Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
179,89 KB
Nội dung
Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử Phù Nam vấn đề công tác nghiên cứu sử học Tuy nhiên việc biết, hiểu đánh giá đắn lịch sử Phù Nam nói riêng lịch sử Phù Nam mối tương quan với khu vực Đông Nam Á thời cổ đại vấn đề mà gần đề cập đến cách rộng rãi thỏa đáng Việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Phù Nam có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt: Thứ nhất, vương quốc cổ Phù Nam hình thành khu vực Nam Bộ thuộc lãnh thổ Việt Nam lịch sử Phù Nam phận lịch sử dân tộc Phù Nam với tư cách ba vương quốc cổ lãnh thổ Việt Nam điều tất yếu sử học Việt Nam nói riêng dân tộc Việt Nam cần biết đến, hiểu đánh giá toàn diện lịch sử vương quốc Với chứng khoa học đầy đủ, đắn, đáng tin cậy thuyết phục lịch sử Phù Nam, khẳng định vùng đất Nam Bộ - địa bàn chủ yếu vương quốc cổ Phù Nam – vùng đất thuộc chủ quyền Việt Nam Với liệu đầy đủ đó, hoàn toàn yêu cầu Campuchia viết lại sách giáo khoa lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Thứ hai, vương quốc cổ Phù Nam tồn thời gian ngắn phát triển đến giai đoạn cực thịnh trở thành đế quốc hùng mạnh, mở rộng lãnh thổ khu vực Đông Nam Á lục địa hải đảo Hơn nữa, thời gian tồn tại, Phù Nam đóng vai trò điểm trung tâm thương mại, trung tâm giao lưu quốc tế thời cổ đại Trung Quốc với Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Chính thế, nghiên cứu lịch sử Phù Nam để có nhìn toàn diện khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc Ấn Độ thời cổ đại Thứ ba, theo chương trình đổi công tác giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông, lịch sử vương quốc cổ Phù Nam đưa vào giảng dạy Chính thế, hiểu biết lịch sử Phù Nam có ý nghĩa quan trọng việc trang bị chuyên môn vững vàng cho người giáo viên tiến hành giảng dạy nội dung khó, phức tạp vô quan trọng trường phổ thông Với tất lí trên, thấy, nghiên cứu lịch sử Phù Nam trở thành vấn đề vô cấp thiết, mang tính trị thực tiễn sâu sắc Lịch sử nghiên cứu Phù Nam Lịch sử Phù Nam giới đại biết đến vào năm cuối kỷ XIX thông qua việc dịch giới thiệu thu tịch cổ Trung Quốc nhà nghiên cứu phương Tây 1 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Đầu tiên công trình dịch giới thiệu thư tịch cổ Trung Quốc Hervey de Saint Denys De Rosny công bố vào cuối kỷ XIX Tuy nhiên dịch thiếu hệ thống, chưa rõ ràng cụ thể nên thông báo Phù Nam nhiều tính đoán định mơ hồ tồn tại, phát triển vương quốc Đầu kỷ XX, nhà sử học người Pháp P Pelliot công phu dịch giới thiệu cách có hệ thống theo thời gian lịch sử, đoạn nói lịch sử Phù Nam sử sách Trung Hoa, từ Tiền Hán thư, Hậu hán thư, đến Tấn thư, Tống thư nhà Tiền Tống (420 - 478), Nam Tề thư (479 - 501), Lương thư nhà Lương (502 - 556), đến Tùy thư (589 - 618), Cựu Đường thư Tân Đường thư (618 - 916) Bên cạnh đó, ông giới thiệu tác phẩm riêng biệt nói nước Phù Nam Thủy kinh chú, thông qua người ta thấy nét khái quát lịch sử Phù Nam vị trí địa lý, truyền thuyết lập nước, đời sống tôn giáo, văn hóa, chinh phục nước láng giềng vua Phạm Sư Nam, việc ngoại giao với Trung Hoa… Tất công trình P.Pelliot tập hợp tác phẩm có nhan đề “Nước Phù Nam” xuất năm 1903 Viện Viễn Đông Bắc Cổ Đây coi công trình mở đầu cho việc nghiên cứu Phù Nam tác phẩm không tổng kết tình hình nghiên cứu nước hiểu biết cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đề xuất quan niệm mình, đồng thời giới thiệu cách có hệ thống nguồn thư tịch, làm sở tư liệu cho quan điểm Pelliot, vừa mở khả tiếp tục tìm hiểu Từ năm 1903 đến năm 1944, có nhiều công trình khác nhà Sử học phương Tây tiếp tục nghiên cứu phát Phù Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu Phù Nam từ đầu kỷ XX phải đến năm 1944 kiểm chứng L Malleret tiến hành khai quật vùng di tích Óc Eo – chân núi Ba Thê, xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Kết khai quật thu vật vô phong phú, đồ sộ khiến thân người tiến hành khai quật không ngờ tới Những kết công bố Malleret tạo điều kiện cho việc hình dung sở vật chất sở văn hóa quốc gia cổ phát triển nước Phù Nam Đây mốc quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử việc nghiên cứu nước Phù Nam nói riêng vùng Nam Bộ Việt Nam nói chung Có thể khẳng định, việc phát khu di tích Óc Em “là điểm xuất phát bắt buộc nghiên cứu tỉnh miền Nam Việt Nam” Dựa kết việc khai quật di Óc Eo văn hóa Óc Eo, từ năm 1959 đến năm 1963, Malleret công bố tác phẩm Khảo cổ học đồng sông Cửu Long Trong tác phẩm này, ông hệ thống lại khối lượng vật khổng lồ để chứng minh văn hóa Óc Eo văn hóa quốc gia cổ Phù Nam, Óc Eo cảng thị đại diện cho Phù Lương Ninh, 2009, Một đường Sử học, Nxb Đại học Sư phạm, trang 428 2 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Nam Sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, việc nghiên cứu văn hóa Óc Eo quốc gia cổ Phù Nam trọng thể qua đời loạt tác phẩm Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng Sông Cửu Long (1984), Văn hóa cư dân đồng song Cửu Long (1990) Đây kết hội thảo khoa học Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, số công trình sử học Phù Nam công bố phổ biến rộng rãi Đáng ý công trình GS Lương Ninh Vương quốc Phù Nam (2005), tác phẩm Nước Phù Nam (2006) tác phẩm Vương quốc Phù Nam (2009) Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo văn hóa Óc Eo vương quốc cổ Phù Nam thời thời tiền sử đến lúc suy tàn quốc gia Mới nhất, tác phẩm Một đường Sử học (2009) GS Lương Ninh tiếp tục cung cấp tư liệu, quan điểm nghiên cứu tác giả vương quốc cổ Phù Nam phần III tác phẩm Những công trình GS Lương Ninh thực tác phẩm có giá trị cao khoa học, đáp ứng yêu cầu cấp thiết tình hình nước vương quốc Phù Nam nói riêng vùng đất Nam Bộ nói chung Năm 2004, kỷ niệm 60 năm phát văn hóa Óc Eo (1944 - 2004) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam Kỷ yếu Hội thảo Nxb Thế giới ấn hành năm 2008, tập hợp nghiên cứu khác nhà Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học nước văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam Công trình cung cấp thêm tư liệu phong phú mặt văn hóa Óc Eo gắn liền với phát triển tồn quốc gia Phù Nam Vương quốc Phù Nam trình bày cách tương đối hệ thống, khái quát toàn diện tác phẩm khác tiêu biểu tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á (2005) đề cập đến đời, phát triển vương quốc Phù Nam bối cảnh thời đại sơ kỳ quốc gia Đông Nam Á (trong chương II: Các quốc gia sơ kỳ (thế kỷ I đến kỷ VII)) Tác phẩm Lịch sử Việt Nam (2008) TS Huỳnh Công Bá dành chương khái quát tình hình trị, kinh tế văn hóa vương quốc cổ Phù Nam Đây kiến thức bản, phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy trường phổ thông Như vậy, trải qua 100 năm nghiên cứu, dựa vào công trình nghiên cứu nhà sử học