vốn có sinh vật đồng thời phương diện lại nằm bên chúng Đặc trưng Hêraclit ý muốn thể chất mâu thuẫn logos khách quan qua logos chủ quan tâm hồn người 2.3 Học thuyết dòng chảy Dựa vào việc nghiên cứu tự nhiên quan sát trực tiếp vào kinh nghiệm cảm tính, Hêraclit khái quát thành kết luận tiếng vật chất vận động: “Mọi vật trôi đi, chảy đi, tồn mà lại cố định”; “không thể tắm hai lần dòng sông nước không ngừng chảy sông” “mặt trời ngày mới” Với quan niệm vận động này, nhiều nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi Hêraclit nhà “triết học vận động”và gọi thuyết ông “thuyết dòng chảy” Nếu nhà triết học thuộc trường phái Mile ý nhiều kết cấu vật chất Hêraclit lại ý nhiều vận động Hình ảnh lửa hình 10 Đánh giá Câu 12: Khái quát nội dung chủ yếu triết học khai sáng Pháp Hoàn cảnh lịch sử Nửa cuổi TK XVIII, nước Pháp nơi tập trung mâu thuẫn kinh tế trị sâu sắc châu Âu Giai cấp phong kiến Pháp dựa vào quý tộc tăng lữ, thâu tóm vào tay quyền lực vô hạn Nhân dân lao động, trước hết nông dân vô khốn khổ -> dậy nông dân chống phong kiến xảy thường xuyên -> đk kinh tế- xã hội cho cách mạng Pháp (1789 – 1794) Các nhà Khai sáng, thông qua ngòi bút mình, tập hợp tầng lớp xã hội để hướng đến đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Những tác phẩm họ vũ khí lý luận giai cấp tư sản thời kỳ chuẩn bị cách mạng Triết học thời kỳ gọi triết học ánh sang hay khai sáng Các đại biểu chia thành phái, chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề xã hội: Vônte, Rútxô, Môngtexkiơ; nghiên cứu theo cách truyền thống, từ nhận thức đến xã hội: La Meltri, Điđrô, Hôn Bách Thời kỳ này, Pháp trung tâm phong trào Khai Sáng Những nhà triết học Khai Sáng du lịch khắp châu Âu truyền bá tư tưởng họ Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ Viện Hàn lâm Saint Petersbourg Berlin Vua Phổ Frederick II nữ hoàng Nga Catherine II mời nhà tư tưởng Pháp đến thăm triều đình họ Văn hóa Pháp trở thành văn hóa phổ biến tầng lớp xã hội châu Âu Nội dung 2.1 Quan điểm vật triệt để tự nhiên Khẳng định: giới giới vật chất, vật, tượng TG hình thức khác vận động vật chất Không phụ thuộc vào thượng đế 29 Điđrô: vật vận động học có vận động bên trong, nguyên tử bao gồm lực bên “Lực nội tâm” Khẳng định “Chính việc không ngừng loại bỏ yếu tố không thích nghi, giữ lại yếu tố thích nghi khiến giới tự nhiên ngày hoàn thiện” -> kết cấu, trạng thái giới vật kết biến đổi lâu dài thân giới TN -> Biện chứng chỗ, TG tự nhiên vận động từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện -> Chống tôn giáo chỗ, TG tự nhiên tự tạo thành nó, TG không ngừng tự hoàn thiện -> Tiếp cận CNDV đại Hôn Bách, định nghĩa vật chất: “Vật chất tất tác động theo cách đến giác quan người” -> hợp lý La Meltri, thực thể vật chất nguồn gốc vật tượng, kể người Quan niệm linh hồn người hoàn toàn thuộc trạng thái nhục thể, người cỗ máy cổ máy TG, cổ máy biết suy nghĩ 2.2 với - Quan niệm hợp lý giải thích hình thành ý thức Thể xác linh hồn người nằm thống hữu La Meltri, linh hồn người hoàn toàn thuộc trạng thái nhục thể Điđrô, đưa tư tưởng thống vật chất ý thức, coi ý thức thuộc tính vật chất có tổ chức cao xuất phức tạp hóa vật chất hữu Hôn Bách, ý thức thuộc tính kết cấu vật chất có tổ chức cao óc người (Ý thức