Nhận xét thời gian thử việc của anh T tại khách sạn

12 1.2K 1
Nhận xét thời gian thử việc của anh T tại khách sạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI Anh T vào làm việc khách sạn HB từ ngày 01/9/2005 Sau ba tháng thử việc, anh khách sạn HB kí HĐLĐ không xác định thời hạn từ ngày 01/12/2005 với công việc nhân viên quầy lễ tân Mức lương khởi điểm 1,5 triệu đồng/tháng, mức lương tăng hàng năm, năm tăng 120.000 đồng/tháng Tháng 7/2008, kết kinh doanh tháng đầu năm khách sạn đạt 50% nên Ban giám đốc định sử dụng 30% số phòng nghỉ đơn vị khác thuê làm văn phòng giao dịch Ngày 15 tháng năm 2008, giám đốc khách sạn thông báo ngừng thực HĐLĐ với anh T nhân viên quầy lễ tân 10 nhân viên tổ buồng từ ngày 1/8/2008 lí khách sạn gặp khó khăn, cần chuyển hướng kinh doanh để đảm bảo tồn Những nhân viên trả trợ cáp việc, năm làm việc ½ tháng tiền lương Anh T nhân viên không đồng ý cho HĐLĐ họ kí với khách sạn HĐLĐ không xác định thời hạn nên yêu cầu giám đốc tiếp tục thực HĐLĐ quyền chấm dứt HĐLĐ với họ Yêu cầu: Nhận xét thời gian thử việc anh T khách sạn? Trong thời gian thử việc anh T hưởng quyền lợi gì? (2 điểm) Việc chấm dứt HĐLĐ khách sạn HB nhân viên hay sai? Tại sao? (3 điểm) Nêu thủ tục mà khách sạn HB phải tiến hành cho nhân viên việc? (2 điểm) Khách sạn HB trả trợ cấp việc cho nhân viên có hợp pháp không? Hãy tính quyền lợi mà anh T hưởng? (3 điểm) BÀI LÀM “Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia” Sau đây, nhóm hai tìm hiểu tình thực tế đề đưa để thấy vấn đề thực tiễn vấn đề Trong tình nêu trên, xem xét giải yêu cầu sau: Nhận xét thời gian thử việc anh T khách sạn? Trong thời gian thử việc anh T hưởng quyền lợi gì? 1.1 Nhận xét thời gian thử việc anh T khách sạn HB Theo Điều 32 BLLĐ Việt Nam quy định: “ Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc công việc Thời gian thử việc không 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không 30 ngày lao động khác Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc thức thoả thuận.” Quy định thời gian thử việc người lao động, Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Thủ tướng Chính phủ ký quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Điều quy định: “ Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử quy định Điều 32 Bộ luật Lao động quy định sau: Thời gian thử việc không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên Thời gian thử việc không 30 ngày chức danh nghề cần trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Thời gian thử việc không ngày lao động khác Hết thời gian thử việc, người sử dụng lao động thông báo kết làm thử cho người lao động Nếu đạt yêu cầu hai bên phải tiến hành ký kết hợp đồng lao động người lao động không thông báo mà tiếp tục làm việc người đương nhiên làm việc thức.” Như vậy, xét theo quy định luật lao động hành việc áp dụng thời gian thử việc anh T khách sạn HB sai quy định pháp luật Theo quy định, anh T thử việc với công việc nhân viên quầy lễ tân, tức tương đương với công việc cần trình độ nhân viên nghiệp vụ khoản Nghị định 44/2003/NĐ-CP quy định rõ ràng, trường hợp thời gian thử việc không 30 ngày Hiện này, thời gian thử việc nhiều 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên Trên thực tế, khách sạn HB, thời gian thử việc anh T lại lên tới tháng (90 ngày) không phù hợp với quy định pháp luật lao động hành Qua việc đánh giá thời gian thử việc anh T khách sạn HB qua thực tế doanh nghiệp, công ty, nhà máy, xí nghiệp nay, ta thấy tình trạng, hầu hết phía NSDLĐ đưa thời gian thử việc cho NLĐ dài so với quy định luật lao động Việt Nam Đặc biệt, phía NLĐ lại phản ứng tiêu cực thời gian thử việc mà phía NSDLĐ yêu cầu Điều làm quyền lợi nhiều cho phía NLĐ Đồng thời cho thấy, NLĐ thiếu kiến thức pháp luật vấn đề 1.2 Quyền lợi anh T hưởng thời gian thử việc Điều 32 BLLĐ quy định: “Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc công việc đó” Như vậy, thời gian thử việc khách sạn HB anh T có quyền hưởng mức lương tối thiểu 70% so với mức lương công việc nhân viên quầy lễ tân mà anh làm Bên cạnh đó, anh T có quyền hưởng quyền lợi khác mà anh khách sạn thỏa thuận Đồng thời, theo quy định Điều 32 BLLĐ thời gian thử việc, hai bên người lao động người sử dụng lao động (trong trường hợp phía khách sạn HB anh T) có quyền chấm dứt, hủy bỏ thỏa thuận mà không cần báo trước cho phía bên Cả hai bên bồi thường trường hợp tự ý muốn chấm dứt công việc thỏa thuận khoảng thời gian thử việc Như vậy, tình này, anh T có quyền hủy bỏ thỏa thuận nghỉ việc mà không cần báo trước thời gian Việc chấm dứt HĐLĐ khách sạn HB nhân viên hay sai? Tại sao? Anh T khách sạn HB kí HĐLĐ không xác định thời hạn từ ngày 01/12/2005 với công