1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Bảo vệ môi trường

38 654 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 369,5 KB
File đính kèm bai giang BVMT.rar (118 KB)

Nội dung

Bài giảng gồm có 5 bài Bài mở đầu Bài 1. Môi trường và phát triển. Khái niệm môi trường, phát triển, mối quan hệ giữa môi trường và phát triển, chức năng của môi trường. Bài 2. Chức năng không gian sống. Chức năng chứa đựng, dân số, môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất và các vấn đề liên quan. Bài 3. Tài nguyên thiên nhiên. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, các thuộc tính và phân loại tài nguyên thiên nhiên. Bài 4. Chức năng chứa đựng chất thải. Các loại chất thải như: chất thải sinh hoạt, nước thải sinh hoat, chất thải nguy hại, và các biện pháp xử lý hiện này. Bài 5. Phát triển bền vững. Khái niệm phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững, nguyên tắc phát triển bền vững, ...

qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzx cvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdf ghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyu BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG iopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj Người soạn: Vũ Thị Thu Hòa klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnm qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzx cvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdf ghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb nmrtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzx cvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe Đồng Nai, 1/1/2015 MỤC LỤC Bài MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN .1 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG .2 Bài CHỨC NĂNG CỦA KHÔNG GIAN SỐNG DÂN SỐ VÀ PHẠM VI KHÔNG GIAN SỐNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN SỐNG 2.1 Ô nhiễm không khí biện pháp chống 2.2 Chất lượng nước, ô nhiễm nước biện pháp chống 2.3 Ô nhiễm đất biện pháp chống 11 Bài 13 CHỨC NĂNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN 13 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÀI NGUYÊN 13 TÀI NGUYÊN ĐẤT .14 TÀI NGUYÊN RỪNG 16 TÀI NGUYÊN NƯỚC 17 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN .19 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 20 TÀI NGUYÊN SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC .23 QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CON NGƯỜI VỚI CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 23 Bài 25 CHỨC NĂNG CỦA NƠI CHỨA ĐỰNG PHẾ THẢI 25 RÁC THẢI SINH HOẠT Ở THỂ RẮN 25 RÁC THẢI SINH HOẠT Ở THỂ LỎNG 27 RÁC THẢI NGUY HẠI 28 Bài 31 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 31 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 31 CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 32 CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 34 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 35 Bài MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG Theo nghĩa rộng “Môi trường tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện” Như vậy, vật thể hay kiện tồn diễn biến môi trường Theo Lê Văn Khoa, 1995: Đối với thể sống “Môi trường sống” tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể Theo Hoàng Đức Nhuận, 2000, Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Theo luật Bảo vệ môi trường, 2005: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Theo chức năng, phân loại thành loại: a) Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ý muốn người nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng, núi sông, biển cả, không khí, b) Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ người người tạo nên thuận lợi khó khăn cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng loài người c) Môi trường nhân tạo: Là tất yếu tố tự nhiên, xã hội người tạo nên chịu chi phối người KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN Phát triển trình nâng cao điều kiện sống người cách phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội nâng cao chất lượng văn hóa MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Thực tế chứng minh, tiêu kinh tế đơn không phản ánh đầy đủ trạng tiềm phát triển chất lượng sống Sự phát triển hoạt động sản xuất hàng hóa gắn với tác động môi trường cụ thể Như vậy, môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: - Môi trường địa bàn đối tượng phát triển - Phát triển nguyên nhân tạo biến đổi môi trường Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hóa di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu thụ sản phẩm với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm Bảo vệ môi trường Page phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn, thể qua mô hình sau: Quan hệ hệ thống kinh tế - xã hội với hệ thống môi trường Như vậy, quan hệ qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế hệ thống môi trường Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi là: Phát triển tạo tiềm lực, tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo, sửa chữa vấn đề môi trường, phát triển nguyên nhân tạo biến đổi môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động lên phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển Trong giai đoạn nay, thường quan sát thấy hai biểu rõ rệt tác động xã hội quốc gia có trình độ phát triển khác nhau: - Ô nhiễm dư thừa tầng lớp giàu việc sử dụng thừa thãi lãng phí lương thực, lượng nguyên liệu: 20% dân số nước phát triển sử dụng đến 75% lượng giới; 80% dân số lại sử dụng 25% lượng lại - Ô nhiễm đói nghèo người nghèo với đường khai thác tài nguyên thiên nhiên Mâu thuẫn cố hữu môi trường phát triển dẫn đến quan niệm khác lý thuyết khác phát triển: - Lý thuyết đình phát triển: nội dung làm cho tăng trưởng kinh tế mang giá trị âm nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trái đất, quốc gia khu vực - Chủ nghĩa bảo vệ: số nhà khoa học đề xuất với ý tưởng lấy bảo vệ để ngăn chặn khai thác tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên điều không thực tế nước nghèo CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG - Môi trường không gian sống cho người giới sinh vật Bảo vệ môi trường Page - Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất - Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bảo vệ môi trường Page Bài CHỨC NĂNG CỦA KHÔNG GIAN SỐNG DÂN SỐ VÀ PHẠM VI KHÔNG GIAN SỐNG 1.1 Quá trình tăng trưởng dân số giới Năm 2009, dân số giới 6,8 tỷ người, tăng 83 triệu so với năm 2008 Dân số giới đạt tỷ vào cuối năm 2011, với hầu hết mức tăng diễn quốc gia nghèo Từ đến năm 2050, dân số nước phát triển châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh vùng Caribê dự kiến tăng thêm 50%, nước nghèo nhất, dân số tăng gấp đôi Sự biến động dân số định hình triển vọng quốc gia khu vực nửa thập kỷ tới Sự gia tăng dân số tương lai diễn hầu hết quốc gia phát triển, với mức tăng nhanh quốc gia khu vực nghèo Trong kỷ 20, gần 90% mức gia tăng dân số giới nước phát triển gồm nước châu Phi, châu Á (trừ Nhật Bản), Mỹ La tinh vùng Caribê, Thái Bình Dương (trừ Australia New Zealand) Sự tăng trưởng đáng ý giảm mức chết chưa có quốc gia nhờ mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ công cộng phòng ngừa bệnh tật, đặc biệt sau Chiến tranh Thế giới II vào năm 1945 1.2 Hiện trạng dân số Việt Nam Tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số 0,3%) Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999 - 2009 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước tỷ lệ tăng thấp vòng 50 năm qua Kết tổng điều tra dân số cho thấy, dân số Việt Nam phân bố không có khác biệt lớn theo vùng Hai vùng Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long có tới 43% dân số nước sinh sống Hai vùng trung du, miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên có 19% dân số nước sinh sống Số liệu cho thấy, Đông Nam Bộ vùng có tỷ lệ tăng dân số cao với 3,2%/năm; Tây Nguyên vùng có tỷ lệ nhập cư cao, dân số tăng nhanh với tỷ lệ bình quân 2,3%/năm Tỷ lệ tăng dân số khu vực thành thị mức cao Dân số thành thị chiếm 29,6% tổng dân số nước, tăng bình quân 3,4%/năm; tỷ lệ tăng dân số khu vực nông thôn 0,4%/năm Đông Nam Bộ vùng có mức độ đô thị hóa cao với dân số thành thị chiếm 57,1%; tiếp đến vùng Đồng Sông Hồng có mức độ đô thị hóa tương đối cao với 29,2% dân số sống thành thị Đặc biệt, với kiên trì công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, tỷ số giới tính dịch chuyển cân đạt mức 98,1 nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ so với năm 1999 Bảo vệ môi trường Page 1.3 Nguyên nhân gia tăng dân số - Quan niệm lạc hậu - Hậu việc quan hệ tình dục sớm bừa bãi - Di cư học 1.4 Hậu việc gia tăng dân số - Vấn đề lương thực, thực phẩm nước - Vấn đề môi trường - Vấn đề xã hội CHẤT LƯỢNG KHÔNG GIAN SỐNG 2.1 Ô nhiễm không khí biện pháp chống 2.1.1 Ô nhiễm không khí a) Khái niệm Ô nhiễm không khí xuất chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần không khí làm cho không sạch, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn, b) Nguyên nhân: - Nguồn tự nhiên: + Hoạt động núi lửa: sản sinh loại khí CO2, SO2, bụi, + Cháy rừng: sản sinh khí độc khói, bụi, + Bão cát từ sa mạc, bãi biển, đất mịn, + Quá trình phân hủy xác động thực vật - Nguồn nhân tạo: + Gia tăng dân số + Các hoạt động công nghiệp + Hoạt động giao thông vận tải + Sản xuất nông nghiệp + Sinh hoạt người b) Tác hại ô nhiễm không khí * Các chất ô nhiễm gây tác hại cấp tính mãn tính sức khỏe người Chất ô nhiễm CO Bảo vệ môi trường Tác hại tới sức khỏe Cấp tính: Đau đầu, chóng mặt, giảm thể lực, tử vong Page Mãn tính: Gây căng thẳng hệ tim mạch, giảm sức chịu đựng tim, đau tim SO2 Cấp tính: Viêm đường hô hấp, bệnh hen xuyễn Mãn tính: Viêm phế quản NOx Cấp tính: Tấy rát phổi Mãn tính: Viêm phế quản Bụi Làm tăng bệnh cấp, mãn tính hệ hô hấp Làm tấy rát cổ họng, mũi, mắt, ung thư phổi * Tác hại với động thực vật Tác hại chất ô nhiễm không khí lên thể động vật tương tự tác hại chúng lên người Các khí SO2, NOx, HCl, NH3 làm chậm lớn, vàng lá, rụng chết Mưa axit làm hủy hoại chuỗi thảm thực vật * Tác hại tới công trình xây dựng: Các khí gây ô nhiễm không khí SO 2, NOx tạo mưa axit phá hủy công trình xây dựng, đặc biệt công trình có cấu tạo kim loại * Hạn chế tầm nhìn Các nguồn khí thải chứa bụi thải môi trường, hạt bụi lơ lửng không trung tâm để hạt nước nhỏ bám vào tạo thành sương chứa bụi, sương gây hạn chế tầm nhìn Cũng có số nguồn thải tạo khói thải, khói thải làm hạn chế tầm nhìn * Ảnh hưởng tới thẩm mĩ Bụi bám lên quần áo, xe cộ, công trình thẩm mĩ, làm thẩm mĩ Ngoài ra, mưa axit làm gỉ công trình nghệ thuật, xây dựng, * Gây vấn đề thách thức cho môi trường - Sự suy giảm tầng ozon + Khái niệm: Tầng ozon lớp ozon (O 3) nằm tầng bình lưu, chiếm khoảng 90% lượng ozon khí quyển, độ cao khoảng 15 – 40 km, lớp dày chủ yếu