theo định nghĩa triết học Mác - Lênin phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan 30 vào óc người có cải biến sáng tạo Ý thức có mối quan hệ hữu với vật chất) 2.3 Quan niệm nhận thức Thế giới khách quan: Điđrô khẳng định người nhận thức giới, phê phán mạnh mẽ thuyết biết; Hôn Bách khẳng định trí tuệ người có khả nhận biết giới, quy luật Quá trình nhận thức từ cảm tính đến lý tính, đề cao cảm giác, kinh nghiệm -> triết học thực nghiệm - Duy cảm La Meltri giải vấn đề lý luận nhận thức quan điểm giác luận, theo ông, người ta suy nghĩ nhờ quan cảm giác Giác quan đáng tin cậy đời sống hàng ngày Điđrô cho rằng, cảm giác nguồn gốc hiểu biết, giai đoạn thứ nhận thức, lý trí, tư giai đoạn thứ Ông luôn nhấn mạnh phải dùng thí nghiệm quan sát để xây dựng luận điểm lý luận 2.4 Quan niệm trị - xã hội Đứng lập trường “Nhà nước khế ước”, đề cao tư tưởng quản lý xã hội luật pháp Mở mang giáo dục, nâng cao dân trí, giáo dục yếu tố định để thay đổi xã hội -> Duy tâm xã hội La Meltri lẫn lộn tư tưởng tự tư hữu với tự người (tự hiểu biết quy luật), cho người nghèo khổ không cần tự do, họ cần tôn giáo Ông chủ trương nâng cao dân trí trì tôn giáo Hôn Bách coi ý thức vai trò cá nhân kiệt xuất sức mạnh để định phát triển xã hội, vĩ nhân người định vận động lịch sử Ông vạch vai trò tôn giáo bảo vệ chế độ phong kiến chống lại quần chúng nhân dân, chống khoa học văn hóa, ông vạch nguồn gốc tôn giáo nên ông coi đời tôn giáo dốt nát nhân dân lừa dối giới thầy tu 31 Điđrô cho phát triển xã hội cách xây dựng đạo luật tiến mở mang giáo dục -> tư tưởng nhân văn chưa đủ, phải phát triển sản xuất -> tư tưởng không tưởng, tâm Ông có quan niệm vô thần, cho tôn giáo đời nguyên nhân: dốt nát, tâm lý sợ chết người lừa bịp giáo hội -> chủ trương xóa tôn giáo Đánh giá Là chuẩn bị tư tưởng cho cách mạng TS Pháp, tư tưởng cách mạng TS Pháp diễn triệt để Trong thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến có quan điểm khác nhau, nhà tư tưởng Khai Sáng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào quyền quân chủ chuyên chế Họ đòi hỏi phải thay chế độ cũ chế độ xã hội tốt đẹp Dựa tiến khoa học kỹ thuật, nhà tư tưởng Khai Sáng cho người phải chế ngự tự nhiên làm cho xã hội phát triển không ngừng Họ quan tâm đến bình đẳng, bình đẳng quyền người không phân biệt tôn giáo, chủng tộc Sự bình đẳng thể nghĩa vụ đóng thuế, luật pháp Cuộc đấu tranh họ phổ biến mặt: triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học Chính vậy, trào lưu tư tưởng tiến cách mạng vượt khỏi nước Pháp ảnh hưởng rộng đến châu Âu lúc Câu 13: Phân tích đặc điểm chủ yếu triết học Cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức (TK XVIII – đầu TK XIX) Hoàn cảnh lịch sử nước Đức 1.1 Chính trị Đức quốc gia phong kiến điển hình, cát phong kiến (30 lãnh thổ nhỏ bé xem 30 quốc gia riêng biệt) nằm đạo nhà nước Trung ương tập quyền -> chậm lại, kìm hãm, cản trở phát triển yếu tố TBCN -> Cản trở hợp GCTS Đức thành giai cấp thống -> thỏa hiệp với GCPK 32 1.2 Kinh tế Nền nông nghiệp phát triển chủ yếu NSLĐ thấp, thiên tai mùa xáy nhiều -> Đời sống nhân dân vô khó khăn Bên cạnh triều đình vua Phổ lại tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân -> Đất nước nghèo nàn, lạc hậu, phát tiển, đ/s nhân dân