việc nhân viên quầy lễ tân Ngày 15 tháng năm 2008, giám đốc khách sạn thông báo ngừng thực HĐLĐ với anh T nhân viên quầy lễ tân 10 nhân viên tổ buồng từ ngày 1/8/2008 lí khách sạn gặp khó khăn, cần chuyển hướng kinh doanh để đảm bảo tồn Như vậy, đơn phương chấm dứt hợp đồng không xác định thời hạn với anh T nhân viên khác sai so với quy định luật lao động Bởi lí sau: Theo khoản Điều 38 BLLĐ quy định trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: “1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động” Như vậy, khách sạn HB đơn phương chấm dứt HĐLĐ anh T nhân viên quầy lễ tân 10 nhân viên tổ buồng lái không với trường hợp Mặt khác, ngày 15/7/2008, giám đốc khách sạn thông báo ngừng HĐLĐ từ ngày 01/8/2007 Đồng nghĩa với việc phía khách sạn HB thông báo trước có 15 ngày cho phía anh T đồng nghiệp anh Mà đề bài, khách sạn kí với anh T hợp đồng không xác định thời hạn Theo khoản Điều 38 BLLĐ: “Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; c) ba ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn năm” Như vậy, tính quy định thời gian thông báo trước ngừng HĐLĐ khách sạn HB nhân viên sai quy định Nếu theo pháp luật lao động, cụ thể điểm a khoản Điều 38 BLLĐ khách sạn phải thông báo ngừng thực HĐLĐ với nhân viên trước 45 ngày Nêu thủ tục mà khách sạn HB phải tiến hành cho nhân viên việc? Khoản Điều 38 BLLĐ quy định: “Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành công đoàn sở Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp không trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định” Như vậy, thủ tục trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, khách sạn HB phải làm trao đổi với Ban chấp hành Công đoàn sở Trong trường hợp không trí, hai bên phải báo cho quan có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, khách sạn HB có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp không trí với định khách sạn HB, ban chấp hành Công đoàn sở nhân viên có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên trên, khách sạn HB phải báo trước cho nhân viên 45 ngày (do hợp đồng lao động không xác định thời hạn) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhân viên (đã làm việc thường xuyên khách sạn năm), khách sạn HB có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương có Trong thời hạn ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động,khách sạn HB có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến lợi ích nhân viên trên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Trong trường hợp này, khách sạn HB ghi lí chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động, khách sạn HB không nhận xét thêm điều gây trở ngại cho người lao động tìm việc làm Về thủ tục chung, theo quy định luật Lao động, để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải thực đầy đủ thủ tục sau : Thứ nhất: Phải có lý chấm dứt hợp đồng quy định khoản Điều 38 không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp qui định điều 39 Thứ hai: Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp thuộc điểm a, b, c khoản điều 38, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành Công đoàn sở Trường hợp không trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lí nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Thứ ba: Đảm bảo thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp sa thải theo điều 85, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn, 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ngày đối vơi hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Khách sạn HB trả trợ cấp việc cho nhân viên có hợp pháp không? Hãy tính quyền lợi mà anh T hưởng? Theo quy định Khoản Điều 17 Bộ Luật Lao động (BLLĐ) sửa đổi, bổ sung thì: “Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương” Trong đó: Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm (được tính theo năm) xác định tổng thời gian người lao động người lao động làm việc liên tục cho người sử dụng lao động tính từ bắt đầu làm việc đến người lao động bị việc làm, trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều 41 Nghị định 127/2008/MĐ-CP ngày 12-12-2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Trường hợp tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc tính trợ cấp việc làm 12 tháng) làm tròn sau: tháng không tính để hưởng trợ cấp việc làm; từ đủ tháng đến tháng làm tròn thành tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm ½ (nửa) tháng lương; Từ đủ tháng trở lên làm tròn thành năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm tháng lương Tiền lương làm tính trợ cấp việc tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề người lao động trước bị việc làm, bao gồm: tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) tháng lương cho năm làm việc Mức trợ cấp việc làm thấp tháng lương, trừ trường hợp thời gian để tính trợ cấp việc làm người lao động làm tháng Như vậy, theo quy định pháp luật nhận xét việc trả trợ cấp việc cho nhân viên khách sạn HB sai với quy định Vì thực tế, thời gian làm việc anh T khách sạn năm thời điểm 01/8/2008 mà mức trợ cấp khách sạn HB trả cho anh T nhân viên ½ tháng tiền lương (tức áp dụng mức trợ cấp từ đủ tháng đến tháng làm tròn thành tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm ½ (nửa) tháng lương) hoàn toàn không phù hợp Trong trường hợp anh T, quyền lợi lương trợ cấp ngừng HĐLĐ với khách sạn HB tính theo quy định pháp luật sau: Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động việc làm Thông tư 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18-11-2009 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội hướng dẫn thi hành Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 Chính phủ mức trợ cấp việc làm tính sau: Tiền trợ cấp việc làm = Số năm tính hưởng trợ cấp việc làm x tiền lương làm tính trợ cấp việc làm x 01 Bên cạnh đó, thời gian làm việc để tính trợ cấp việc theo khoản Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09.5.2003 Chính phủ hướng dẫn sau: “Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động giao kết (kể hợp đồng giao kết miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó” Ngoài ra, thời gian thử việc tập (nếu có) doanh nghiệp tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động (theo điểm d khoản - Điều 14 - Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09-5-2003 Chính phủ) Vậy trường hợp này, anh T hưởng quyền lợi bao gồm: Tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề người lao động trước bị việc làm, bao gồm: tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu anh T có) tiền trợ cấp tính từ ngày anh bắt đầu làm việc khách sạn HB (ngày 01/9/2005) 10 Qua tình trên, ta nhận thấy thực tế nay, NLĐ NSDLĐ nhiều vấn đề bất cập mâu thuẫn Hi vọng rằng, phía NLĐ NSDLĐ tìm hiểu kĩ quy định pháp luật lao động nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Trường đại học công đoàn, Giáo trình pháp luật lao động công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 Bộ luật lao động Việt Nam 4.Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí nhà nước pháp luật, tháng 9/2002 Lưu Bình Nhưỡng, “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học, số 3/1997 Nguyễn Xuân Thu, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đon phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học, số 5/2000 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Thủ tướng Chính phủ ký quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động việc làm Thông tư 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18-11-2009 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội hướng dẫn thi hành Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 Chính phủ 10 Một số trang web 11 12 [...]...Qua t nh huống trên, ta có thể nhận thấy trong thực t hiện nay, giữa NLĐ và NSDLĐ còn r t nhiều những vấn đề b t cập và mâu thuẫn Hi vọng rằng, phía NLĐ và NSDLĐ sẽ t m hiểu kĩ về những quy định của pháp lu t lao động nói riêng và pháp lu t Vi t Nam nói chung DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 1 Trường đại học lu t Hà Nội, Giáo trình lu t lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 2 Trường đại học công đoàn, Giáo trình... do Thủ t ớng Chính phủ ký quy định chi ti t và hướng dẫn thi hành m t số điều của Bộ lu t Lao động về hợp đồng lao động 8 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 của Chính phủ quy định chi ti t hướng dẫn m t số điều của Bộ lu t Lao động về việc làm 9 Thông t 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18-11-2009 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Điều 12 của Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 của. .. trình pháp lu t về lao động và công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 3 Bộ lu t lao động Vi t Nam 4.Nguyễn Hữu Chí, “Chấm d t hợp đồng lao động”, T p chí nhà nước và pháp lu t, tháng 9/2002 5 Lưu Bình Nhưỡng, “Quá trình duy trì và chấm d t hợp đồng lao động”, T p chí lu t học, số 3/1997 6 Nguyễn Xuân Thu, “Trách nhiệm bồi thường thi t hại khi đon phương chấm d t hợp đồng lao động”, T p chí lu t học, số... lu t Lao động về việc làm 9 Thông t 39/2009/TT-BLĐTBXH ngày 18-11-2009 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Điều 12 của Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 của Chính phủ 10 M t số trang web 11 12

Ngày đăng: 15/01/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan