1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh ngoại ký sinh trùng trên cá tràu tiến vua (channa asiatica

47 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Vài nét đặc điểm cá Tràu tiến vua (Channa asiatica) 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái .5 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình nghiên cứu cá Tràu tiến vua giới 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng giới .8 2.4 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng nước .12 2.5 Một số bệnh ký sinh trùng thường gây hại cho giống cá Trèo Đồi (Channa) 13 2.5.1 Trùng Bánh xe (Trichodinids) 13 2.5.2 Trùng Mỏ neo (Lernaeosis) .14 2.5.3 Bệnh Sán đơn chủ Monogenea 15 2.5.4 Bệnh trùng Loa kèn Epistilis 16 2.5.5 Thành phần loài KST tìm thấy họ cá Trèo Đồi Channa .18 2.5.6 Thành phần KST tìm thấy cá Lóc Bông Channa micropeltes .19 Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Thời gian thực tập 22 3.4 Dụng cụ cần thiết để nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu KST .22 3.5.1 Sơ đồ định loại ký sinh trùng (V.A MUSSELIUS) 23 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu KST đồng Viên Sỹ Dolgiel, có bổ sung Bychowsky Palopsky, 1968; Hà Ký, 1968 23 3.5.3 phương pháp quan sát mắt 24 3.5.4 Phương pháp kiểm tra thu mẫu KST 25 3.5.5 Phương pháp kiểm tra thu mẫu KST 25 3.5.6 Phương pháp kiển tra thu mẫu mang .25 3.5.7 Phương pháp bảo quản, cố định nhuộm màu làm tiêu 26 2.5.8 Tính tỷ lệ nhiễm (TLN) 26 3.5.9 Tính cường độ nhiễm(CĐN) 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết nghiên cứu 27 4.1.2 Tình hình nuôi cá tràu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1.27 4.1.3 Kết đo tiêu môi trường 28 4.1.4 Kết nghiên cứu bệnh ngoại KST 31 4.2 Thảo luận 38 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề xuất 45 Phần I: MỞ ĐẦU Thuỷ sản ngành kinh tế quan trọng đất nước, năm qua ngành giải việc làm cho hàng triệu lao động, đảm bảo nguồn lương thực thực phẩm dồi cho xã hội, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Giá trị xuất năm 2007 đạt 3,75 tỉ USD Đặc biệt năm gần lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh diện tích đối tượng nuôi Tuy nhiên tăng trưởng diện tích nuôi cách ạt, tự phát quy hoạch, làm nảy sinh vấn đề bất cập: môi trường bị ô nhiễm, thức ăn, giống, mật độ nuôi, chế độ chăm sóc không đảm bảo làm cho động vật thuỷ sản yếu đi, tác nhân gây bệnh phát triển lây lan nhanh Hàng năm bệnh gây hại cho động vật thuỷ sản bệnh ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng (KST) gây hại cho động vật thuỷ sản giai đoạn phát triển cá, gây hại lớn giai đoạn cá hương cá giống KST gây hại nghiêm trọng, làm giảm suất sản lượng Đã có nhiều báo cáo cho biết KST gây chết hàng loạt cho cá hương cá giống gây thiệt hại cho kinh tế người nuôi Bệnh diễn khắp nơi giới Velasyues (1975) ghi lại trường hợp Sán (Dactylogyrus sp) gây chết 1000 cá trê Lam Bang, Canaba Pampanga Phillipines Ở Inđônêxia vào năm 1953 bệnh trùng Mỏ neo gây hại nghiêm trọng cho loài cá kinh tế nước này, làm thiệt hại 30% trại giống, tổng thiệt hại 140 tỉ cá bột tức 10 triệu USD Ở nước ta đầu năm 1968 bệnh trùng Mỏ neo làm chết 30 vạn cá Nhật Tân (Hà Ký, 1986) Bệnh bào tử sợi làm chết hàng loạt cá chép giống nhập nội (Hà Ký, Bùi Quang Tề Nguyễn Văn Thành, 1992) Cho đến nước nghiên cứu KST 86/544 loài cá khu hệ cá nước Riêng cá Lóc phát 22 loài KST (Hà Ký, Bùi Quang Tề, 1999) Cá Tràu tiến vua cá lóc hai loài thuộc họ Channadae nên bệnh KST gây hại tương tự Đối với cá Tràu tiến vua loài phân bố Hoa Lư - Ninh Bình loài cá quý tự nhiên, nên chưa có nghiên cứu KST gây hại cho loài cá Năm 2006 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tiến hành cho sinh sản nhân tạo ương nuôi thành công Tuy nhiên trình ương nuôi bệnh tật xảy làm cho cá giống chết hàng loạt Để góp phần cho thành công ương nuôi cá Tràu tiến vua tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bệnh ngoại ký sinh trùng cá Tràu tiến vua (Channa asiatica)” * Mục đích nghiên cứu: - Làm quen với phương pháp nghiên cứu KST - Đánh giá mức độ nhiễm ngoại ký sinh cá bố mẹ, cá hương, cá giống cá Tràu tiến vua * Nội dung nghiên cứu: - Theo dõi tiêu môi trường: Nhiệt độ, pH, oxy hoà tan ao nuôi vỗ cá bố mẹ, cá hương, cá giống - Xác định thành phần loài tỷ lệ cường độ nhiễm ngoại KST cá bố mẹ, cá hương, cá giống cá Tràu tiến vua Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Vài nét đặc điểm cá Tràu tiến vua (Channa asiatica) 2.1.1 Vị trí phân loại Bộ cá Vược: Perciformes Phân cá Quả: Channoidei Họ cá Quả: Channidae Giống cá Trèo Đồi: Channa Loài cá Tràu tiến vua: Channa asiatica 2.1.2 Đặc điểm hình thái Mô tả: Cá có thân hình trụ tròn, phần từ vây hậu môn đuôi dẹp bên Đầu dẹp bằng, Miệng rộng, rãnh Miệng kéo dài viền sau mắt Mõm ngắn dẹp, mõm gần mũi có đôi râu, chiều dài râu 1/2 đường kính mắt Mắt to, nằm lưng đầu Hình 1: Cá bố mẹ cá Tràu tiến vua Lưỡi bằng, rộng dày, mút đầu lưỡi nhọn Số đốt sống toàn thân 52 (đốt sống thân 50 đốt sống đuôi 2) Khoang bụng kéo dài đến tận mút đuôi tương đương với vảy đường bên đoạn vảy thứ 32, ruột ngắn 87% chiều dài tiêu chuẩn (L0) Vây lưng vây hậu môn gai đứng Vây lưng có 46 - 48 tia mền, vây hậu môn có 30 - 32 tia mền Không có vây bụng Thân phủ vảy khó rụng Đường bên không liên tục, hạ thấp xuống hai hàng vảy thứ 19 vảy thứ 22 Vây lưng vây hậu môn dài đến gốc vây đuôi Vây đuôi tròn Cá có màu đen thẩm lưng, bụng trắng hồng Phía sau ổ mắt có đường vân xanh nõn chuối kéo dài đến xương mang Trên gốc cán đuôi có chấm xanh đen tròn lớn xung quanh vân trắng hồng Các vây màu đen, vây lưng vây hậu môn có nhiều chấm đen xếp thành hàng 2.1.3 Phân bố Ở nước ta cá Tràu tiến vua bắt gặp vùng Hoa Lư - Ninh Bình, gặp loài nơi khác 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Tràu tiến vua loài cá dữ, giai đoạn cá hương thức ăn chủ yếu động vật phù du (Copepodo, luân trùng, trùng chỉ) Giai đoạn cá giống trưởng thành thức ăn cá con, tôm tép ếch, nhái Tập tính bắt mồi chúng rình mồi bụi thuỷ sinh, phát mồi lao nhanh đớp lấy mồi dùng giữ chặt 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Phương trình mối tưương quan chiều dài khối lượng cá Tràu tiến vua là: W = 0,00202xL2,7539 Hệ số thực nghiệm 2,7539 nằm khoảng - cho thấy tăng trưởng cá Tràu tiến vua gần tăng đồng khối lượng chiều dài Sự tăng trưởng cá đực cá tuổi có khác nhau, cá có kích thước ngắn nặng hơn, đực có thân dài, thon nhẹ (Ngô Sỹ Vân, 2006) 2.1.6 Đặc điểm sinh sản - Cá Tràu tiến vua loài cá phát dục sớm năm - Là loài cá sinh sản nhiều đợt năm - Mùa vụ sinh sản từ tháng - chia làm hai mùa vụ Mùa vụ từ tháng - tái phát từ tháng - - Sức sinh sản tuyệt đối từ 2.507 - 9.552 trứng tương ứng với cá có kích thước từ 21,4 - 35,4cm Sức sinh sản tương đối từ 18 - 34 trứng/g cá - Bãi đẻ thường nơi kín gió, đáy cát bùn nơi có thực vật thuỷ sinh nhiều, cá thường đẻ sau trận mưa rào - Thời gian trứng nở dao động từ 30 - 36h tuỳ theo điều kiện nhiệt độ môi trường cao hay thấp Cá nở dài từ 1,17 - 7,5mm (Ngô Sỹ Vân, 2006) 2.2 Tình hình nghiên cứu cá Tràu tiến vua giới 2.2.1 Trên giới Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung đối tượng cá Chuối (Channa maculates), cá Trèo đồi (Channa asistis) cá Sộp (Ophiocephalus striatus) Chưa có công trình nghiên cứu cá Tràu tiến vua 2.2.2 Trong nước Đây loài cá quý hiếm, gần tuyết chủng, chưa có nghiên cứu cụ thể Năm 2005 Th.s Ngô Sỹ Vân tiến hành điều tra sơ đánh giá giá trị kinh tế, xác định giống loài cá Tràu tiến vua Về nghiên cứu bệnh chưa có nghiên cứu cụ thể, kể bệnh nói chung, bệnh ngoại KST nói riêng Tuy nhiên mặt kiểm tra đợt Đó đợt kiểm tra Th.s Nguyễn Thị Hà thuộc Trung tâm QTCB môi trường & Dịch bệnh - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tiến hành cách năm Phạm vi kiểm tra tiến hành cá giống, cá bố mẹ cá hương chưa Kết xác định loài KST ngoại ký sinh cá giống, Trùng Bánh xe (Trichodinids), với tỷ lệ nhiễm 100%, cường độ nhiễm 3trùng/TTKHV(10x10), nhiều 12 trùng/TTKHV(10x10) Dưới bảng kết kiểm tra bệnh (Nguyễn Thị Hà) Bảng 1: Kết nghiên cứu bệnh nấm, vi khuẩn KST cá Tràu giống Nguyễn Thị Hà Kí hiệu mẫu Tác nhân Vi khuẩn Nấm Ký sinh trùng Tên Cường độ - Cầu khuẩn - Vi khuẩn dạng sợi - Cầu khuẩn - Vi khuẩn dạng sợi - Cầu khuẩn - Vi khuẩn dạng sợi - Cầu khuẩn - Vi khuẩn dạng sợi - Cầu khuẩn - Vi khuẩn dạng sợi Tỷ lệ nhiễm (%) 100 - Trichodina sp 12trùng/TTKHV Achlya sp Trichodina sp 8trùng/TTKHV - Trichodina sp 10trùng/TTKHV - Trichodina sp 5trùng/TTKHV - Trichodina sp 3trùng/TTKHV 20 100 2.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng giới Trên giới, nghiên cứu KST xuất từ kỷ 18, số nghiên cứu có tính chất sơ khai Linne (1707 - 1778 Đến kỷ 20, ngành KST học cá thực phát triển Các nhà khoa học nhiều nước giới sâu nghiên cứu vấn đề Những thành công họ bước đánh dấu phát triển nghiên cứu KST cá quốc gia giới Người đặt móng cho việc nghiên cứu Viện Sỹ Dolgiel, nhà KST tiếng giới Năm 1929, ông viết phương pháp nghiên cứu KST cá, nhiều nhà nghiên cứu KST cá áp dụng Vào năm đầu kỷ Dolgiel mà có nhà KST học người Mỹ C.B Wilson Trong thời gian năm 1926 - 1927, ông phát loài rận cá khu hệ cá nước Thái Lan Vào năm 1928, C.B Wilson lại có mô tả loài rận cá cá Trê Ở Phillipine, nghiên cứu KST học phát triển vào