Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

52 1.1K 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Chương1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Các khái niệm, các nghiên cứu trên thế giới, các nghiên cứu tại Việt Nam Chương 2 Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu Chương 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái tại khu du lịch Chùa Hương. 3.2. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu du lịch Chùa Hương 3.3. Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch Chùa Hương. 3.4. Giải pháp Kết luận, tồn tại, kiến nghị

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú hệ sinh thái đa dạng điển hình Đây tiềm mạnh để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên du lịch nước ta dừng lại du lịch đại chúng Do đó, vấn đề đặt hướng hoạt động du lịch theo hình thức du lịch sinh thái, phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên góp phần cải thiện chất lượng sống cộng đồng Khu du lịch Chùa Hương vùng non nước cẩm tú, sơn thuỷ hữu tình, có cảnh đẹp trời Nam Chùa Hương coi miền đất đạo Phật với truyền thuyết mang ý nghĩa đặc thù, đặc biệt lễ hội Chùa Hương lễ hội dài Việt Nam (bắt đầu từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch) thu hút lượng khách đông nhất, lượng khách du lịch tính đến ngày 06/4/2008 1.024.342 người Sự có mặt du khách với hoạt động du lịch có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nơi Cần phải có đánh giá trạng ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường để đưa giải pháp khắc phục tác động tiêu cực đến khu du lịch nhằm phát triển du lịch cách bền vững Xuất phát từ thực tế tính cáp thiết vấn đề, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Theo tổ chức du lịch giới (WTO), 1994: “Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi thường xuyên họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hoá, dưỡng sức,…và nhìn chung lí để kiếm sống” Kể từ nhận tượng du lịch vào năm đầu thập kỷ 80 (1980), du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng trở thành tượng có tính toàn cầu loại hình du lịch tự nhiên có trách nhiệm bổ trợ cho mục tiêu bảo tồn thiên nhiên Theo Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu thiên nhiên với trách nhiệm góp phần vào công tác bảo tồn môi trường cải thiện đời sống người dân địa phương” Ở Việt Nam, theo chuyên gia Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thì: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái môi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường văn hoá, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Như vậy, xét chất, du lịch sinh thái loại hình du lịch có đặc trưng sau: - Hấp dẫn tự nhiên - Bền vững sinh thái - Cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên thông qua giáo dục giải thích nhằm phát triển bền vững tài nguyên du lịch - Cung cấp lợi ích cho khu vực địa phương 1.2 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Sự phát triển du lịch có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống người dân nhiều quốc gia giới Đặc biệt, du lịch xem cầu nối quốc gia, mang đến cho xã hội tình hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, hoà bình dân tộc Tuy nhiên với số khoảng 600 triệu người du lịch năm tạo thách thức đáng kể mặt sinh thái, kinh tế xã hội Về sinh thái, du lịch thiên nhiên sau để lại quang cảnh hoang tàn Các loài thú hoang bị quấy nhiễu buộc phải rời bỏ nơi bị tiêu diệt dần, cánh rừng bị tàn phá để lấy không gian cắm trại, lấy củi đốt cung cấp hàng lưu niệm…Ngày có nhiều du khách quyền địa phương nhận thấy tác hại du lịch thiên nhiên đến giá trị thiên nhiên mối quan tâm nhân dân địa phương Du lịch thiên nhiên phát triển rủi ro mang lại cho thiên nhiên đời sống xã hội lớn Việc xác định sức chứa khu du lịch thách thức lớn nhà quản lý lập kế hoạch Xác định giới hạn cảm nhận thay đổi môi trường sống gây hoạt động du lịch, đảm bảo tính bền vững khu vực…Du lịch tự nhiên phát triển loại hình du lịch đến lại chạy xa vô trách nhiệm Một tràn vào dòng người yêu mến thiên nhiên điểm nhất, sau lại bỏ rơi sau khàm phá làm suy thoái (David Western, 1999) Về kinh tế, nhà quản lý du lịch, quản lý khu bảo tồn quyền địa phương có chung điểm họ thường xuyên tìm kiếm lợi nhuận kinh tế từ du lịch sinh thái Tuy nhiên, trong vấn đề họ phải đối diện với hai khái niệm: giá trị kinh tế lợi ích kinh tế Thực tế cho thấy du lịch sinh thái mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người quản lý, nhà chức trách địa phương, song lại làm nguồn lợi thường nhật người dân địa phương Mâu thuẫn kinh tế làm cho nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt Du lịch sinh thái phát triển loại hình có ảnh hưởng tiêu cực đến tồn phát triển cộng đồng địa phương, loại hình sản xuất mà người