nước, lịch sử quốc gia cổ Phù Nam nghiên cứu cách tương đối đầy đủ hệ thống Đây tư liệu phong phú, cung cấp hiểu biết quốc gia cổ tồn phát triển đỉnh cao vùng đất Nam Bộ ngày 3 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM 1.1 Cơ sở hình thành vương quốc cổ Phù Nam 1.1.1 Sự phát triển liên tục văn hóa cổ đại vùng đất Nam Bộ Việt Nam Sau nghiệp thống đất nước hoàn thành, công khai quật khu di tích văn hóa Óc Eo tiếp tục tiến hành Qua khai quật này, không gian văn hóa Óc Eo mở rộng khỏi phạm vi cánh đồng Óc Eo sườn núi Ba Thê thành dải suốt từ Đồng Nai thuộc Đông Nam Bộ tới tận đồng song Cửu Long Quan điểm ban đầu người Pháp cho văn hóa ngoại nhập, tiếp thu từ Ấn Độ hay Mã Lai cổ đại Tuy nhiên, lớp văn hóa Tiền Óc Eo tìm thấy chứng tỏ phát triển nội tính địa văn hóa Giáo sư Hà Văn Tấn nghiên cứu văn hóa Óc Eo cho có hay đường khác tiến lên văn hóa Óc Eo từ di thời đại đồ sắt Nam Bộ Điều có nghĩa tìm thấy cội nguồn văn hóa Óc Eo từ địa GS Trần Quốc Vượng trình bày văn hóa Đồng Nai Cơ sở văn hóa Việt Nam có đưa ý kiến cho rằng: Văn hóa Đồng Nai phát triển đến giai đoạn cuối kim khí chiếm vị trí quan trọng giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế, sở tạo tiền đề vững cho đời nhà nước đầu cồn nguyên Tiếp nối ý kiến này, GS Lương Ninh Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa trình bày văn hóa Đồng Nai, tác giả đưa khảo cổ cho văn hóa Đồng Nai có nhiều khả liên hệ với văn hóa Óc Eo: Gần địa điểm núi Ba Thê, nơi có di Óc Eo, cách khoảng 70km đường chim bay, có tìm thấy di có niên đại từ khoảng kỷ VI – VII TCN đến khoảng kỷ VII – VIII đầu CN Như vậy, khẳng định, văn hóa Đồng Nai tạo điều kiện cho phát triển tiếp tục văn hóa Óc Eo vùng Nam Bộ sau đóng góp quan trọng, đặt sở cho đời vương quốc Phù Nam Văn hóa Đồng Nai tồn cách ngày 7000 năm, thuộc thời đại kim khí từ thời kỳ đồ đồng đến sơ kỳ đồ sắt Văn hóa Đồng Nai tích hợp nhiều tiểu văn hóa khác nhau, bao gồm tiểu vùng: 4 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Vùng đồi đá phiến badan đỏ đất đỏ thuộc Đồng Nai có di tích cư trú, mộ tang, xưởng diện tích lớn, tầng văn hóa dày Đây vùng phá sinh quần cư quan trọng, liên tục văn hóa Đồng Nai với di tích Cầu Sắt, Suối Chồn, Phú Hòa, Hàng Gòn Vùng đồi đá phiến badan đất đở dải cao nguyên sông Bé, có loại hình di tích đặc trưng công trình đắp đất hình tròn với hai vòng thành hào sâu Lộc Ninh – Bình Long Vùng liên kết đồi badan – đá phiến – phù sa cổ dọc theo hệ thống sông Bé, Đồng Nai, nơi tập trung dày đặc di tích, mộ tang, xưởng thủ công đơn hay đa ngành, tiêu biểu Suối Linh, Bình Đa, Dốc Chùa Vùng phù sa đất xám thuộc hệ thống sông Vàm Cỏ với di chỉ, di kèm mộ đất An Sơn, Gò Rạch Rừng, Đinh Ông, Rạch Núi Vùng đồng phù sa miền châu thổ hạ lưu sông Đồng Nai, Vàm Cỏ đầm lầy không nhiễm mặn cận biển tạo thành từ đầu thiên kỉ I TCN Cái Vạn, Bưng Bạc, Giống Phệt, Giồng Cá Vồ… Có thể nói, văn hóa Đồng Nai bước mở đầu cho truyền thống văn hóa chỗ với sắc riêng sức sống mãnh liệt Thông qua di khảo cổ, nhận thấy đặc trưng kinh tế văn hóa nó: Về kinh tế, cư dân Đồng Nai trồng lúa cạn, không dùng sức kéo trâu bò; trồng có củ, quả, rau đậu phương pháp phát – đốt, đặc thù nông nghiệp nương rẫy Công cụ sử dụng cư dân Đồng Nai ban đầu chủ yếu đá với kỹ thuật chế tác đạt đến trình độ tinh xảo Kinh tế thủ công nghiệp vùng phát triển, đặc biệt nghề gốm Nghề gốm xuất tồn suốt thời kỳ văn hóa Đồng Nai, với kiểu dáng hoa văn trang trí đơn giản gốm nung nhiệt độ cao sử dụng bàn xoay Về văn hóa, cư dân Đồng Nai có đời sống tinh thần phong phú thể qua loạt vật nghệ thuật Tín ngưỡng đặc sắc sưu tập thẻ đeo đá cuội, mài dẹt hình gần ôvan chữ nhật có hình bán cầu có lỗ thủng tròn hay tạo núm đầu; tượng lợn, rùa sa thạch tượng chó săn mồi đồng bằng… Đặc biệt, người ta tìm thấy nhiều mảnh loại đàn đá Những điều chứng tỏ phát triển cao đời sống tinh thần cư dân Đồng Nai Sự phát triển văn hóa Đồng Nai tiếp tục phát triển đến văn hóa Óc Eo Văn hóa Óc Eo văn hóa lớn phát triển khu vực phía Nam nước ta vào đầu công nguyên Tuy nhiên, khai quật khảo cổ Malleret (1944) mở chứng quan trọng để chứng minh văn hóa Óc Eo dấu vết vương quốc Phù 5 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Nam – vương quốc đề cập đến trước thư tịch cổ Trung Quốc minh văn bia kí Những phát khảo cổ học chứng minh không gian khung niên đại văn hóa Óc Eo đồng sông Cửu Long trùng hợp với phần lãnh thổ số kiện lịch sử Phù Nam Về thời gian, theo thư tịch cổ Trung Quốc, nhà khoa học thống ý kiến với nhau: vương quốc Phù Nam tồn từ kỉ I sau CN đến kỷ VII Theo di khảo cổ học tìm cho thấy văn hóa Óc Eo tồn từ kỷ I sau CN đến kỷ VII, VIII Như vậy, thời gian tồn vương quốc cổ Phù Nam văn hóa Óc Eo đồng với Bên cạnh đó, khai quật khảo cổ chứng minh đồng văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam không gian phát triển cư dân đoán định qua thư tịch cổ Trung Quốc Như vậy, văn hóa Óc Eo thực chất văn hóa sơ sử sơ kì lịch sử vương quốc Phù Nam; phận quan trọng tạo nên thành tựu văn hóa đặc sắc vương quốc Phù Nam Như vậy, đời vương quốc Văn Lang gắn liền với văn hóa Đông Sơn, vương quốc Champa gắn với văn hóa Sa Huỳnh phát triển vương quốc Phù Nam gắn bó chặt chẽ với văn hóa Óc Eo khu vực Nam Bộ ngày 1.1.2 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến đời vương quốc cổ Phù Nam Theo thư tịch cổ bi ký, lúc bầy từ vùng đất Nam Bộ Việt Nam sang đến Biển Hồ Campuchia có liên minh lạc cư dân địa số thị tộc, lạc sống lẻ tẻ miền núi Đứng đầu liên minh thị tộc, lạc nữ chúa mà sử sách Trung Quốc gọi Liễu Diệp Khoảng kỷ I, người Ấn Độ mà theo sử sách Trung Hoa Hỗ Điền đem quân đội theo đường biển công vào vương quốc Liễu Diệp, lấy Liễu Diệp làm vợ, thay vợ làm vua đất nước Dần dần, Hỗn Điền chinh phục thị tộc, lạc khác, lập nước Phù Nam Các thư tịch cổ Trung Quốc chép lại kiện sau: Tấn thư kể sớm kiện này: “Vua nước vốn người gái, tên Liễu Diệp Thời có người nước Hỗi Hộn thờ tiên thần, nằm mộng thấy thần ban cho cung dạy phải thuyền lớn biển Sáng này, Hỗi Hộn đến đền thờ thần, cung, theo thuyền lênh đênh biển tới ấp nước Phù Nam Liễu Diệp đưa người chống lại Hỗn Hội giương cung bắn, Liễu Diệp sợ hãi xin hang Hỗi Hộn lấy làm vợ chiếm đất nước” 6 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Nam Tề thư lại chép có đôi chút khác: “Người cõi tên Hỗn Điền đến miếu thờ thần, nhặt cung gốc cây… Hỗn Điền lấy Liễu Diệp làm vợ… cai trị nước đó, cháu truyền cho nhau” Lương thư có chép lại chi tiết hợp lý hơn: “Liễu Diệp tuổi trẻ, khỏe mạnh trai… Người Liễu Diệp đông, thấy thuyền đến muốn bắt giữ Hỗn Điền giương cung bắn, tên xuyên qua bên mạn thuyền, đến theo kẻ hầu Liễu Diệp sợ hãi xin hàng Hỗn Điền lấy Liễu Diệp làm vợ cai trị nước Phù Nam” Mặc dù thư tịch cổ Trung Quốc chép kiện có đối chút khác có thống đời vương quốc Phù Nam trình bày Hỗn Điền cai trị nước Phù Nam, ông không lòng với lối y phục vợ nên dạy lại cho phụ nữ cách ăn mặc Ngoài ra, ông đem pháp luật, chữ viết tôn giáo Ấn Độ truyền vào Phù Nam Như vậy, từ đời, vương quốc Phù Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên, văn hóa Ấn Độ đóng vai trò chất xúc tác, tác động vào trình phát triển tự thân văn hóa địa trình bày Sau này, trình phát triển, văn hóa Phù Nam tiếp tục tiếp nhận ảnh hưởng Ấn Độ thông qua trình trao đổi, giao lưu buôn bán, làm phong phú thêm săc văn hóa vương quốc cổ 1.2 Khái quát vương quốc cổ Phù Nam 1.2.1 Tên gọi Phù Nam cách phát âm theo giọng bạch thoại Trung Quốc thư tịch cổ Trung Quốc “Fou – nan ” Nó xuất phát từ ngôn ngữ Khơme cổ Vnam, Bnam, Bnơm, Pnông có nghĩa núi đồi Đây cách phiên âm mà lạc người Môn cổ tự gọi Do đó, nhiều nhà khoa học đoán định rằng, họ chủ nhân văn hóa Đồng Nai Phù Nam cách phiên âm tên tộc người lạc Môn Cổ gọi họ Người miền núi Bên cạnh đó, vương tước vua Phù Nam theo tiếng Phạn Sailaraja hay Kurung Bnam có nghĩa “Vua núi” 1.2.2 Cương vực Các thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép lại cương vực vương quốc cổ Phù Nam sau: Theo Tấn thư: “Phù Nam cách Lâm ấp phía tây 3000 lý vùng vịnh biển lớn nhất, đất rộng 3000 lý.” Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, trang 31 - 32 7 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Nam Tề thư chép: “Nước Phù Nam vùng dân Man, phía tây biển lớn, miền nam Nhật Nam, dài rộng 3000 lý, có sông chảy phía đông biển” Lương thư chép cụ thể hơn: “Nước Phù Nam phía Nam quận Nhật Nam vịnh lớn, phía Tây biển cách Nhật Nam có đến 7000 lý, cách Lâm Ấp phía Tây Nam đến 3000 hải lý Thành cách biển 500 lý (khoảng 200 km), có sông rộng 10 lý, từ Tây bắc chảy sang Đông nhập vào biển Nước rộng 3000 lý, đất vùng ẩm thấp phẳng rộng rãi”.3 Căn vào chi tiết có tính chất tương đối trên, dựa vào địa ký bán đảo Đông Dương, nhà nghiên cứu thống cương vực vương quốc Phù Nam sau: Nằm phía Nam bán đảo Đông Dương, phía Nam quận Nhật Nam (phần đất phía Nam nước Nam Việt cũ) Lâm Ấp (từ Quảng Nam đổ vào) “Vịnh phía Tây biển lớn” ý nói tới vịnh Thái Lan ngày “Các sông lớn chảy từ hướng Tây đổ biển, sông chảy từ mạn Tây Bắc hướng Đông đổ biển” tương ứng với phần hạ lưu sông Mêkông “Đất từ cao đổ xuống phẳng” đất châu thổ Đó hình ảnh châu thổ sông Mêkông, bao gồm khu vực dòng chảy sông Hậu, sông Tiền, sông Vàm Cỏ, sông Đồng Nai sông Sài Gòn Từ kỷ III, Phù Nam trở thành cường quốc Đông Nam Á, chinh phục nước lân bang cương vực vương quốc mở rộng Về phía đông kiểm soát vùng đất Nam Trung Bộ (giáp với Chăm pa), phía Tây đến phần lớn thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan) cao nguyên Khorat, phía Nam đến nước hải đảo thuộc phần đất phía Bắc bán đảo Malaisya ngày Như vậy, thời gian thịnh trị vương quốc Phù Nam kiểm soát vùng tương đối rộng lớn, bao gồm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo 1.2.3 Cư dân Thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép cư dân vương quốc Phù Nam sau: Tấn thư ghi: “Người đen đúa, xấu xí, búi tóc, thân trần đất, tính chất phác, thẳng thắn, không trộm cướp, theo nghề cày cấy, trồng trọt, năm trồng thu hoạch ba năm.” Nam Tề thư ghi chép sau: “Người Phù Nam thông minh, lanh lợi giảo quyệt, đánh phác thành ấp lân cận, bắt dân không phục làm nô tỳ sau lại viết: người tính tình hiền lành, không giỏi chiến trận, thường bị nước Lâm ấp đánh phá, không thông giao với Giao Châu” Lương Ninh 2005, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, trang 29 8 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Chu Ứng lại ghi: “Người nước trần, có phụ nữ mặc áo chiu đầu” Cả Khang Thái Chu Ứng (hai sứ giả Trung Quốc) nói rằng: “Trông nước thật đẹp, có người bẩn thỉu, thật quái lạ” Qua ghi chép thư tịch cổ ta thấy phong phú, đa dạng cư dân vương quốc Phù Nam Đối chiếu với thành tựu khảo cổ học dân tộc học, nhà nghiên cứu nhận định rằng: Cư dân Phù Nam gồm hai tộc Môn Cổ Nam Đảo Bộ lạc Môn Cổ (Vnam, Bnam, Pnong) lạc người miền núi Bộ lạc người vùng núi, sống thềm cao miền Nam, trải qua trình sinh sống họ tiến dần xuống biển gặp người Biển – Nam Đảo Quốc gia lập theo thói quen gọi tên Phù Nam Có lẽ, họ chủ nhân văn hóa Đồng Nai thời đại kim khí Bộ lạc thứ hai lạc Nam Đảo, sống chủ yếu ven biển Trên miền Tây sông Hậu, hai lạc kết hợp cách thành công hai yếu tố biển núi, xây dựng quốc gia mới, bổ sung cho sở trường vốn có tộc người mình: người Môn Cổ có khả chinh chiến tổ chức xã hội, người Nam Đảo có khả khai thác biển buôn bán với nước Chính điều tạo nên phát triển đỉnh cao vương quốc Phù Nam thời cổ đại khu vực Đông Nam Á 1.2.4 Kinh đô Kinh đô quốc gia cổ Phù Nam vấn đề nghiên cứu, tìm tòi công phu vào phát khảo cổ học thư tịch cổ Trung Quốc Những kết công trình nghiên cứu gần chứng tỏ, kinh đô vương quốc Phù Nam nằm Angkor Borei Người đầu tiên, đưa quan điểm cho Angkor Borei kinh đô Phù Nam Pelliot công trình Nước Phù Nam (1903) Tuy nhiên, ông chưa đưa chứng thực thuyết phục mà nêu giả thiết Người thứ hai xác nhận P Dupont (1955) đến L.Malleret chứng minh vật khảo cổ Một nhà Sử học có tên G.Coedes đưa minh chứng cho kinh đô Phù Nam Ba Phnom Tuy nhiên, minh chứng ông đưa lại phù hợp vô tình chứng minh cho giả thiết Angkor Borei kinh đô vương quốc cổ Phù Nam Kinh đô Angkor Borei xác định sau: - Có sông lớn chảy từ hướng Tây – Bắc phía Đông đổ biển Đây điều hiển nhiên dễ hiểu sông Mêkông chia làm hai nhánh đổ biển Đông, sông Tiền (ở cửa Đại) sông Hậu (ở cửa Định An) số cửa khác Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam Lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, trang 27 Đây cư dân tảng, cổ nhất, sống rải rác hầu khắp Đông Nam Á lục địa, sau gọi người Nam Á có tên gọi khác Môn – Khơme Là cư dân đến sau miền ven biển phần gò núi 9 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam - Kinh đô cách biển 500 lí (200km) Angkor Borei cách Châu Đốc 30km theo sông Hậu cửa Định An vừa 250km - Phong tục xây thành phố có tường thành bao quanh, xây cung điện nhà Điều thể tương đối rõ ràng qua chứng khảo cổ khai quật khu vực Angkor Borei Angkor Borei thực chất phiên âm từ tên cổ trước Nagara Pura nghĩa Đô thành Quốc gia Từ Khmer hóa, tưởng từ Khmer thực chất chuyển âm từ Phạn, gọi từ thời Phù Nam Angkor Borei ngày thuộc địa phận huyện Kirivông, tỉnh Takeo, đổi tên thành tỉnh Kirivông – Campuchia CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM Vương quốc Phù Nam đời từ kỉ I sau CN, tồn phát triển gần kỉ, đến kỉ VII suy vong Quá trình hình thành, phát triển suy vong vương quốc Phù Nam chia làm ba giai đoạn sau: Giai đoạn – giai đoạn sơ kì: từ kỉ I đến đầu kỉ thứ III Giai đoạn – giai đoạn phát triển: từ đầu kỉ III đến đầu kỉ VI Giai đoạn – giai đoạn suy vong: nửa đầu kỉ VI đến đầu kỉ VII 2.1 Vương quốc cổ Phù Nam giai đoạn sơ kì (đầu kỉ I – đầu kỉ III) Đây thời kỳ lập quốc nên phải đối phó với tình trạng phân chia cát Khi Liễu Diệp kết hôn với Hỗn Điền sinh người trai, phân cho cai trị làm vua ấp Hỗn Bàn Huống lên làm vua lập kế li gián ấp, “nhân cử binh đánh chiếm, cho cháu phân chia cai trị ấp, hiệu tiểu vương” Đây coi thời kỳ khắc phục tình trạng phân chia cắt thành lập quốc gia thống Vào thời kì này, kinh đô vương quốc Phù Nam xác lập 2.2 Vương quốc cổ Phù Nam thời kỳ phát triển (đầu kỉ III đến đầu kỉ VI) 10 10 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM 3.1 Tình hình trị 3.1.1 Phả hệ vương triều Phù Nam Dựa vào thư tịch cổ Trung Hoa tài liệu khảo cổ học, GS Lương Ninh đưa phổ hệ 13 đời vua Phù Nam, cai trị khoảng kỷ: Hỗn Điền Con Hỗn Bàn Huống (con?) sống đến 90 tuổi Hỗn Bàn Bàn – thứ Hỗn Bàn Huống, làm vua năm Phạm Man (Phạm Sư Man) tướng Hỗn Bàn Huống, làm vua từ 225 đến 230, người có công chinh phục nhiều xứ lân bang Phạm Chiên, trị từ năm 230 đến 250, chị gái Phạm Man, lại tướng, thay Phạm Sự Man cầm quân đánh trận xa; Sư Man ốm, chết đột ngột; trai Là Phạm Kinh Sinh lên kế Phạm Chiên không lòng, giết hại Sinh để lên Phạm Tràng, út Phạm Sư Man, lớn lên khoảng 20 tuổi giết Phạm Chiên, giành lại vua ngày Phạm Tầm, tướng Phạm Chiên, sát hại Phạm Tràng, lên vua Phạm Tầm khoảng từ năm 250 đến 290 (Thiên) Trúc Chiên Đàn,vua mới, gốc Ấn Độ 10 Kiều Trần Như (Kaundinaya) vốn người Bàlamôn Ấn Độ sang làm vua Phù Nam 11 Trì Lê Đà Bạt Ma (Sri…dravarman) 12 Đồ Da Bạt Ma (Jayavarman) 13 Lưu Đà Bạt Ma (Rudravarman), thứ phi, giết cung nhỏ tuổi để lên làm vua say Jayavarman qua đời vào năm 514 Căn vào phả hệ vua Phù Nam người viết xin rút số nhận xét sau trị Phù Nam: - Có nhiều ý kiến cho rằng, vương quốc Phù Nam tồn với 18 19 đời vua, song đời vua Phù Nam từ sau quân Chân Lạp công năm 550 đến 627 không ghi chép lại nên không xác định đời vua lại, sau Rudravarman 15 15 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam - Tính bất ổn điều dễ nhận thấy nội vương triều Phù Nam Ngoài bốn đời vua đầu có truyền từ đời cha sang đời con, triều vua hầu hết lên dựa việt giết hại vua đương nhiệm cướp người kế nhiệm Điều tạo rối loạn thời trị Phù Nam Khi Phù Nam suy yếu vai trò thương nghiệp bất ổn trị vô hình chung giảm sức mạnh quốc gia trước công Chân Lạp - Trong thời gian tồn tại, liên tiếp đời vua thứ thứ 10 Chân Lạp ông vua gốc người Ấn Độ Đặc biệt, việc Trúc Chiêu Đàn lên sau loạt tàn sát lẫn ông vua trước thể nhu cầu cần ổn định trị vương quốc Phù Nam trở nên hùng mạnh Đông Nam Á (nửa cuối kỷ IV) Ngoài ra, việc người có nguồn gốc Ấn Độ lên làm vua chứng tỏ tính cởi mở trị văn hóa Phù Nam Có thể việc lên ông vua người Ấn Độ người Ấn Độ thành thạo việc quản lý quyền, am hiểu nguồn đường buôn bán Đông – Tây Những điều đáp ứng nhu cầu thực tiễn lúc Phù Nam Việc không làm gián đoạn phát triển truyền thống Phù Nam mà làm tăng tính độc đáo linh hoạt vương quyền – nét độc đáo không thấy quốc gia Đông Nam Á cổ đại 3.1.2 Bộ máy nhà nước Có nhiều ý kiến khác máy nhà nước vương quốc Phù Nam, nhiều quan điểm cho máy nhà nước Phù Nam tổ chức theo mô hình mandala – đặc trưng mô hình trị quốc gia Đông Nam Á cổ đại “Mandala” mô hình trị Đông Nam Á theo quan điểm Oliver W Wolters (GS Đại học Cornell, Mỹ) Mandala dùng để tình trạng trị riêng biệt thường không bền vững, phạm vi địa lí xác định cách mơ hồ, biên giới định rõ, đó, trung tâm nhỏ có xu hướng tìm an toàn khắp hướng Mỗi mandala gồm số tiểu thủ lĩnh phụ thuộc, số từ bỏ quy tắc phụ thuộc có thời cố gắng tạo lập hệ thống Chỉ có Mandala tôn chủ có quyền nhận cống nạp cử đại diện để thể vị trí tôn chủ bề GS Lương Ninh cho giai ñoạn sơ kỳ, tổ chức máy Phù Nam lỏng lẻo, phân tán, chưa ổn định, sau đó, quyền củng cố lại quy luật lịch sử Như vậy, thấy máy nhà nước Phù Nam tổ chức theo mô hình quân chủ vua người đứng đầu Vua Phù Nam tự xưng Hoàng đế vũ trụ (Parvatabhupâla), không cai quản lãnh thổ mà cai quản lãnh thổ xâm chiếm Tuy nhiên, nhà nước có tổ chức thống mà 16 16 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam tập hợp tiểu quốc tiểu quốc giữ nguyên tên gọi, tổ chức truyền thống Các tiểu quốc danh nghĩa chịu cai quản vua Phù Nam quyền cai trị trực tiếp tiểu vương, thực nghĩa vụ chư hầu vua Phù Nam thông qua việc cống nạp Nhà vua mặc áo dài có thắt lưng vàng, đeo chuỗi ngọc, đội mũ cao, thường màu trắng gồm nhiều lớp, đeo kiếm vàng Triều đình họp lầu Nhà vua sử dụng nô lệ để hầu hạ Như vậy, tổ chức máy nhà nước Phù Nam giống chế độ phân tán quyền lực vua Tây Âu, tính chất chuyên chế không cao 3.1.3 Quân đội luật pháp Quân đội Phù Nam giỏi chinh chiến, khí giới thông dụng gồm có: kiếm, lao, cung, nỏ khiên Pháp luật Phù Nam thể kết hợp chặt chẽ vương quyền thần quyền Đạo Bàlamôn sử dụng làm công cụ hữu hiệu hóa uy quyền nhà vua Thư tịch cổ có chép lại sau: “Trong nước nhà tù Phạm nhân tiên phải nhịn ăn ngày, sau phải cầm tay lưỡi rìu hay xích sắt nung đỏ bước bước Hoặc người ta thả vào nồi nước sôi vòng vàng hay trứng gà phạm nhân phải dùng tay nhúng vào để lấy Nếu có tội tay bị bỏng, vô tội bàn tay không Hoặc người ta nuôi cá sấu hào thành hay thú khác khoảng vây kín Phạm nhân bị ném vào hầm thú hay hào cá sấu Nếu không bị mãnh thú ăn thịt đương xem vô tội sau ba ngày phóng thích Hoặc người ta dìm phạm nhân xuống nước, người vô tội không bị chìm, kẻ có tội bị chìm sâu”.8 Một cách điều tra phạm tội ghi lại sau: “Khi nhà người Phù Nam bị cắp, người ta lấy hũ cơm, mang đến khấn thần linh tên ăn trộm Hũ cơm đặt chân tượng thần Sáng hôm sau, chủ nhà lấy hũ cơm gọi gia nhân ra, chia cơm cho họ ăn Nếu kẻ gian miệng chảy máu, không nuốt cơm, trái lại, người vô tội ăn cơm ngay”9 Như vậy, nói tư tưởng công luật Phù Nam thô sơ, chưa có hệ thống pháp lý, chịu ảnh hưởng sâu sắc luật pháp Ấn Độ mang nặng tính chất tôn giáo 3.2 Tình hình kinh tế Dẫn theo “Nam Tề thư Lương Thư”, Theo Phan An, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Võ Sĩ Khải: Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến 938), tập 2, Nxb Trẻ, Tp HCM, trang 294 Dẫn theo “Nam Tề thư Lương Thư”, Theo Phan An, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Võ Sĩ Khải: Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến 938), tập 2, Nxb Trẻ, Tp HCM, trang 294 17 17 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam 3.2.1 Nông nghiệp Vương quốc Phù Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai vốn đầm lầy nên màu mỡ, lại nằm lưu vực sông lớn (trung hạ lưu sông Mêkông) nên phù sa bồi đắp thường xuyên Đây điều kiện thuận lợi để Phù Nam phát triển kinh tế nông nghiệp Phù Nam kí cho biết: “Cư dân Phù Nam làm ruộng theo lối cổ, gieo giống năm gặt hái ba năm” Tác giả Nguyễn Xuân Hiển trình bày Nghề trồng lúa cổ Óc Eo Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long có xác nhận: “Bằng chứng khảo cổ học khẳng định truyền thống tính đa dạng hoạt động trồng lúa Những di khảo cổ học miền Đông đồng Nam Bộ Lộc Chánh, An Sơn (Đức Hòa, Long An), Rạch Núi (Cần Giuộc, Long An)… Bình Tả (Đức Hòa, Long An) miền Tây đồng Nền Chùa (Kiên Giang), Đồng Tháp… cho chứng rõ ràng hoạt động trồng lúa vào niên đại sớm – thuộc thời đại đồng thau” 10 Các nhà nông học chứng minh có loại lúa nổi, dạng hạt thon thuộc loại lúa cư dân văn hóa Nền Chùa (Rạch Giá, Kiên Giang) “lúa trồng thượng châu thổ, nơi ngập nước sâu nhiều tháng năm Các giống lúa có khả nằng chịu đựng tình trạng ngập sâu, tăng trưởng nhanh… phải chăm bón suất thấp”11 Tuy nhiên, diện tích canh tác rộng nên cư dân Phù Nam không thiếu lương thực Bên cạnh đó, minh chứng khảo cổ cho thấy phát triển mạnh mẽ hệ thống thủy lợi vương quốc Phù Nam Các khai quật khảo cổ học tìm thấy dấu tích khoảng 30 “đường nước cổ” kênh đào ngang dọc vùng tứ giác Long Xuyên Đặc biệt kênh dài khoảng 80km chạy từ Angkor Borei, theo hướng Đông Nam đến rang giới tỉnh Kiên Giang Các kênh đào coi thành nhân tạo lịch trình mở mang kênh đào vùng đồng Sông Cửu Long Hệ thống kênh đào tiện lợi cho giao thông đường thủy đồng thời hệ thống thủy lợi thoát nước mùa nước đồng sông Cửu Long, đóng vai vô quan trọng đến phát triển kinh tế nông nghiệp Phù Nam Từ khẳng định, nông nghiệp trồng lúa cổ Óc Eo thuộc dạng trồng lúa đầm lầy, sử dụng hệ thống kêng rạch để hỗ trợ cho lúa Bên cạnh đó, chứng khảo cổ cho thấy giao lưu kinh tế nông nghiệp Phù Nam với Ấn Độ Trong sách Con đường lúa gạo Watabe cung cấp chứng quan trọng: “Trong gạch mộc Óc Eo có chứa vỏ trấu hạt dài (…) Loại lúa hạt dài có tên gọi lúa tiên, thuộc hệ Bengal, du nhập từ Ấn Độ đến vào khoảng kỷ đầu Công Nguyên” 10 Phan An, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Võ Sĩ Khải: Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến 938), tập 2, Nxb Trẻ, Tp HCM, trang 296 11 Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa, trang 126 18 18 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Qua thấy phong phú hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước cư dân Phù Nam cổ Về đoán định được: nông nghiệp cư dân Phù Nam cổ có nhiều điểm tương đồng với nghề nông trồng lúa nước đồng sông Cửu Long Bên cạnh kinh tế trồng lúa nước, cư dân Phù Nam trồng ăn dưỡng gia sức, gia cầm Năm 1982, tìm thấy di tích Nền Chùa số loại trái cổ đường kính - cm chân cọc gỗ nhà sàn Dưới hố khai quật Óc Eo tìm thấy nhiều di cốt vật nuôi chó, heo, gà Trong hình khắc vật dụng trang sức gốm, đồng vàng có hình voi đóng bành lưng cho thấy cư dân Phù Nam cổ biết dưỡng loại súc vật lớn làm phương tiện lại công cụ vận chuyển Điều chứng tỏ trình độ nông nghiệp phát triển cao cư dân Việc thư tịch cổ Trung Quốc ghi: “Họ (Phù Nam) có 5.000 voi chiến (…) (thời) Trúc Chiên Đàn (vua Phù Nam) xưng vua, sai sứ sang cống voi dưỡng” (Tân Đường Thư) Những minh chứng chứng tỏ hoạt động nông nghiệp phong phú, đạt tới trình độ tương đối cao cư dân cổ Phù Nam 3.2.2 Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp Phù Nam đạt đến trình độ phát triển cao Thư tịch cổ Trung Quốc có ghi chép lại: “Họ thích điêu khắc dùng đục chạm trổ khéo” Tề thư chép: “Người Phù Nam đúc nhẫn vòng bạc vàng, chén đĩa bạc” Qua nghiên cứu phát triển thủ công nghiệp Phù Nam dễ nhận thấy hai đặc điểm sau: Thứ nhất, phong phú đa dạng nghề thủ công Nghề mộc (cột nhà sàn nhà, lan can, giá đèn gỗ), nghề đá (đá xây dựng, bàn nghiền, cối, chày), nghề tạc tượng (đá gỗ), nghề làm gạch vật liệu trang trí, nghề xây dựng (đền đài, mộ táng), nghề đóng thuyền (theo sử liệu di vật thuyền), nghề gốm (công cụ chế tác bàn xoa, bàn dập hoa văn, trục bàn xoay, giá nung gốm, dụng cụ gốm nhiều loại, nhiều cỡ), nghề luyện kim gồm chuyên nghề chế tác đồ đồng (thoi, lá, dây đồng, tượng thần, tượng người, tượng thú, giá đèn, chuông nhạc, đồ trang sức, đồ trang trí, dồ đựng), nghề chế tác sắt (quặng sắt, khuôn luyện sắt, xích đục), nghề chế tác thiếc (tượng người, tượng thú, bùa đeo, đồ trang sức, đồng tiền), nghề kim hoàn (đá thử quý kim, búa, dùi, nhiều đồ trang sức vàng, bạc, đá quý, thuỷ tinh…) Thứ hai, phát triển trình độ cao số nghề thủ công Phát triển nghề làm gốm Theo kết khảo cổ nhà nghiên cứu khảo cổ người Pháp L.Mallaret xây dựng tiêu chí gốm Phù Nam sau: 19 19 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Xương gốm có hai loại: mịn, có màu xám trắng thô; có màu xám thẫm gần đen Loại mịn mỏng khoảng 5mm; loại thô dày khoảng 10mm Áo gốm có hai màu chính: vàng nhạt vàng thẫm, ngả hồng, riêng màu xám dùng cho xương gốm xám thẫm đen Hầu gốm Phù Nam có lớp áo dày dặn, gốm mộc Hoa văn gốm Phù Nam đặc biệt phong phú L Malleret đưa bảng gồm 101 mẫu hoa văn khác Hình vật gốm thực tạo nên đặc trưng riêng gốm Phù Nam Cư dân Phù Nam làm đủ vật dụng phục vụ cho yêu cầu sinh hoạt đời sống hàng ngày bình, vò, ấm, tô, đĩa, chai, bàn bếp gắn đầu rau với nhiều chi tiết đặc biệt Nhiều gốm tìm thấy bị vỡ nắp hình đĩa có lỗ trũng, vòi có nhẫn u đầu rau bếp, nhỏ, đặc sắc, chắc, già lửa, bị vỡ, làm thành đặc trưng độc đáo, riêng biệt gốm Phù Nam, đạt trình độ cao Có điều cư dân Phù Nam kế thừa thành tựu làm gốm cư dân văn hóa Đồng Nai Mặt khác, vương quốc Phù Nam chủ yếu ven sông lớn biển đồ gốm phải đáp ứng yêu cầu đời sống hàng ngày nhân dân mà phải phủ hợp với điều kiện tự nhiên sử dụng Nghề luyện kim địa đạt trình độ phát triển cao: luyện sắt, đồng, thiếc phát triển với vật phẩm thoi đồng, thoi thiếc, tượng vật, giá đèn, chuông, nhạc cụ, đồ trang sức, đồ trang trí, dấu, tiền Nghề kim hoàn Phù Nam phát triển Sử chép: Dân Phù Nam thích chạm trổ vàng Họ đúc chén đĩa bạc, nhẫn vòng tay vàng; mặt nhẫn, hạt chuỗi kim cương, đá quý, thủy tinh… Người Phù Nam thường dùng vàng, bạc, châu ngọc làm đồ cống nạp nộp thuế Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều mảnh vàng đền: vàng mỏng, hình tròn, vuông hay hình chữ nhật, chạm khắc hình thần chim, trâu, ốc, hao sen, voi, hươu, ngựa, rùa, rắn, cá, bánh xe… Các hình chạm nhiều thô, vụng tạo nên từ bàn tay khéo léo, bên cạnh có mảnh làm công phu, theo phương pháp gò, dập, nổi… 3.3 Thương nghiệp Thương nghiệp vương quốc Phù Nam đặc biệt phát triển Thậm chí, phận cư dân Phù Nam có phận chuyên làm nghề buôn bán Nguyên nhân vị trí địa lý vô thuận lợi Phù Nam hệ thống thương mại giới Đông – Tây thời cổ đại Bên cạnh đó, kỹ thuật đóng tàu Phù Nam đặc biệt phát triển phong phú đa dạng hàng hóa thủ công nghiệp tạo điều kiện lớn cho phát 20 20 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam triển thương nghiệp Phù Nam Sự phát triển thương nghiệp