giai đoạn sớm trình phát triển chung giới Năm 1947, M.A.Tubangi nghiên cứu phát số loài Sán đơn chủ (Monogenea), Sán song chủ (Digenea), Giun Tròn Giun Đầu móc, góp phần làm phong phú thêm phát khu hệ KST cá nước Năm 1951, Velasquez phát mô tả loài Giáp xác ký sinh da cá (Velasquez, 1951) Ông có 30 công trình phân loại nghiên cứu vòng đời giun Sán ký sinh (Lumalan Arthus, 1992) Ngành KST học Inđônêxia thực phát triển nhờ M.Sachlan, năm 1952 ông viết “Notes on the parasites of freshwater fish in Inđônêxia”, sách có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứư khu hệ KST cá nước Phillipine sau Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ 20, nói giai đoạn phát triển ngành KST học cá Giai đoạn Liên Xô, Bychowsky ctv, 1962 giới thiệu bảng phân loại KST cá nước Liên Xô, bổ sung 1.211 loài Bảng phân loại sau tái bổ sung Bauer Schulman Gussev (1984;1985) với 2.000 loài Tại Ấn Độ, năm 1965 I Lan Parperna công bố 116 loài KST cá nước ngọt, 20 loài Sán đơn chủ, 13 loài Sán song chủ, 43 dạng ấu trùng, loài Sán dây giai đoạn non giai đoạn trưởng thành, loài giun đầu móc, loài Đỉa, loài móc lông loài Giáp xác Theo tổng kết Thapar, 1976 thành phần loài khu hệ KST Ấn Độ ngày phong phú: Tính riêng loài Sán đơn chủ, đến năm 1972 80 loài, đến năm 1973 số thay đổi lên tới 100 loài Trung Quốc quốc gia có ngành thuỷ sản phát triển vào bậc giới, theo ông Ms Cen Feng (1998) sản lượng thuỷ sản nước chiếm 50% sản lượng thuỷ sản giới Trong năm gần phủ Trung Quốc đầu tư tỷ USD để phục vụ công tác nghiên cứu kiểm soát bệnh Về vấn đề nghiên cứu KST Trung Quốc, đến năm 1975 Chen Chinleu ctv tổng kết cho biết Trung Quốc nghiên cứu 50 loài cá nước ngọt, phát 382 loài KST, 159 loài nguyên sinh động vật, loài giun đầu móc, loài Đỉa, 29 loài giáp xác, 10 Sán dây, 21 loài giun tròn, 33 loài Sán song chủ nhuyễn thể Các loài cá phát có KST nhiều cá Mè Trắng 75 loài; cá Diếc 75 loài; Trắm Cỏ 71 loài; cá Chép 61 loài; Trắm Đen 53 loài, nhiên tổng kết năm trước Đến năm sau này, việc nghiên cứu KST tiếp tục phát triển Từ sau năm 70 có hàng loạt nghiên cứu khu hệ KST cá Trung Quốc, phát nhiều giống loài làm phong phú thêm khu hệ KST cá nước Công trình nghiên cứu Wu Zhaohe Chen Chin Leu (1987) khu hệ cá nước hồ Wuhu (Hồ Vũ) phát loài khoa học, chúng thuộc Myxospordia, tiêu lưu giữ Viện sinh thái Nghiên cứu khu KST hệ thống sông Trường Giang từ tháng 12 năm 1918 đến tháng năm 1984, qua thu mẫu kiểm tra 766 cá 72 loài cá nước tìm thấy 10 loài Acanthocephala, có loài (Yu Yi Wu Huisheng, 1989) Bốn loài thuộc Myxospordia tiếp tục tìm thấy cá nước Danjiang (Đơn Giang) (Feng Shujuan Wang Jianguo, 1990) Nghiên cứu Xie Xiengren loài cá (Leiocassis longirostris Saurrogobio Dabryi) Trung lưu sông Trường Giang từ tháng năm 1984 đến tháng năm 1985 Xie Xiengren nhận thấy loài thuộc giống Myxospordia Myxidium, Macrocapsulare Chloromyxum sp, tỷ lệ nhiễm hai loài cá khác nhau, loài KST nhiễm hai loài cá có tính chất mùa vụ khác (Xie Xiengren, 1988) Từ tháng - 1987 đến - 1988, 192 mẫu cá Mystus macropterus thu từ sông Fujiang (Giang Phố) phát 10 loài KST đơn bào thuộc lớp, họ giống Trong giống có giống mới: Trypanosoma hemibagri sp, Crytobia cheni sp Henneguya hemibagri sp Các tiêu lưu giữ Phòng sinh học - Trường Đại học Sư Phạm Tây Nam Trung Quốc (Zhang Qizhong Ms Chenglun, 1993) Li Lianxiang, 1990 có nghiên cứu mô tả loài thuộc Trichdinids, Trichdina carassii ký sinh mang, da vây cá Diếc, loài Trichophrya bivacuola sp phát hiện, chúng ký sinh mang cá Megalobrama amblycephala Khi nghiên cứu quần thể giáp xác Ergasilus anchoratus, ký sinh mang cá Oriental sheatfish, Silurus asotus Nie Pin nhận thấy tỷ lệ nhiễm loài giáp xác thay đổi theo mùa Tỷ lệ 10 Cá giống nuôi ao Da 6,66 1 2,2 4.1.4.5 Bệnh trùng Miệng lệch (Tà quản trùng) - Tác nhân gây bệnh Ngành Ciliophora Doflein, 1974 Lớp Kinetophragminophoreade Puytorec et al., 1974 Phân lớp Vestibuleerade Puytorec et al., 1974 Bộ Trichostomatida Buetschli, 1989 Họ Banlantidiidae Reicheniw, 1929 Giống Banlanlidium Clapaerde et Lchmann Loài Balantidium sp - Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, quan ký sinh trùng Miệng lệch giai đoạn cá Tràu thể bảng sau Bảng 7: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, quan ký sinh trùng Miệng lệch Cá Tràu STT Giai đoạn CQKS Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi bể kính Cá giống nuôi ao Da Da Da Da TLN CĐN 33,3 3,33 3,33 6,66 12 nhiều 98 5 4.1.4.6 Bệnh trùng ống hút - Tác nhân gây bệnh Ngành Ciliophora Doflein, 1974 Lớp Suctoria Claparede et Lachmann, 1858 Bộ Suctirida Claparede et Lachmann, 1858 Họ Trichophryidae Fraipont, 1878 Giống Capriniana Mazzarelli, 1906 Loài Capriniana sp 33 Tb 14,2 3,5 2,4 2,66 - Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm trùng Ống hút ký sinh cá Tràu thể bảng sau Bảng 8: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, quan ký sinh trùng ống hút cá Tràu STT Giai đoạn CQKS TLN Da Da 6,66 3,33 Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi bể kính Cá giống nuôi ao CĐN nhiều Tb 12 8,4 0,33 4.1.4.7 Bệnh Trùng Mỏ neo - Tác nhân gây bệnh Ngành Chân khớp Arthropoda Phân ngành giáp xác Crustacea J.Lamarck, 1801 Lớp Maxillopoda Dahl, 1956 Phân lớp Copepoda M.Milne Edwards, 1834-1840 Bộ Poecilostomatoida Thorell, 1859 Họ Lernaeiadae Wilson, 1917 Giống Lernaea Linne, 1746 Loài Lernaea sp - Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, quan ký sinh trùng Mỏ neo giai đoạn cá Tràu thể bảng sau Bảng 9: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, quan ký sinh trùng Mỏ neo cá Tràu STT Giai đoạn Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi bể kính Cá giống nuôi ao CQKS Thân Thân Thân Thân 4.1.4.8 Bệnh Sán đơn chủ 34 TLN 30 6,66 23,3 13,3 CĐN 1 1 nhiều - Tb 2,66 0,23 1,14 0,13 - Tác nhân gây bệnh Ngành Giun dẹt Plathelminthes Schneidrer, 1873 Lớp Sán đơn chủ Monogenea (Van Beneden, 1858) Bychowsky, 1937 Phân lớp Polyonchoinea Bychowsky, 1937 Bộ Dactylogyridea Bychowsky, 1937 Họ Dactylogyridea Bychowsky, 1937 Giống Dactylogyrus Diesing, 1850 Loài Dactylogyrus sp - Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, quan ký sinh Sán đơn chủ ký sinh giai đoạn cá Tràu đượoc thể bảng sau Bảng 10: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, quan ký sinh Sán đơn chủ giai đoạn cá Tràu STT Giai đoạn Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi bể kính Cá giống nuôi ao CQKS TLN Mang 3,33 CĐN nhiều - 4.1.4.9 Bệnh Rận cá - Tác nhân gây bệnh Ngành Chân khớp Arthropoda Phân ngành giáp xác Crustacea J.Lamrck, 1801 Lớp Maxillopoda Dahl, 1956 35 Tb 0,03 Phân lớp Branchiura Thorell, 1864 Bộ Arguloida Muller, 1785 Họ Argulidae Miiler, 1785 Giống Argulus Miiler, 1785 Loài Argulus sp - Tỷ lệ, cường độ nhiễm, quan ký sinh Rận giai đoạn cá Tràu thê bảng Bảng 11: Tỷ lệ , cường độ nhiễm Rận giai đoạn cá Tràu STT Giai đoạn CĐN CQKS TLN nhiều Tb - - - Cá bố mẹ - (%) - Cá hương - - - - - Cá giống nuôi bể kính - - - - - Cá giống nuôi ao Da 3,33 - 0,03 4.1.4.10 Liên hệ với số nghiên cứu trước Đối với cá Tràu tiến vua chưa có nghiên cứu cụ thể bệnh ngoại ký sinh trùng gây hại cho chúng Tuy nhiên mặt kiểm tra thi có đợt, đợt kiểm tra Thạc sỹ Nguyễn Thị Hà tiến hành cách hai năm Thời điểm kiểm tra vào ngày 10/10/2006 Tuy nhiên giới hạn kiểm tra dừng lại giai đoạn cá giống, cá hương cá bố mẹ chưa Nhưng giới hạn bệnh lớn hơn, bao gồm nấm vi khuẩn, ký sinh trùng Trong đề tài nghiên cứu bệnh ngoại KST, vấn đề nấm vi khuẩn không đề cập đến Điều muốn so Sánh kết nghiên cứu bệnh ngoại KST Theo kết kiểm tra Nguyễn Thị Hà bệnh ngoại KST phát bệnh, bệnh trùng Bánh xe (Trichodinidssp) Tỷ lệ nhiễm 100%, cường độ nhiễm, trùng/TTKHV(10x10), nhiều 12trùng/TTKHV(10x10) Cơ quan ký sinh mang da Kết có giống khác với kết 36 Về giống phát bệnh trùng Bánh xe gây hại cho cá giống, quan ký sinh da mang Về khác Nguyễn Thị Hà phát tỷ lệ nhiễm trùng Bánh xe cá giống nhiều tôi, 40% cá giống nuôi ao, 33,3% cá giống nuôi bể kính, Nguyễn Thị Hà 100% Ngoài phát thêm loài KST gây bệnh cho cá giống, bệnh trùng Loa kèn (Epistylidinae), bệnh trùng Miệng lệch (Chilodonellosis), bệnh trùng ống hút (Capriniana), bệnh Rận cá (Argulus), bệnh Sán đơn chủ (Dactylogylus) Tất khác có số lý sau: Cá giống mà Nguyễn Thị Hà thu mẫu nuôi bể kính, không nuôi ao, thời điểm lấy mẫu vào mùa Thu (10/102006), thu mẫu cá giống nuôi ao nuôi bể, thời điểm thu mẫu vào tháng 04 tháng 06 Theo Bùi Quang Tề, 1990, mùa vụ hầu hết loài KST vào mùa Xuân mùa Hè, miền Bắc, nên xác suất bắt gặp loài KST vào hai mùa cao, mùa Thu Chỉ riêng trùng Bánh xe số loài KST khác hoạt động quanh năm Lý số lượng mẫu thu khác nhau, thu mẫu 60 con, Nguyễn Thị Hà 100 Do có khác 37 4.2 Thảo luận Ao nuôi vỗ cá Tràu bố mẹ Viện có diện tích 120m qua nhỏ để nuôi 300 cá Tràu bố mẹ, độ sâu không cao 1,8m, ao hệ thống thoát nước, nguồn nước cấp không đủ, chất bẫn loài KST tồn đọng nhiều Cá Tràu tiến vua loài sống môi trường tự nhiên nên đưa vào ao bờ xây gạch nuôi chúng chưa thích nghi, mặt thoáng không đủ rộng cho chúng hoạt động, thức ăn cá Mè luộc chín cá ăn chưa quen, nên cá dễ bị Stress Các tiêu môi trường ao ảnh hưởng lớn đến sinh trường phát triển cá Tràu tiến vua nói riêng loài cá khác nói chung, thay đổi đột ngột yếu tố môi trường làm cho cá bị sốc, dẫn đến cá bị rối loạn hoạt động sinh lý, sinh hoá, sức khoẻ giảm, khả đề kháng thấp tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập Đối với động vật thuỷ sản nói chung cá Tràu tiến vua nói riêng, chúng động vật biến nhiệt, nhiệt độ thể chúng chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ nước (môi trường sống), cho dù chúng vận động thường xuyên kết vận động sinh nhiệt không đáng kể Nhiệt độ nước qua cao thấp không thuận lợi cho động vật thuỷ sản (ĐVTS) Nếu nhiệt độ vượt qua giới hạn cho phép dẫn đến ĐVTS chết, hàng loạt mổi loài ĐVTS có ngưỡng nhiệt độ khác Riêng cá Tràu tiến vua loài có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường bất lợi loài cá nước khác Tuy nhiên nhiệt độ đo ao nuôi cá bố mẹ nằm khoảng thích hợp, cao 310C, thấp 190C, trung bình 250C, biện độ dao động Sáng chiều từ 0,0 - 3,20C Không có hôm thay đổi đột ngột làm cho cá bị sốc Trong bể nuôi cá hương cá giống, bể đặt nhà, nguồn nước cung cấp từ giếng khoan nên nhiệt độ ổn định, biên độ dao độn thấp nằm khoảng thích hợp cho cá phát triển Nhiệt độ đo thấp 260C, cao 29,60C, trung bình 27,80C, biên độ dao động từ 0,0 - 3,60C 38 Oxy hoà tan yếu tố cần thiết cho tất loài ĐVTS, nhu cầu oxy phụ thuộc vào loài, giai đoạn phát triển, trạng thái sinh lý, nhiệt độ môi trường Do điều kiện oxy hoà tan không thấp 3mg/l Nếu thấp mối nguy cho động vật thuỷ sản Cá Tràu tiến vua loài có khả sống điều kiện oxy thấp 3mg/l, chúng vui bùn hàng tiếng đồng hồ mà sống Trong ao nuôi cá bố mẹ hàm lượng Oxy hoà tan đo thấp 3,3mg/l, cao mg/l, khoảng dao động ổn định Trong bể ương nuôi cá hương, cá giống nguồn oxy cung cấp sục khí nên hàm lượng cao ổn định, kết đo thấp 3,3mg/l, cao 5,3mg/l, trung bình 4,3mg/l Độ pH ảnh hưởng lớn đến động vật thuỷ sản, thấp cao 11 làm cho cá chết, thay đổi pH đột ngột làm cho cá bị sốc, ao nuôi ĐVTS, pH tốt từ 7,5 - 8,5 biến thiên ngày không 0,5 đơn vị Độ pH ao nuôi vỗ cá bố mẹ nằm khoảng thích hợp, cao 8,5, thấp 7,3, trung bình 7,9 Như tiêu môi trường ao nuôi cá bố mẹ cá hương nằm khoảng thuận lợi cho cá phát triển Tuy nhiên điều kiện thuận lợi cho loài KST phát triển gây hại cho cá Trong trình thu mẫu kiểm tra cá phát loài KST ký sinh gây bệnh cho cá Tràu, có ba loài gây bệnh cho cá hương loài gây bệnh cho cá bố mẹ, loài gây bệnh cho cá giống Tỷ lệ nhiễm chung ba giai đoạn 62,5%, cá bố mẹ có tỷ lệ nhiễm cao 96% Nguyên nhân nguồn nước ao nuôi cá bố mẹ bẫn, không thay, việc quét lưới đánh bắt phục vụ cho sinh sản nhân tạo làm cho cá bị Stress, xây xước, giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho loài KST ký sinh Tuy nhiên với cường độ nhiễm KST cá bố mẹ không cao, nên chúng chưa gây chết cho cá Tràu bố mẹ Đối với cá hương có ba loài KST ký sinh, trùng Bánh xe có tỷ lệ nhiễm cao gây hại lớn nhất, chúng làm cho cá hương chết 53% lần sinh sản đầu, để lâu tỷ lệ chết lên đến 80 - 90% (Bùi Quang Tề, 39 1990) Trùng Mỏ neo gây hại cho cá hương vào giai đoạn cá 40 ngày tuổi làm cho cá hương chết số con, khác bị gầy yếu đi, đuôi thân bị cong, để lâu thành dị tật Khi cá hương bị trùng Mỏ neo bám trông chúng ngứa ngáy khó chịu, cá thăng bằng, bơi lội khó khăn, khả bắt mồi kém, tổ chức mô cá bị trùng Mỏ neo bám bị sưng đỏ, viêm loét, tế bào hồng cầu bị thấm ngoài, tế bào bạch cầu tăng lên tổ chức mô, sắc tố da biến nhạt Cá hương nuôi bể kính mà lại bị trùng Bánh xe, trùng Mỏ neo gây hại Nguyên nhân làm cho cá hương chết bị nhiễm KST là, thức ăn cá hương động vật phù du (ĐVPD) vớt từ ao ương nuôi cá Rô phi, KST lẫn thức ăn, cho thức ăn vào bể, KST nhanh chóng ký sinh lên cá hương, mặt khác vào giai đoạn đầu cá hương chuyển từ giai đoạn dinh dưỡng sang giai đoạn dinh dưỡng nên khả bắt mồi kém, sức đề kháng thấp nên bị trùng Bánh xe ký sinh tỷ lệ chết cao Với cá giống nuôi bể kính bị KST ký sinh, nguyên nhân giống trường hợp cá hương, nhiên cá giống bị thêm loài KST ký sinh, lý ĐVPD vớt cho cá giống ao nuôi cá chép bố mẹ có nhiều loài KST sinh sống nên chúng lẫn thức ăn theo vào bể ký sinh lên cá giống Tuy nhiên cá giống có sức đề kháng lớn cá hương nên bị chết, có số bị trùng Mỏ neo ký sinh làm cho cá gầy yếu, khó khăn việt bắt mồi, bị trùng Mỏ neo ký sinh lâu dẫn đến cá bị dị tật Sau phát cá hương bị KST ký sinh tắm cho cá dung dịch CuSO nồng độ - ppm vòng 15 phút Sau tắm xong kiểm tra cá không thấy KST ĐVPD sau vớt vào ngâm kỹ dung dịch KMnO 4, để tẩy trùng 40 Hình 2: Cá hương bị trùng Mỏ neo ký sinh Đối với cá giống nuôi ao đất có loài KST ký sinh, nguyên nhân ao nuôi cá giống có nhiều loài KST sinh sống, nhiên tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm không cao cá giống vào giai đoạn có sức đề kháng cao nên KST chưa gây hại nghiêm trọng cho giống Tuy nhiên để lâu biện pháp chữa trị kịp thời KST phát triển nhiều gây hại lớn cho cá giống Đối với loài KST trùng khác trùng Miệng lệch, trùng Loa kèn, Rận, Sán đơn chủ nguy hại cho cá Tràu tiến vua nhiên, với tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm thấp nên chưa gây hại Như bệnh ngoại KST phát gây hại lớn cho cá Tràu tiến vua giai đoạn cá hương cá giống, cá Tràu bố mẹ chưa gây hại nghiêm trọng Để cho cá Tràu không bị bệnh ngoại ký sinh trùng nói riêng bệnh khác nói chung người nuôi ĐVTS phải ý đến ba yếu tố sau: - Môi trường sống (1): Nhiệt độ, pH, oxy, CO 2, NH3, NO2, , kim loại nặng Những yếu tố thay đổi bất lợi cho ĐVTS tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh xâm nhập - Tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) (2): Virus, nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng sinh vật khác - Vật chủ (3): Có sức đề kháng mẫn cảm với tác nhân gây bệnh làm cho ĐTS chống bệnh dễ mắc bệnh 41 Mối quan hệ nhân tố gây bệnh đủ ba nhân tố 1,2,3 ĐVTS mắc bệnh Nếu thiếu ba nhân tố ĐVTS không bị mắc bệnh Giữ môi trường tốt tăng sức đề kháng với mầm bệnh cho ĐVTS, ĐVTS có mang mầm bệnh bệnh phát sinh Để ngăn cản nhân tố không thay đổi xấu cho ĐVTS người nuôi phải có biện pháp kỹ thuật tác động vào ba yếu tố cho tốt như: cải tạo ao, tẩy trùng ao hồ, diệt mầm bệnh, thả giống tốt cung cấp thức ăn đầy đủ chất lượng số lượng bệnh khó xuất Khi nắm bắt ba nhân tố có mối quan hệ mật thiết xem xét nguyên nhân gây bệnh cho ĐVTS không nên kiểm tra yếu tố đơn độc mà phải xét ba yếu tố: Môi trường, mầm bệnh, vật chủ Đồng thời đưa biện pháp phòng trị phải quan tâm đến ba nhân tố trên, nhân tố dễ làm xử lý trước Ví dụ thay đổi môi trường tốt cho động vật thuỷ sản biện pháp phòng trị bệnh Tiêu diệt mầm bệnh hoá chất, thuốc, ngăn chặn bệnh không phát triển Cuối chọn giống ĐVTS có sức đề kháng với bệnh thường gặp gây nguy hiểm cho ĐVTS (hình 3) 42 Môi trường 1+2 Mầm bệnh BỆNH 1+2+3 1+3 2+3 Vật chủ 3 Hình 3: Mối quan hệ nhân tố gây bệnh: Vùng xuất bệnh (màu đỏ) có đủ yếu tố gây bệnh 1, 2, + Bệnh không xây + Bệnh không xẩy + Bệnh không xẩy + +3 Vùng xuất bệnh Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 5.1 Kết luận Các tiêu môi trường (nhiệt độ, pH, O2) ao nuôi vỗ cá bố mẹ, bể ương nuôi cá hương nằm khoảng thích hợp cho cá Tràu phát triển Trong ao nuôi cá bố mẹ nhiệt độ cao 310C, thấp 190C, trung bình 250C, biên độ dao động 0,0 - 3,20C, oxy hoà tan cao 5mg/l, thấp 3,3mg/l, pH cao 8,5, thấp Trong bể nuôi cá hương cá giống nhiệt độ đo cao 29,60C, thấp 260C, trung bình 27,80C, oxy hoà tan cao 5,3mg/l, thấp 3,3mg/l, trung bình 4,3mg/l Kết điều tra bệnh ngoại KST cá Tràu tiến vua phát loài KST gây bệnh ba giai đoạn cá Tràu Trong loài KST có loài thuộc ký sinh trùng đơn bào, loài đa bào: Trùng Bánh xe (Trichodinids), tỷ lệ nhiễm cá bố mẹ 56,66%, CĐNTB 13,2trùng/TTKHV(10x10), cá hương 33,3%, CĐNTB 6,88trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi bể kính 33,3%, CĐNTB 8,3trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi ao 40%, CĐN TB 3,2trùng/TTKHV(10x10) Trùng Miệng lệch (Chilodonellosis), tỷ lệ nhiễm cá bố mẹ 33,3%, CĐNTB 14,2trùng/TTKHV(10x10), cá hương 3,33%, CĐNTB 3,5trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi bể kính tỷ lệ nhiễm 3,33%, CĐNTB 2,4trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi ao tỷ lệ nhiễm 6,66%, (Epistylidinae), CĐNTB tỷ lệ 2,66trùng/TTKHV(10x10) nhiễm cá bố Trùng mẹ Loa 40%, kèn CĐNTB 9,7trùng/TTKHV(10x10), giống nuôi bể kính, tỷ lệ nhiễm 10%, CĐNTB 2,5trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi ao tỷ lệ nhiễm 6,6%, CĐNTB 2,2trùng/TTKHV(10x10) Trùng Ống hút (Capriniana), tỷ lệ nhiễm cá bố mẹ 6,6%, CĐNTB 8,4trùng/TTKHV(10x10), cá giống nuôi ao tỷ lệ nhiễm 3,33%, CĐNTB 0,33trùng/TTKHV(10x10) Trùng Mỏ neo (Lernea), tỷ lệ nhiễm cá bố mẹ 30%, CĐNTB 2,66/cơ thể cá, cá hương, tỷ lệ nhiễm 6,66%, CĐNTB 0,26trùng/cơ thể cá, cá giống nuôi bể kính tỷ lệ nhiễm 23,33%, CĐN TB 1,4trùng/cơ thể cá,trên cá giống nuôi ao tỷ lệ nhiễm 13,33%, CĐNTB 0,1trùng/cơ thể cá Sán đơn chủ 44 (Dactylogylus), tỷ lệ nhiễm cá giống nuôi ao tỷ lệ nhiễm 3,33%, CĐNTB 0,23trùng/cơ thể cá Rận cá (Argulus), tỷ lệ nhiễm cá bố mẹ 20%, CĐNTB 5,53trùng/cơ thể cá, cá giống nuôi ao, tỷ lệ nhiễm 6,66%, CĐNTB 0,6trùng/cơ thể cá Tác hại loài KST cá Tràu hương cá giống lớn, riêng trùng Bánh xe làm chết 53% cá hương bể lần đẻ thứ Trùng Mỏ neo chưa gây chết làm cho số cá hương cá giống bị cong đuôi, cong thân 5.2 Đề xuất Những kết nghiên cứu khoá luận bước đầu tìm hiểu bệnh ngoại KST gây hại cá Tràu tiến vua Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản nên mang tính chất sơ Do việc nghiên cứu kỹ bệnh ngoại KST cá Tràu điều cần thiết để hoàn thiện quy trình ương nuôi cá giống Diện tích ao nuôi vỗ cá bố mẹ nhỏ, cần mở rộng thêm diện tích ao nuôi, ao phải có hệ thống cấp thoát nước đầy đủ nguồn nước phải cung cấp thường xuyên Hạn chế việc quét lưới đánh bắt phục vụ cho sinh sản nhân tạo, lựa chọn cá cho đẻ cần lựa chọn thành thục chín muồi, tránh lựa chọn sai chưa thành thục chín muồi để cá không đẻ mà làm cho cá bị STress, xây xước, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh KST nói riêng mầm bệnh khác nói chung xâm nhập ĐVPD vớt vào cho cá hương cần ngâm kỹ dung dịch KMnO4 để tiêu diệt hết mầm bệnh KST lẫn thức ăn Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài lệu tiếng việt 45 Bùi Quang Tề ctv, 1984 Khu hệ ký sinh trùng loại hình cá Chép đồng Bắc Bộ Báo cáo hội nghị khoa học nghành thuỷ sản năm 1984 Bùi Quang Tề ctv, 1985 Kết nghiên cứu ký sinh trùng cá nước biện pháp phòng trị bệnh chúng gây Tổng kết đề tài 1981 - 1985, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bui Quang Te, 1991 Parasites and Disease of Freshwater fish in Viet Nam Report on the SiDA Regional follow up seminar on Veterinary parthology Hanoi-Vietnam 20/XI-07/XII/1989 Bùi Quang Tề, 1991 Kết Nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá nước đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị Các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuỷ sản(1986-1990) Vụ quản lý Khoa học Kỹ thuật - Tạp chí thuỷ sản 1991 Bùi Quang Tề, 1993 Bệnh cá nuôi lồng bè biện pháp phòng trị bệnh Tuyễn tập công trình nghiên cứu 1988-1992 Viện Ngiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Nhà xuất Nông Nghiệp, 1993 Bùi Quang Tề, 1993 Góp phần nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá tôm nước đồng sông Cửu Long phương pháp phòng trị bệnh chúng gây cá tôm Bùi Quang Tề Vũ Thị Tám, 1994 Những bệnh thường gặp tôm cá đồng sông Cửu Longvà biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Bùi Quang Tề, 1995 Giáp xác ký sinh cá nước đồng sông Cửu Long Tạp chí thuỷ sản số 3, 1995 Bùi Quang Tề, 1995 Kết điều tra loài sán đơn chủ cacs loài cá dồng sông Cửu Long Khoa học kỹ thuật thú y Việt Nam- Hội thú y, tập II, số 3, 1995, Trang 70-86 10 Bùi Quang Tề, 1995 Ký sinh trùng đơn bào số loài cá nước đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị Khoa học Kỹ thuật Hội Thú y Việt Nam 11 Bùi Quang Tề, 1995.Sán song chủ (Trematoda) ký sinh số loài cá nước đồng sông Cửu Long 46 12 Kim Văn Vạn, 2007 Bài giảng bệnh học thuỷ sản * Tài liệu tiếng anh Arthur, J.R 1996 A hystory of fisheries parsitology in Southeast Asia P 383-408 In S.S De Silva (ed) Perspectives in Asia fisheris, a volume to commemorate the 10th anniversary of the ¸Asian fisheries Societ, Manila Bui Quang Te, et all, 1998 Parsites of Freshwater Fish on Cuu Long river Delta Newsletter AAHRI Bui Quang Te, Dang Thi Lua, Nguyen Van Thanh,and Nguyen Van Viet, 1999 Parasitic fauna of cultured Tilapia (Oreochromis spp) in VietNam Fourth Symposium on Diseases in asian Aquaculturer November 22-26, 1999, Cebu City, Philipphines Hoffman G.L and Ernets H.Williams Jr., 1999 Parasistes of North American Freshwater Fishes Second Editon Copyright, 1999 by Cornell University P 539 Chen - Chih - Leu (1955), " The Protozoan parasites from four species of Chines pond fishes: Ctenopharyngodon idellus, Mylopharyngodon piceus, Aristichthys nobilisi and Hypophthalmichthys molitrixi I The Protozoan Parasites of Ctenopharyngodon idellus", Acta Hydrobiogica Sinica, Zeng Bo - ping and Liao Xiang - hua (2000), " Monthy chages of the metacercarial cyst infrapopulation Centrocestus formosanus (Nishigorri, 1924) on the Gillss of grass carp (Cá Trắm cỏ) - Ctenopharyngodon idellus", Acta Hydrobiologica Sinica, Vol 24 (2), pp 137 - 142 Zhang Qizhong and Ma Cenglun (1993), " Studies on Species Composition and Ecology of Parasitic Protozoa of Mystus macropterus (Bleeker)", Acta Hydrobiologica Sinica, Vol 17(3), pp 48 - 117 47 [...]