1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật phong kiến Trung quốc có sự kết hợp của Đức trị và Pháp trị

7 613 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 72 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát Nho giáo Quá trình hình thành phát triển Nội dung Nho giáo II Pháp luật phong kiến trung quốc pháp luật Nho giao Luật pháp phong kiến Trung quốc kết hợp Lễ Hình Pháp luật phong kiến Trung quốc có kết hợp Đức trị Pháp trị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 2 4 1|Page MỞ ĐẦU Nhà nước đời đánh dấu bước phát triển to lớn lịch sử loài người Lần nguyên tắc bình đẳng xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, nhà nước hình thành đưa người tiến tới xã hội văn minh, tiến Khi nhà nước đời kéo theo đời pháp luật – công cụ để giai cấp thống trị lý xã hội Mỗi xã hội có hệ thống pháp luật đặc trưng riêng, gắn liền với lợi ích giai cấp thống trị So với pháp luật trung cổ phương Đông, luật pháp phong kiến Trung Quốc tương đối phát triển có nhiều nét đặc trưng riêng Một đặc trưng bật pháp luật phong kiến Trung quốc pháp luật phong kiến Trung Quốc mang đậm tư tương Nho giao Sau em xin cho đề tài “ Chứng minh pháp luật phong kiến Trung Quốc pháp luật Nho giáo ” NỘI DUNG I Khái quát chung Nho Giáo Qúa trình hình thành pháp triển Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử ( 551-479 TCN ) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Đức Khổng Tử mất, học trò ngài tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Nội dung Nho giáo 2|Page Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân: cai trị, quân tử: người cai trị) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (hành động theo đạo lý) Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: - Đạt Đạo: Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó "ngũ luân" (luân: thứ bậc, đạo cư xử) Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi "tam thường": "quân thần, phụ tử, phu phụ" Và cách ứng xử không trung dung mà mối quan hệ chiều, là: "trung, hiếu, tiết nghĩa" Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, phải tuyệt đối phục tùng cha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng Mối quan hệ thể hiện: "Vua bảo chết, không chết bất trung; cha bảo chết, không chết bất hiếu" (quân sử thần tử, thần bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu) Còn trách nhiệm vợ chồng diễn đạt ba công thức gọi "tam tòng": "ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theo trai" (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) - Đạt Đức: Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức gọi "ngũ thường" - Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện 3|Page Hành đạo:Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hoàn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: - Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Điều không muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) - Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh không lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ người có đạo đức mà không cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) II Pháp luật phong kiến Trung Quốc pháp luật Nho Giáo Luật pháp phong kiến Trung Quốc kết hợp Lễ Hình Lễ nguyên tắc xử người thuộc đẳng cấp khác quan hệ xã hội Lễ nội dung trọng tâm Nho giáo Lễ giáo phong kiến xác lập củng cố tam cương, ba mối quan hệ xã hội, quan hệ vua – tôi, quan hệ cha mẹ - cái, quan hệ chồng – vợ Đó trật tự xã hội phong kiến.Hình hình phạt, hay nói rộng pháp luật Từ thời nhà Hán trở đi, kết hợp lễ giáo hình luật ngày thể bật, trở thành tư tưởng chủ đạo xã hội phong kiến, việc xây 4|Page dựng thực thi pháp luật Hán Vũ Đế chủ trương “ bãi truất bách gia, độc tôn nho giao ” Theo việc chế định pháp luật việc thực pháp luật lấy nguyên tắc lễ nghĩa Nho giáo làm chủ đạo Trong mối quan hệ lễ hình hình dung nguyên tắc lễ làm đạo, lễ mượn cưỡng chế hình để trì Nguên tắc lễ nghĩa Nho giáo dùng để giải thích pháp luật dùng vào việc phán xét Đó Nho giáo hóa quy phạm pháp luật Tam cương nội dung giáo lý đạo Nho pháp luật bảo vệ 10 trọng tội ( thập ác ) Trong tội trái với đạo hiếu có tội ( ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn ) Các tội bất trung với hoàng quyền phong kiến co tội ( mưu phản quốc, mưu đại nghịch, mưu phản loạn, đại bất kính ) Trong quan hệ hôn nhân, theo giáo lý Nho giáo theo luật pháp quy định, người chồng có quyền li dị vợ người vợ cần phạm điều sơ suất ( thất suất ): không con, dâm dật, không phụng cha mẹ chồng, miệng lưỡi nói lung tung, trộm cắp, ghen tuông, ác tật Luật pháp từ thời Hán đến thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh “ chuẩn hồ lễ ” ( lấy lễ làm chuẩn ) Hay nói cách khác luật pháp luật luôn củng cố bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến, thể quân chủ chuyên chế phong kiến Pháp luật phong kiến Trung Quốc có kết hợp đức trị với pháp trị Hai quan điểm đối lập tồn dai dẳng xã hội phong kiến Trung Quốc: quan điểm Pháp trị Pháp gia quan điểm Đức trị Nho gia Đó việc nên dùng pháp luật mà trừng trị? Hay dùng đạo đức mà giáo dục? Nho gia chủ trương lấy đạo đức để răn dạy người, từ ổn định xã hội, gữi vũng trật tự phong kiến Đạo đức đạo đức Nho giáo Trong Pháp gia chủ trương đề cao vai trò pháp luật dùng pháp luật để cai trị, để củng cố quyền lực quyền trung ương, thiết lập chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế Ở thời Xuân Thu, chủ yếu dùng pháp luật để cai trị sách ông vua thời Ngũ bá thiết, thưởng phạt phân minh, đưa đân vào sống có quy củ Chính sách gạt đạo đức sang bên Đến thời Chiến Quốc, nói đến pháp trị phải nói đến tên tuổi Thương Ưởng, Hàn Phi, Lý Tư Đó 5|Page người góp phần quan trọng cho nước Tần trở nên cường thịnh thống Trung Quốc Sau nhà Tần sụp đổ thay nhà Hán, Khổng Tử học thuyết Nho gia phục hồi Theo Khổng Tử, pháp luật khiến cho người ta sợ mà không dấm làm điều ác Khi dấu, tránh trừng phạt kẻ xấu làm điều ác Đức trị khác, quyền lợi giai cấp phong kiến biến thành quyền lợi dân, nghĩa thành hành vi tự nguyện dân, họ không phạm tội Không phải sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ bị cắn rứt lương tâm Đức trị bổ sung thêm lễ trị Theo Khổng Tử đạo đức củng cố nghi thức quy tắc đời sống Cách ăn mặc, nói năng, chào hỏi đươc quy định cách tỉ mỉ Thái độ bề vua, cha me, vợ chồng xác định rõ ràng Lễ trị biện pháp chặt chẽ để thực Đức trị Vi phạm nguyên tắc gọi lễ bị gia đình xỉ vả, xã hội lên án, nhà nước trừng trị Từ nhà Hán trở đi, suốt trình tồn chế độ phong kiến, tư tưởng Đức trị giữ vai trò chủ đạo, xuyên suốt pháp luật phong kiên Trung Quốc KẾT LUẬN Nho giáo – mà nhà người phát khởi phát Khổng tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nhiều quốc gia Châu Á Trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc ảnh hưởng Nho Giáo đến máy nhà nước pháp luật vô to lớn Bởi nói pháp luật phong kiến Trung Quốc “pháp luật Nho Giáo” 6|Page DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997 Nguyễn Gia Phú ( chủ biên ), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 7|Page

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w