dân chịu “thiệt thòi” từ trình khai thác tài nguyên sinh thái Về xã hội, ảnh hưởng du lịch đến văn hoá - xã hội địa trở nên phổ biến nhiều quốc gia Sự phát triển du lịch mức gây ảnh hưởng đến lối sống người dân địa phương Du lịch thiên nhiên phát triển nhân tố gây bất hoà nhân dân địa phương Nó nhân tố phá hoại văn hoá cổ đại làm hỏng kinh tế địa Du lịch sinh thái phát triển tạo nguy hiểm tiềm tàng cho bảo tồn sách, luật lệ thể chế định cho quản lý Những nghiên cứu mặt lý thuyết tác động du lịch sinh thái tương đối rõ ràng Lợi ích tiềm tàng du lịch sinh thái tạo nguồn kinh phí cho khu bảo tồn thiên nhiên, thúc đẩy giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn Nhưng giá trị tiềm phải trả thoái hoá môi trường; không công bằng, không ổn định kinh tế thay đổi tiêu cực văn hoá xã hội Điều làm xuất ý kiến lẫn lộn du lịch sinh thái Người ta cho nhiệm vụ nhà bảo tồn phải nhìn nhận du lịch sinh thái hội cho bảo tồn phát triển, tìm công nghệ quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp tác động tiêu cực, tăng tối đa lợi ích du lịch sinh thái (Hector caballos - Lascurain, 1999) Những đường thường sử dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường du lịch sinh thái là: giáo dục môi trường cho du khách, thiết lập nguyên tắc đạo, thiết lập chế giám sát môi trường, quy hoạch du lịch sinh thái mở rộng tham gia cộng đồng địa phương tăng cường vai trò quan quyền lực với quản lý du lịch sinh thái 1.2.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu lĩnh vực du lịch Việt Nam quan tâm nhiều từ thập kỷ 90 kỷ 20 Ngày nay, quan tâm, trăn trở cấp, ngành với mục đích phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trở nên quan trọng trở thành chiến lược Quốc gia nhiều người biết đến Có nhiều công trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực du lịch như: Đề tài tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; Xây dựng hệ thống tiêu phân vùng du lịch Việt Nam; Tổ chức lãnh thổ du lịch; Quy hoạch du lịch Quốc Gia vùng Nam Những nội dung quy hoạch phát triển du lịch với nhiều công trình khác tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn du lịch với quy mô phạm vi lãnh thổ Thực tế năm gần nhiều người nghiên cứu quan tâm đến phát triển du lịch hoạt động tác động đến môi trường tự nhiên xã hội điển hình như: Lê Văn Lanh, Nguyễn Bá Thụ, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Trung Lương…Điều cho thấy vấn đề môi trường hoạt động du lịch ngày quan trọng cấp thiết hết Ngoài tạp chí, ấn phẩm, báo chí đề cập nhiều đến vấn đề tác động đến môi trường, xã hội, kinh tế như: Nguyễn Hoài Nam, Trần Thanh Lâm, Nguyễn Tài Cung… Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương, từ đưa giải pháp góp phần vào trình xây dựng phát triển du lịch bền vững Chùa Hương 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng tích cực, tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trường khu du lịch Chùa Hương 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu ra, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 2.3.1 Tiềm du lịch khu du lịch Chùa Hương - Tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên - Tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - Các tuyến điểm du lịch 2.3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương - Cơ cấu tổ chức, tình hình nhân khu du lịch Chùa Hương - Cơ sở vật chật, kỹ thuật phục vụ du lịch - Hiện trạng nguồn khách doanh thu từ hoạt động du lịch 2.3.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương - Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, cụ thể ảnh hưởng lên thành phần môi trường như: đất, nước, không khí, cảnh quan… - Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế, văn hoá – xã hội 2.3.4 Bước đầu đề xuất giải pháp cho việc phát triển du lịch bền vững khu du lịch Chùa Hương - Giải pháp kinh tế - Giải pháp xã hội - Giải pháp khoa học công nghệ - Giải pháp tổ chức - quản lý - Giải pháp thể chế - sách 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nghiên cứu tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp a Phương pháp thống kê kế thừa tài liệu Các số liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn gồm: Ban quản lý khu du lịch Chùa Hương, Uỷ ban nhân dân xã Hương Sơn, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài Trên sở chọn lọc, cập nhập thông tin tiến hành đánh giá xử lý vấn đề phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài b Phương pháp điều tra thực địa Tác giả tiến hành điều tra thực địa hai tuyến du lịch tiêu biểu là: tuyến Hương Tích tuyến Tuyết Sơn nhằm nắm đặc trưng lãnh thổ cách rõ ràng, đánh giá tác động hoạt động du lịch đến với môi trường khu vực thông qua: * Quan sát trực tiếp: Trong trình điều tra, tác giả quan sát cảnh quan thiên nhiên thị sinh học,…; điều kiện