Phù Nam minh chứng qua vấn đề sau: Thứ nhất, kỹ thuật đóng tàu cư dân Phù Nam phát triển trình độ cao Theo ghi chép sứ Trung Hoa đến Phù Nam Phù Nam có thuyền tương đối lớn mà không thấy có Trung Quốc hay Ấn Độ thời điểm “[Chúng] dài mười hai hsin [tám Trung Hoa] rộng bộ, với mũi đuôi thuyền giống cá … thuyền lớn chuyên chở trăm người, người cầm mái chèo dài hay ngắn, hay sào đẩy thuyền…” Có thể thuyền sông, theo ghi chép Lương thư đến thời Phạm Sư Man, Phù Nam kỷ III “đã có thuyền vĩ đại đóng, băng ngang biển mênh mông [Vịnh Xiêm La] ông ta công mười vương quốc” 12 Chính phát triển kỹ thuật đóng tàu tạo tàu lớn, phục vụ cho việc vận chuyển buôn bán biển hệ thống sông dày đặc Phù Nam Đây vừa điều kiện, vừa minh chứng quan trọng cho phát triển thương nghiệp thủ công nghiệp Phù Nam Thứ hai, Phù Nam thời gian tồn đặc biệt giai đoạn phát triển thịnh đạt (thế kỷ III đến kỷ V) trung gian buôn bán Trung Quốc với Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Trong suốt thời nhà Ngô – Trung Quốc, Phù Nam vương quốc lớn nằm Trung Hoa Ấn Độ, làm chủ vịnh Thái Lan tất vùng đất từ Nam Bộ Việt Nam đến bán đảo Mã Lai Các thị trường bán đảo Mã Lai trở thành vùng lệ thuộc Phù Nam có vai trò quan trọng việc giao lưu, buôn bán Ấn Độ Trung Quốc qua Đông Nam Á lúc Phù Nam vào đầu kỷ III, chinh phục Tenassserim, nơi dừng chân quan trọng cho hoạt động mậu dịch Trung Hoa với Ấn Độ Các thuyền buôn thương nhân nước đến Ấn Độ xuyên qua eo biển Malacca, dừng chân lại hải cảng mỏm cực nam bán đảo lệ thuộc vào Phù Nam, để chờ đợi thay đổi gió mùa Chính thế, trực tiếp hay gián tiếp, mậu dịch Trung Quốc với Ấn Độ ngược lại ngang qua lãnh thổ Phù Nam Chính điều hoàng đế nhà Ngô thừa nhận tầm quan trọng Phù Nam Rất có thể, Phù Nam đóng vai trò trung gian vận chuyển hàng hóa khu vực với thời cổ đại Chính vậy, có nhiều ý 12 Wang Gungwu, Ngô Bắc dịch, Một sứ đến Phù Nam, nguồn http://www.gio-o.com/NgoBac.html 21 21 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam kiến cho Phù Nam ngã tư hoạt động mậu dịch giới Đông Nam Á thời cổ đại Thứ ba, dựa vào di khảo cổ học tìm được, nhà khoa học chứng minh rằng: Óc Eo trung tâm thương mại phát triển bậc vương quốc Phù Nam Tại khu di tích Óc Eo, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều đồng tiền có nguồn gốc Địa Trung Hải Bên cạnh đó, tiền Phù Nam tìm thấy nhiều Óc Eo, Nam Thái Lan Hmawza Myanmar Sự xuất tiền khu vực thuộc cương vực Phù Nam phản ánh trình mậu dịch quốc tế trình độ cao vị trí Phù Nam thời cổ đại Như vậy, thấy cảng thị Óc Eo đại diện cho Phù Nam tiếp xúc với bên ngoài, đầu mối đường mậu dịch hàng hải quốc tế Đây coi trung tâm buôn bán, thu phát hàng hóa nên khai quật nhà khảo cổ phát nhiều loại tiền Phù Nam quốc gia có quan hệ buôn bán với Phù Nam Thứ tư, vật phẩm buôn bán trao đổi nhiều Phù Nam vàng, bạc lụa hàng Phù Nam trung gian buôn bán Trung Quốc Ấn Độ lại ngã tư hệ thống giao dịch quốc tế, trung điểm đường tơ lụa biển Trung Quốc với phương Tây qua Đông Nam Á Vì thế, lụa hàng hóa quan trọng Phù Nam, thu hút thương nhân khu vực khác đến trao đổi buôn bán Tóm lại, kinh tế Phù Nam kinh tế có đan xen hài hóa ngành kinh tế với Một mặt, họ dùng vàng, bạc, châu báu, hương liệu làm đồ cống nộp thuế; lại vừa tự sản xuất mặt hàng thủ công để buôn bán; vừa sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đảm bảo lương thực hàng ngày Dó đó, kinh tế cư dân Phù Nam mang đậm tính chất kinh tế hàng hóa 3.3 Tình hình xã hội đời sống vật chất Về xã hội, theo tài liệu khảo cổ cho thấy Phù Nam xã hội giàu có Tuy nhiên, giàu đến mức nào, tất giàu hay có người giàu, người nghèo chưa có liệu rõ ràng Những mộ đồ tùy tang chôn theo không cho phép người ta đoán định người Phù Nam chủ yếu sử dụng phương pháp điểu táng hỏa táng Tuy nhiên, phạm vi toàn xã hội, dựa thư tịch cổ Trung Quốc cho thấy, xã hội Phù Nam có phân hóa giàu – nghèo tương đối rõ rệt: lớp người ăn mặc sang trọng, có nhiều mảnh vàng cúng đền, sống gắn với kinh tế cảng thị, với đường buôn bán ven biển, mà “con trai nhà quyền quý cắt gấm vóc, làm khăn quấn quanh người, gái làm áo chui đầu” lớp “người nghèo dùng vải thô để che thân” Bên cạnh đó, thư tịch cổ cho biết xã hội Phù Nam có tầng lớp khác như: 22 22 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam vua, tăng lữ, quý tộc cung đình, nô lệ bình dân có phận chuyên buôn bán Như vậy, xã hội Phù Nam phần có phân hóa sở nghề nghiệp Về đời sống vật chất, khái quát nét sau: Về trang phục, Khang Thái cho biết: “Người Phù Nam sống khoả thân, chân không xăm mình” Nhưng Tề thư lại cho biết: “Con trai nhà phú hộ cắt hàng làm chăn để mặc Người nghèo mặc vải” Tuy nhiên, hình tượng tìm di tích thuộc văn hoá Óc Eo cho thấy đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy Trên tượng có vẽ loại váy có nhiều đường gấp nếp, buộc lại thắt lưng mỏng Áo phụ nữ vải hình chữ nhật, với lỗ xẻ trung tâm để chui đầu qua Trước đó, Thái Khang xác nhận: “Đàn bà Phù Nam mặc chăn trùm từ cổ xuống chân xỏ lỗ tai để đeo tòng teng” Về cư trú, Tề thư viết: “Người Phù Nam đốn để cất nhà Nhà vua ngự có lầu nên xây đá Xung quanh nhà dân chúng có hàng rào gỗ… Dân chúng nhà sàn cao mặt nước, xung quanh có vòng thành đất, cạnh hồ chứa đầy cá sấu… Các thị trấn Phù Nam thường xây dựng mặt hồ, gồm nhà sàn phủ tre” Tại Óc Eo, nhà khảo cổ học tìm thấy vết tích dinh thự, nhà cửa Phương tiện lại, voi làm phương tiện di chuyển săn Họ lại chủ yếu thuyền, họ biết sử dụng ngựa lại: “Người Phù Nam đóng thuyền có bề dài từ đến trượng (mỗi trượng 10 chân) bề ngang từ đến chân Mũi thuyền lái có hình đầu đuôi cá” 3.4 Khái quát văn hóa cổ Phù Nam Không phát triển kinh tế, mậu dịch hàng hải; không trở thành cường quốc quân - trị mà Phù Nam trở thành vùng phát triển văn hóa, hình thành văn hóa Phù Nam cổ lan tỏa ảnh hưởng đến vùng lân cận, để lại dấu ấn đến đời sau, phai mờ giá trị độc đáo 3.4.1 Chữ viết Là quốc gia cổ, vương quốc, Phù Nam sử dụng chữ viết để chép kinh, sử dụng hoạt động Nhà nước công việc giao dịch Người Phù Nam sớm mượn chữ cổ Ấn Độ, chữ Brahmi, chữ Sankrit Tấn thư có ghi lại: “Họ có nhiều sách thư viện…Chữ viết họ giống chữ người Hồ (ở Trung Á)…Vua đọc văn viết Ấn Độ, dài khoảng 3000 chữ” 13 Đây chữ viết 13 Lương Ninh (Cb), 2005 Lịch sử Việt Nam giản yếu Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 99 23 23 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam giới quý tộc tăng lữ cung đình Tuy nhiên qua thời gian truyền bá, chữ viết trở nên quen thuộc phổ biển giới bình dân Chữ Phạn xuất Phù Nam vào thời kì hình thành văn minh đô thị đời nhà nước Điều chứng tỏ phát triển đất nước có văn hóa cao Người Phù Nam dùng chữ Phạn để khắc lời đồ trang sức nhẫn, mặt dây chuyền, bia Các nhà khảo cổ học tìm thấy bia chữ Phạn dạng cổ thuộc