nằm độ cao khoảng 25 – 30 km Nồng độ ozon cực đại tầng ozon tầng bình lưu khoảng 400ppb Chiều cao nồng độ cực đại thay đổi theo vĩ độ khoảng 30 km xích đạo khoảng 15km vùng cực + Tác dụng: Ngăn 99% xạ UV có hại từ mặt trời tới Trái đất Do tầng ozon có tác dụng bảo vệ động thực vật trái đất khỏi tia có hại từ vũ trụ Bảo vệ môi trường Page + Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon: văn minh công nghiệp tạo chất khí làm suy giảm tầng ozon + Hậu quả: Đã phát hai lỗ thủng ozon Một Nam cực 80%, Bắc cực 40% Tác hại tới chuỗi thức ăn lục địa lẫn đáy đại dương Tác hại tới người: gây ung thư, theo ước tính suy giảm 1% ozon tăng 2-4% số ca ung thư - Mưa axit: + Khái niệm: Mưa axit mưa mà pH < 5,7 + Nguyên nhân: Do NOx SOx tồn khí Dưới tác dụng xạ mặt trời, môt số chất mang nước xảy phản ứng quang hóa tạo axit HNO 3, H2SO4 Các axit hấp thụ giọt mưa rơi xuống mặt đất Người ta gọi mưa axit + Nguồn gốc: cháy rừng, hoạt động núi lửa, hoạt động người tạo NOx, SOx + Tác hại: Hủy hoại hệ sinh thái, tổn hại tới chuỗi thức ăn; hủy hoại công trình xây dựng, hủy hoại mùa màng - Hiệu ứng nhà kính + Khái niệm: Trái đất bao bọc lớp khí H 2O, CO2, CH4, N2O, CO, CFCs Lớp khí cho phép sóng ngắn phát xạ từ mặt trời, từ vũ trụ xuyên qua lại hấp thụ sóng dài phản xạ từ trái đất lên Hiện tượng làm tăng nhiệt độ trái đất tương tự tượng tăng nhiệt độ nhà kính, người ta gọi tượng tượng hiệu ứng nhà kính Các khí nêu gọi khí nhà kính, CO đóng vai trò quan trọng + Tác dụng hiệu ứng nhà kính: Làm nhiệt độ trái đất tăng lên đáng kể Nếu hiệu ứng nhà kính, người ta ước lượng nhiệt độ trái đất khoảng – 18 0C Còn nhiệt độ trái đất khoảng 150C Tuy nhiên hoạt động người khiến nồng độ CO khí tăng cao Do nhiệt độ trái đất tăng lên nhanh Nhiệt độ trái đất thập kỷ qua tăng lên 0,50C Nhiệt độ trái đất tăng lên khiến khí hậu trái đất bị thay đổi Cụ thể làm băng vùng cực tan tăng thể tích nước bề mặt trái đất làm cho nước biển dâng cao gây nguy ngập vùng đất thấp Hiệu ứng nhà kính làm lượng tích khí nhiều hơn, gây nhiều bão dội, 2.1.2 Biện pháp khắc phục a) Biện pháp pháp luật Dựa vào luật hình (1999) luật bảo vệ môi trường ban hành năm 2005 để xử lý vi phạm gây ô nhiễm không khí Bảo vệ môi trường Page b) Biện pháp tuyên truyền giáo dục Là biện pháp nhằm thu hút ý người dân ô nhiễm không khí, khuyến khích tham gia hoạt động ngăn ngừa, phòng, chống ô nhiễm không khí xảy Bao gồm: dùng phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài, hiệu, hoạt động môi trường, website, c) Biện pháp kinh tế Là biện pháp dùng công cụ quản lý kinh tế quản lý môi trường để hạn chế hành vi gây ô nhiễm không khí Nội dung công cụ là: - Thuế phí môi trường - Giấy phép chất thải mua bán hay “Cota ô nhiễm” - Ký quỹ môi trường - Trợ cấp môi trường - Nhãn sinh thái c) Biện pháp khoa học công nghệ * Biện pháp làm mang tính vĩ mô Là biện pháp thể quy mô lớn cho khu, vùng rộng Các biện pháp mang tính chiến lược, hiệu cao đòi hỏi thời gian dài Các biện pháp bao gồm: - Hạn chế tác động người vào thiên nhiên: hạn chế đốt rừng, khai thác rừng, khoáng sản - Chống sa mạc hóa - Giảm phát thải khí thải - Quy hoạch vùng, thành phố, khu công nghiệp, theo hướng thân thiện với môi trường - Trồng xanh, trồng rừng * Biện pháp làm mang tính cục bộ: Là biện pháp làm không khí tầm cỡ quy mô nhỏ công ty, xí nghiệp, cụm công nghiệp hay khu công nghiệp - Sản xuất hơn: trình cải tiến liên tục sản xuất công nghiệp, sản phẩm dịch vụ để giảm sử dụng tài nguyên, phòng ngừa gây ô nhiễm môi trường không khí, giảm phát thải nguồn giảm thiểu rủi ro cho người môi trường Sản xuất là: + Cải tiến công nghệ để giảm tạo chất thải, hiệu sản xuất cao + Thay nguyên nhiên liệu thải chất độc hại nguyên nhiên liệu hiệu độc hại Bảo vệ môi trường Page 6.4 Các dạng lượng không tái tạo vĩnh cửu a) Năng lượng địa nhiệt Năng lượng địa nhiệt: tồn dạng nước nóng nhiệt thoát từ vùng có hoạt động núi lửa như: Italia, Aizơlen, Kamchatka (Nga) Năng lượng suối nước nóng, lượng khối đá macma vùng cổ, gradien nhiệt lớp đất đá,… Ưu điểm chúng khai thác sử dụng chúng không gây ô nhiễm môi trường, diện tích không gây khí nhà kính b) Năng lượng nguyên tử lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhân nguồn lượng giải phóng trình phân hủy hạt nhân nguyên tố U, Th tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu đồng vị H, He, Li,… Ưu điểm không tạo khí nhà kính CO2, bụi Tuy nhiên, nhà máy điện nguyên tử nguồn gây nguy hiểm lớn môi trường rò rỉ chất thảiphóng xạ khí, rắn, lỏng cố nổ nhà máy 6.5 Các tài nguyên lượng vĩnh cữu tái tạo a) Năng lượng xạ mặt trời (BXMT) Năng lượng BXMT vô quan trọng đời sống môi trường Trái đất Năng lượng mặt trời đảm bảo trì dòng lượng sinh khối toàn khí Năng lượng mặt trời tạo nên dòng lượng chuyển động khí thủy Cường độ dòng lượng mặt trời đến với trái đất khoảng cal/cm 2/phút Năng lượng BXMT có ưu điểm việc sử dụng không tạo hiệu ứng tiêu cực môi trường sống người, nhược điểm cường độ yếu không ổn định, khó chuyển hóa thành lượng thương mại b) Thủy Thủy xem lượng người Tổng trữ lượng thủy điện giới vào khoảng 2.214.000 MW, riêng Việt Nam 30.970 MW, tương ứng với 1,4% tổng trữ lượng giới Năng lượng thủy có nhiều ưu điểm như: có khả khai thác quy mô công nghiệp với giá thành rẻ Tuy nhiên, việc xây dựng hồ chứa nước tạo nhiều tác động tiêu cực tới môi trường như; động đất cưỡng bức, thay đổi khí hậu thời tiết khu vực đất canh tác, tạo lượng CH phân