sở hạ tầng như: hệ thống giao thông, điện lưới, cấp thoát nước, sở lưu trú,…trong khu vực * Phỏng vấn: + Đối tượng vấn: Tiến hành vấn, thăm dò ý kiến từ nhiều đối tượng khác như: khách du lịch, cán nhân viên khu du lịch Chùa Hương, cộng đồng dân cư địa phương + Phương pháp vấn: Phỏng vấn thông qua trao đổi trò chuyện Phỏng vấn sở phác thảo ý tưởng Phỏng vấn phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi lựa chọn câu hỏi mở + Mẫu điều tra khác đối tượng khác nhau: Khách nước: 50 mẫu Khách nước ngoài: 30 mẫu Người dân địa phương, nhà quản lý: 30 mẫu + Thời gian điều tra: Đề tài tiến hành điều tra thời gian tháng thực tế khu vực tuyến Hương Tích, tuyến Tuyết Sơn, quầy dịch vụ, địa bàn dân cư xã Hương Sơn; mẫu biểu điều tra phần phụ lục * Xác định khối lượng cụ thể loại rác thải sau tiến hành phân loại rác thành rác thải vô rác thải hữu điểm tập trung rác điểm du lịch là: Đền Trình, Chùa Thiên Trù, Động Hương Tích * Lấy mẫu nước suối phân tích + Mục đích: Lấy mẫu nước phân tích để xác định tính thích hợp suối cho hoạt động du lịch sinh thái + Vật liệu lấy mẫu là: bình polyetylen, dung tích 500ml + Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu bề mặt, nhúng trực tiếp bình chứa mẫu xuông suối cách mặt nước 30cm + Thời gian địa điểm lấy mẫu: Tác giả tiến hành lấy mẫu làm lần suối khu du lịch Chùa Hương là: suối Yến vào ngày 02/3/2008 suối Tuyết Sơn ngày 09/3/2008 Vì suối có chiều dài khoảng km nên suối lấy mẫu điểm + Bảo quản mẫu: mẫu sau lấy xong bảo quản bình đựng đá nhiệt độ 4ºC Sau mẫu vận chuyển phòng phân tích trường Đại học Lâm nghiệp để tiến hành phân tích d Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân (PRA) PRA tập hợp kỹ thuật cách tiếp cận cho phép cộng đồng chia sẻ nâng cao phân tích kiến thức họ sống môi trường xung quanh đồng thời tự lập kế hoạch hành động Trong phương pháp PRA, hiểu biết người lấy làm điểm khởi đầu Vì vậy, người điều tra phải có phương pháp tiếp cận khôn khéo để hiểu biết trình bày cách tự nguyện không áp đặt 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp a Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin Phương pháp thực thông qua tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu, kết điều tra xã hội học, điều tra thực địa, phân tích để thấy mức độ phức tạp lãnh thổ từ xác định tính toàn vẹn để thấy ảnh hưởng du lịch đến tài nguyên môi trường, cộng đồng dân cư khu du lịch Chùa Hương b Phương pháp tính điểm cho tác động dựa theo thang điểm Likert Tác động du lịch rõ cách tính điểm trung bình cho câu trả lời người dân tác động du lịch đến yếu tố theo thang điểm Likert Các câu trả lời cho tác động du lịch đến yếu tố tương ứng với thang điểm Likert với điểm thấp -5 cao +5 Theo đó, tác động xấu ứng với -5 điểm, tác động xấu tương ứng với -2,5 điểm, tác động (không ảnh hưởng) ứng với điểm 0, tác động tốt ứng với 2,5 điểm tác động tốt ứng với điểm Các câu trả lời (không có câu trả lời) không tính phần điểm trung bình Dựa vào điểm trung bình yếu tố biết tác động du lịch đến yếu tố mức độ nào, theo hướng tích cực hay tiêu cực Giá trị tuyệt đối điểm trung bình lớn chứng tỏ tác động du lịch tới yếu tố lớn Điểm trung bình số dương chứng tỏ tác động du lịch tích cực ngược lại tiêu cực Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái khu du lịch Chùa Hương Cái đẹp quần thể di tích Hương Sơn tác thành nhiều yếu tố: 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Chùa Hương với tổng diện tích 4280 gồm thôn thuộc xã Hương Sơn: Hội Xá, Đục Khê, YếnVỹ, Phú Yên Trung tâm khu du lịch cách thủ đô Hà Nội 60 km phía Nam, cách trung tâm huyện Mỹ Đức phía Đông Nam 10 km Nằm hệ toạ độ địa lý từ 20º34 ’ – 20º39’ vĩ độ Bắc từ 105º41’ – 105º49’ kinh độ đông Khu du lịch Chùa Hương lại nằm vùng có nhiều điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Hà Tây như: Chùa Thầy, Chùa Tây Phương, Vườn Quốc gia Ba vì, khu du lịch sinh thái Quan Sơn,… Với vị trí này, Chùa Hương có điều kiện thuận lợi để thu hút khách tham quan, đặc biệt nguồn khách từ Hà Nội Ngoài kết hợp với điểm du lịch lân cận tạo thành tua du lịch hấp dẫn b Địa hình, địa mạo Khu du lịch Chùa Hương phần cuối hệ thống núi đá vôi Sơn La - Mộc Châu Độ cao khu vực dao động từ 20m đến 381m (đỉnh núi Cái Bà Lồ) Sự chia cắt mạnh mẽ với vách núi dựng đứng núi đá vôi tạo nên ấn tượng núi non hùng vĩ Mật độ chia cắt ngang dày đặc sâu, tạo nên thân khối núi dãy chuỗi khối nhỏ riêng biệt dạng tháp tháp cụt liên kết với cánh đồng phù sa có giá trị thắng cảnh hấp dẫn Địa hình địa mạo Hương Sơn tạo nên nhóm yếu tố chủ yếu bao gồm: nhóm địa hình Kaster trình hoà tan đá vôi với trình học khác đổ vỡ, xâm thực xói mòn Nhóm địa hình có nguồn gốc sông đồng Aluvi tưởng bãi bồi phẳng, thành phần trầm tích chủ yếu sét, sét pha cát pha Đây khu vực hình thành loại đất có 10 cho người dân học hỏi nâng cao hiểu biết, nâng cao ý thức việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ văn hoá địa… + Cải thiện chất lượng hàng hoá sản phẩm dịch vụ hạ tầng (+2,83) Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch yếu tố quan trọng cho du lịch phát triển Để chuẩn bị phục vụ đón du khách trẩy hội Chùa Hương năm 2008, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây cấp quyền quan tâm đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trong năm tỉnh chi khoảng 9,4 tỷ đồng xây dựng dự án như: Dự án nâng cấp đoạn đường từ ga cáp treo số vào dài 435 m, dự án nâng cấp đoạn đường từ ga cáp treo số dài 474 m, dự án nâng cấp đường lên chùa Tiên Sơn,… Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực, hoạt động du lịch kéo theo tác động tiêu cực + Theo người dân tác động hoạt động du lịch đến khu vực gia tăng tệ nạn xã hội (-3,24), như: nghiện hút, cờ bạc, mại dâm, nạn ăn xin, đặc biệt nạn bói toán, hành nghề mê tín dị đoan khu vực quần thể di tích Chùa Hương Ảnh 16, 17: Công an xã du khách chơi thuyền (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm trang web: www.vnn.vn) + Khách du lịch đến thăm Chùa Hương ngày đông khiến người dân địa phương ngày khó tìm không gian yên tĩnh khu vực (-1,17) 38 Một vấn đề cộm diễn khu du lịch Chùa Hương tình trạng ùn tắc giao thông tuyến đường vào chùa suối Yến Nguyên nhân lượng khách đông, vào ngày cao điểm lên đến 43.000 lượt, thuyền phải quay vòng tới lượt/buổi Việc đầu tư thêm thuyền dẫn tới nguy ùn tắc cục suối Yến Ảnh 18, 19: Ùn tắc giao thông trước động Hương Tích (Nguồn: Tác giả chụp, 2008) Mỗi năm, quan chức tỉnh Hà Tây nhà chùa đầu tư, nâng cấp hạ tầng sở với kinh phí đầu tư để mở rộng hệ thống đường từ khu vực chùa Thiên Trù vào hang động quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn Tuy nhiên tình trạng đầu tư dàn trải, thời gian, quy hoạch tổng thể khu du lịch Chùa Hương thiếu bản, xây dở dang thiếu kinh phí để đó, khiến chùa Hương nham nhở…đã không giải hiệu tình trạng ách tắc Thêm vào tình trạng bán hàng tràn lan, bám dọc suốt hai bên đường lên động Hương Tích, đặc biệt cổng động, làm cửa động nhỏ lại nhỏ Cổng động nhỏ, người lại đông, hàng quán hai bên bày biện làm chật thêm, khiến người chen lấn, xô đẩy nhau, chí, xảy ẩu đả Như hoạt động khu du lịch Chùa Hương đem lại nhiều tác động tích cực cho phát triển địa phương nhiên gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương, du khách cần có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 39 3.4 Giải pháp Để hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương đạt hiệu cao, xứng đáng với tiềm phong phú, đồng thời bảo vệ môi trường, cảnh quan, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân địa phương, tác giả đưa hệ thống giải pháp sau: Kinh tế Thể chế Chính sách Xã hội Phát triển du lịch bền vững Khoa học - Công nghệ Tổ chức Quản lý Hình 06: Giải pháp phát triển du lịch bền vững khu du lịch Chùa Hương 3.4.1 Giải pháp kinh tế - Với tư cách ngành kinh tế, sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng định hiệu kinh doanh du lịch Một sản phẩm du lịch tốt, có chất lượng phù hợp với nhu cầu khách có khả bán với giá cao mang lại hiệu kinh tế lớn Vì vậy, cần nghiên cứu, tạo điều kiện, khuyến khích hộ kinh doanh phát triển nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, nghề tạo sản phẩm phục vụ du lịch mang dấu ấn đặc trưng Hương Sơn để tận dụng số lao động nhàn rỗi như: sản xuất rượu mơ Hương Tích, rau sắng Chùa Hương, bánh củ mài thương hiệu Chú Béo, nghề làm đồ chơi dân gian, làm thuốc,… - Chống khai thác mức điểm du lịch 40 - Cần đầu tư cho nghiên cứu chuyên đề thị trường du lịch sinh thái, xác định rõ yếu tố “cầu” loại hình du lịch Quá trình phát triển du lịch phải định hướng quản lý theo phương châm: kết hợp hài hoà nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch, nhằm đạt tới mục đích bảo tồn, tái tạo phát triển tài nguyên tự nhiên, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Cần đầu tư thoả đáng cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái, góp phần tạo thị trường loại hình du lịch hấp dẫn Xây dựng trung tâm du khách, với đồ vật, vật… đặc trưng địa phương, nhằm giới thiệu khu du lịch Chùa Hương cho du khách - Liên kết với điểm du lịch khác quanh khu vực tạo nên tua du lịch hấp dẫn, tua du lịch Chùa Hương - Quan Sơn,… - Chủ động liên kết với tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch để tăng cường nguồn thu phục vụ công tác bảo tồn, phát triển du lịch khu du lịch Chùa Hương - Điều tiết kinh tế địa phương, đảm bảo giá mặt hàng dịch vụ, nhà đất, đặc biệt dịch vụ du lịch 3.4.2 Giải pháp xã hội a Đối với nhà quản lý Việc tuyên truyền giáo dục cấp lãnh đạo có ý nghĩa lớn họ người đưa định quy hoạch, quản lý Họ có vai trò lớn việc định hoạt động phát triển du lịch có thực hay không cần tuyên truyền để nhà quản lý thấy vai trò bảo vệ môi trường việc phát triển bền vững du lịch địa phương b Đối với cộng đồng địa phương - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, lối sống, sắc văn hoá người dân yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào du lịch không mang lại lợi ích cho họ, cho môi trường mà 41 nâng cao chất lượng môi trường du lịch Để thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cần khuyến khích, tạo điều kiện cho họ: + Tham gia vào giai đoạn quy hoạch, thiết kế xây dựng sở hạ tầng + Tham gia vào hoạt động hướng dẫn viên du lịch, vận chuyển du khách, vận chuyển hành lý cho du khách, thu gom rác, bảo vệ an ninh trật tự công cộng + Tổ chức sản xuất bán mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm mặt hàng truyền thống + Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp cho người dân, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cây, nhằm tạo thu nhập cho họ để giảm thiểu tác động vào tài nguyên rừng + Cử thành viên cộng đồng tham gia lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ du lịch + Nâng cao nhận thức người dân du lịch bền vững, khả tham gia họ vào hoạt động du lịch Người dân cần biết họ nên cần tham gia vào trình hoạt động du lịch - Quan tâm đến lợi ích cộng đồng địa phương nguyên tắc quan trọng tạo nên thành công công tác quản lý đồng thời khuyến khích tạo hứng khởi cho người dân tham gia vào phát triển bền vững du lịch sinh thái c Đối với du khách Du lịch sinh thái xem công cụ tốt để giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức toàn dân cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái dễ bị tổn thương Thực tế, khu du lịch Chùa Hương chưa có trung tâm du khách để hướng dẫn, giáo dục cho khách du lịch hoạt động, thông tin nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái tuyên truyền hay quảng bá sản phẩm…Nội dung giáo dục môi trường khu du lịch phải phù hợp với đối tượng dựa vấn đề môi trường, nguồn lực, phong tục tập quán, lối sống, văn hoá tình hình cụ thể địa phương mà đưa nội dung sau: 42 + Nâng cao nhận thức đối tượng giá trị khu du lịch, nơi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn cảnh quan độc đáo, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống,… + Thông báo cho du khách quy định khu du lịch đến thăm quan + Khuyến khích du khách sử dụng dịch vụ mua quà lưu niệm sản phẩm địa phương, không sử dụng sản phẩm du lịch có hại cho tài nguyên khu du lịch như: cay cảnh, thú cảnh có nguồn gốc tự nhiên, ăn thịt thú rừng… + Giáo dục đạo đức môi trường cách ứng xử thân thiện với môi trường Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện đối tượng phải linh hoạt đa dạng + Lôi kéo, gợi ý cách ấn tượng để du khách ủng hộ vào công tác bảo tồn như: tham gia vào tổ chức tự nguyện, hỗ trợ vào quỹ bảo tồn… + Đưa thông điệp nhắc nhở du khách hình ảnh, biển báo nơi dễ nhận thấy như: “Hãy mang bạn mang đến, trừ dấu chân bạn” + Tổ chức buổi diễn thuyết trao đổi chuyên gia cho cán nhân viên khu du lịch, người dân dịa phương, khách du lịch vấn đề bảo vẹ môi trường khu du lịch Nếu mô hình du lịch bền vững nghĩa thân thiện với môi trường, có lợi cho cộng đồng địa phương, góp phần bảo tồn thiên nhiên khách du lịch khách loại hình du lịch bền vững mô hình du lịch bền vững không hiệu Chính vậy, công tác giáo dục môi trường cho du khách giải pháp quan trọng cần thiết 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu sức chịu tải khu du lịch Vì vậy, cần đưa số quan tâm địa điểm định, thiết lập tiêu chuẩn cho số giới hạn cho thay đổi chấp nhận để đưa giải pháp nhằm hạn chế mức độ suy giảm hài lòng du khách, tác động tiêu cực môi trường, kinh tế, văn hoá - xã hội 43 - Quy hoạch, xây dựng hệ thống tuyến giao thông tránh tượng ùn tắc vào dịp lễ hội - Nghiên cứu xây dựng, bố trí hệ thống xử lý nước thải, rác thải khu du lịch Chùa Hương + Nước thải khu du lịch không qua biện pháp xử lý cần xử lý nước thải trước thải vào tự nhiên xem xét phương pháp tái sử dụng nước thải cho mục đích phù hợp như: tưới cây, rửa xe… Nước Song chắn thải vào rác Bãi lọc ngầm trồng Bể lắng ngang Nước Hình 07: Mô hình xử lý nước thải Nước thải sau thu gom qua song chắn rác loại bỏ tạp chất thô như: rác, giấy, cành cây,…Rồi qua bể lăng ngang loại bỏ cặn lơ lửng có khả lắng sau qua bãi lọc ngầm trồng Khi qua lớp vật liệu lọc, nước thải lọc nhờ tiếp xúc với bề mặt hạt vật liệu lọc: đất,cát, sỏi lớn, sỏi nhỏ xếp thứ tự từ xuống để giữ độ xốp lớp lọc vùng rễ thực vật trồng bãi lọc Các loài thực vật lựa chọn để phù hợp với cảnh quan khu du lịch là: Loa kèn đỏ, Thuỷ trúc, Dong Riềng,…Nước thải sau qua bãi lọc nhờ hệ thống ống thoát nước thải môi trường, tưới tiêu, rửa xe,… 44 + Rác thải vấn đề cộm