kỉ V 3.4.2 Tôn giáo Trước chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, người Phù Nam giai đoạn đầu theo tín ngưỡng bái vật giáo với truyền thống thờ đá Tục thờ sinh thực khí đất nung, cuội tự nhiên hình tượng thảo mộc, cầm thú vật tìm thấy có biểu tượng lâu đời trước có biểu tượng Siva Khi người Ấn Độ vào tôn giáo lĩnh vực mà người Phù Nam tiếp nhận văn hóa Ấn Độ Người Phù Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ: đạo Bàlamôn đạo Phật Lương thư chép: “Phong tục (Phù Nam) thờ thiên thần, đúc tượng đồng mặt tay, mặt tay…” Nhà sư Nghĩa Tĩnh đến Phù Nam khoảng năm 671 đến 695 viết:“Người xứ thờ nhiều thiên thần Phật pháp thịnh hành” Qua vật tìm ñược tượng thần Brahma, Visnu, Siva, ngẫu tượng Linga, Yoni, linh vật Nandin, Garuda, Naga… cho thấy đạo Bàlamôn phát triển Theo Lương thư khoảng thời gian cuối kỷ V, Quảng Đông cho biết có tư viện Vaisali, có tượng lớn đá chở đến từ Phù Nam để thờ cúng Những năm 503 - 506, nhà sư gốc Phù Nam tên Sanghapala Mandrasena sang Trung Quốc để dịch Kinh Năm 519, vua Phù Nam lại sử sứ sang cống vua Trung Quốc tượng gỗ dàn hương Ấn Độ Khoảng năm 535 - 545, phái Trung Quốc cử yết kiến vua Phù Nam xin sưu tập kinh Phật, đón Trung Quốc cao tăng xin nhận thánh tích sợi tóc Phật Đạo Phật Phù Nam khác với nơi khác là: thứ nhất, tượng Phật đặt chung với tượng Bàlamôn; hai là, Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa có mặt Qua dẫn chứng trên, thấy Phật giáo Bàlamôn giáo phát triển thịnh đạt Phù Nam, chí lan tỏa nhiều quốc gia xung quanh Theo thư tịch cổ, Phù Nam trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Đông Á, đức mức đạo Phật ảnh hưởng đến Nam Trung Quốc Đặc biệt, Phật giáo Phù Nam có nét phát triển, khác lạ so với Phật giáo nguyên thủy 3.4.3 Kiến trúc 24 24 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Có thể thấy điểm bật kiến trúc Phù Nam kiến trúc đô thị Theo thư tịch cổ Trung Quốc, thị trấn Phù Nam thường xây dựng gồm nhà sàn phủ tre đắp đất Ngoài khu vực thị trấn, nhà sàn điểm cư trú lấy kênh mương làm trục để tỏa hai bên Điều thích hợp với điều kiện tự nhiên với kênh rạch chằng chịt tập quán buôn bán cư dan Phù Nam Trong khai quật di Óc Eo, L.Malleret cho biết: Di Óc Eo quần thể đô thị rộng lớn gồm khu nhà sàn bị cắt ngang dọc mạng lưới kênh đào hệ thống thuỷ nông trải dài 200 km Các thành phố nối với biển cả, kênh đủ rộng để tiếp nhận tàu biển Trong khai quật Malleret phát ba thành thị miền Tây sông Hậu: Ba Thê (Óc Eo) thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang; Nền Chùa Rạch Giá, Kiên Giang; Nền Vua Hồng Fân, cà Mau 14 Cả ba thành thị có mặt rộng, chiều khoảng 1000m Tại tìm thấy vết tích dinh thự, nhà cửa thiết kế theo hai cách tùy theo điều kiện địa hình: nơi đất cao xây gạch đá; miền đầm lầy làm nhà sàn gỗ, lợp dừa nước, xung quanh vòng thành đất Cùng với việc xây dựng thành thị việc xây dựng đền miếu Tuy nhiên, không đền miếu tồn lại Vết tích đền miếu tồn đến trụ giới (sima - cột mốc đền, chùa) Trên có móng gạch chia thành ô lớn, hình vuông hình chữ nhật Các công trình chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá Tóm lại, kiến trúc nhà đền miếu Phù Nam thiết kế thích ứng với điều kiện tự nhiên nguyên liệu, bố trí, xếp: làm nhà sàn nguyên liệu gỗ nhà bình thường nguyên liệu vằng gạch đá Kiến trúc Phù Nam công trình kiến trúc lớn, vĩ đại đạt trình độ thẩm mĩ cao quốc gia cổ đại khác 3.4.4 Điêu khắc Kiến trúc Phù Nam tiêu biểu công trình điêu khắc tôn giáo Nét đặc sắc nét văn hoá tiêu biểu văn hoá Phù Nam tượng Phật Các nhà khảo cổ học phát 50 tượng Phật, có 17 tượng đá, 26 tượng gỗ, tượng đồng, với 32 tượng “Phật đứng” (Buddhapad) có niên đại kỉ V Ngoài ra, nhà khoa học phát vài 14 Nền Vua có tên Trăm Phố, nhiều người cho Thành phố Mặt trời thư tịch cổ nhắc đến 25 25 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam chục tượng thần Hinđu giáo đồng cỡ nhỏ, cao 10 cm, nhiều khả tượng Phù Nam Tuy nhiên, đẹp xác định phong cách niên đại tượng Phật đứng Tượng Phật Phù Nam có nét riêng: vẻ tú, dịu dàng cân ñối toàn thân, có tinh tế thân áo, tay phải lập Varamudra, tay trái kéo chút vạt áo nhô ra, song song với thân người, tránh chi tiết tay dài, đầu to tượng Phật số nơi khác Tuy bàn chân phô nhỏ gót chân lại lớn, thô, dính liền nhau, liền với bệ đứng, hình sen gần vuông Bên cạnh tượng Phật đứng, tượng tìm thấy Phù Nam chịu ảnh hưởng Visnu giáo Tiêu biểu bật cho công trình điều khắc mang ảnh hưởng Visnu giáo phải kể đến trường phái tượng Visnu Phù Nam Trên đồng sông Cửu Long, 40 tượng Visnu đội mũ trụ, mặc áo dài chia làm phong cách – vùng văn hóa, vừa mang tính chất chung, quốc gia, vừa thể phong cách mang tính chất vùng miền niên đại Mỗi phong cách có nét riêng, độc đáo tạo nên phong phú, đa dạng riêng biệt trường phái tượng Visnu Phù Nam.15 Những thành tựu văn hóa Phù Nam chứng tỏ phát triển rực rỡ văn hóa Phù Nam ảnh hưởng khu vực Những thành tựu văn hóa kết chế độ trị tương đối vững mạnh, kinh tế phát triển cao điều nhắc đến ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Tuy nhiên, trình giao lưu, tiếp nhận người Phù Nam sáng tạo phát triển văn hóa Ấn Độ thành đặc sắc riêng dân tộc KẾT LUẬN Qua tìm hiểu vương quốc Phù Nam, người viết xin mạnh dạn đưa số kết luận sau: Thứ nhất, vương quốc cổ Phù Nam tồn khoảng thời gian kỷ, trài qua giai đoạn, 19 đời vua coi vương quốc phát triển lâu bền, so sánh 15 Về trường phái tượng Visnu Phù Nam: xem thêm Lương Ninh, 2009, Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 138 đến 144 Hoặc Luận án Tiến sĩ Lịch sử NCS Lê Thị Liên: Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X (2003) Thư viện quốc gia Hà Nội 26 26 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam với vương quốc cổ khác khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, vương quốc Phù Nam đạt đến trình độ phát triển cao sớm so với quốc gia khác giai đoạn sơ kỳ khu vực Đông Nam Á Thứ hai, vương quốc cổ Phù Nam quốc gia riêng biệt, đời, phát triển tồn riêng biệt với quốc gia Campuchia, chí Chân Lạp thuộc quốc Phù Nam Vì thế, coi Phù Nam tiền thân Campuchia coi vùng đất Nam Bộ ngày đất Campuchia xưa Trên thực tế lịch sử, sau công Phù Nam, Chân Lạp không quan tâm đến phát triển Phù Nam khu vực khác Công khai phá phát triển vùng đất Nam Bộ ngày phải nói đến nhờ công lao chúa Nguyễn từ kỷ XVII trở Vì thế, Việt Nam có đủ liệu lịch sử để chứng minh, vùng đất Nam Bộ ngày thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Thứ ba, Phù Nam quốc gia cổ đại có lịch sử tương đối phát triển tất lĩnh vực phải kể đến quan trọng thương nghiệp Nghiên cứu lịch sử Phù Nam để chứng minh Phù Nam trung tâm mậu dịch, buôn bán Đông – Tây; thấy vai trò Phù Nam lịch sử khu vực không kinh tế mà văn hóa Bên cạnh đó, Phù Nam thời gian