khó khăn -> nhân dân bất bình Theo Ph Ăngghen thời kỳ hèn lịch sử nước Đức Các nước Tây Âu khác: CNTB phát triển (Trong nước Anh cách mạng công nghiệp, nước Pháp cách mạng tư sản nổ làm rung chuyển châu Âu, đưa châu Âu bước vào văn minh công nghiệp) -> có thay đổi không ngờ (NSLĐ tăng, mặt xã hội thay đổi, sp nhiều lên -> giá giảm xuống…-> Dội vào nước Đức gây nên niềm mong muốn, ước mong người Đức tiến bộ: GCTS, tầng lớp tri thức Nhưng lực lượng nhỏ yếu nên cách mạng không thực -> CM tư tưởng -> mâu thuẫn hệ thống triết học 1.3 giới KHTN Các nhà vật lý phát bảo toàn lượng vận động - Tìm chất dòng điện - Điện phân -> Sự vật liên hệ, tác động, chuyển hóa -> Sự vật vận động -> PP siêu hình không nghiên cứu -> thúc đẩy phải thay đổi pp nghiên cứu: pp biện chứng Đặc điểm Là giới quan, ý thức hệ GCTS Đức cuối tk 18, nửa đầu 19, thể nguyện vọng đấu tranh cho trật tự xã hội Đức, mong muốn phồn thịnh thống đất nước Nhưng tính cách mạng khoa học tư tưởng mâu 33 thuẫn với bảo thủ, cải lương lập trường trị - xã hội (mong muốn làm cách mạng >< non yếu, thỏa hiệp GCTS) Đề cao người, lấy người (những người thực với hoạt động sống động họ) làm điểm xuất phát vấn đề triết học Đề cao sức mạnh trí tuệ người, thần thánh hóa đến mức coi người chúa tể tự nhiên Kant, thân giới tự nhiên kết hoạt động người Hêghen, ý thức người thần thánh hóa biến thành lực lượng siêu tự nhiên chi phối toàn vũ trụ Phơbách, tình yêu người trở thành công cụ, phương tiện giải phóng -> nguyên nhân làm cho triết học mang tính tâm, thêm vào đó, triết học Đức không phản ánh trực tiếp thực mình, nguyên lý triết học kết suy lý chủ quan túy => triết học Đức rơi vào lập trường tâm Xây dựng phương pháp biện chứng thay cho phương pháp siêu hình giải thích tượng tự nhiên xã hội Một mặt, triết học cổ Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống, mặt khác, thành tựu khoa học tự nhiên gợi ý vận động, phát triển giới, liên hệ vật tượng,…đã xây dựng pp biện chứng hoàn chỉnh, hình thức tâm - Hầu hết hệ thống triết học mang tính tâm (trừ Phơbách) Các nhà triết học có ý thức hệ thống hóa toàn tri thức nhân loại Từ xây dựng hệ thống triết học vạn năng, làm tảng cho toàn giới quan, khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Đánh giá 3.1 Thành tựu Điều quan trọng mà triết học cổ điển Đức làm tạo nên yếu tố chủ nghĩa Mác - Lenin Rõ ràng phương pháp luận biện chứng Heghen giới quan vật Phobach Triết học cổ điển Đức mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người 34 tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Đây kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại triết học Phục hưng Nếu Kant coi người vừa chủ thể, vừa kết hoạt động, khăng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Hegel coi thân lịch sử loài người lịch sử phương thức tồn người, coi người cá thể làm chủ vận mệnh Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người cải tạo giới Họ cho người chủ thể kết toàn văn minh Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kỳ diệu lịch sử triết học Trước hết, bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỷ XVII - XVIII Thành lớn tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lý luận - điều mà phép biện chứng thời cổ đại Hy Lạp chưa đạt tới chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII Tây Âu khả tạo 3.2 Hạn chế Hạn chế lớn nhà triết học cổ điển Đức họ không giải mâu thuẫn tiến tư tưởng triết học bảo thủ lập trường trị Không giống nhà triết học Pháp thời, nhà triết học Đức không dám đấu tranh mạnh mẽ, cải cách quan trọng Tuy có tư tưởng lật đổ Nhà nước đương thời giáo hội, họ lại không công khai Các nhà triết học cổ điển Đức, hầu hết số họ, theo chủ nghĩa tâm Họ cho giải thích giới điều Bản chất vật tự thể, khái niệm triết học Kant, tâm Trong đó, Hegel giải thích buổi sơ khai vũ trụ thần bí Đây vỏ bọc vững cho triết học Đức thời kỳ Triết học Đức thời kỳ này, xây dựng triết học trừu tượng Tư tưởng họ không vào thực tiễn, họ đấu tranh mặt tư tưởng không đả động trực tiếp tời lực nắm quyền Đức lúc Vì tất điều trên, nhà triết học làm cho nước Đức có bước ì ạch để phát triển 35 Họ lại dễ dàng thỏa hiệp với giai cấp tư sản; vào cuối thời kỳ triết học này, Feuerbach lại phủ lên lập trường siêu hình => Tóm lại, triết học cổ điển Đức phản ánh tư tưởng giai cấp tư sản Đức là: vừa biểu tính thoả hiệp thủ tiêu đấu tranh, sợ phong trào quần chúng không dám tiến hành cách mạng đưa nước Đức phát triển theo đường Tư chủ nghĩa Anh, Pháp, Hà Lan, vừa phản ánh mặt cách mạng, tiến thời đại, phát triển khoa học kỹ thuật thời kỳ nước Tây Âu Do đó, triết học cổ điển Đức thể tính hai mặt: vừa có tính cách mạng, vừa có tính phản động -> Dù nhiều hạn chế triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển rực rỡ, dường tất lịch sử triết học trước chuẩn bị cho đời triết học cổ điển Đức -> Vì lẽ là tiền đề trực tiếp cho triết học Mác Câu 14: Phân tích giá trị hạn chế triết học Hêghen, làm rõ vai trò Hêghen đời triết học Mác Giới thiệu 1.1 Triết học cổ điển Đức Vào kỷ XVIII, châu Âu sôi sục ngày thời kỳ Khai sáng Lúc này, giai cấp tư sản có thắng định trước giai cấp phong kiến Ở Anh, cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ với tốc độ đáng kinh ngạc Ở Pháp, Cách mạng tư sản năm 1789 nổ ra, báo hiệu hồi chuông khai tử giai cấp phong kiến Khác với Anh, Pháp lúc đó, nước Đức trì chế độ phong kiến Nước Đức kỷ XVIII bị chia rẽ thành nhiều vương quốc khác nhau, tổng cộng 360 quyền Rõ ràng so sánh nước Đức lúc xa bắt kịp Anh Pháp Ph Ăngghen coi thời kỳ “thời kỳ nhục nhã mặt trị xã hội” Nhưng, theo Engels, thời kỳ nở rộ nhiều nhân tài, người phê phán thối nát chế độ phong kiến đương thời Đó thời kỳ đầy tự hào lịch sử văn học, tư tưởng Đức Và trào lưu triết học đời, triết học cổ điển Đức 36 1.2 Tiểu sử Hêghen (1770 – 1831) Hêghen coi nhà biện chứng lỗi lạc triết học trước Mác Ph Ăngghen nhận xét, Hêghen không thiên tài sáng tao mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại Ông sinh gia đình quan chức cao cấp Đức Ông theo học khoa triết học thần học trường đại học tổng học Tu – bin – gen Lúc đầu, Hêghen quan tâm nghiên cứu vấn đề lịch sử, pháp quyền tôn giáo Sau kết bạn với Sen – linh, chịu ảnh hưởng tư tưởng Sen – linh say mê vấn đề triết học - Các tác phẩm lớn ông: + Hiện tượng học tinh thần (1807) trình bày trình phát sinh phát triển nhận thức cá thể nhận thức loài -> ông giới quan triết học riêng, thoát khỏi bóng sáng Sen – linh + Khoa học logic học (1812-1814) trình bày quy luật phạm trù phép biện chứng + Bách khoa toàn thư khoa học triết học (1817) giảng lịch sử triết học, triết học pháp quyền, triết học mỹ học, tôn giáo học trò Hêghen tập hợp lại xuất Giá trị Phép biện chứng tâm Hêghen thành tựu vĩ đại triết học cổ điển Đức Hêghen nhà biện chứng tâm Ông người có công việc phê phán tư siêu hình người trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình Nghĩa là, liên hệ, vận động, biến đổi phát triển không ngừng Trong khuôn khổ hệ thống triết học tâm mình, Hêghen không trình bày phạm trù như: chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn mà ông người diễn đạt quy luật phép biện chứng “lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại”, “phủ định phủ định” với tư cách phát triển diễn 37 theo hình “xoáy ốc” quy luật mâu thuẫn với tư cách nguồn gốc động lực phát triển -> Những vấn đề cốt lỗi phép biện chứng Hêghen đề cập cách bao quát Nhưng trình bày quy luật phép biện chứng Hêghen lại cho rằng, tất quy luật sản phẩm vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối 2.1 Hệ thống triết học Từ quan điểm tâm khách quan, Hêghen xây dựng hệ thống triết học minh gồm phần chủ yếu: + Phần thứ nhất: Hêghen trình bày “logic học” ông hình dung “ý niệm tuyệt đối” hoạt động dạng nguyên chất tư tuý + Phần thứ hai: Là học thuyết tâm tự nhiên Hêghen trình bày “ Triết học tự nhiên” Ở giới tự nhiên hiểu “sự tồn khác” tinh thần hay ý niệm trở thành kẻ sáng tạo giới tự nhiên + Phần thứ ba: lý luận tâm đời sống xã hội, phần Hêghen trình bày chủ yếu “ Triết học tinh thần” Trong phần này, Hêghen trình bày lịch sử người nhận thức người hình thức tâm Ý niệm tuyệt đối thực thể tinh thần có trước, thân chứa đựng mâu thuẫn lòng -> vận động từ thấp đến cao Khi vận động đến mức cao y.n.t.đ tha hóa thành giới tự nhiên (là tồn khác y.n.t.đ), giới nhiên vận động từ thấp đến -> xuất người -> người sản phẩm cao giới tự nhiên Sau đó, y.n.t.đ trở với sở cao hơn: tinh thần xã hội (ý thức xh) Tinh thần xh vận động từ thấp đến cao: KH cụ thể -> KH trừu tượng hơn, đến triết học Hêghen triết học dừng lại Y.n.t.đ -> giới TN (sinh người)-> tinh thần xã hội (tồn cao y.n.t.đ) lại vận động từ thấp đến cao (Kh cụ thể -> KH trừu tượng -> triết học Hêghen) + Y.n.t.đ hư vô, mặt khác đối tượng người nhận thức, nghĩa tồn -> mẫu thuẫn, vừa hư vô, vừa tồn 38 => NX: Duy tâm, hệ thống khép kín, bảo thủ Nhưng có phép biện chứng + Nhìn vật trạng thái vận động + Liên hệ: tư duy, TN, xh có điểm chung ý niệm, có mối liên hệ với (“vạch thời đại” -> nhà triết học trước tách riêng lĩnh vực này) + Y.n.t.đ vận động từ thấp đến cao, dần hoàn thiện Y.n.t.đ vận động thep nguyên tắc: là, mâu thuẫn nguồn gốc vận động, sống thể thông qua mâu thuẫn là, y.n.t.đ vđ, bắt đầu thay đổi lượng -> thay đổi chất là, y.n luôn vđ có tính chất chu kỳ, sau chu kỳ trở sở cao Bên cạnh đó, ông đưa cặp phạm trù: chung – riêng, ND – HT, Loogic – lịch sử,… => Hạn chế: BC tâm 2.2 Quan điểm trị - xã hội Quá trình vận động lịch sử: LS vận động ntn tất yếu diễn vậy, người thay đổi Tuy nhiên người hoạt động mình, thúc đẩy kìm hãm tiến trình lịch sử -> lớn Liên hệ tính tất yếu khách quan nhân tố chủ quan Nhà nước: đời từ mâu thuẫn xh, phân hóa giàu, nghèo trở nên + NN phải tồn mãi + NN ngao du chúa TG + Tự tiêu chuẩn đánh giá mức độ ưu việt chế độ xh với chế độ xh khác, quốc gia với quốc gia khác Tự nhận thức tất yếu Hạn chế 39 Khi trình bày quy luật phép biện chứng, Hêghen lại cho rằng, tất quy luật sản phẩm vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối -> triết học ông triết học tâm Duy tâm xã hội Vai trò Triết học ông tiền đề trực tiếp dẫn đến đời triết học Mác Mác-Ănghen phê phán cách triệt để tính chất tâm PBC Hêghen Đồng thời ông tiếp thu, kế thừa, phát triển hạt nhân hợp lý phép biện chứng để XD nên PBCDV ông coi Hêghen người có nhiều công lao việc phát triển PBC Câu 15: Phân tích giá trị hạn chế triết học Phơbách, làm rõ vai trò Phơbách đời triết học Mác Giới thiệu 1.1 Triết học cổ điển Đức Vào kỷ XVIII, châu Âu sôi sục ngày thời kỳ Khai sáng Lúc này, giai cấp tư sản có thắng định trước giai cấp phong kiến Ở Anh, cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ với tốc độ đáng kinh ngạc Ở Pháp, Cách mạng tư sản năm 1789 nổ ra, báo hiệu hồi chuông khai tử giai cấp phong kiến Khác với Anh, Pháp lúc đó, nước Đức trì chế độ phong kiến Nước Đức kỷ XVIII bị chia rẽ thành nhiều vương quốc khác nhau, tổng cộng 360 quyền Rõ ràng so sánh nước Đức lúc xa bắt kịp Anh Pháp Ph Ăngghen coi thời kỳ “thời kỳ nhục nhã mặt trị xã hội” Nhưng, theo Ph Ăngghen, thời kỳ nở rộ nhiều nhân tài, người phê phán thối nát chế độ phong kiến đương thời Đó thời 40 kỳ đầy tự hào lịch sử văn học, tư tưởng Đức Và trào lưu triết học đời, triết học cổ điển Đức 1.2 Tiểu sử Phơbách Phơ-Bách sinh năm 1804 gia đình luật sư tiếng Đức Thời trẻ ông theo học trường Đại học Béclinh, tham gia phái Hêghen trẻ Về sau ông tách khỏi phái này, phê phán hệ thống triết học Hêghen, xây dựng hệ thống triết học riêng mình, gọi CNDV Phơ-Bách Công lao Phơ-Bách làm sống lại chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII làm phong phú cách sáng tạo giới quan vật - Ông viết nhiều tác phẩm: + Luận văn tiến sĩ (1828) với đề tài: “Về lý tính vô hạn phổ quát” + Những ý nghĩ chết (1830) Trong ông khẳng định: Chỉ có hành động vĩ đại lý tính người cá nhân người không + Góp phần phê phán triết học Hêghen (1839) Đây tác phẩm giải cách vật vấn đề triết học + Bản chất đạo thiên chúa (1841), tiếp tục phê phán chủ nghĩa tâm nói chúng trực tiếp chủ nghĩa tâm Hêghen + Những quan điểm triết học tương lai (1842) lời nhắn nhủ nhà triết học tương lai Giá trị Trong không khí đậm đặc triết học tâm, Pb tiếng nói triết học vật triết học cổ điển Đức Ông làm cho CNDV khôi phục lại vị (TK 17, 18 triết học DV thắng thế, đến thời kỳ triết học cổ điển Đức lại nhuốm màu tâm) 2.1 CNDV nhân (Triết học để nghiên cứu, phục vụ người) 41 Quan niệm TG: TG vật chất tồn khách quan, không phụ thuộc vào thần thánh, triết học Vật chất có trước, ý thức có sau, giới tự nhiên tự tồn tại, giải thích TG từ thân Giới tự nhiên vô tận không gian vĩnh thời gian, có vật cụ thể có giới hạn không gian thời gian Giới tự nhiên vận động theo quy luật khách quan, người sản phẩm cao vận động -> Là quan điểm vật triệt để VD: Sấm chớp phải có trước đến ý niệm sám chớp => Đây suối lửa dẫn C Mác Ph Ăngghen từ bỏ lập trường tâm chuyển sang lập trường vật Quan niệm người: Triết học phải phục vụ cho người, phải trở thành học thuyết người Con người thực thể vật có cảm giác, biết tư duy, có ham muốn, có ước mơ, chất người tình yêu thương Đã người có khả thực tính loài: tâm giao, thẩm mỹ, khoa học -> Quan điểm DV, người người túy sinh học, mặt xã hội 2.2 Quan điểm nhận thức Đã người hoàn toàn có khả nhận thức giới khách quan Nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người Nhận thức trình từ cảm tính đến lý tính, giai đoạn có mqh chặt chẽ với Thực tiễn có vai trò với nhận thức Thực tiễn toàn hoạt động sinh lý người -> ông coi thực tiễn bẩn thỉu, hoạt động tư hoạt động thiết thực người => Nhìn chung, quan điểm DV 2.3 Quan điểm trị - xã hội 42 Tôn giáo: ông nhà vô thần, “Thần thánh tha hóa chất người” Bản chất người hướng tới chân, thiện, mỹ xã hội không đạt nên người gửi gắm vào thượng đế Chủ trương xây dựng tôn giáo mới: tôn giáo tình yêu, lấy tình yêu thương người với người -> DT xã hội -> Các giai đoạn xh khác khác tôn giáo dẫn đến DT “Khi sống túp lều tranh người ta khác sống tòa cung điện” -> vật chất định ý thức Hạn chế Quan niệm TG: DV triệt để, “sáng tỏ, rõ ràng” nông cạn CNDV ông dừng lại tư tưởng CNDV tk 17, 18: không hơn, không sâu sắc Quan niệm người: người túy sinh học -> chung chung, trừu tượng Quan niệm nhận thức: ông chưa nhìn vai trò thực tiễn, mà coi thực tiễn bẩn thỉu Quan niệm trị - xã hội: Duy tâm xã hội Tuyệt đối hóa vai trò tôn giáo, tình yêu, đạo đức Phương pháp siêu hình: DV TN DT xh TN xh mảnh tách rời, mqh nào.Không Phơbách mà nhà DV trước đó, tk17, 18 -> hạn chế mặt lịch sử Vai trò Triết học ông tiền đề trực tiếp dẫn đến đời triết học Mác Là suối lửa để C Mác Ph Ăngghen từ bỏ lập trường tâm -> vật 43 [...]... Aritxtot, triết học bước vào triết học hoài nghi nên có giá trị không đáng kể -> nghiên cứu triết học HL cổ đại kết thúc Đây là nền triết học diễn ra hơn nghìn năm, để lại nhiều giá trị Những tư tưởng triết học mang tính thời sự cho đến cả hiện tại Và nó là viên gạch, nền móng vững chắc cho triết học hiện đại Câu 6: Làm rõ những nội dung chủ yếu của triết học Tây Âu thời kỳ phong kiến Triết học thời... xã hội và lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu này đã đánh giá rằng con người là nền 34 tảng, xuất phát điểm của một vấn đề triết học Đây là sự kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại và triết học Phục hưng Nếu như Kant coi con người vừa là chủ thể, vừa là kết quả của hoạt động, khăng định hoạt động thực tiễn cao hơn lý luận thì Hegel coi bản thân lịch sử loài người là lịch sử về phương thức... khoa học kỹ thuật trong thời kỳ này ở các nước Tây Âu Do đó, triết học cổ điển Đức thể hiện tính hai mặt: vừa có tính cách mạng, vừa có tính phản động -> Dù còn nhiều hạn chế nhưng triết học cổ điển Đức vẫn là giai đoạn phát triển rực rỡ, dường như tất cả lịch sử triết học trước đó đều chỉ là sự chuẩn bị cho sự ra đời của triết học cổ điển Đức -> Vì lẽ đó nó là là tiền đề trực tiếp cho triết học Mác... vực khác nhau Ngoài triết học ông còn thâm nhập vào hầu như tất cả các nghành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, để lại nhiều công trình có giá trị Những sáng tác của Aristotle thuộc về ba nhóm khoa học chính: 13 + Nhóm các khoa học lý thuyết, lấy tri thức làm đối tượng, gồm siêu hình học (triết học đệ nhất), vật lý học (triết học đệ nhị), toán học, lôgíc học + Nhóm các khoa học thực tiễn, lấy hành... cụ, phương tiện giải phóng -> 1 trong những nguyên nhân làm cho triết học mang tính duy tâm, thêm vào đó, triết học Đức không phản ánh trực tiếp hiện thực của mình, các nguyên lý triết học là kết quả suy lý chủ quan thuần túy => triết học Đức rơi vào lập trường duy tâm Xây dựng phương pháp biện chứng thay thế cho phương pháp siêu hình trong giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội Một mặt, triết học. .. tưởng “2 chân lý” 3 Đánh giá Triết học thời kỳ này, chủ yếu phục vụ cho tôn giáo, cho nên giá trị không nhiều, triết học là đầy tớ của thần học Tuy nhiên, vẫn có những giá trị: 18 - Đảm bảo tính liên tục của triết học Tư tưởng triết học tuy yếu ớt nhưng từng bước bác bỏ triết học của giáo hội và tôn giáo Làm nhạt đi đáng kể tính mộc mạc, chất phác, ngây thơ của tư tưởng triết học cổ đại, chuẩn bị cho... các vấn đề trung tâm của triết học 2 Nhận xét DV này bỏ qua cái chung, cũng tức là DT Nhưng đặt vào bối cảnh thời kỳ lịch sử, CNDD là xu hướng duy vật vì nó thừa nhận tồn tại khách quan của các sự vật Câu 8: Phân tích những đặc điểm chủ yếu của triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng Triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng từ TK XV đến XVI Phục Hưng: khôi phục lại nền văn hóa cổ đại 1 Hoàn cảnh lịch sử TK XV,... là triết học chân thực của đạo thiên chúa và được các nhà tư tưởng chống cộng sử dụng để đấu tranh chống lại thế giới quan khoa học mác xít 1.2 Đơn Xcốt (1265 - 1308) - Được coi là nhà duy danh lớn nhất thế kỷ XIII Vấn đề chủ yếu mà Đơn Xcốt quan tâm là giải quyết mối quan hệ giữa thần học và triết học Ông có ý tưởng muốn giải phóng triết học khỏi áp bức của giáo hội, cắt đứt mối liên hệ giữa triết học. .. đã được học về thiên nhiên và sinh vật qua quan sát cũng như qua các tài liệu y học của phụ thân Niềm say mê sinh vật học và khoa học có thể nảy nở từ hồi ông còn nhỏ tuổi Năm 17 tuổi (367 TCN), Aristotle đến Athens để theo học tại trường Academy (Hàn Lâm Viện) dưới sự hướng dẫn của Platon trong suốt 20 năm và nghiên cứu đủ mọi ngành học thuật từ toán học, văn học, sinh vật học cho đến triết học Có... xây dựng 1 hệ thống triết học vạn năng, làm nền tảng cho toàn bộ thế giới quan, khôi phục lại quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học 3 Đánh giá 3.1 Thành tựu Điều quan trọng nhất mà triết học cổ điển Đức làm được đó là tạo nên những yếu tố của chủ nghĩa Mác - Lenin Rõ ràng nhất đó là phương pháp luận biện chứng của Heghen và thế giới quan duy vật của Phobach Triết học cổ điển Đức đã mang ... hình học (triết học đệ nhất), vật lý học (triết học đệ nhị), toán học, lôgíc học + Nhóm khoa học thực tiễn, lấy hành động làm đối tượng, gồm đạo đức học, trị học, kinh tế học + Nhóm khoa học sáng... tất lịch sử triết học trước chuẩn bị cho đời triết học cổ điển Đức -> Vì lẽ là tiền đề trực tiếp cho triết học Mác Câu 14: Phân tích giá trị hạn chế triết học Hêghen, làm rõ vai trò Hêghen đời triết. .. mối quan hệ thần học triết học Ông có ý tưởng muốn giải phóng triết học khỏi áp giáo hội, cắt đứt mối liên hệ triết học với thần học Theo ông, thần học nghiên cứu thượng đế, triết học nghiên cứu

Ngày đăng: 17/01/2016, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w