khu du lịch Qua điều tra nhận thấy hệ thống thu gom xử lý rác khu vực không đảm bảo Cần hoàn thiện hệ thống thu gom có, thiết lập tuyến thu gom xử lý rác Cách thức thu gom: Hình 08: Hệ thống thu gom rác kiểu xe thùng cố định Vị trí đặt thùng Xe không từ trạm xuất phát bắt đầu chặng đường làm việc ngày Xe không rác đến vị trí thu dọn Trạm trung chuyển bãi xử lý Xe chất đầy rác Triển khai việc thực phân loại rác thải: đặt thêm nhiều thùng rác ngăn để du khách tự phân loại sau xả rác Thùng rác đặt đền, chùa, động, chỗ ngồi nghỉ thuận tiện đường Các thùng rác hợp cảnh quan thùng xi măng có hình thù gần gũi với tự nhiên Hình 09: Thùng phân loại rác Rác thải vô Rác thải hữu Tuyến thu gom thiết lập dọc theo tuyến du lịch, riêng động Hương Tích số lượng du khách đông lượng rác thải lớn cần thành lập tuyến riêng 45 Hình 10: Mô hình xử lý rác Rác vô Tái chế Rác hữu Sản xuất phân Rác thải Với mô hình phân loại rác nguồn lượng rác thải vô tái chế, tái sử dụng Còn rác thải hữu với khối lượng lớn sử dụng kỹ thuật ủ phân vi sinh, … Do địa hình phức tạp, khó khăn vận chuyển nên số điểm như: động hương Tích, chùa Thiên Trù vận chuyển xử lý tập trung tận dụng bãi đất trống thung lũng sau chùa tập kết xử lý rác Có thể xử lý theo hình thức chôn lấp sau: Hình 11: Phương thức xử lý rác thải hẻm núi Lớp cắt Lớp cắt Lớp cắt Lớp rác thứ Rãng thoát 10 Ống thu nước rác Lớp nâng 11 Những ngăn hoàn thành Lớp phủ trung gian 12 Bề mặt rác Lớp nâng 13 Lớp lấp đất cuối Mặt đất nguyên khai 46 - Do nhu cầu du khách mặt hàng lưu niệm thực phẩm động vật hoang dã lớn Để đáp ứng nhu cầu du khách vừa bảo vệ động vật hoang dã, cần tiến hành nuôi động vật thay như: Hươu, Dê, Lợn, Gà, Cày, …bằng kỹ thuật chăn nuôi Như vừa mang lại hiệu kinh tế vừa giảm áp lực cho khu du lịch - Các dự án phát triển du lịch khu vực phải cân nhắc hợp lý, đặc biệt phải có đánh giá tác động môi trường - Việc di chuyển tuyến du lịch xe giới làm gia tăng tiếng ồn, hàm lượng bụi,…vì thay xe ngựa, xích lô,… - Hệ thống công trình vệ sinh công cộng cần đầu tư xây dựng, cung cấp nước đủ để đảm bảo vệ sinh - Nâng cấp hạng mục công trình tuyến đường giao thông tránh tình trạng ách tắc 3.4.4 Giải pháp tổ chức quản lý - Thực quản lý tiết kiệm lượng nhà hàng khách sạn quản lý chất thải rắn với chiến lược 3R - Thực việc điều tiết lượng khách tuyến đường cáp treo Khi có tượng ùn tắc cần ngừng hoạt động cáp treo, phân luồng khách - Tránh tình trạng giá tăng cao so với thị trường, Ban tổ chức cần niêm yết giá mặt hàng có biện pháp xử phạt chủ kinh doanh không thực theo quy định - Cần tổ chức tốt công tác quản lý khách tham quan, thực chất tổ chức hoạt động hướng dẫn nhằm đảm bảo cho du khách hiểu biết đầy đủ môi trường tự nhiên, văn hoá địa phương hạn chế tác động tiêu cực Các thông tin hướng dẫn cần xây dựng chi tiết, nội dung mà cần ý ngôn ngữ để tránh việc du khách cảm thấy bị hạn chế hay thực phải thực thi mệnh lệnh - Trong trình hoạch định thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức điều hành quản lý để thực mục tiêu phát triển du lịch, phải quan 47 tâm ý kết hợp chặt chẽ nghiêm ngặt với việc bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn hợp lý cho phát triển bền vững - Việc phát triển du lịch khu du lịch Chùa Hương cần có kết hợp chặt chẽ đồng Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Uỷ ban nhân dân xã Hương Sơn Bản quản lý khu danh thắng Chùa Hương nhằm giải hài hoà ba mục đích: bảo tồn, nâng cao chất lượng sống cộng đồng phát triển du lịch - Hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương diễn ạt mà thiếu kiếm soát, giáo dục Vì cần có giải pháp điều chỉnh lượng khách sở nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Chất lượng đội ngũ lao dộng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch Vì cần: + Tiến hành đào tạo đội ngũ quản lý du lịch tổng hợp,phối hợp với nhà tổ chức hoạt động du lịch có hiệu khu du lịch Chùa Hương + Khuyến khích tạo điều kiện cử cán trẻ học tập nghiên cứu du lịch nước + Tổ chức đào tạo hướng dẫn viên du lịch, cần ý đến việc đào tạo người dân địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên du lịch thực phục vụ mảnh đất họ + Tăng cường tuyển mộ cán nhân viên có trình độ chuyên môn ngoại ngữ lĩnh vực du lịch 3.4.5 Giải pháp thể chế - sách - Cơ chế sách đầu tư: Căn vào chế sách nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây khu du lịch Chùa Hương Trên sở luật pháp tình hình thực tế địa phương cần có sách khuyến khích đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư, đơn giản hoá thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Đồng thời phải có sách ưu tiên tuyển dụng cộng đồng địa phương để tạo việc làm, nâng cao chất lượng 48 sống giúp họ bảo vệ môi trường, cảnh quan hạn chế việc khai thác tài nguyên rừng - Chính