tồn phát triển trở thành cường quốc giữ vai trò ổn định quan hệ quốc tế thời cổ đại, xứng đáng “trung tâm liên giới” học giả Nhật Bản nhận xét Thứ tư, đời, tồn tại, phát triển Phù Nam gắn liền với ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Đây đặc trưng hữu hầu hết quốc gia cổ đại khu vực Đông Nam Á Chính thế, học giả phương Tây George Coedes cho “văn hóa Ấn Độ lớp véc-ni phủ lên văn hóa Đông Nam Á” Thực tế lịch sử chứng minh, Phù Nam quốc gia “Ấn Độ hóa” Tuy nhiên, trình tồn mình, cư dân Phù Nam tiếp thu sáng tạo nên nét đặc sắc riêng quốc gia để kỷ IV – V trở thành “thế kỷ Phù Nam” lịch sử Đông Nam Á cổ đại 27 27 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, Võ Sỹ Khải, Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến năm 938), tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Công Bá, 2005, Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế George Coedes, Các vương quốc Ấn Độ đất Việt vùng Đông Nam Á từ thời cổ đến kỷ thứ tư, nguồn: gio-o.com/NgoBac.html Lương Ninh (Cb) Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, 2005, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lương Ninh, 2005, Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Ninh, 2009, Một đường Sử học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lương Ninh, 2009, Vương quốc Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lynda Norene Shaffer, Ngô Bắc (dịch), Thời đại PhùNam từ kỷ đến kỷ 6, nguồn: gio-o.com/NgoBac.html 11 Wang Gungwu, Ngô Bắc (dịch), Một sứ đến Phù Nam, 220 – 420, nguồn: gio-o.com/NgoBac.html 12 Phế đô vương quốc Phù Nam, nguồn: vietbao.vn, ngày 2/9/2005 13 Phù Nam, nguồn: vi.wikipedia.org 14 Phù Nam, Chân Lạp, Chàm đền thờ Thiên Hậu hoạt động mậu dịch đường biển xuất thành phố duyên hải Đông Nam Á (từ kỷ đến kỷ 16), Ngô Bắc (dịch), nguồn: gio-o.com/NgoBac.html 28 28 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Bản đồ: Phù Nam quốc gia láng giềng 29 29 [...]... vong của vương quốc Phù Nam đến hiện nay vẫn còn là một bí ẩn, cần được khoa học chứng minh 7 Phế đô của vương quốc Phù Nam, vietbao.vn, ngày 2/9/2005 14 14 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM 3.1 Tình hình chính trị 3.1.1 Phả hệ của vương triều Phù Nam Dựa vào thư tịch cổ Trung Hoa và các tài liệu khảo cổ học,... (2003) tại Thư viện quốc gia Hà Nội 26 26 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam với những vương quốc cổ khác ở khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, vương quốc Phù Nam đã đạt đến trình độ phát triển cao và sớm hơn so với các quốc gia khác trong giai đoạn sơ kỳ của khu vực Đông Nam Á Thứ hai, vương quốc cổ Phù Nam là một quốc gia riêng biệt, ra đời, phát triển và tồn tại riêng biệt với quốc gia Campuchia,.. .Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Đây là giai đoạn phát triển của vương quốc Phù Nam khi Phù Nam đặt đến mức cường thịnh, trở thành một đế quốc ở khu vực Đông Nam Á Thời kỳ phát triển cường thịnh của Phù Nam thể hiện qua hai khía cạnh sau: thứ nhất, Phù Nam đã dùng quân đội để chinh phục các nước ở phía Tây; thứ hai, Phù Nam đã mở rộng quan hệ với các nước... sứ bộ đến Phù Nam, nguồn http://www.gio-o.com/NgoBac.html 21 21 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam kiến cho rằng Phù Nam là ngã tư của hoạt động mậu dịch thế giới tại Đông Nam Á thời cổ đại Thứ ba, dựa vào các di chỉ khảo cổ học tìm được, các nhà khoa học đã chứng minh rằng: Óc Eo là một trung tâm thương mại phát triển bậc nhất của vương quốc Phù Nam Tại khu di tích Óc Eo, các nhà khảo cổ học đã... Ứng đến Phù Nam Quan hệ giao lưu văn hóa qua lại, đặc biệt là tôn giáo giữa Ấn Độ, Trung Quốc và Phù Nam được duy trì ngay cả khi Phù Nam đã khủng hoảng Sử chép: khoảng năm 535 – 11 11 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam 545, triều đình nhà Lương cử một phái bộ đến Phù Nam xin nhà vua cho sưu tầm kinh phật và thỉnh cầu các cao tăng sang giảng dạy Phật pháp ở Trung Quốc Nhân dịp này, vua Phù Nam cũng... Phế đô của vương quốc Phù Nam, nguồn: vietbao.vn, ngày 2/9/2005 13 Phù Nam, nguồn: vi.wikipedia.org 14 Phù Nam, Chân Lạp, Chàm và các đền thờ Thiên Hậu trong hoạt động mậu dịch đường biển và sự xuất hiện của các thành phố duyên hải tại Đông Nam Á (từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 16), Ngô Bắc (dịch), nguồn: gio-o.com/NgoBac.html 28 28 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Bản đồ: Phù Nam và các quốc gia láng... cơ sở kinh tế cuối cùng của Phù Nam là hệ thống thủy nông Chính vì vậy, Phù Nam đã trở thành một bộ phận của Chân Lạp, thuộc Thủy Chân Lạp song Phù Nam không được quan tâm phát triển về kinh tế như các khu vực khác của Chân Lạp 13 13 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Bên cạnh đó, cũng có nhiều ý kiến cho rằng chính mối liên hệ giữa vương triều Gúpta và vương quốc Phù Nam có thể là nguyên nhân khác... Sĩ Khải: Lịch sử Việt Nam (từ đầu đến 938), tập 2, Nxb Trẻ, Tp HCM, trang 296 11 Lương Ninh, 2005, Vương quốc Phù Nam, Lịch sử và văn hóa, trang 126 18 18 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam Qua đây có thể thấy sự phong phú trong hoạt động kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước của cư dân Phù Nam cổ Về cơ bản chúng ta có thế đoán định được: nền nông nghiệp của cư dân Phù Nam cổ có nhiều điểm tương... là một lớp véc-ni phủ lên văn hóa Đông Nam Á” Thực tế lịch sử đã chứng minh, Phù Nam là một quốc gia “Ấn Độ hóa” Tuy nhiên, trong quá trình tồn tại của mình, cư dân Phù Nam đã tiếp thu và sáng tạo nên những nét đặc sắc của riêng quốc gia mình để thế kỷ IV – V trở thành “thế kỷ của Phù Nam trong lịch sử Đông Nam Á cổ đại 27 27 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phan... lớn cho sự phát 20 20 Bài thuyết trình: Vương quốc cổ Phù Nam triển của thương nghiệp Phù Nam Sự phát triển của thương nghiệp Phù Nam có thể minh chứng qua những vấn đề sau: Thứ nhất, kỹ thuật đóng tàu của cư dân Phù Nam đã phát triển ở trình độ cao Theo ghi chép của những sứ bộ Trung Hoa đến Phù Nam thì Phù Nam đã có những chiếc thuyền tương đối lớn mà không thấy có ở Trung Quốc hay Ấn Độ cùng thời ... nghiên cứu thống cương vực vương quốc Phù Nam sau: Nằm phía Nam bán đảo Đông Dương, phía Nam quận Nhật Nam (phần đất phía Nam nước Nam Việt cũ) Lâm Ấp (từ Quảng Nam đổ vào) “Vịnh phía Tây biển lớn”... tây biển lớn, miền nam Nhật Nam, dài rộng 3000 lý, có sông chảy phía đông biển” Lương thư chép cụ thể hơn: “Nước Phù Nam phía Nam quận Nhật Nam vịnh lớn, phía Tây biển cách Nhật Nam có đến 7000... quốc Phù Nam gắn bó chặt chẽ với văn hóa Óc Eo khu vực Nam Bộ ngày 1.1.2 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến đời vương quốc cổ Phù Nam Theo thư tịch cổ bi ký, lúc bầy từ vùng đất Nam Bộ Việt Nam sang