Kết quả nghiên cứu về bệnh ngoại KST

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh ngoại ký sinh trùng trên cá tràu tiến vua (channa asiatica (Trang 31 - 38)

4.1.4.1. Số lượng mẫu thu cá kiểm tra

Bảng 5: Số lượng mẫu thu

Đợt Ngày (con)n Giai đoạn L(cm) Lo(cm)

Max Min Tb Max Min Tb

1 28/03/08 30 Cá bố mẹ 38 25,7 31,6 34 20,7 26,3 2 05/04/08 30 Cá hương 3,87 3,5 3,68 3.37 3 3,2 3 28/06/08 30 Cá giống nuôi trong bể kính 5,98 5 5,27 4,98 4,54 4,03 4 20/07/08 30 Cá giống nuôingoài ao 7,95 5,98 7,12 6,87 6,2 4,4

Tổng 120

4.1.4.2. Kết qủa nghiên cứu về bệnh ngoại KST

Trong quá trình thu mẫu và kiểm tra, tôi đã phát hiện 7 loài KST ngoại ký sinh gây bệnh trên ba giai đoạn của cá Tràu. Trong đó có 4 loài KST thuộc Ký sinh trùng đơn bào, 3 loài thuộc KST đa bào. Dưới đây là tên bệnh, vi trị phân loại các loài KST. 4.1.4.3. Bệnh Trùng Bánh xe - Tác nhân gây bệnh Ngành Ciliophora Doflein, 1974 Lớp Peritrichia Stein, 1859 Bộ Peritrichida F.Stein, 1859 Bộ phụ Mobilina Kahl, 1937 Họ Trichodonidae Claus, 1874

Loài Tichodina sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Bánh xe trên 3 giai đoạn cá Tràu

TLN, CĐN, CQKS của trùng Bánh xe được thể hiện dưới bảng sau

Bảng 5: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Bánh xe trên cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ Da, mang 56,66 3 99 13,2

2 Cá hương Da, mang 33,3 1 12 6,68

3 Cá giống nuôi trong bể kính Da, mang 33,3 3 12 8,3 4 Cá giông nuôi ngoài ao Da, mang 40 1 12 3,2

4.1.4.4. Bệnh trùng Loa kèn

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Ciliophora Doflein, 1974 Lớp peritricha Stein, 1859

Bộ pertrichida F. Stein, 1859

Phân bộ Sessilina Kahl, 1933 Phân họ Epistylidinae Kahl, 1933

Giống Epistylis Ehrenberg, 1836 Loài Epistylis sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Loa kèn trên cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 6: Tỷ lệ, cường độ, cơ quan ký sinh của trùng Loa kèn trên cáTràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ Da 40 3 80 9,9

2 Cá hương - - - -

4 Cá giống nuôi ngoài ao Da 6,66 1 1 2,2

4.1.4.5. Bệnh trùng Miệng lệch (Tà quản trùng)

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Ciliophora Doflein, 1974

Lớp Kinetophragminophoreade Puytorec et al., 1974 Phân lớp Vestibuleerade Puytorec et al., 1974 Bộ Trichostomatida Buetschli, 1989

Họ Banlantidiidae Reicheniw, 1929 Giống Banlanlidium Clapaerde et Lchmann

Loài Balantidium sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Miệng lệch trên các giai đoạn của cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 7: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Miệng lệch trên Cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ Da 33,3 12 98 14,2

2 Cá hương Da 3,33 2 5 3,5

3 Cá giống nuôi trong bể kính Da 3,33 1 3 2,4

4 Cá giống nuôi ngoài ao Da 6,66 3 5 2,66

4.1.4.6. Bệnh trùng ống hút

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Ciliophora Doflein, 1974

Lớp Suctoria Claparede et Lachmann, 1858 Bộ Suctirida Claparede et Lachmann, 1858

Họ Trichophryidae Fraipont, 1878

Giống Capriniana Mazzarelli, 1906 Loài Capriniana sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm của trùng Ống hút ký sinh trên cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 8: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng ống hút trên cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ Da 6,66 3 12 8,4

2 Cá hương - - - - -

3 Cá giống nuôi trong bể kính - - - - -

4 Cá giống nuôi ngoài ao Da 3,33 1 2 0,33

4.1.4.7. Bệnh Trùng Mỏ neo

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Chân khớp Arthropoda

Phân ngành giáp xác Crustacea J.Lamarck, 1801 Lớp Maxillopoda Dahl, 1956

Phân lớp Copepoda M.Milne Edwards, 1834-1840 Bộ Poecilostomatoida Thorell, 1859

Họ Lernaeiadae Wilson, 1917 Giống Lernaea Linne, 1746

Loài Lernaea sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Mỏ neo trên các giai đoạn của cá Tràu được thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 9 : Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của trùng Mỏ neo trên cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ Thân 30 1 5 2,66

2 Cá hương Thân 6,66 1 - 0,23

3 Cá giống nuôi trong bể kính Thân 23,3 1 2 1,14

4 Cá giống nuôi ngoài ao Thân 13,3 1 - 0,13

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Giun dẹt Plathelminthes Schneidrer, 1873

Lớp Sán lá đơn chủ Monogenea (Van Beneden, 1858) Bychowsky, 1937

Phân lớp Polyonchoinea Bychowsky, 1937 Bộ Dactylogyridea Bychowsky, 1937

Họ Dactylogyridea Bychowsky, 1937 Giống Dactylogyrus Diesing, 1850

Loài Dactylogyrus sp

- Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của Sán lá đơn chủ ký sinh trên các giai đoạn của cá Tràu đượoc thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 10: Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của Sán lá đơn chủ trên các giai đoạn cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN CĐN

ít nhiều Tb

1 Cá bố mẹ - - - - -

2 Cá hương - - - - -

3 Cá giống nuôi trong bể kính - - - - -

4 Cá giống nuôi ngoài ao Mang 3,33 1 - 0,03

4.1.4.9. Bệnh Rận cá

- Tác nhân gây bệnh

Ngành Chân khớp Arthropoda

Phân ngành giáp xác Crustacea J.Lamrck, 1801 Lớp Maxillopoda Dahl, 1956

Phân lớp Branchiura Thorell, 1864 Bộ Arguloida Muller, 1785

Họ Argulidae Miiler, 1785

Giống Argulus Miiler, 1785 Loài Argulus sp

- Tỷ lệ, cường độ nhiễm, cơ quan ký sinh của Rận trên các giai đoạn của cá Tràu được thê hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 11: Tỷ lệ , cường độ nhiễm của Rận trên các giai đoạn của cá Tràu

STT Giai đoạn CQKS TLN (%) CĐN ít nhiều Tb 1 Cá bố mẹ - - - - - 2 Cá hương - - - - -

3 Cá giống nuôi trong bể kính - - - - -

4 Cá giống nuôi ngoài ao Da 3,33 1 - 0,03

4.1.4.10. Liên hệ với một số nghiên cứu trước

Đối với cá Tràu tiến vua thì chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về bệnh ngoại ký sinh trùng gây hại cho chúng. Tuy nhiên về mặt kiểm tra thi đã có một đợt, đó là đợt kiểm tra của Thạc sỹ Nguyễn Thị Hà tiến hành cách đây hai năm. Thời điểm kiểm tra vào ngày 10/10/2006. Tuy nhiên giới hạn kiểm tra mới chỉ dừng lại ở giai đoạn cá giống, còn cá hương và cá bố mẹ thì chưa. Nhưng giới hạn về bệnh thì lớn hơn, bao gồm cả nấm và vi khuẩn, ký sinh trùng. Trong đề tài của tôi chỉ nghiên cứu về bệnh ngoại KST, do đó vấn đề về nấm và vi khuẩn thì tôi không đề cập đến. Điều tôi muốn so Sánh ở đây là kết quả nghiên cứu về bệnh ngoại KST. Theo kết quả kiểm tra của Nguyễn Thị Hà về bệnh ngoại KST đã phát hiện một bệnh, đó là bệnh trùng Bánh xe (Trichodinidssp). Tỷ lệ nhiễm 100%, cường độ nhiễm, ít 3 trùng/TTKHV(10x10), nhiều 12trùng/TTKHV(10x10). Cơ quan ký sinh mang và da. Kết quả này có sự giống và khác với kết quả của tôi.

Về giống nhau là đều phát hiện bệnh trùng Bánh xe gây hại cho cá giống, cơ quan ký sinh là da và mang.

Về khác nhau là Nguyễn Thị Hà phát hiện tỷ lệ nhiễm trùng Bánh xe trên cá giống nhiều hơn của tôi, của tôi 40% cá giống nuôi ngoài ao, 33,3% cá giống nuôi trong bể kính, Nguyễn Thị Hà 100%. Ngoài ra tôi còn phát hiện thêm 4 loài KST gây bệnh cho cá giống, đó là bệnh trùng Loa kèn (Epistylidinae), bệnh

trùng Miệng lệch (Chilodonellosis), bệnh trùng ống hút (Capriniana), bệnh Rận cá (Argulus), bệnh Sán lá đơn chủ (Dactylogylus). Tất cả những sự khác nhau trên có một số lý do sau:

Cá giống mà Nguyễn Thị Hà thu mẫu được nuôi trong bể kính, không nuôi ngoài ao, thời điểm lấy mẫu vào mùa Thu (10/102006), còn của tôi thu mẫu cá giống nuôi ngoài ao và nuôi trong bể, thời điểm thu mẫu vào tháng 04 và tháng 06. Theo Bùi Quang Tề, 1990, mùa vụ chính của hầu hết các loài KST vào mùa Xuân và mùa Hè, ở miền Bắc, nên xác suất bắt gặp các loài KST vào hai mùa này là rất cao, còn mùa Thu thì ít hơn. Chỉ riêng trùng Bánh xe và một số ít loài KST khác hoạt động quanh năm. Lý do nữa là số lượng mẫu thu khác nhau, tôi thu mẫu 60 con, của Nguyễn Thị Hà 100 con. Do đó có sự khác nhau trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh ngoại ký sinh trùng trên cá tràu tiến vua (channa asiatica (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w