Sau thòi gian học tập tại Trường Đại học Thăng Long em dẫ nắm đượcnhững kiến thúc cơ bản và dược nhận vào thực tập tại Cỡng ty TNHH xuất nhậpkhẩu may Anh Vũ, Trong thời gian thực tập em
Trang 1cảo- táực ỉậfi tâtiỹ Áfj/L_Q%Xoa
MỤC LỤC
Mục lục ♦ ♦.
„♦.«♦2 Lời nói đầu 3
Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và co cấu tổ chức của công ty TNHH XNK may Anh Vũ 4
11, Sự hình thành và phát triển của cống ty 4
1.2, Đặc điểm tổ chức bộ máy của Cống ty 6
1.3, Đạc điểm tô chúc bộ máy kế toán cùa công ty 8
Phần II: Thực trạng sản xuất kinh doanh cùa cồng ty TNHH XNK may Anh Vu 9
2.1 Chức nàng của công ty 9
2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty 9
2.3 Đánh EÍá hoạt động kinh doanh của công ty 11
2.4 Tình hình tài sản và nguồn vòn của công ty 12
2.4.1 Báo cáo tài chính 12
2.4.2 Nhận xét chung 14
2.5 Phân tích một số chỉ tiồu tài chính co bàn 15
2.5.1 Chỉ tiêu tài chính cơ bản: 15
2.5.2 C hỉ ciẻu phản ánh khả năng sinh lời 17
2.6 T hực trạng nguồn nhắn lực của công ty: 18
Phần III: Nhận xét và kết luận 21
3.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh ở công ty 21
3.2 Thuận lợi vầ khó khăn của công ty 21
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hôi nhâp WTO để tồn tại và phát triển được các doanhnghiệp Việt Nam phải cố gắng và nỗ lực hết mình Thuận lợi khi ra nhâp WTO làrất lớn như các rào cản hay hạn ngạch xuất nhập khẩu sè bị xoá bỏ, dược giảmthuế, Nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiẻu khó khăn và thách thức như sựcạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ nước ngoài, xoá bỏ sự bảo hộ của nhànước, Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành hàng xuất khẩu mũinhọn, kim ngạch xuất khẩu hàng năm tâng cao đó là nhờ sự nỗ lực hết mình cùacác doanh nghiệp may nói chung và công ty TNHH XNK may Anh Vũ cũng gópmột phần nhỏ của mình trong dó Công ty may Anh Vũ đã có những kế hoạchphát triển đé tận dụng những lợi thế và chuẩn bị sẵn sàng đón đầu những thửthách trong giai đoạn sáp tới
Sau thòi gian học tập tại Trường Đại học Thăng Long em dẫ nắm đượcnhững kiến thúc cơ bản và dược nhận vào thực tập tại Cỡng ty TNHH xuất nhậpkhẩu may Anh Vũ, Trong thời gian thực tập em dă được sự giúp dỡ rất nhiều củacác anh chị trong công ty giúp em tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh,ngành nghề kinh doanh cùa công ty Qua thực tập em đâ biết thêm được rất nhiêukiến thức t hực tế rất có ích cho công việc của em sau này
Em xỉn chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty đã tạo diều kiên vàgiúp dỡ em trong quá trình thực tập tại công ty Và đăc biêt em xin chân thànhcảm ơn các thầy cô trong bộ môn kinh tế - Trường ĐH Thăng Long đã tận tinhhướng dản, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này
Báo cáo thực tập cùa em gổm 3 phần:
Phần I: Quá trình hình thành, phát tiển và cơ cấu tổ chúc của công tyTNHH XNK may Anh Vũ
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt độngcủa công ty TNHH XNK may Anh Vũ
Phần III: Nhận xét và kết luận
Trang 3PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ cơ
CẤU
1.1.Sự hình thành và phát triển của còng ty
Loại hình công ty : Cộng ty TNHH một thành viênGiám đốc : Lé Thỉ Phương Hoa
Địa chỉ trụ sờ giao dịch chính ; 303 Đường Láng Hạ, Cầu Giấy, Hà Nôi
Cõng ty TNHH xuất nhập khẩu may Anh Vũ đươe thành lập theo luôtdoanh nghiêp Việt Nam với giấy phép dăng kỹ kinh doanh số: 01020070405 dophòng đãng kí kinh doanh Sờ Kế hoạch và Đẩu tư Hà Nôi cấp ngày 06/02/1999,Công ty đi vào hoạt động ngày 01/11/1999 Với quy mô ban đầu là nhận các hợpđồng xuất nhập khẩu hàng may mặc
Để mở rộng quy mô kinh doanh sang lĩnh vực sản xuất, nâm 2000, bà LêThị Phương Hoa đã mua đất mở rỢng diện tích măt bằng vế khu công nghiệp PhốNối B, Thị Trấn Bần Yẽn Nhân, Hưng Yèn, Bà tuyển công nhân đưa di dào tạo
may ở Hải Dương trong 3 tháng.
Ngày 10/04/2001 cồng ty đi vào hoạt động sản xuất Tay nghề của côngnhân lúc này còn yếu nhưng do sự vất vả, nỗ lực của giám đốc và các cán bộ quản
lý mà công ty đã dần dẩn đi vào ổn định với các mặt hàng chù yếu:
Tháng 4 - Tháng 11: làm hàng Lây Dơ xuất khẩu sang Anh và MỹTháng 12 - Tháng 3: làm hàng trái vụ (hàng Việt Hùng)
Trong nấm 2001-2002 công ty làm àn rất phát đạt đă ký kết được nhiéuhợp đòng, nhân dược nhiểu đơn hàng, tay nghề của còng nhân đã được nâng cao
Cuối nam 2002, bà Hoa quyết định mở rông sản xuất lần 2 Bà cho xâydạn* thêm Phân xưởng II và Phân xưởng Đan Mạch Tuyển thêm công nhân dưa
di đào tạo tại Hà Nôi trong 4 tháng Tháng 4/2003 phân xưởng lí đi vào hoạt động.Phân xưởng I được tách làm 2: 3 tổ ở lại và 3 tổ chuyển sang phân xương n, mỗiphân xưởng thành lập thêm 3 tổ sản xuất mói Lúc này do công nhân mới taynghề còn yếu và ý thức trách nhiệm chưa cao nên cồng ty gặp rất nhiểu khó khăntrong sản xuất Nhưng nhờ có sự tận tụy cùa quản đốc nên sản xuất ngày mòt ổnđịnh, đi lên và phát triển Công ty nhận được thêm các dơn hàng: hàng Dian,hàng Đan Mạch, hàng Sinvvo, hàng Habitex, hàng Nga Với sự phát triển vữngmạnh của cống ty đã dảm bảo được mức sống ổn định cho công nhân viên, mứclương trung bình hàng tháng từ 1,2-1,4 triệu/tháng
Tháng 10/2007 công ty ký hợp đổng nhận may hàng thời trang, hàng thờitrang là hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc đơn giá hợp lý và chốt lượng đòi hỏi cũngphù hợp với tay nghề của công nhân Với gần 10 năm thành lập và phát triển công
ty TNHH xuất nhập khẩu may Anh Vũ đã khảng đinh dược vị trí cùa mình trong
OẢậayẫt &Ẫa, ©víẵ G&Í080ÌG
Trang 40ỌÍ Áọc C&Ẫănỹ Stonỷ
ngành nghể may mặc và xuất nhập khẩu hàng may mặc, đã được sự tín nhiệm của
bạn hàng quốc tế cũng như khách hàng nội dịa
+ Thị phần sản phẩm
■ QuẩaẮo níh 35%
■ Quần áo nam: 45%
Trang 51.2 Đặc điểm tổ chức bò máy của Còng ty
- Phó giám (tóc kinh doanh:
• Điều hành và chịu trách nhiêm về hoạt đông kinh doanh của cổng ty
• Bảo toàn và phát triển vốn thực hiên theo phương án kinh doanh đãđược giám đốc thông qua
• Báo cáo trước giám đốc về tình hình hoạt dộng của công ty
- Phó giám đốc phụ trách kỳ thuật: Phụ trách toàn bộ những vấn đẻ liênquan đến các hoạt động kỹ thuật cùa cống ty
- Phó giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mưu giúp việccho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về viẽc sắp xếp các công
Trang 6việc cùa cống ty, có trách nhiệm diếu hành trực tiếp công tác lao động, tiềnlương, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao dộng, đào tạo cán bô, chăm lo dời sốngcán bộ công nhân viẽn.
