1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của độ muối đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla serrata

63 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Mục đích nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học cua biển (Scylla serrata) 2.1.1 Nghiên cứu hệ thống phân loại .4 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái .5 2.1.4 Tập tính sống cua biển 2.1.5 Cảm giác, vận động tự vệ .7 2.1.6 Dinh dưỡng 2.1.7 Lột xác, tái sinh sinh trưởng 2.1.8 Sinh sản .8 2.2 Ảnh hưởng độ muối đến phát triển loài Thuỷ sản nói chung cua biển nói riêng 13 2.3 Tình hình nuôi cua biển 16 2.3.1 Tình hình nuôi cua biển Thế giới .16 2.3.2 Tình hình nuôi cua biển Việt Nam .17 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất cua giống 18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất cua giống Việt Nam .18 2.4.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng độ muối đến sản xuất cua giống .19 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian, địa điểm, vật liệu đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Những phương pháp chung .22 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.2.3 Phương pháp tăng hạ độ muối (với xô 15 lít nước ương) .25 3.2.4 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 27 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng độ muối đến tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata 28 4.2 Ảnh hưởng độ muối đến tỷ lệ chuyển giai đoạn ấu trùng cua biển Scylla serrata 30 4.3 Ảnh hưởng độ muối đến thời gian biến thái ấu trùng cua biển Scylla serrata 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nuôi trồng Hải sản cua biển (Scylla serrata) mặt hàng hải sản quý có giá trị kinh tế cao, nhiều nơi Thế giới như: Nhật, Pháp, Mỹ… ưa chuộng nhập số lượng lớn cua giống, cua ướp đông, cua chế biến [2] Bởi vì: cua biển Scylla serrata có kích thước lớn, thịt cua nguồn protein chất lượng, vitamin chất khoáng cần thiết cho dinh dưỡng thể Trong thịt cua chứa P, Zn, Cu, Ca, Fe chất béo đặc biệt acid béo no Lượng cua xuất chủ yếu khai thác từ tự nhiên FAO (1989) thông báo sản lượng cua khai thác Thế giới khoảng 1146000 tấn, Trung Quốc đạt 528000 chiếm 46%, Mỹ 203000 tấn, Liên Xô cũ 42000 Việt Nam 15000 [7] Do nhu cầu nước xuất năm gần tăng nên với việc khai thác tự nhiên nghề nuôi cua phát triển nhiều địa phương nước Do diện tích nuôi cua mở rộng nảy sinh khó khăn lớn vấn đề cua giống Lượng cua giống khai thác từ tự nhiên đáp ứng khoảng 10% - 20% nhu cầu giống, việc sản xuất cua nhân tạo gặp nhiều khó khăn Do mà lượng cua giống chưa đủ cho nhu cầu nuôi thương phẩm người dân chất lượng cua giống chưa tốt Vì vậy, cần đẩy mạnh việc sản xuất giống với việc áp dụng tiến khoa học để đảm bảo giống tốt khoẻ mạnh Tuy nhiên, để có giống tốt khỏe mạnh phải đưa quy trình sản xuất giống cụ thể cho vùng nuôi Trong việc quản lý môi trường tìm ngưỡng sinh thái thích hợp yếu tố vô quan trọng việc làm thường xuyên, có ý nghĩa to lớn ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Do tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng độ muối đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng cua biển (Scylla serrata)” nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ sống sản xuất giống cua biển  Mục đích nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Xác định ngưỡng độ muối thích hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng cua biển  Nội dung nghiên cứu - Theo dõi tỷ lệ sống, tỷ lệ chuyển giai đoạn, thời gian biến thái ấu trùng cua biển (Scylla serrata) ngưỡng độ muối lô thí nghiệm - Tìm ngưỡng độ muối thích hợp cho phát triển ấu trùng cua biển Scylla serrata Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học cua biển (Scylla serrata) 2.1.1 Nghiên cứu hệ thống phân loại Ở Việt Nam, cua biển phân bố rộng, tuỳ địa phương người ta gọi tên khác nhau: cua Xanh, cua Bùn, cua Chuối, cua Lửa, cua Biển… Dựa vào khoá phân loại công bố tác giả: Dr Stompador (1949); Dr Clive P Klive (1998); Dr Ketut Sugama (1998) ctv, xác định đối tượng nghiên cứu thuộc hệ thống phân loại sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Phân lớp: Nalacostraca Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla serrata Tên tiếng Anh: Mud crab, Green crab hay Mangrove crab Tên địa phương: cua Xanh, cua Bùn, cua Chuối, cua Lửa, cua Biển… Hình Cua biển (Scylla serrata) Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 2.1.2 Phân bố Scylla serrata có phân bố rộng rãi loài ghi nhận vùng biển Ấn Độ, Tây Thái Bình Dương, biển Đỏ, vịnh Rachard, Nam Phi, Đông Tây Úc, biển Arafura, Darwin, Timor, Indonesia, biển Thái Bình Dương, Fiji, Solomon Island, New Coledonia, Philippines, Okinawa Japan, Đài Loan, biển Nam Trung Hoa, Singapore, Malaysia, Cambodia, Việt Nam [3] Scylla serrata phân bố phổ biến vùng vĩ độ cao nơi có nhiệt độ thấp vùng biển nước ta [6] Ở Việt Nam, cua biển phân bố từ Bắc vào Nam 2.1.3 Đặc điểm hình thái Màu sắc: mặt lưng cua có màu Xanh Sú Vẹt già hay gần giống với màu xanh bùn, mặt bụng có màu vàng trắng, đôi chân bò thứ (đôi càng) có kích thước gần nhau, mặt lưng có màu xanh bùn, mặt bụng có màu vàng trắng xen lẫn chấm xanh đen Kích thước trọng lượng: có kích thước tương đối lớn đạt trọng lượng 2kg Hình thái cấu tạo: thể cua dẹp theo hướng lưng bụng chia làm hai phần: - Phần đầu ngực: phần đầu ngực cua dính liền nhau, ranh giới đốt không rõ ràng, đầu gồm đốt, ngực có đốt Mé trước cua giáp đầu ngực chia thành đoạn phân cách hai hố mắt, hai đoạn mé bên có chiều dài nhau, bên mé có gai nhọn có kích thước lớn dần theo thứ tự tính từ hố mắt, đoạn hai hố mắt có gai nhọn (khác với dạng cua biển khác có gai không nhọn) - Phần bụng: phần bụng dạng phiến mỏng có đốt gập phần giáp đầu ngực, chân bụng bị thoái hóa không làm chức bơi lội, đực đôi chân bụng thoái hóa biến thành đôi gai giao cấu hình mũi kiếm, riêng cái: chân bụng phân thành hai nhánh có nhiều lông tơ để dính trứng sau đẻ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 - Các phần phụ: Anten I nằm hai rãnh xiên với trán Anten II có dạng sợi nhỏ nằm góc cuống mắt Hàm kitin lớn chắc, bờ răng, hàm có dạng hình lá, nhọn, đỉnh có nhiều lông tơ; chia nhánh Chân hàm I: phần gốc có hai lá, nhỏ có nhiều lông cứng đầu, loe rộng mép có lông ngắn, phần chia làm hai nhánh Chân hàm II: phần chia làm hai nhánh, nhánh có đốt, nhánh có đốt Chân hàm III kitin hóa, phần gốc có hai đốt, chia làm hai nhánh; chân ngực gồm đôi, đôi thứ lớn có đốt cuối chẻ nhánh dạng kìm khỏe Các đôi lại có dạng hình móng vuốt 2.1.4 Tập tính sống cua biển Trong giai đoạn ấu trùng Zoae, ấu trùng sống biển, đến giai đoạn Megalops chuyển vào sống vùng nước lợ Ấu trùng trải qua nhiều giai đoạn lột xác biến thái thành cua (2cm – 3cm) Cua sống bãi rong rừng ngập mặn thuộc vùng hạ triều lớn (7cm – 13cm) Cua di chuyển tới vùng quang đãng hơn, cua sống tầng đáy di chuyển tới vùng triều để kiếm mồi Khi trưởng thành, cua phát dục giao vĩ đẻ trứng vùng nước lợ Phôi phát triển nở ấu trùng vùng biển sâu Vòng đời cua biển trải qua nhiều giai đoạn khác giai đoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau: - Ấu trùng Zoae Megalops: sống trôi nhờ dòng nước đưa vào ven bờ biến thái thành cua - Cua con: bắt đầu sống bò đáy đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm đồng thời với việc chuyển từ đời sống môi trường nước mặn sang nước lợ rừng ngập mặn, vùng cửa sông hay vùng nước trình lớn lên - Cua đến giai đoạn thành thục: có tập tính di cư vùng nước mặn ven biển sinh sản Cua có khả bò lên cạn di chuyển xa Đặc biệt, vào thời kỳ sinh sản, cua có khả vượt rào chắn để biển sinh sản Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 * Về độ muối: ấu trùng Zoae thích hợp với độ muối từ 25‰ - 30‰, cua cua trưởng thành thích nghi phát triển tốt phạm vi 2‰ - 38‰ Tuy nhiên, thời kỳ đẻ trứng đòi hỏi độ muối từ 22‰ - 32‰ * Về nhiệt độ, pH: cua biển loài phân bố rộng, nhiên nhiệt độ thích hợp từ 250C - 300C Cua chịu đựng pH từ 7.5 - 9.2 thích hợp 8.2 8.8 Cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thích hợp khoảng 0.06m/s - 1.6m/s [6] * Về sinh cảnh nơi cư trú: cua biển thích sống nơi có nhiều thực vật thuỷ sinh, vùng bán ngập, có bờ để đào hang, tìm nơi trú ẩn, thời kỳ lột xác Vùng rừng ngập mặn cửa sông, ven biển nơi có nhiều cua biển sinh sống 2.1.5 Cảm giác, vận động tự vệ Cua biển có đôi mắt kép phát triển có khả phát mồi hay kẻ thù từ bốn phía có khả hoạt động mạnh ban đêm Khứu giác phát triển giúp phát mồi từ xa Cua di chuyển theo lối bò ngang Khi phát kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ đôi to khoẻ [7] 2.1.6 Dinh dưỡng Cua biển loài giáp xác ăn tạp, ăn thực vật động vật, động vật tìm thấy đáy bùn có tượng ăn thịt lẫn thiếu thức ăn [15] Tính ăn cua biển biến đổi theo giai đoạn phát triển nhu cầu dinh dưỡng chúng lớn Giai đoạn ấu trùng Zoae, cua thích ăn thực vật động vật phù du [7] Đến giai đoạn Megalops chúng ăn thức ăn cỡ to hơn, giai đoạn chúng ăn thịt tôm, nhuyễn thể nghiền nát [1] Giai đoạn cua chuyển dần sang ăn tạp rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá hay xác chết động vật [7] Giai đoạn trưởng thành cua ăn rong, tảo, cá, giáp xác, nhuyễn thể xác động vật chết [1] Trước sau lột xác cua ngừng ăn Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày bắt mồi ban đêm Nhu cầu thức ăn chúng lớn chúng nhịn đói từ 10 ngày - 15 ngày Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 2.1.7 Lột xác, tái sinh sinh trưởng Từ ấu trùng đến trưởng thành cua phải trải qua nhiều lần lột xác qua lần lột xác vừa để sinh trưởng vừa để biến thái, thay đổi kích thước hình thái cấu tạo để đạt hình dạng cấu tạo thực thụ cua Ở giai đoạn ấu trùng cua bột thời gian lần lột xác thường ngắn: ngày - - ngày; cua giống cua trưởng thành thời gian lần lột xác dài (nửa tháng hay tháng lần) Sự lột xác cua tác động loại kích thích tố: kích thích tố ức chế lột xác, kích thích tố thúc đẩy lột xác, kích thích tố điều tiết hút nước lột xác Đặc biệt trình lột xác cua tái sinh lại phần chân, cua thiếu phụ hay phụ bị tổn thương có xu hướng lột xác sớm nên ứng dụng đặc điểm vào nuôi cua lột [14] Cua không lột vỏ mà vỏ cũ dày, mang ruột lột Quá trình lột xác diễn vòng 30 phút - 60 phút Sau lột xác cua khả tự vệ Sau ngày - ngày vỏ cứng lại cua hoạt động bình thường [6] Sau lần lột xác cua tăng từ 40% - 80% trọng lượng thể [4] Kích thước tối đa cua biển từ 19cm - 28cm với trọng lượng từ 1kg/con - 3kg/con [7] 2.1.8 Sinh sản * Kích thước thành thục (kích thước giao vĩ) Thành thục trình biến đổi trạng thái tuyến sinh dục từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đối với cá thể chưa thành thục, buồng trứng non có màu mờ, noãn bào non buồng trứng có dạng hình mắt lưới, tế bào chất tồn noãn hoàng, sau buồng trứng bắt đầu phát triển tăng thể tích thay đổi màu sắc Khi cua đạt đến thành thục sinh dục, thời điểm này: lúc đầu buồng trứng có màu trắng sau chuyển sang màu nâu, kích thước noãn bào tăng dần tích lũy vật chất, noãn hoàng có dạng hạt nằm tế bào chất Khi số thành thục đạt cực đại, Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 buồng trứng chuyển sang màu vàng cam, lúc cua mẹ gặp điều kiện thuận lợi bắt đầu đẻ trứng Bảng 2.1 Kích thước thành thục loài cua biển S serata Nhóm CW 11.0 Wtb (g) 268.7 Tỷ lệ (%) 0.0 6.6 13.3 100.0 100 (cm) Ghi chú: CW: chiều rộng giáp đầu ngực Wtb: trọng lượng trung bình toàn thân Từ kết bảng 2.1 cho thấy: hầu hết cá thể tham gia sinh sản thường có: CW ≥ 10cm, tương ứng với Wtb ≥276g Từ kết thực tế rút kết luận: có 50% thành thục tham gia sinh sản kích thước tương ứng xem kích thước thành thục loài [16] Do chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu theo vùng địa lý kích thước thành thục loài thay đổi So sánh với kích thước thành thục cua biển số nước, kích thước thành thục cua biển Việt Nam mức độ trung bình * Di cư sinh sản Cua biển sống sinh sản thuỷ vực nước lợ ven biển như: rừng ngập mặn, vùng cửa sông, đầm phá Khi đến tuổi thành thục cua di cư thành đàn vùng ven biển có độ muối thích hợp để giao phối sinh sản Mùa di cư khác theo điều kiện, môi trường nơi Vùng biển phía Nam nước ta cua thường di cư vào tháng 10 đến tháng năm sau, miền Bắc cua thường di cư tháng - cua ôm trứng nhiều vào tháng - Khi cua đẻ bò lên cạn di chuyển xa chí vượt rào chắn để biển sinh sản * Hoạt động giao vĩ Cua biển loài S serata sống, sinh trưởng phát triển vùng cửa sông, rừng ngập mặn nơi có độ muối dao động rộng: 5‰ - 35‰ Khi cá thể trưởng Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 thành đạt kích thước thành thục, chúng có xu hướng kết đàn di cư ven biển, vùng cửa sông nơi có độ muối ổn định cao (khoảng từ 30‰ - 35‰) để giao vĩ đẻ trứng Tuy nhiên, hoạt động giao vĩ xảy điều kiện nuôi nhốt mức nước có độ sâu 0.5cm trở lên độ muối từ 30‰ 35‰ Trước lột xác để giao vĩ vài ngày, thể cua tiết loại hormon để quyến rũ đực Lúc cua đực bơi phía cua bắt cặp đôi Chúng dùng đôi chân bò ôm lấy mặt lưng bắt cặp đôi, đực ôm lấy mặt lưng di chuyển với khoảng vài ngày, lột xác để chuẩn bị giao vĩ, đực rời Vừa lột xác xong, thể mềm, lúc đực dùng chân bò lật ngửa cái, phần bụng (yếm) chúng mở phía sau áp vào nhau, quan giao cấu đực có dạng hình mũi kiếm nằm gốc chân bụng thứ gắn vào lỗ sinh dục (lỗ đẻ) nằm gốc chân bò thứ mặt bụng giáp đầu ngực Sau giao phối, đực mang bụng thời gian vài ngày cứng vỏ có khả tự bảo vệ chúng tách đực tìm nơi lẩn trốn, không bị ăn thịt Việc bảo vệ lúc mềm vỏ đặc tính di truyền loài nhằm đảm bảo tồn phát triển loài Sau giao vĩ tinh trùng lưu giữ lại hốc chứa tinh nằm bên trong, phía sau tim cái, khoảng thời gian dài từ - tháng để thụ tinh đẻ trứng * Sự đẻ trứng thụ tinh Sau giao vĩ, cua không ngừng tích lũy chất dinh dưỡng thông qua trình đồng hóa nhờ lấy thức ăn từ môi trường đồng thời thể diễn hàng loạt trình sinh hóa thực bên buồng trứng để tạo nên tế bào trứng từ noãn bào non đến trạng thái thành thục Theo nghiên cứu A.Van – Wormhoudt C Bellon – Humbert phân bào giảm nhiễm hoàn thành thời gian tạo trứng tích lũy noãn 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Count Sum 3 3 3 Average 0 104.38 150.41 145.62 90.36 0 34.79 50.14 48.54 30.12 Variance 0 6.08 0.06 0.09 0.79 ANOVA Source of Variation Between SS df MS Groups Within 9493.52 1582.25 Groups 14.02 14 1.00 Total 9507.54 20 Cua1 Đợt Đợt Đợt 15‰ 0 18‰ 0 22‰ 40 37.5 45.45 49 F P-value 1579.82 5.45E-19 26‰ 47.55 51.67 51.61 30‰ 47.01 47.79 48.55 F crit 2.85 34‰ 30.51 27.27 27.59 37‰ 0 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Count Sum 3 3 3 Average 0 122.95 150.82 143.36 85.37 0 40.99 50.27352 47.98 28.46 Variance 0 16.54 5.60 0.59 3.18 ANOVA Source of Variation Between SS df MS Groups Within 9877.21 1646.20 Groups 51.84 14 3.70 9929.05 20 Total 50 F P-value 444.58 3.77E-15 F crit 2.85 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Bảng Tỷ lệ sống giai đoạn sau so với ban đầu Z3 Đợt Đợt Đợt 15‰ 0.13 0.13 0.2 18‰ 1.8 2.33 2.2 22‰ 16.87 16.4 17.13 26‰ 25.73 25.47 25.8 30‰ 51.93 52.07 52.47 34‰ 48.67 48.27 48.2 37‰ 21.46667 21.13333 21.06667 Anova: Single Factor SUMMARY Averag Groups Count Sum 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ 3 3 3 0.47 6.33 50.4 77 156.47 145.13 63.67 e 0.16 2.11 16.8 25.67 52.16 48.38 21.22 SS df MS F P-value F crit 7490.1 1248.35 20131.24 1.01E-26 2.85 0.87 14 0.06 7490.97 20 26‰ 12.53 12.4 12.53 30‰ 42.73 42.8 43.13 34‰ 38 37.67 37.53 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Z4 15‰ Đợt Đợt Đợt Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 18‰ 0.13 0.27 0.2 Sum Variance 0.001481 0.077037 0.137778 0.031111 0.077037 0.063704 0.045926 22‰ 3.8 3.4 Averag e 51 Variance 37‰ 8.733333 8.466667 8.533333 Khoá luận tốt nghiệp 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 3 3 3 0.6 11.2 37.47 128.67 113.2 25.73 0.2 3.73 12.49 42.89 37.73 8.58 0.00 0.09 0.00 0.05 0.06 0.02 SS df MS F P-value F crit 5739.20 956.53 29540.02 6.9E-28 2.85 0.45 14 0.03 Total 5739.66 20 Z5 Đợt Đợt Đợt 15‰ 0 18‰ 0.13 0.07 26‰ 8.13 8.2 30‰ 37.07 37.2 37.8 34‰ 12.8 12.6 12.67 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 22‰ 1.87 1.67 52 37‰ 2.533333 2.6 2.8 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Anova: Single Factor SUMMARY Averag Groups Count Sum 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ 3 3 3 0.2 5.53 24.33 112.07 38.07 7.93 e 0.07 1.84 8.11 37.36 12.69 2.64 SS df MS F P-value F crit 3212.47 535.42 16643.55 3.83E-26 2.85 0.45 14 0.03 Total 3212.92 20 Megalops Đợt Đợt Đợt 15‰ 0 18‰ 0 26‰ 4.07 4.13 30‰ 17.87 18.13 18.4 34‰ 3.93 3.67 3.86 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Variance 0.00 0.03 0.01 0.15 0.01 0.02 22‰ 0.67 0.53 0.73 53 37‰ 0 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Anova: Single Factor SUMMARY Averag Groups Count Sum 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ 3 3 3 0 1.93 12.2 54.4 11.47 e 0 0.64 4.07 18.13 3.82 SS df MS F P-value F crit 776.38 129.40 8611.24 3.85E-24 2.85 0.21 14 0.015 Total 776.59 20 Cua1 Đợt Đợt Đợt 15‰ 0 18‰ 0 26‰ 1.93 2.07 2.13 30‰ 8.4 8.67 8.93 34‰ 1.2 1.07 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Variance 0 0.01 0.004444 0.071 0.019 22‰ 0.27 0.2 0.33 54 37‰ 0 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Anova: Single Factor SUMMARY Averag Groups Count Sum 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ 3 3 3 0 0.8 6.13 26 3.27 e 0 0.27 2.04 8.67 1.09 SS df MS F P-value F crit 179.24 29.87 2171.57 5.9E-20 2.85 0.19 14 0.014 179.43 20 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Variance 0 0.00 0.01 0.07 0.01 55 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Bảng 10 Thời gian biến thái Z1 15‰ Đợt 197 Đợt 194 Đợt 194 Anova: Single Factor 18‰ 177 174 174 22‰ 161 167 167 26‰ 145 135 135 30‰ 124 120 120 34‰ 132 136 136 P-value F crit SUMMARY Varianc Groups 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Count 3 3 3 Sum 585 525 495 415 364 404 415 Average 195 175 165 138.33 121.33 134.67 138.33 e 3 12 33.33 5.33 5.33 16.33 SS df MS F ANOVA Source of Variation Between Groups Within 12478.57 2079.76 Groups 156.67 14 11.19 12635.24 20 Total 56 185.85 0.00 2.85 37‰ 143 136 136 Khoá luận tốt nghiệp Z2 Đợt Đợt Đợt Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 15‰ 170 168 160 18‰ 138 135 130 22‰ 122 126 112 Count 3 3 3 Sum 498 403 360 331 288 299 345 Variation Between SS df MS Groups Within Groups 10287.24 482 14 1714.54 34.43 Total 10769.24 20 26‰ 116 107 108 30‰ 102 98 88 34‰ 101 105 93 F P-value F crit 49.80 1.2E-08 2.85 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 15‰ 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Average Variance 166 28 134.33 16.33 120.00 52.00 110.33 24.33 96.00 52.00 99.67 37.33 115 31 ANOVA Source of 57 37‰ 116 109 120 Khoá luận tốt nghiệp Z3 Đợt Đợt Đợt Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 18‰ 146 143 132 22‰ 110 112 102 26‰ 95 86 92 30‰ 80 77 70 34‰ 82 84 75 37‰ 106 95 111 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Count 3 3 3 Sum 421 324 273 227 241 312 Average Variance 140.33 54.33 108.00 28.00 91.00 21.00 75.67 26.33 80.33 22.33 104.00 67.00 SS df MS F P-value F crit 12 1659.96 36.5 45.48 2.18E-07 3.11 ANOVA Source of Variation Between Groups 8299.78 Within Groups 438 8737.7 Total 17 58 Khoá luận tốt nghiệp Z4 Đợt Đợt Đợt Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 18‰ 130 127 119 22‰ 100 105 89 26‰ 95 85 88 30‰ 78 74 64 34‰ 112 114 106 37‰ 120 111 125 F P-value F crit 28.95 2.66E-06 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 18‰ 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ 37‰ Count 3 3 3 Sum Average Variance 376 125.33 32.33 294 98.00 67.00 268 89.33 26.33 216 72.00 52.00 332 110.67 17.33 356 118.67 50.33 ANOVA Source of Variation Between SS df MS Groups Within 5919.33 1183.87 Groups 490.67 12 40.89 6410 17 Total 59 3.11 Khoá luận tốt nghiệp Z5 Đợt Đợt Đợt Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 22‰ 100 106 88 26‰ 90 80 82 30‰ 96 94 82 34‰ 121 126 113 Averag Varianc e e 98 84 90.67 120 84 28 57.33 43 MS F Anova: Single Factor SUMMARY Groups 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ Count 3 3 Sum 294 252 272 360 ANOVA Source of Variation Between SS df Groups Within Groups 2201.00 424.67 Total 2625.67 11 733.67 53.08 60 13.82 P-value 0.00 F crit 4.07 Khoá luận tốt nghiệp Me Đợt Đợt Đợt Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 22‰ 187 192 179 26‰ 175 167 169 30‰ 184 180 172 34‰ 219 220 211 Anova: Single Factor SUMMARY Groups 22‰ 26‰ 30‰ 34‰ Count 3 3 Sum Average Variance 558 186 43 511 170.33 17.33 536 178.67 37.33 650 216.67 24.33 ANOVA Source of Variation Between SS df MS Groups Within 3674.92 Groups 244 3918.92 11 Total 1224.97 30.5 61 F 40.16 P-value 3.6E-05 F crit 4.07 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - người trực tiếp giảng dạy năm học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS.Nguyễn Văn Quyền, người định hướng trực tiếp hướng dẫn mặt suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến giúp đỡ tận tình cô giáo Lê Thị Hoàng Hằng Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên Trạm Nghiên cứu Nước lợ Quý Kim - Đồ Sơn - Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi trình tiến hành thí nghiệm Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bạn bè – người quan tâm động viên suốt trình học tập vừa qua Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Mến i Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 DANG MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kích thước thành thục loài cua biển S serata Bảng 2.2 Mùa vụ đẻ trứng cua Xanh (Scylla (sp) .12 vùng Tây Ấn Độ – Thái Bình Dương 12 Bảng 3.1 Các thông số môi trường suốt trình thí nghiệm 22 Bảng 3.2 Các tiêu hình thái để phân loại giai đoạn 23 ấu trùng Zoae .23 Bảng 4.1 Ảnh hưởng độ muối đến tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn sau so với ban đầu 28 Hình 4.1 Sự tương quan độ muối tỷ lệ sống ấu trùng cua biển 28 Scylla serrata giai đoạn sau so với ban đầu .28 Ở lô thí nghiệm 15‰, tỷ lệ sống giảm dần theo giai đoạn phát triển ấu trùng cua, từ 10.02% giai đoạn Zoae sang Zoae xuống 0.16% Như vậy, độ muối 15‰ không phù hợp cho phát triển ấu trùng cua biển Scylla serrata 29 Bảng 4.2 Ảnh hưởng độ muối đến tỷ lệ chuyển giai đoạn ấu trùng cua biển Scylla serrata 31 Hình 4.2 Sự tương quan độ muối tỷ lệ chuyển giai đoạn ấu trùng cua biển Scylla serrata .31 Bảng 4.3 Ảnh hưởng độ muối đến thời gian biến thái ấu trùng cua biển Scylla serrata .34 Hình 4.3 Sự tương quan độ muối thời gian biến thái ấu trùng cua biển Scylla serrata 35 ii [...]... trùng cua biển Scylla serrata, trong đó có yếu tố độ muối Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau độ muối có ảnh hưởng tới thời gian biến thái khác nhau Theo dõi mức độ ảnh hưởng của độ muối tới thời gian biến thái tôi thu được kết quả như sau: Bảng 4.3 Ảnh hưởng của độ muối đến thời gian biến thái của ấu trùng cua biển Scylla serrata Độ muối 15‰ Thời gian giữa 2 lần biến thái của ấu trùng cua (giờ) Z1... đoạn phát triển, mức độ ảnh hưởng của độ muối là khác nhau Theo dõi ảnh hưởng của độ muối tới tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla serrata tôi thu được kết quả như sau: Bảng 4.1 Ảnh hưởng của độ muối đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn sau so với ban đầu Độ muối 15‰ 18‰ Tỷ lệ sống ở các giai đoạn phát triển của ấu trùng cua biển (%) Z2 Z3 Z4 Z5 Me Cua 1 10.02 ± 0.24 0.16±... hạ độ muối trong quá trình sản xuất giống một cách phù hợp sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao Tuy nhiên, để đảm bảo có độ muối thích hợp với từng giai đoạn phát triển của ấu trùng cua ta cần hạ độ muối một cách từ từ tránh gây sốc cho ấu trùng cua 4.3 Ảnh hưởng của độ muối đến thời gian biến thái của ấu trùng cua biển Scylla serrata Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thời gian biến thái của ấu trùng cua. .. thời gian xuất hiện biến thái ở giai đoạn sau Thời gian biến thái của ấu trùng được xác định sau mỗi lần ấu trùng chuyển giai đoạn 27 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của độ muối đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla serrata Độ muối là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của ấu trùng cua biển Scylla serrata. .. rất lớn đến tỷ lệ chuyển giai đoạn của chúng Ở các độ muối khác nhau, tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng cua biển Scylla serrata là khác nhau, thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.2 30 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Bảng 4.2 Ảnh hưởng của độ muối đến tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng cua biển Scylla serrata Độ muối Tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng cua biển (%) Z1 - Z2 15‰ 10.02 ± 0.24... hợp ô độ muối 30‰, giai đoạn Megalops và cua 1 phù hợp ở độ muối 26‰ - 30‰ 4.2 Ảnh hưởng của độ muối đến tỷ lệ chuyển giai đoạn của ấu trùng cua biển Scylla serrata Sự thay đổi độ muối có ảnh hưởng rất lớn tới các loài sinh vật biển đặc biệt là các loài có tập tính di cư khi sinh sản Ở các loài trong vòng đời phát triển phải trải qua giai đoạn biến thái thì độ muối có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ chuyển... Tuy nhiên, độ muối 26‰ lại phù hợp cho sự biến thái của giai đoạn Megalops và giai đoạn cua 1 Ở độ muối này thời gian biến thái của Megalops và cua 1 là ngắn nhất (tương ứng 84 giờ và 170.33 giờ) Như vậy, độ muối 26‰ không phù hợp cho sự phát triển cua giai đoạn Zoae nhưng phù hợp cho sự phát triển cua giai đoạn Megalops và Cua 1 Độ muối 30‰ là độ muối phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua Ở giai... Thị Mến- Thuỷ sản 49 - Phương pháp xác định thời gian biến thái các giai đoạn phát triển của ấu trùng: thời gian biến thái của giai đoạn phát triển ấu trùng được tính từ thời kỳ đầu của giai đoạn trước đến khi 100% ấu trùng chuyển sang giai đoạn tiếp theo Thời gian được tính bằng giờ - Phương pháp xác định tỷ lệ sống của ấu trùng qua các giai đoạn dựa vào tỷ số giữa số lượng cá thể ở giai đoạn sau với... 81.25% Ở độ muối 20‰ và 33‰, ấu trùng Megalops chỉ tồn tại trong khoảng thời gian 1 đến 5 ngày đầu Ở ngưỡng độ muối 25‰ và 31‰, ấu trùng Megalops chết rải rác, giai đoạn này kéo dài đến 12 ngày nhưng chỉ có một số ít ấu trùng lột xác chuyển sang giai đoạn Cua bột 1 (2.25% - 5.12%) Như vậy, độ muối thích hợp để ương ấu trùng Megalops từ 27‰ - 29‰ [14] Về thời gian biến thái: ở độ muối 20‰, 25‰, ấu trùng. .. 22‰, tỷ lệ sống của ấu trùng cua có cao hơn so với lô thí nghiệm 15‰ và 18‰ Tuy nhiên, tỷ lệ sống ở các giai đoạn này vẫn còn thấp Ở giai đoạn Zoae 1 sang Zoae 2 là 40% xuống 16.8% ở giai đoạn Zoae 2 sang Zoae 3, tỷ lệ sống giảm rất nhanh, đến giai đoạn Megalops chỉ còn 0.27% Như vậy, độ muối 22‰ không phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển Scylla serrata Ở lô thí nghiệm 26‰, tỷ lệ sống của ấu ... khô - Nước để lắng, lọc xử lý đưa vào thí nghiệm - Thí nghiệm bố trí xô nhựa 20 lít (dung tích nước 15lít) 24 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 - Mật độ thả ban đầu: 100 con/l - Thí... 34‰ 37‰, với lần lặp - Các lô thí nghiệm đánh số theo mức độ muối thí nghiệm - Điều chỉnh yếu tố môi trường trì khoảng thích hợp: pH = 7. 5- 8.5, DO = - mg/l, nhiệt độ = 23oC - 31oC… Sơ đồ bố trí... tốt nghiệp Phạm Thị Mến- Thuỷ sản 49 Tóm lại: - Độ muối phù hợp cho phát triển ấu trùng Zoae là: 30‰ - 34‰ - Độ muối phù hợp cho phát triển ấu trùng Megalops cua là: 26‰ - 30‰ Từ kết thu nhận

Ngày đăng: 16/01/2016, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w