... pháp nghiên cứu KST 22 3.5.1 Sơ đồ định loại ký sinh trùng (V.A MUSSELIUS) BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA CÁ BỆNH KÝ SINH ĐƠN BÀO Bệnh nguyên sinh động vật Bệnh do Sán Bệnh do tiêm mao trùng Bệnh do Sán lá đơn chủ Bệnh do bảo tử trùng Bệnh do Sán dây Bệnh do thích bào tử Bệnh do Sán lá song chủ Bệnh do vi bào tử Bệnh do giun tròn Bệnh do trùng lông Bệnh do giun đầu BỆNH KÝ SINH ĐA BÀO Bệnh giáp xác Bệnh khác Bệnh. .. nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của Sán lá đơn chủ ký sinh trên các giai đoạn của cá Tràu đượoc thể hiện dưới bảng sau Bảng 10: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của Sán lá đơn chủ trên các giai đoạn cá Tràu STT 1 2 3 4 Giai đoạn Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi trong bể kính Cá giống nuôi ngoài ao CQKS TLN Mang 3,33 CĐN ít 1 nhiều - 4.1.4.9 Bệnh Rận cá - Tác nhân gây bệnh Ngành Chân khớp Arthropoda... nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Miệng lệch trên các giai đoạn của cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau Bảng 7: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Miệng lệch trên Cá Tràu STT 1 2 3 4 Giai đoạn CQKS Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi trong bể kính Cá giống nuôi ngoài ao Da Da Da Da TLN CĐN ít 33,3 3,33 3,33 6,66 12 2 1 3 nhiều 98 5 3 5 4.1.4.6 Bệnh trùng ống hút - Tác nhân gây bệnh Ngành Ciliophora... LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu 4.1.2 Tình hình nuôi cá tràu tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Cá tràu Tiến vua được phòng bảo tồn nguồn lợi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 tiến hành nuôi thử nghiệm từ năm 2005 Cá được thu gom từ 27 các chợ thuộc huyện Hoa Lư - Ninh Bình, sau 3 năm nuôi và nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo Cho đến nay Viện có khoảng 300 con cá bố mẹ, tất cả cá bố mẹ đều vào... cơ quan ký sinh của Rận trên các giai đoạn của cá Tràu được thê hiện trong bảng dưới đây Bảng 11: Tỷ lệ , cường độ nhiễm của Rận trên các giai đoạn của cá Tràu STT Giai đoạn CĐN CQKS TLN ít nhiều Tb - - - 1 Cá bố mẹ - (%) - 2 Cá hương - - - - - 3 Cá giống nuôi trong bể kính - - - - - 4 Cá giống nuôi ngoài ao Da 3,33 1 - 0,03 4.1.4.10 Liên hệ với một số nghiên cứu trước Đối với cá Tràu tiến vua thì... quan ký sinh của trùng Mỏ neo trên các giai đoạn của cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau Bảng 9: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Mỏ neo trên cá Tràu STT 1 2 3 4 Giai đoạn Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi trong bể kính Cá giống nuôi ngoài ao CQKS Thân Thân Thân Thân 4.1.4.8 Bệnh Sán lá đơn chủ 34 TLN 30 6,66 23,3 13,3 CĐN ít 1 1 1 1 nhiều 5 2 - Tb 2,66 0,23 1,14 0,13 - Tác nhân gây bệnh. .. hình nghiên cứu ký sinh trùng trong nước Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về KST ở cá nước ngọt được bắt đầu từ năm 1960 ở miền Bắc và từ sau 1975 thì công việc đó tiếp tục được làm ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Đã có nhiều công trình nghiên cứu từ sau năm 1960 Công trình nghiên cứu đầu tiên về KST và bệnh cá của TS Hà Ký (1986 - 1975), đối với nhiều loài cá. .. - Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm của trùng Ống hút ký sinh trên cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau Bảng 8: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng ống hút trên cá Tràu STT 1 2 3 4 Giai đoạn CQKS TLN Da Da 6,66 3,33 Cá bố mẹ Cá hương Cá giống nuôi trong bể kính Cá giống nuôi ngoài ao CĐN ít 3 1 nhiều Tb 12 8,4 2 0,33 4.1.4.7 Bệnh Trùng Mỏ neo - Tác nhân gây bệnh Ngành Chân khớp Arthropoda Phân... Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu - Viên Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cá bố mẹ, cá hương, cá giống cá Tràu tiến vua ương, nuôi tại phòng giống - Viện Ngiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 3.3 Thời gian thực tập Từ 15/01 - 30/07/2008 3.4 Dụng cụ cần thiết để nghiên cứu - Kính lúp, kính giải... trên da, mang cá nước ngọt, cá biển, số ít ký sinh trên giáp xác, lưỡng thê, ba ba… Lớp Sán lá đơn chủ không xen kẽ thế hệ và cũng không thay đổi ký chủ Sán lá đơn chủ ký sinh trên nhiều loài cá nước ngọt ở nhiều lứa tuổi, nhưng gây bệnh nghiêm trọng nhất đối với cá hương, cá giống, bệnh phát triển mạnh trong các ao nuôi mật độ dày, chất lượng nước kém, với các móc răng có thể phá huỷ mang cá hút máu ... ương nuôi bệnh tật xảy làm cho cá giống chết hàng loạt Để góp phần cho thành công ương nuôi cá Tràu tiến vua tiến hành đề tài: Nghiên cứu bệnh ngoại ký sinh trùng cá Tràu tiến vua (Channa asiatica) ”... pháp nghiên cứu KST 22 3.5.1 Sơ đồ định loại ký sinh trùng (V.A MUSSELIUS) BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA CÁ BỆNH KÝ SINH ĐƠN BÀO Bệnh nguyên sinh động vật Bệnh Sán Bệnh tiêm mao trùng Bệnh Sán đơn chủ Bệnh. .. asiatica) ” * Mục đích nghiên cứu: - Làm quen với phương pháp nghiên cứu KST - Đánh giá mức độ nhiễm ngoại ký sinh cá bố mẹ, cá hương, cá giống cá Tràu tiến vua * Nội dung nghiên cứu: - Theo dõi tiêu

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w