* Phòng kỹ thuật đầu tư: tham mưu cho giám dốc vê công tác quản lý, cónhiỗm vụ chuẩn bị công tác kỹ thuật, chuẩn bị mẫu mà, phụ trách về kỹ thuật dốivói các sản phẩm, giải quyết các phát sinh về công nghệ trong quá trình may
* Phòng thiết kế và phát triển: là đẩu mối cùa cồng ty trong việc giao dịch vàlàm việc với khách hàng vể công tác kỳ thuật, có nhiêm vụ kiểm tra thực hiện hợpđổng, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, bao bì, nhãn mác, hòm, hộp, túi
* Phồng KCS: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, duy trì hệ thống, quản lý chấtlượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9002, kiểm tra và quản lý các quy trình sảnxuất, dể xuất các biện pháp quản lý và giải quyết các phát sinh ưong quá trìnhsản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phòng XNK: phụ trách nghiên cứu tìm hiểu thị trường nước ngoài và kýkết hợp dồng xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm cùng các hoạt động nhạp khẩu khác
* Phòng kế toán tài chính: thực hiện các nhiêm vụ kế toán theo quy địnhtính toán và xác định kết quả sản xuất cho toàn bồ công ty, thực hiện chitrà lương thưởng cho cán bộ công nhân viên
* Phòng kế hoạch sàn xuất: có chức nâng đật ra các chỉ tiêu sản xuất hànghoá, hàng năm, điểu động sản xuất, ra lênh sản xuất dến các phân xưởng,nám kế hoạch cùa từng xí nghiệp, tổ chức đôn đốc các đơn vị thực hiện cácch! tiêu đã giao, nhàm đảm bảo đúng hợp dồng của khách hàng, gỉ ải quyếtcác vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiộn nhiổm vụ
* Phòng kinh doanh nội địa: có trách nhiệm tỏ chức, quản lý các hẹ thốngdại lý bán hàng cho công ty ở trong nước, thường xuyên có kế hoạch kiểmtra mạng lưới tiêu thụ hàng hoá của công ty
Trang 7cáo ÍÁựb tểnỷ ẢftỊÌ_(&$oa ạttdtế lý Q}ạcẤọc ợ3Ầănỷ Sẽ&Mỹ1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đổ bộ máy kế toán của công ty
Theo sơ đổ trên thì sự phần cồng công viẹc kế toán đối với xnòi một cán
bộ kế toán như sau :
- Kê toán tnrỏng: là người đứng đầu bộ máy kế toán, chịu ưách nhiệm caonhất về hoạt động kế toán trong công ty, tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểmtrách nhiệm pháp lý của người được bảo hiểm việc ghi chép luân chuyển chứng từ.Ngoài ra KT trưởng còn lựa chọn cải tiến hình thức kế toán cho phù hợp với tìnhhình kế toán cửa cõng ty, là người giúp cho giám đốc dưa ra quyết định đúngtrong kinh doanh
-Kế toán vốn bằng tiển: có chức năng theo dõi khối lượng tiền mặt, tiềngửi ngân hàng, tiền đang chuyển, ghi chép đày đủ tình hình thu chi tảng gỉàm củacác loại tiền
-Kế toán tiền lương: là theo dõi, tính toán chính xác số tién lương và cáckhoản thanh toán khác phải trả cho công nhân viên, đôn đốc viêc thanh toán kịpthời đúng hạn, kiểm trách nhiệm pháp lý cua người được bảo hiểm chặt chẽ tìnhhình lao dộng, tình hình thực hiện các chế độ tiển lương, tiển thưởng
-Kế toán vật tư, tài sản cồ' đinh: có nhiộm vụ theo dõi cơ cấu về tài sản cốđịnh, công cụ dụng cụ và hnh híẽu quả kinh tế của nó, tình hình biến động củacác tài sản cổ' định như mua mới, thanh lý máy móc, thiết bị, chi phí khấu haoTSCĐ
-Thù quỹ: có nhiộm vụ quản lý số tiền măt của công ty, ghi chép đẩy đủcác nghiệp vụ liên quan đến tiển mặt tại quỹ, vào sổ sách có liên quan
Công ty đã áp dụng hình thức ‘Nhật ký chứng từ’ trong việc tổ chức hoạch toán,hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp ké khai thường xuyên và tính giá vô'nthực tế xuất kho theo phương pháp đích danh
Cồng ty tính khấu khao cho TSCĐ theo phương pháp khâu hao tuyến tính
Trang 8áo odo ỈÂựơ 4ổHỹ Átfí_Q%Ằoa <ỵidn lỷ
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XNK MAY ANH vc 2.1 Chức nâng của công ty
Công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu các loại sản phẩm may có chấitlượng cao dành cho việc xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu may măc trong nước
Công ty được phép xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường nướcngoài, đổng thời nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh cùa công ty Tổ chức liên doanh, liồn kết với các dơn vị trong và ngoàingành, mua bán sản phẩm theo đúng nhiệm vụ và khả năng cùa mình
2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm của còng ty
- Khách hàng gửi mẫu và nguyên phụ liệu vé cống ty
- Giám đốc nhân mảu giao cho phòng kỹ thuật giác máu và sơ đố sản
phẩm
- Kỹ thuật giác mầu sơ đồ sản phẩm xong đưa sang bên may mẫu
- Kỹ thuật may mẩu sẽ cát may 1 hoặc 2 sản phẩm hoàn chỉnh sau dổ
cống ty sẽ gửi cho khách hàng duyệt mầu
- Khi khách hàng duyệt mău xong và ký hợp đồng chấp nhận sản xuất gửixuống công ty để sản xuất
- Sơ đổ sản phẩm sẽ được đưa sang nhà cắt để cắt sản phẩm
- Dầy chuyển may có nhiệm vụ sau:
+ Công nhân nhận bán thành phẩm vể sang dấu kẻ vè trẽn mẫu giấy mà
kỷ thuật đã giác mẫu
+ Tổ trưởng có nhiệm vụ lấy mảu giấy về: khớp mẫu và hướng dẫn cồngnhân kẻ vẽ sang dấu
+TỔ phó có nhiêm vụ sang kho phụ liêu nhận nguyên lỉộu về đé sản xuâí:khoá, cúc, ôdẽ, chun tuỳ theo sản phẩm là quần hay áo
+Sau khi sang dấu kẻ vẽ sản phẩm được đưa lên truyền với sự hướng dẫncủa cán bộ tổ và kỹ thuật truyền,
+Sản phẩm kẻ vẽ xong dược đưa lên các bộ phận chắp thân, tuỳ vào sảnphẩm lằ áo, quần 1 lớp hay 2 lớp Sau khì chắp thán xong sản phẩm sẽ dượcđưa lên bộ phận là chi tiết Là chi tiết gồm 2 cầu là bằng hơi được đặt chínhgiữa chuyển may cùa các tổ sản xuất, cầu là có tác dụng là rẽ, là phẳng cácđường may
+Sau khi là các đường chắp chi tiết tiếp tục dược đưa sang các bộ phậnlàm túi xong đưa sang tra tay, cháp sườn Khỉ đó sản phẩm lại được đưaxuống là các đường tra tay, chắp sườn áo Sau đó sản phẩm được dưa sang ưa
cổ, tra khoá, mí diễu Sau khi mí diẻu sản phẩm đã tưcmg đối hoàn thiện,sản phẩm được dưa sang cóng đoạn hoàn thiộn
oAỹềxyắt <ầfáa_(£ỉíữ804(>
Trang 9&Ìẩo- úấo ỈÁực t&ềỹ Âọfi_&{Ằoa, ỹudft íỷ QtạìÁọc ợĩĩănỹ Stx>nỹ
+Công đoạn hoàn thíộn bao gồm: cóng đoạn là nẹp đưa sang kiểm hoácủa lổ xong sản phẩm được đưa sang lổ chuyên dùng Tổ chuyên dùng cónhiẽm vụ đính cúc hoàn thiện sau đó sản phẩm được đưa về nhặt chỉ, khi nhặtchỉ sạch sẽ sản phẩm sẽ được sang là thành phẩm Khi là thành phẩm xongsản phẩm dược đưa sang KCS công ty kiểm chất lượng Khi sản phẩm đạt yèucầu thì công nhân nhập hàng VSCN sẽ có nhiệm vụ mang hàng sang khothành phẩm nhập Kho thành phẩm có nhiệm vụ đóng gói và dóng thùng theoyêu càu cùa khách hàng
Trang 10hỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005
Chẻnh [ệch
- Doanh thu 43.70L297.160 36.819.122.318 6.882.174.850 18,7
- Giá vốn hàng bán 39.961.480.692 33.393.253.333 6.568.227.360 19,7-Lợi nhuận gộp(3“l-2) 3.739.816.468 3.425.868.985 313.947.483 9,2
- Doanh thu tài chính 6.944.716 19.190.348 (12.245.632) (63,8)
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trang 11Ig nguồn vốn 20.228.735.188 19.171.328,709 L057.406.480 5,5
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Trang 13odo Ờupo ỉểttỹẢdfi_&(Xoa ỹuổn lý Q)ạè Áọo C0ỉuìnỹ SSữ^Ỹ
2,4.2 Nhận xé! chung ;
Nhìn vào sô' liệu của Bảng 2(A,B) cho thấy:
Trước hết vể cơ cấu tài sản: Phù hơp với loại hình doanh nghiệp sản xuất,
tỷ trọng giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tài sản cố định và đầu tư dài hạn là đúng nguyên tắc, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 42% trôn tổng tài sản, còn tài sản dài hạn chiếm 58% trên tổng tài sản.
Về cơ cấu nguồn vốn ta thấy34,82% tài sản được tài trợ bằng vay ngẳn hạn, 65,18% tổng tài sản được tài trợ bằng nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu.
Như vậy doanh nghiệp sử dụng phương thức tài trợ an toàn: dùng nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản dài hạn, phần còn tại tiếp tục tài trợ cho tàí
Tỷ trọng của hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản chiếm môt tỷ trọng khá thấp năm 2005 lằ 4,76% và năm 2006 ià 5,47% Điều đó chúng tỏ cỏng ty kinh
doanh rất hiệu quả, vốn không bị ứ đọng ờ hàng lưu kho.
Lượng tiền mặt tại quỹ và tiển gửi ngân hàng của Cống ty năm 2005 và năm 2006 cũng tạo ra sự chành lệch đó là 1.498.764.370 giảm 118,2% Tỷ trọng chiếm 14,43 % của tài sản nảm 2005 và 6,27% nảm 2006 Có thể nói đây là một
tỷ trọng chấp nhận được chứng tỏ công ty sử dụng tiền rất hiệu quả, không gây ứ đọng vốn trong tài khoản tiền.
Khoản phải thu trong hai năm tàng với con số là 68,02% và chiếm tỷ trọng 18,06% năm 2005 và 29,62% năm 2006, Điều này cho ta thấy hai điều, một
là cồng ty dang tổn đọng những khoản nợ lớn không thu được hai là công ty đi theo chính sách tín dụng nới lỏng bầng cách cho khách hàng nợ nhiều hơn để thu hút thèm nhiéu khách hàng để tồn tại và cạnh tranh với các dối thủ Việc này có thể là một con dao hai lưỡi nếu cồng ty không kiểm soát chặt chẽ được mức rủi ro
của các khoản phải thu