hủy chất hữu lòng hồ, tạo biến đổi thủy văn hạ lưu, thay đổi độ mặn nước khu vực cửa sông ven biển, ngăn chặn phát triển bình thường quần thể cá sông, tiểm ẩn tai biến môi trường cho hệ thống đê điều công trình xây dựng sông, c) Các nguồn lượng tái tạo khác Các nguồn lượng tái tạo khác bao gồm loại: lượng gió, lương thủy triều, lượng sóng dòng hải lưu, lượng sinh khối Bảo vệ môi trường Page 22 Gió thủy triều xếp vào loại lượng có công suất bé thích hợp cho số khu vực xa như: hải đảo, vùng núi xa khu vực đô thị, Nguồn lượng sinh khối truyền thống người gỗ củi Loại lượng đạng dân cư nước phát triển sử dụng với quy mô rộng lớn (35% tổng nguồn lượng sử dụng) Bên cạnh loại gỗ củi, lượng sinh khối khai thác từ chất thải nông nghiệp (rơm rạ, thân loại trồng), rác thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi Mô hình sản xuất khí sinh học gia đình dạng sử dụng lượng sinh khối tối ưu nước phát triển TÀI NGUYÊN SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Tài nguyên sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên phục hồi được, vô phong phú đa dạng, nhiều tiềm Theo dự đoán hành tinh sống có khoảng 13 - 14 triệu loài (cho đến nay, biết khoảng 1,7 triệu loài số đó) Theo ước tính, năm nguồn TNSH đem lại cho giới nguồn lợi trị giá khoảng 40 tỉ đôla Mĩ Tuy nhiên, khai thác nhanh mục đích thương mại, nguồn tài nguyên phong phú có nguy bị cạn kiệt nhanh chóng tốc độ khai thác người vượt khả tự phục hồi chúng Trên thực tế, có nhiều loài động, thực vật bị tuyệt chủng, dẫn đến cân sinh thái bị nhiễu loạn kéo theo loạt thảm hoạ tự nhiên vượt tầm kiểm soát người Động vật nước ta đa dạng phong phú, đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới Hệ sinh thái động vật gồm 310 loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng động vật xương sống khác Hệ sinh thái thực vật gồm 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo, 826 loài nấm Tuy nhiên, nguồn tài nguyên nước ta có nguy bị đe dọa số nguyên nhân sau: - Khai thác tài nguyên mức - Chuyển đổi mục đích sử dụng thiếu sở khoa học - Sự du nhập loài ngoại lai - Ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu - Sức ép gia tăng dân số Trước nguy thảm họa diệt vong giới động vật, người có nhiều biện pháp ngăn chặn, thành lập quỹ bảo vệ sống loài hoang dã (WWF), công ước cấm buôn bán động vật hoang dã (CITES), công bố Sách đỏ đặc biệt thành lập vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên sinh Đến năm 1985 65 nước 243 khu dự trữ sinh thành lập với tổng diện tích lên tới 121 triệu với 325 khu bảo vệ vùng đất ngập nước khuôn khổ chương trình “con người sinh quyển” UNESCO QUAN HỆ SINH THÁI GIỮA CON NGƯỜI VỚI CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Con người sinh có nhu cầu tiêu thụ tài nguyên, nhiên dân số ngày tăng chất lượng sống người cải thiện, đó, công cụ phương thức sản Bảo vệ môi trường Page 23 xuất cải tiến để khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều tất yếu dẫn đến suy thoái môi trường lớn Mối quan hệ người, tài nguyên thiên nhiên môi trường Con người thành viên hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệ tương hỗ thông qua mắt xích thức ăn, hoạt động lao động sản xuất đặc biệt hành vi cư xử người Trong trình phát triển, người tác động vào hệ sinh thái tự nhiên nhiều khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác sản phẩm rừng… Ngoài ra, người tạo hệ sinh thái nhân tạo kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi người tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chống lại trình ô nhiễm môi sinh quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên môi trường Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, người để lại tác động xấu đến môi trường gây hậu khác - Gây ô nhiễm môi trường: khai thác mức nguồn tài nguyên - Gây suy giảm đa dạng sinh học - Gây suy giảm chất lượng sống Bảo vệ môi trường Page 24 Bài CHỨC NĂNG CỦA NƠI CHỨA ĐỰNG PHẾ THẢI RÁC THẢI SINH HOẠT Ở THỂ RẮN 1.1 Khái niệm Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) vật chất dạng rắn thải bỏ hoạt động sinh hoạt ngày người (Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng) Rác thải khác với vật dụng khác chức không sử dụng loại bỏ người 1.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt: Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: + Từ khu dân cư; + Từ trung tâm thương mại; + Từ viện nghiên cứu, quan, trường học, công trình công cộng; + Từ dịch vụ đô thị, sân bay; + Từ trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước thành phố; + Từ khu công nghiệp 1.3 Tính chất Lượng rác thải nhiều hay ít, độc hại hay không độc hại gây khu đô thị phụ thuộc vào yếu tố sau: - Lượng tiêu thụ hàng hóa bình quân đầu người (phụ thuộc vào mức thu nhập bình quân theo đầu người); - Độ bền vững hàng hóa thị trường; - Khả thu thập rác thải tái chế; - Ý thức người dân; - Mật độ dân số 1.4 Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt - Thành phần hữu dễ phân hủy (như thức ăn, hoa quả…) chiếm tỉ lệ lớn (50 70%); - Chai lọ, bao bì nilon… hợp chất plastic khó xử lý ảnh hưởng lớn đến môi trường, đặc biệt nilon dạng rác thải có thời gian phân hủy lâu lượng phát thải môi trường lớn; Bảo vệ môi trường Page 25 - Nguồn thải nguồn phân tán, khó khăn công tác phân loại, thu gom; - Thường chiếm tỉ lệ lớn tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh (60 - 80%) (các nước phát triển Nhật chẳng hạn, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt rác thải công nghiệp) 1.5 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt - Ô nhiễm nguồn nước: nước rò rỉ từ trạm trung chuyển bãi rác, lượng nước có mức độ ô nhiễm cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường, rác thải xâm nhập vào hệ thống cống dẫn nước, sông ngòi gây cản trở cho lưu thông nước - Ô nhiễm không khí: phát tán từ việc thu gom bãi rác không đạt tiêu chuẩn, bụi, vi khuẩn gây bệnh… - Ô nhiễm đất: nước rỉ thải, vi khuẩn, plastic xâm nhập khe đất…gây hại cho hệ sinh vật đất cản trở tuần hoàn vật chất đất - Phá hủy cảnh quan môi trường: rác thải không thu gom nằm hẻm, khu phố… gây nên hình ảnh không đẹp cho đô thị, đặc biệt đô thị du lịch Ngoài ra, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh gây rò rỉ phát tán chất thải tạo nên hình ảnh không tốt cho cảnh quan đô thị - Gây hại cho sinh vật người: chất thải rắn sinh hoạt có chứa nhiều vi khuẩn, nấm… phát tán không khí, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn hay hô hấp 1.6 Biện pháp phòng ngừa Thông thường, xử lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị phổ biến áp dụng theo sơ đồ sau: Hiện nay, biện pháp phòng ngừa rác thải sinh hoạt chủ yếu dựa mô hình 3R Bảo vệ môi trường Page 26 3R từ viết tắt chữ đầu tiếng Anh: Reduce- Reuse-Recycle - Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lượng rác thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất, mua bán sạch…Ví dụ: Sử dụng hay túi vải để chợ thay cho túi nilon để nhằm giảm lượng rác thải phát sinh từ túi nilon… - Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đích cũ hay cho mục đích khác Ví dụ: sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước … - Recycle (Tái chế): Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất có ích khác Khi xử lý chất thải rắn có số phương pháp sau: - Phương pháp học gồm: tách, phân loại chất thải rắn; làm khô bùn bể phốt (sơ chế); đốt chất thải thu hồi nhiệt; đlc, tạo rắn chất thải bán lỏng; - Phương pháp lý – hóa, gồm: Thủy phân; Sử dụng chất thải nhiên liệu; đúc ép - Phương pháp sinh học: ủ sinh học, mê tan hóa bể ủ sinh học, RÁC THẢI SINH HOẠT Ở THỂ LỎNG 2.1.Khái niệm Rác thải sinh hoạt thể lỏng (hay gọi nước thải sinh hoạt) nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan công sở, 2.2 Phân loại Thông thường, nước thải sinh hoạt hộ gia đình chia làm hai loại chính: nước đen nước xám - Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng - Nước xám nước phát sinh từ trình tắm, rửa, giặt, với thành phần ô nhiễm không đáng kể 2.3 Thành phần ô nhiễm Các thành phần ô nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải BOD 5, COD, Nitơ, Phốtpho Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N P lớn, không loại bỏ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng – tượng thường xảy nguồn nước có hàm lượng N P cao, loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt, đặc biệt phân, loại mầm bệnh lây truyền bở vi sinh vật phân Vi sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường Bảo vệ môi trường Page 27 (đất, nước, không khí, trồng, vật nuôi, côn trùng, ), thâm nhập vào thể người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp, , sau gây bệnh Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm nhóm virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào giun sán 2.4 Biện pháp xử lý Với thành phần ô nhiễm tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ loại chất không tan đến loại chất tan hợp chất tan nước, việc xử lý nước thải sinh hoạt loại bỏ tạp chất đó, làm nước đưa nước vào nguồn tiếp nhân đưa vào tái sử dụng Việc lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp thường đặc điểm loại tạp chất có nước thải Các phương pháp thường sử dụng công trình xử lý nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học a) Phương pháp hóa học Các phương pháp hóa học dùng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa phản ứng phân hủy hợp chất độc hại Cơ sở phương pháp phản ứng hóa học diễn chất ô nhiễm hóa chất thêm vào Ưu điểm: hiệu xử lý cao, thường sử dụng hệ thống xử lý nước khép kín Nhược điểm: chi phí vận hành cao, không thích hợp cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với quy mô lớn b) Phương pháp hóa lý Bản chất phương pháp hóa lý trình xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng trình vật lý hóa học để đưa vào nước thải chất phản ứng để gây tác động với tạp chất bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành chất khác dạng cặn chất hòa tan không độc hai gây ô nhiễm môi trường c) Phương pháp sinh học Bản chất phương pháp sinh học trình xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng khả sống hoạt động vi sinh vật có ích để phân hủy chất hữu thành phần ô nhiễm nước thải Các trình xử lý sinh học chủ yếu có nhóm chính: trình hiếu khí, trình trung gian anoxic, trình kị khí, trình kết hợp hiếu khí – trung gian anoxic – kị khí trình hồ Đối với việc xử lý nước thải sinh hoạt có yêu cầu đầu không khắt khe tiêu N P, trình xử lý hiếu khí bùn hoạt tính trình xử lý sinh học thường ứng dụng Với phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt có ưu, nhược điểm riêng, nhiên cần phải có hệ thống ống dẫn nước để thu gom, tập trung lượng nước thải giúp trình xử lý nước thải thuận tiện giảm bớt chi phí RÁC THẢI NGUY HẠI 3.1 Khái niệm Bảo vệ môi trường Page 28 Tại quy chế Quản lý chất thải nguy hại số 155/1999, định nghĩa: “Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người” 3.2 Nguồn gốc phát sinh Do tính đa dạng loại hình công nghiệp, hoạt động thương mại tiêu dùng, hoạt động sống hay hoạt động công nghiệp mà chất thải nguy hại phát sinh từ nhiều nguồn khác Việc phát thải chất công nghệ hay trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải vô tình hay cố ý Tùy theo cách nhìn nhận mà phân thành nguồn thải khác nhau, nhìn chung chia nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành nguồn sau: - Từ hoạt động công nghiệp - Từ hoạt động nông nghiệp - Thương mại - Từ việc tiêu dùng dân dụng 3.3 Tính chất - Dễ cháy - Tính ăn mòn - Hoạt tính hóa học cao - Tính độc hại - Khả gây ung thư đột biến gen Biện pháp xử lý Một biện pháp nhằm sản xuất số khu công nghiệp phát thải chất thải nguy hại là: a) Giảm thiểu nguồn Áp dụng cho kỹ thuật quản lý thay đổi quy trình mà cuối làm giảm khối lượng độc tính chất thải đưa đến khâu xử lý thải bỏ Bao gồm: - Cải tiến việc quản lý nội vận hành sản xuất: + Những cải tiến điều độ sản xuất + Ngăn ngừa việc thất thoát chảy tràn + Tách riêng dòng chất thải + Rèn luyện nhân Bảo vệ môi trường Page 29 - Bảo toàn lượng - Thay đổi trình: thay đổi trình liên quan với việc sản phẩm tạo + Những thay đổi nguyên liệu đầu vào + Thay đổi mặt kỹ thuật công nghệ b) Tái sinh Lĩnh vực tái sinh chất thải nói lĩnh vực rộng bao gồm nhiều vấn đề với mức độ khác từ việc chuyên chở, quản lý, đến cách chế biến tái sinh Ưu điểm: - Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tránh lựa chọn mang tính bắt buộc quản lý chất thải, chẳng hạn xử lý chôn lấp - Giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho trình sản xuất giảm chi phí nguyên vật liệu c) Cải tiến sản phẩm d) Xử lý Khi xử lý chất thải nguy hại sử dụng số phương pháp sau: - Thiêu đốt - Xử lý biện pháp vật lý, hóa học, sinh học - Cố định, đóng rắn - Chôn lấp Bảo vệ môi trường Page 30 Bài CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tương lai 1.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững Các nguyên tắc phát triển bền vững: - Nguyên tắc ủy thác nhân dân - Nguyên tắc phòng ngừa - Nguyên tắc bình đẳng hệ - Nguyên tắc phân quyền ủy quyền - Nguyên tắc bình đẳng nội hệ - Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.3 Nội dung phát triển bền vững: Bao gồm nội dung chủ yếu sau: a PTBV kinh tế - Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống - Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường - Bình đẳng hệ tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục - Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối - Công nghệ sinh thái hóa công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) b PTBV xã hội - nhân văn: - Ổn định dân số - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu môi trường đến đô thị hóa - Nâng cao học vấn, xóa mù chữ Bảo vệ môi trường Page 31 - Bảo vệ đa dạng văn hóa - Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới - Tăng cường tham gia công chúng vào trình định c PTBV tự nhiên: - Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo - Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái - Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ôzôn - Kiểm soát giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm - Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm Trong mối tương tác, thỏa hiệp ba hệ thống chủ yếu nêu trên, hệ thống lại xuất lĩnh vực (hệ thống cấp hai) đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu phát triển riêng cho lĩnh vực, để đạt mục tiêu PTBV CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1> Để phát triển bền vững cần có thay đổi việc nhìn nhận giá trị môi trường tài nguyên, cách đối xử khai thác, tiêu thụ, bảo vệ phát triển Mọi người, tổ chức phải thấy trách nhiệm mình, nỗ lực hành động để thay đổi lối sản xuất lối tiêu dùng, giải vấn đề môi trường phát triển, đảm bảo cho bền vững 2> Các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường cần phối hợp để giải cách hài hòa mối quan hệ ba lĩnh vực kế hoạch quốc gia Cũng kế hoạch ngành địa phương Việc đánh giá tác động môi trường cần xem xét cách tổng hợp Cần bổ sung hệ thống hạch toán quốc gia để phản ánh việc đánh giá kinh tế tài nguyên chi phí cho kiểm soát ô nhiễm Cùng với biện pháp khác, cần sử dụng cách thích hợp công cụ kinh tế để thúc đẩy việc tiếp nhận sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên lượng, khuyến khích sử dụng lượng, công nghệ môi trường 3> Là quốc gia đất chật người đông, Việt Nam đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ dân số với kinh tế - xã hội, kinh tế với tài nguyên môi trường Dân số tăng nhanh thúc đẩy mạnh mẽ việc khai thác tài nguyên Tình trạng suy thoái môi trường làm tăng sức ép kinh tế phát sinh nhiều vấn đề xã hội Vì vậy, để phát triển bền vững, Bảo vệ môi trường Page 32 cần coi trọng đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh, tạo điều kiện thoát khỏi vòng luẩn quẩn “đói nghèo - môi trường – suy thoái – đói nghèo” 4> Cần kết hợp hài hòa đô thị nông thôn Nhịp độ đô thị hóa tăng lên trình phát triển, điều tất yếu Cần có quy hoạch xây dựng mạng lưới đô thị khu công nghiệp với đô thị lớn, vừa nhỏ, đô thị vệ tinh, đồng thời phát triển nông thôn cách đa dạng hóa kinh tế nông thôn, cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, dịch vụ đời sống nông thôn Như để góp phần hạn chế xu đổ xô đô thị, hạn chế cách biệt đô thị nông thôn, hạn chế khuynh hướng phân hóa cách biệt giàu nghèo 5> Việt Nam quan tâm tới việc trì bảo vệ hệ sinh thái đất, rừng, biển; suy trì bảo vệ đa dạng giống loài động, thực vật hoang dã dưỡng, sống cho phát triển bền vững quốc gia lợi ích chung nhân loại 6> Trong trình phát triển, trình đô thị hóa công nghiệp hóa, trình đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, cần phòng ngừa tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường Cần thực thi nông nghiệp sinh thái, hạn chế lợi dụng hóa chất nông nghiệp, sử dụng chế độ tưới, tiêu hợp lý để phòng ngừa suy thoái đất, ô nhiễm nước để đảm bảo an toàn thực phẩm 7> Việt Nam đất nước thường xuyên bị đe dọa thiên tai Đặc biệt bão lụt, hạn hán Vì việc đề phòng hạn chế hậu thiên tai cần thiết để bảo vệ tính mạng, tài sản, sản xuất nhân dân Đó nội dung thiếu sách quốc gia môi trường phát triển bền vững 8> Bảo vệ môi trường phát triển bền vững liên quan tới lợi ích trách nhiệm người cộng đồng, công dân quốc gia.Vì vậy, hiểu biết tham gia nhân dân hoạt động có liên quan yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sách quốc gia môi trường phát triển bền vững thực có hiệu Nhà nước Việt Nam coi trọng việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, tổ chức vận động nhân dân tham gia hoạt động 9> Để giải vấn đề môi trường phát triển quốc gia phạm vi toàn cầu, Việt Nam cho quốc gia cộng đồng quốc tế cần quan tâm tập trung sức xây dựng trật tự kinh tế giới mới, công bằng, nước phát triển cần giúp đỡ để giải vấn đề môi trường phát triển bền vững như: - Giá nguyên liệu sản phẩm dựa tài nguyên thiên nhiên cần phản ánh đầy đủ giá trị tài nguyên chi phí môi trường, tạo điều kiện cho nước phát triển có nguồn tài cho việc trì tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Đảm bảo cho công mối quan hệ thương mại môi trường, không dùng lí môi trường để gây sức ép thương mại, làm hạn chế nước nghèo tham gia vào thị trường giới Bảo vệ môi trường Page 33 - Có chương trình biện pháp để giúp đỡ nước phát triển giải vấn đề nợ - Các nước phát triển chuyển giao công nghệ với điều kiện ưu tiên cho nước phát triển biến họ thành nơi tiếp nhận công nghệ lạc hậu ô nhiễm - Giúp đỡ nước phát triển xây dựng lực quốc gia để giải vấn đề môi trường thực phát triển bền vững 10> Bảo vệ môi trường phát triển bền vững phạm vi giới đòi hỏi không nỗ lực chung cộng đồng quốc tế Việt Nam cam kết thực việc bảo vệ môi trường thực phát triển bền vững đất nước Việt Nam chủ trương mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế khu vực để thực mục tiêu phát triển bền vững thân, góp phần cho phát triển bền vững khu vực giới CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chính sách Việt Nam, thể kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững nhằm: - Thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần văn hóa cho hệ tương lai Việt nam thông qua việc quản lý cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên - Xây dựng thực sách, kế hoạch hành động chế tổ chức nhằm đảm bảo cho khả sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên liên kết chặt chẽ với tất khía cạnh trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu cụ thể sách kế hoạch quốc gia là: - Duy trì trình sinh thái thiết yếu hệ thống đảm bảo sống chi phối phúc lợi Việt Nam - Duy trì giàu có tính đa dạng gen loài dưỡng hoang dại phục vụ lợi ích tương lai - Đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cách quản lý mức độ phương thức sử dụng - Duy trì chất lượng tổng thể môi trường vần thiết cho tồn người - Đạt mức phân bô dân số cho cân với khả sản xuất lâu bền thiên nhiên, đảm bảo cho mức sống người Pháp luật bảo vệ môi trường bao gồm số luật sau: - Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Luật Đa dạng sinh học 2008 - Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Bảo vệ môi trường Page 34 - Luật Thuỷ sản 2003 - Luật Đất đai 2003 - Luật quản lý tài nguyên nước - Luật địa chất khoáng sản Ngoài luật trên, có số văn pháp luật bảo vệ môi trường, gồm nghị định, định, thông tư nhằm ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, khắc phục biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÀN CẦU Để giải vấn đề môi trường, quốc gia cộng đồng quốc tế phải có hành động thiết thực nhằm loại bỏ nguyên nhân làm cho môi trường toàn cầu trở thành xấu đồng thời cải thiện tình hình môi trường toàn cầu Để đạt mục tiêu này, quốc gia phải hợp tác chặt chẽ hành động theo hướng chung: cải thiện môi trường toàn cầu Một biểu cụ thể quốc gia tổ chức hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường Các hội nghị diễn quy mô toàn cầu, với tham gia hầu hết quốc gia giới, bàn vấn đề chung môi trường bảo vệ môi trường toàn cầu, chống lại biến đổi khí hậu Các hội nghị tiêu biểu: 1) Hội nghị Stockholm 1972 môi trường người 2) Hội nghị thượng đỉnh trái đất bảo vệ môi trường Rio De Janeiro 1992 môi trường phát triển 3) Hội nghị môi trường 2002 Sau 10 năm kí kết hội nghị Rio, quốc gia ngồi lại để xem xét tính khả thi đưa hội nghị Rio nên gọi hôi nghị Rio +10 4) Hội nghị Cancun Mexico từ 29/11 đến 10/12/2010 vấn đề giảm lượng phát thải khí nhà kính, giảm nóng lên khí hậu toàn cầu Các điều ước quan trọng mang tính toàn cầu mà Việt Nam tham gia ký kết gồm: Công ước Basel Kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng (1989) Việt Nam tham gia ngày 13/3/1995 Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (Công ước POP) Công ước thức có hiệu lực từ ngày 17/5/2004 Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Công ước Ramsar) Bảo vệ môi trường Page 35 Công ước Ramsar thông qua năm 1971, Việt Nam tham gia ngày 20/09/1989, phê chuẩn năm 1991 Công ước quốc tế đa dạng sinh học (CBD) Công ước CBD kí kết năm 1992 có hiệu lực thi hành từ ngày 29/11/1993 Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học 103 quốc gia kí kết Công ước Vienna bảo vệ tầng ozon (1985) nghị định Montreal chất làm suy giảm tầng ozon (1987) Việt Nam thức tham gia từ tháng 1/1994 Đến có 180 quốc gia phê chuẩn Hiện có 36 văn pháp quy liên ngành ban hành; 60 công ty đa quốc gia nước tham gia; 28 dự án Qũy đa phương hỗ trợ thực Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (1992) Nghị định thư Kyoto chế phát triển (1997) Ngoài việc tham gia hội nghị quốc tế, ký kết tham gia điều ước quốc tế, cộng đồng quốc tế quốc gia có hành động hợp tác cụ thể nhằm bảo vệ môi trường quốc gia toàn cầu Các quốc gia tổ chức việc hợp tác trao đổi khoa học – kỹ thuật, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường, thành lập ủy ban hỗn hợp cấp địa phương (như cấp tỉnh) quốc gia nhằm giải trường hợp xảy thực tế, có chương trình tài trợ cho nước điều kiện thực công tác bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Page 36 [...]... nguyên và các chi phí về môi trường, tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có nguồn tài chính cho việc duy trì tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Đảm bảo cho sự công bằng trong mối quan hệ giữa thương mại và môi trường, không dùng các lí do về môi trường để gây sức ép về thương mại, làm hạn chế các nước nghèo tham gia vào thị trường thế giới Bảo vệ môi trường Page 33 - Có các... gia bảo vệ môi trường, chống lại quá trình ô nhiễm môi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, con người đã để lại những tác động xấu đến môi trường gây những hậu quả khác nhau - Gây ô nhiễm môi trường: khai thác quá mức các nguồn tài nguyên - Gây suy giảm đa dạng sinh học - Gây suy giảm chất lượng cuộc sống của chính mình Bảo vệ môi trường. .. đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ được phân thành rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng phòng hộ bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng: được sử dụng để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục... Đảm bảo sự sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng cách quản lý mức độ và phương thức sử dụng - Duy trì chất lượng tổng thể về môi trường vần thiết cho sự tồn tại của con người - Đạt được mức và sự phân bô dân số làm sao cho cân bằng với khả năng sản xuất lâu bền của thiên nhiên, đảm bảo cho mức sống của con người Pháp luật bảo vệ môi trường bao gồm một số luật như sau: - Luật Bảo vệ môi. .. học vấn, xóa mù chữ Bảo vệ môi trường Page 31 - Bảo vệ đa dạng văn hóa - Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới - Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết định c PTBV về tự nhiên: - Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo - Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái - Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ôzôn - Kiểm... hậu và ô nhiễm - Giúp đỡ các nước đang phát triển xây dựng năng lực quốc gia để giải quyết vấn đề môi trường và thực hiện sự phát triển bền vững 10> Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi thế giới đòi hỏi không nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế Việt Nam cam kết thực hiện việc bảo vệ môi trường và thực hiện sự phát triển bền vững trên đất nước mình Việt Nam chủ trương mở rộng và tăng... nghệ sạch về môi trường 3> Là một quốc gia đất chật người đông, Việt Nam đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ giữa dân số với kinh tế - xã hội, giữa kinh tế với tài nguyên môi trường Dân số tăng nhanh càng thúc đẩy mạnh mẽ việc khai thác tài nguyên Tình trạng suy thoái môi trường càng làm tăng sức ép đối với kinh tế và phát sinh nhiều vấn đề xã hội Vì vậy, để phát triển bền vững, Bảo vệ môi trường Page... thể thiếu trong chính sách của quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 8> Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững liên quan tới lợi ích và trách nhiệm của mọi người trong cộng đồng, mọi công dân trong quốc gia.Vì vậy, sự hiểu biết và sự tham gia của nhân dân trong mọi hoạt động có liên quan là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho chính sách quốc gia về môi trường và phát triển bền vững được thực hiện... CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1> Để phát triển bền vững cần có sự thay đổi cơ bản trong việc nhìn nhận giá trị của môi trường và tài nguyên, trong cách đối xử cũng như các khai thác, tiêu thụ, bảo vệ và phát triển Mọi người, mọi tổ chức đều phải thấy trách nhiệm của mình, nỗ lực hành động để thay đổi lối sản xuất và lối tiêu dùng, giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển, đảm bảo cho... thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp, vào môi trường nước c Các chất gây ô nhiễm nguồn nước Bảo vệ môi trường Page 9 - Các chất thải hữu cơ: sinh hoạt, phế phẩm của nông nghiệp (chăn nuôi), công nghiệp chế biến thực phẩm, - Các chất thải vô cơ: khai thác khoáng sản, sản xuất kim loại, - Các chất độc hại khác: các chất phóng xạ, hóa chất bảo vệ thực vật khó phân hủy, do các nhà máy sản xuất

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w