sách phân phối lợi ích từ hoạt động du lịch khu du lịch phải hợp lý để đảm bảo cân mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống cộng dồng mục tiêu phát triển kinh doanh du lịch Gắn chặt mối quan hệ mật thiết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, nghĩa vụ quyền lợi để tránh mâu thuẫn xung đột không đáng có Lợi nhuận thu từ du lịch phải trích để tái đầu tư cho việc bảo vệ môi trường hỗ trợ người dân địa phương - Cần có chủ trương sách khuyến khích tham gia cộng đồng vào trình quy hoạch phát triển, giúp cộng đồng bày tỏ quan điểm nguyện vọng hoạt động phát triển - Áp dụng sách “tiêu thụ xanh” - Đưa chế tài cá nhân, tổ chức, khách du lịch có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến môi trường khu du lịch Chùa Hương 49 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương, đề tài rút số kết luận sau: Khu du lịch Chùa Hương có tiềm du lịch lớn gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn , trở thành trọng điểm du lịch tỉnh Hà Tây Hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch phát triển, đầu tư nâng cấp nhà nước, nhiên việc đầu tư nhỏ lẻ chưa có quy hoạch cụ thể Vì cần có quy hoạch tổng thể để phát triển du lịch Hoạt dộng du lịch khu du lịch Chùa Hương mang lại nguồn thu nhập đáng kể thông qua dịch vụ bán vé, bán đồ lưu niệm, vận chuyển,…Du lịch tạo việc làm, hội kinh doanh cho người dân, góp phần cải thiện sống họ Chất lượng dịch vụ nhìn chung kém, trình độ công nhân viên hạn chế khả quản lý trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu du lịch Công tác giáo dục môi trường hạn chế từ gây bấp cập công tác bảo tồn giá trị văn hoá gìn giữ môi trường sinh thái nơi Hoạt động du lịch làm tăng hiểu biết cho du khách, người dân tầm quan trọng môi trường,…tuy nhiên hoạt động du lịch đem lại ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Đề tài đưa vấn đề cộm ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường là: + Vấn đề rác thải; + Ùn tắc giao thông; + Giá hàng hoá dịch vụ khu du lịch cao so với thị trường từ lần có ảnh hưởng không tốt đến du khách Để góp phần hạn chế tác động hoạt động du lịch đến môi trường, nhằm phát triển du lịch theo hướng đa dạng, bền vững đề tài đưa 50 số giả pháp: giải pháp kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ, tổ chức - quản lý, thể chế - sách Đối với vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến khu du lịch Chùa Hương đề tài đưa giải pháp sau: + Thực phân loại xử lý rác + Quy hoạch xây dựng tuyến giao thông tránh tượng ùn tắc + Niêm yết giá mặt hàng có biện pháp xử phạt chủ kinh doanh không thực theo quy định 4.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: - Chưa có nghiên cứu, đánh giá sức chứa cho điểm tham quan - Các đề xuất giải pháp đưa dừng lại mức độ nghiên cứu, đưa mô hình Vì cần có nghiên cứu để góp phần cung cấp tài liệu khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững khu du lịch Chùa Hương 4.3.Kiến nghị Từ kết mà đề tài thu tồn nêu trên, tác giả đưa số kiến nghi để khắc phục góp ý cho nghiên cứu sau: - Cần nghiên cứu sâu vấn đề môi trường ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương - Cần thành lập trung tâm du khách Chùa Hương 51 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Các khái niệm 1.2 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng nghiên cứu .6 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tiềm du lịch khu du lịch Chùa Hương 2.3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương 2.3.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương 2.3.4 Bước đầu đề xuất giải pháp cho việc phát triển du lịch bền vững khu du lịch Chùa Hương 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp Chương .10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái khu du lịch Chùa Hương 10 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .10 3.1.2 Văn hoá .14 3.1.3 Các tuyến điểm du lịch 15 3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương 17 3.2.1 Tình hình nhân cấu tổ chức khu du lịch Chùa Hương .17 3.2.2 Hiện trạng sở vật chất phục vụ du lịch 18 3.2.3 Hiện trạng nguồn khách doanh thu từ hoạt động du lịch .19 3.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Chùa Hương 21 3.3.1 Ảnh hưởng lên môi trường tự nhiên 21 3.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường kinh tế - xã hội 34 3.4 Giải pháp 40 3.4.1 Giải pháp kinh tế 40 3.4.2 Giải pháp xã hội .41 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 43 3.4.4 Giải pháp tổ chức quản lý .47 3.4.5 Giải pháp thể chế - sách 48 Chương .50 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Tồn 51 4.3.Kiến nghị 51 52 [...]... “Ngọc long động 3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu du lịch Chùa Hương 3.2.1 Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức tại khu du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu du lịch Chùa Hương trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế của Uỷ ban 17 nhân dân huyện Đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên ngành của Sở Văn hoá thông tin và Sở Du lịch tỉnh Hà Tây Tổng... mà du khách đã chi trả như: doanh thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm, vé thắng cảnh, bưu điiện, y tế,…Thể hiện ở biểu sau: Bảng 04: Doanh thu của hoạt động du lịch tại khu du lịch Chùa Hương Năm 2005 2006 2007 Tổng doanh thu (Triệu đồng) 55.712,7 71.375,18 196.871,2 (Nguồn: Bản quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn) 3.3 Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch Chùa. .. biệt do diện tích bãi đốt rộng, thiếu kiểm soát ngay trong khu du lịch tạo ra nguy cơ cháy rừng gây tác động xấu đến môi trường không khí Qua phỏng vấn khách du lịch về môi trường không khí tại khu du lịch Chùa Hương thu được kết quả sau: Bảng 08: Kết quả điều tra quan điểm của du khách đối với chất lượng môi trường không khí tại khu du lịch Chùa Hương Chất lượng Khách Nội địa (%) Quốc tế (%) Rất tốt Tốt... trên ta có thể thấy rằng chất lượng môi trường không khí tại khu du lịch Chùa Hương là tốt mặc dù chịu một số tác động tuy nhiên những tác động đó chưa vượt quá khả năng chịu tải của môi trường * Vấn đề rác thải Một trong những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch là vấn đề rác thải và xử lý rác thải đang trở nên nổi cộm và có những ảnh hưởng xấu đến khu du lịch Chùa Hương Rác thải Vứt rác bừa bãi Hệ... Chùa Hương Du lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt, sự tồn tại và phát triển của nó gắn chặt với tài nguyên và môi trường Môi trường, tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú là yếu tố cơ bản để thu hút khách du lịch, tạo điều kiện cho du lịch phát triển Hoạt động phát triển du lịch gây ảnh hưởng đến môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên và các yếu tố môi trường. .. bụi… ảnh hưởng đến môi trường không khí của khu du lịch Chùa Hương, đặc biệt vào mùa lễ hội lượng du khách đông, người đi lại nhiều làm chỉ tiêu bụi tăng lên Cùng với hoạt động giao thông việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch cũng sản sinh ra một lượng bụi từ các loại vật liệu xây dựng như: cát, gạch, xi măng…điều này cũng gây ảnh hưởng đến bầu không khí trong lành của khu du lịch. .. địa phương là những người sống gần khu du lịch nhất, vì vậy họ là những người phải gánh chịu những tác động của du lịch đầu tiên Do vậy quan điểm của họ về tác động của du lịch là yếu tố rất quan trọng trong quá trình tổ chức, phát triển các hoạt động du lịch của các nhà quản lý Kết quả điều tra thể hiện tại bảng 12: Bảng 12: Điểm trung bình cho các câu trả lời của người dân về tác động của du lịch đến. .. Nguồn thông tin khách biết đến khu du lịch Chùa Hương Khách Nội địa (%) Quốc tế (%) Chuyến thăm lần trước Bạn bè/ Người thân Quảng cáo/ Sách hướng dẫn du lịch Công ty du lịch 52 30 8 10 16,7 10 20 53,3 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện năm 2008) 20 Điều này cho thấy công tác quảng bá du lịch của khu du lịch còn nhiều hạn chế Hoạt động du lịch ở khu du lịch Chùa Hương có tính mùa vụ rõ... thấy rằng du lịch sinh thái chưa thực sự phát triển tại Chùa Hương Phần lớn du khách đến đây để hành hương lễ phật (chiếm 82%) Các hoạt động tìm hiểu thiên nhiên, môi trường, nền văn hoá bản địa lại chưa thực sự phát triển Đây là thiếu sót lớn của hoạt động quản lý du lịch Chùa Hương, bởi tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nhân văn ở đây là rất phong phú và độc đáo b Doanh thu từ hoạt động du lịch Bao... Qua bảng trên ta thấy giá cả hàng hoá dịch vụ du lịch có tác động không tốt Khách đến tâm lý của du khách, điều này làm ảnh hưởng đến hình ảnh cũng như chất lượng dịch vụ du lịch tại khu du lịch Chùa Hương Kết quả phỏng vấn còn cho thấy nhiều người dân địa phương (46,7%) cho rằng lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người tại địa phương Phát triển du lịch nhằm nâng cao ý thức bảo tồn tài nguyên ... thổ du lịch Việt Nam; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; Xây dựng hệ thống tiêu phân vùng du lịch Việt Nam; Tổ chức lãnh thổ du lịch; Quy hoạch du lịch Quốc Gia vùng Nam Những nội dung... nghiên cứu nội dung sau: 2.3.1 Tiềm du lịch khu du lịch Chùa Hương - Tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên - Tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - Các tuyến điểm du lịch 2.3.2... hoạt động du lịch khu du lịch Chùa Hương - Cơ cấu tổ chức, tình hình nhân khu du lịch Chùa Hương - Cơ sở vật chật, kỹ thuật phục vụ du lịch - Hiện trạng nguồn khách doanh thu từ hoạt động du lịch

Ngày đăng: 31/01/2016, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan