Yếu tố vốn hiện đã có hướng giải quyết,bởi hàng loạt các giải pháp kích cầu vừa qua, từ việc cấp bù lãi suất, đến việc bảolãnh tín dụng,…Việc giảm, giãn thuế cũng có tác động làm tăng tí
Trang 1ĐỀ TÀI: Những giải pháp kích cầu tiêu dùng của Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Quang Quý Người thực hiện: Dương Quang Minh
Lớp: QLKT.K11E
Vĩnh Phúc - 2014
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Trang
II Kinh nghiệm kích cầu của thế giới và Việt nam 7
Phần II: Thực trạng phát triển kinh tế của Việt nam nói
chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
9
I Thực trạng phát triển kinh tế ở Việt nam hiện nay 9
II Những chính sách kích cầu của Việt Nam nói chung và
tác động của nó
13
Phần III: Giải pháp kích cầu của Việt nam nói chung và
của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
19
I Định hướng phát triển kinh tế của Việt nam nói chung
và của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
Trang 3MỞ ĐẦU
Trước tình hình khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo theo suy thoái kinh tế thếgiới thời gian qua, một trong những giải pháp được hầu hết các nước trên thế giới(trong đó có Việt Nam) áp dụng là gói kích cầu, hay nói chính xác hơn là kích thíchkinh tế Nhờ vậy, cho đến nay, kinh tế thế giới đã xuất hiện những tín hiệu tích cựctrên nhiều lĩnh vực, kinh tế Việt Nam cũng đã qua giai đoạn khó khăn nhất và đangtrong quá trình hồi phục
Hàng loạt các giải pháp kích cầu đã được “tung ra”, nhằm ưu tiên cho việc ngănchặn suy giảm kinh tế Nhiều chuyên gia đã đề xuất kích cầu cần nghiêng thêm vềtiêu dùng Đề xuất này xuất phát từ nhiều căn cứ
Trước hết, tăng trưởng kinh tế suy giảm do hai yếu tố chủ yếu Ở đầu vào dovốn đầu tư Ở đầu ra do tiêu thụ sản phẩm Yếu tố vốn hiện đã có hướng giải quyết,bởi hàng loạt các giải pháp kích cầu vừa qua, từ việc cấp bù lãi suất, đến việc bảolãnh tín dụng,…Việc giảm, giãn thuế cũng có tác động làm tăng tích lũy và do đó cótác động như đầu tư,…Yếu tố tiêu thụ tuy cũng được thể hiện trên ba mặt: Một mặt,đầu tư của ngành này, sản phẩm này sẽ có tác động tiêu thụ của ngành kia, sản phẩmkia Mặt khác, nó cũng có tác dụng gián tiếp, thông qua việc giải quyết công ăn việclàm cho người lao động trên cơ sở đó tăng sức mua có khả năng thanh toán của dân
cư Mặt khác nữa là trên cơ sở giảm chi phí để giảm giá bán và kích thích tiêu dùng Trong điều kiện xuất khẩu bị sụt giảm cả về lượng, cả về giá làm cho kim ngạchxuất khẩu bị sụt giảm “kép”, thì tiêu thụ trong nước sẽ trở thành cứu cánh Muốntiêu thụ trong nước tăng thì phải tăng tiêu dùng, trong đó tăng tổng mức bán lẻ hànghóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Chính vì ý nghĩa và vai trò to lớn của chính sách kích cầu đối với tiến trình pháttriển kinh tế xã hội của Việt Nam nên em có hứng thú đặc biệt với đề tài “Nhữnggiải pháp kích cầu trong tiêu dùng của Việt nam” Nội dung đề tài ngoài phần mởđầu và kết luận gồm 3 phần:
Trang 4Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng hết sức, song không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự đóng góp chân thànhcủa thầy và tất cả các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn thành một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn
Trang 5Phần I TỔNG QUAN VỀ KÍCH CẦU
I NGUYÊN LÝ CỦA TỔNG CẦU
Tổng cầu, trong kinh tế học, là lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộnền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng
Tổng cầu bao gồm nhu cầu trong nước và nhu cầu nước ngoài Nhu cầu trongnước lại bao gồm đầu tư của xí nghiệp, tiêu dùng của cá nhân, chi tiêu ròng củachính phủ (chênh lệch giữa chi tiêu chính phủ và thu của chính phủ từ thuế) Nhucầu nước ngoài chính là xuất khẩu ròng (chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu).Giả định rằng, trong toàn nền kinh tế, toàn bộ tiết kiệm sẽ được sử dụng để đầu
tư Khi đó, tổng cầu cũng chính là thu nhập quốc dân
Chủ nghĩa Keynes cho rằng nếu quản lý được tổng cầu thì sẽ giữ được ổn định
kinh tế vĩ mô và đạt được tăng trưởng kinh tế tối ưu Hoạt động này gọi là chính
sách quản lý tổng cầu hay chính sách Keynes, với hai phương tiện chính là chính
sách tài chính và chính sách tiền tệ Chủ trương này đối lập với quan điểm của kinh
tế học trọng cung trọng thị cải cách mặt cung của nền kinh tế
Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ mộtnước(GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.Trong nền kinh tế mở thì tổng cầu bao gồm 4 nhân tố:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình
I: Đầu tư của doanh nghiệp
G: Chi tiêu của chính phủ
Trang 6Đường tổng cầu dốc xuống Được giải thích bởi ảnh hưởng của giá đối với tiêudùng, đầu tư, xuất khẩu ròng:
Mức giá và tiêu dùng(Hiệu ứng Pigou): với mức giá thấp, lượng tiền mà các hộgia đình nắm giữ có giá trị hơn, các hộ gia đình cảm thấy giàu có hơn nên họ chitiêu nhiều hơn trước => tăng tiêu dùng
Mức giá và đầu tư (hiệu ứng Keynes): Với mức giá thấp các hộ gia đình cần giữ
ít tiền hơn để tiêu dùng Nên họ cho vay số tiền thừa, làm lãi suất giảm => kíchthích đầu tư
Mức giá và xuất khẩu ròng(Hiệu ứng tỷ giá hối đoái): với mức giá thấp, làm chohàng trong nước rẻ tương đối so với hàng ngoại Điều này có tác dụng khuyến khích
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu =>tăng xuất khẩu ròng
=>Kết luận: Cả ba hiệu ứng này đã cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa giá
và sản lượnghàng hóa Hay: đường tổng cầu dốc xuống
Đường tổng cầu sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về lượng tổng cầu tại mỗimức giá
Tổng cầu là mối quan hệ giữa cầu GDP thực tế và mức giá
Tổng chi tiêu là số lượng của cầu GDP thực tế tại một mức giá nhất định
Các tác nhân chi phối cầu:
Giá cả của hàng hóa dịch vụ: giá cả và cầu nghịch biến
Giá cả hàng hóa tương tự hoặc có khả năng thay thế
Giá hàng hóa thay thế đối với một mặt hàng nào đó biến động, thì cầu vềhàng hóa này sẽ biến động theo và sự biến động diễn ra theo hướng thuận chiều
Thu nhập của người tiêu dùng
YD tăng thì AD tăng và ngược lại
Số lượng người mua trên thị trường
Số người tiêu dùng càng đông thì AD càng lớn và ngược lại
Sở thích của người tiêu dùng
Đây là mối quan hệ tỷ lệ thuận, và quan hệ này rất khó định lượng
Trang 7 Sự biến động của chính cơ cấu tổng cầu
Như trên đã biết tổng cầu gồm ba bộ phận hợp thành là cầu về đầu tư, cầu tiêudùng và nhu cầu nước ngoài Nhưng cầu đầu tư và cầu tiêu dùng là những nhân tốquyết định tổng cầu
a Sự biến động của cầu đầu tư và ảnh hưởng của nó tới tổng cầu
Cầu đầu tư tỷ lệ thuận với AD
Đầu tư tăng sẽ làm biến đổi nội dung vật chất của tổng cầu: Cầu đầu tư tăng làmcho tỷ lệ tích lũy sẽ tăng lên, tỷ lệ tiêu dùng giảm xuống các sản phẩm phục vụđầu tư tăng như nguyên, nhiên vật liệu,… tăng lên từ đó nền sản xuất sẽ chuyển
từ nền sản xuất nhiều tư liệu sinh hoạt sang nền sản xuất nhiều tư liệu sản xuất
b Sự ảnh hưởng của cầu tiêu dùng đến tổng cầu
* Các nhân tố chi phối cầu tiêu dùng
- Tổng cung: đây là nhân tố cơ bản nhất, quyết định sự gia tăng quỹ tiêudùng, vì về cơ bản tiêu dùng bị hạn chế bởi trình độ phát triển của sản xuất
- Tỷ lệ các bộ phận khi phân phối thu nhập quốc dân
Sản xuất phát triển và thu nhập quốc dân tăng lên mới chỉ là tiền đề để tăng quỹtiêu dùng
Trong điều kiện nhất định, sự tăng của quỹ tiêu dùng còn do tỷ lệ giá trị sản xuấtcuối cùng dành cho tích lũy và tiêu dùng quyết định
Nguyên tắc xác định mức tối đa của quỹ tiêu dùng là phải đảm bảo mức tốithiểu của quỹ tích lũy nghĩa là phải đảm bảo cho các doanh nghiệp tiến hành tái sảnxuất giản đơn một cách bình thường Mức tối thiểu của quỹ tiêu dùng do cơ cấu dân
cư và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên quyết định Nguyên tắc xác định mức tối thiểu củaquỹ tiêu dùng là phải đảm bảo mức tiêu dùng bình quân đầu người trong thời gian
kế hoạch không thấp hơn mức tối thiểu Nếu thấp hơn mức tối thiểu thì sẽ ảnhhưởng tới việc cải thiện tố chất người lao động
- Giá trị, giá trị sử dụng và giá cả của hàng tiêu dùng:
Giá trị của hàng hóa thể hiện đẳng cấp chất lượng, giá cả tỷ lệ nghịch với vớicầu tiêu dùng
- Một số nhân tố khác: thể chế phân phối thu nhập quốc dân là một nhân tố quantrọng có ảnh hưởng tới việc hình thành quỹ tiêu dùng trong thực tế đó là thuế, chế
độ tiền lương, tiền công tối thiểu, tâm lý, tập quán,…
* Ảnh hưởng của cầu tiêu dùng tới tổng cầu
Cầu tiêu dùng tăng giảm tích lũy giảm đầu tư giảm tổng cầu
Cầu tiêu dùng giảm tăng tích lũy tăng đầu tư tăng tổng cầu
* Sự ảnh hưởng của cầu xuất khẩu tới tổng cầu
Xuất khẩu (X) tăng lên thì tổng cầu tăng và ngược lại
Trang 8Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác tác động tới AD đó là: nhập khẩu (IM),mức cung tiền (MS), tiết kiệm (S), thuế trực thu (Td).
II KINH NGHIỆM KÍCH CẦU CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Chính sách kích cầu dựa trên cơ sở lý luận của nhà kinh tế John MaynardKeynes lại được thực hiện rộng rãi ở khắp mọi nước trên thế giới vì cuộc khủnghoảng tài chính ở Mỹ lan rộng khắp
1 GDP của Trung Quốc trong hai quý đầu năm 2009 đã tăng 7,9%, nhờ các gói kích cầu có hiệu quả nhanh.
Các giải pháp kích cầu của Trung Quốc tập trung nhiều vào bất động sản - lĩnhvực này đóng góp 9,2% GDP của nước này Trong 11 tháng của năm 2008, Chínhphủ Trung Quốc đã rót vào bất động sản 387,5 tỷ USD ( 2,7 nghìn tỷ Nhân dân tệ)trong đó có 280 triệu USD trong gói kích cầu chung của Chính phủ, công bố vàotháng 11/2008
Khoản tiền này Trung Quốc đầu tư để xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp
ở thành thị, khuyến khích mua nhà ở, khuyến khích các doanh nghiệp trong lĩnh vựcbất động sản, thúc đẩy ổn định thị trường bất động sản ở các địa phương, cải thiệnquá trình giám sát thị trường bất động sản
Ngoài ra, Trung Quốc cũng tung 4.000 tỷ Nhân dân tệ (công bố tháng 11/2008)kích cầu cho các lĩnh vực khác, đặc biệt là cắt giảm thuế đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa - bộ phận có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước này Trong số 4,3triệu doanh nghiệp nhỏ và vừa sở hữu tư nhân thì có tới 95% hoạt động xuất khẩu,đóng góp gần 60% tổng sản phẩm quốc nội, 50% nguồn thu từ thuế, 68% xuất khẩu
và 75% công việc mới mỗi năm
Qua một thời gian thực hiện các gói giải pháp kích cầu của Trung Quốc, nhiềuchuyên gia kinh tế cho rằng bước đầu có thể rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng:Trung Quốc đã sử dụng gói kích cầu để ứng phó với khủng hoảng theo hướng tạotiền đề để cải tổ toàn diện nền kinh tế; đổi mới cơ cấu và công nghệ, tăng năng suấtlao động; đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục Thứ hai, tăng cường đầu tưvào nông thôn Thứ ba, có những giải pháp cụ thể giúp đỡ người nghèo
Công tác kiểm tra, giám sát để đảm bảo các khoản đầu tư của Chính phủ được
sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả Trung Quốc đã lập 24 tổ kiểm tra gồm cácthành phần ủy ban cải cách, đại diện các bộ, ngành Tổ kiểm tra đã đến từng địaphương, từng công trình đầu tư cụ thể… kiểm tra tiến độ, không để xảy ra lãng phí,tham nhũng
2 Việt Nam không có năng lực cao để kích cầu các hoạt động kinh tế nội địa của mình nhằm cân bằng lại sụt giảm từ xuất khẩu.
Trang 9Bài của Abe de Ramos trên tạp chí Far Eastern Economic Review hôm20/01/2010 gọi các nước Asean trong đó có Việt Nam là “những tiểu hổ trúngthương”
Theo tác giả, một nhà nghiên cứu ở Asia Society tại Hong Kong thì các nướcnhư Việt Nam và Philippines có nguy cơ không giành lại được vị thế “hổ châu Á”của họ
Bài viết cho rằng chiến lược thúc đẩy các hoạt động kinh tế nội địa của hai nướcnày dựa trên chính sách kích cầu của chính phủ
Nhưng với khủng hoảng tại châu Á ngày càng sâu rộng, các gói kích cầu nóichung ở châu Á cũng đã khiến các nền kinh tế khu vực bị kéo căng hết cỡ
Tác động vào thị trường bằng chính sách tiền tệ sẽ không còn chỗ để phát huyhiệu quả
Mặt khác, theo Abe de Ramos, trần thuế thấp, tham nhũng gây thâm hụt tàichính chỉ làm cho cán cân thu chi của chính quyền thêm yếu kém
Các nước còn khả năng vay như Thái Lan và Malaysia sẽ còn có thể gọi quỹnhưng với chi phí cao hơn vì rủi ro nhiều hơn
Thực tế, sự khác biệt giữa các nước đang phát triển trong khối Asean và cácnước còn lại trong vùng chính là sức mạnh của nền kinh tế nội địa
Tiêu dùng nội địa tính bằng tỷ lệ của GDP không nhích lên bao nhiêu từ 1990 Tất nhiên, đầu tư và chi phí công cao, giống như Ấn Độ và Trung Quốc cũngcân bằng lại
Tuy thế, trong cả vùng Đông Nam Á, từ Việt Nam, các chỉ số đầu tư và chi từquỹ nhà nước đều thấp
Việt Nam được tác giả đánh giá là “người mới đến” trong cuộc chơi tự do hóamậu dịch Với tất cả các nước trong vùng, và cũng đúng trong trường hợp Việt Nam
và Philippines, tiền ngoại hối do công nhân lao động ở nước ngoài gửi về đóng mộtvai trò quan trọng để cân bằng nền kinh tế
Nhưng đây cũng là một điểm gây nguy cơ cho các nước này
Về ngắn hạn, việc các nước phát triển ngưng tuyển lao động từ Đông Nam Á sẽkhiến nguồn tiền này cạn đi
Về lâu dài, hiện tượng ngoại hối chứng tỏ các nước này không đủ khả năng tạo
ra sự thịnh vượng ngay trong biên giới của họ “Họ đã thất bại trong quá trình sángtạo và dựng lên những công nghệ có sức cạnh tranh của chính mình”
So với Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ đều lợi dụng đầu tư nước ngoài đểtạo ra những tập đoàn vươn được ra quốc tế
Còn Đông Nam Á thì không làm được điều này
Trang 10Kết luận lại, tác giả cho rằng cuộc suy thoái hiện nay đang thách thức các chínhphủ Asean phải xem lại viễn kiến về tương lai, làm sao để nền kinh tế nội địa của họ
có đủ sức quyết định số phận của mình
Như vậy , kích cầu phải đi kèm chính sách tiền tệ phù hợp
Phần II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM NÓI
CHUNG VÀ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC NÓI RIÊNG
I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt nam hiện nay:
Ngay năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội giaiđoạn 2011 - 2015, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu vừa ổn định kinh tế vĩ mô, vừa đạttốc độ tăng trưởng kinh tế cao Mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộinăm 2011 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XII là: “Tăng tính ổnđịnh kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng vàchuyển đổi cơ cấu nền kinh tế; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2010,nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo đảm an sinh vàphúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị; tiếp tụccủng cố quốc phòng; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quảcông tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”
Nghị quyết số 02/2011/NQ-CP của Chính phủ ngày 09/01/2011 về nhữnggiải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sáchnhà nước (ngân sách nhà nước) năm 2011, đã thể hiện sự quyết tâm cao của Chínhphủ thực hiện vượt mức các chỉ tiêu Quốc hội đã đề ra Tuy nhiên, đầu năm 2011,tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp: lạm phát tăng, giá dầu thô, giánguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, giá lương thực, thực phẩm và giá vàngtrên thị trường thế giới tiếp tục xu hướng tăng cao đã tác động không nhỏ đến nềnkinh tế trong nước
Trước tình hình đó, ngày 24/02/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số11/2011/NQ-CP về các nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm,cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xãhội Theo đó, các giải pháp trọng tâm là: (i) chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng;(ii) chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhànước; (iii) thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhậpsiêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng; (iv) điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ
hộ nghèo; (v) tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
Trang 11Nhờ những điều chỉnh chính sách kịp thời của Chính phủ theo hướng tăngcường ổn định kinh tế vĩ mô, nền kinh tế đã có những chuyển biến theo hướng ổnđịnh hơn nhưng nhìn chung vẫn còn rất nhiều khó khăn Tuy lạm phát có xu hướnggiảm trong nửa cuối của năm 2011 nhưng tính chung cả năm vẫn cao khi chỉ số giátiêu dùng (CPI) tăng 18,13%, cao hơn mục tiêu cuối năm đề ra là 18%.
Vốn đầu tư xã hội/GDP năm 2011 đạt 33,3% thấp hơn kế hoạch đã đặt ra40% là nguyên nhân góp phần làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm Cùngvới đó, lãi suất chưa giảm nhiều; nhu cầu ngoại tệ và sức ép tỷ giá cuối năm còn lớn;nhiều doanh nghiệp (DN) còn rất khó khăn Hệ quả là mức tăng trưởng kinh tế của
cả năm 2011 chỉ đạt 5,89%, thấp hơn so với chỉ tiêu điều hành là 6%
Bước sang năm 2012, kinh tế - tài chính của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởngbởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, do khủng hoảng tài chính và nợ công ở châu Âuchưa được giải quyết Suy thoái tại khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tíndụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất và thương mạitoàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp
Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới đã ảnh hưởng xấu đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước Thị trường tiêu thụ hànghóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngânhàng ở mức đáng lo ngại Nhiều DN, nhất là DN nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất,dừng hoạt động hoặc giải thể
Trước bối cảnh đó, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày03/01/2012 với mục tiêu là: “Ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duytrì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phúc lợi xã hội,
an sinh xã hội và cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, củng cốquốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quảhoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế”
Mục tiêu đề ra trong năm 2012 đã đi đúng hướng theo mục tiêu kế hoạch 5năm phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2015 Theo đó, chúng ta sẵn sàng chấp nhận hysinh tăng trưởng “duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý” để đổi lấy là “ổn định kinh tế vĩmô”, từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu và nâng cao sức cạnh tranhcủa nền kinh tế
Giai đoạn này có nhiều quan điểm khác nhau về cách điều hành nền kinh tếcủa Chính phủ Có ý kiến cho rằng, Chính phủ đã kiên định chính sách tiền tệ thắtchặt nhằm tạo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Cũng có ý kiến khác chorằng, giai đoạn này, do tổng cầu của nền kinh tế suy giảm ở cả trong và ngoài nước,hàng tồn kho của các DN bắt đầu gia tăng làm giảm nhu cầu mở rộng sản xuất kinhdoanh Nợ xấu bắt đầu lộ ra là những “khối u” ngăn chặn dòng chảy tiền tệ
Trang 12Vì vậy, nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế không cao mà chủ yếu là nhucầu vay để đảo nợ Tình trạng phổ biến là những DN đủ điều kiện vay vốn thì khôngmuốn vay, do tổng cầu suy giảm, trong khi những DN cần vay vốn để đảo nợ lạikhông đủ điều kiện được vay Nhóm ý kiến này cho rằng, đây là nguyên nhân làmcho tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng chậm và tín dụng tăng trưởng thấp chứ khônghoàn toàn từ chính sách tiền tệ của Chính phủ.
Kết quả là nhiều DN gặp khó khăn dẫn đến phá sản hoặc tạm dừng, thu hẹpsản xuất, công ăn việc làm, thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng Số lượng
DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động năm 2012 là 54.261 Để ổn định kinh tế vĩ
mô, tháo gỡ khó khăn cho các DN, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, Chínhphủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 về một số giải pháp tháo
gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường
Những giải pháp này tập trung vào miễn, giảm, gia hạn nộp thuế cho các DNnhằm giúp DN vượt qua khó khăn Với việc ban hành, triển khai thực hiện Nghịquyết 13/NQ-CP của Chính phủ kịp thời đã giúp kiểm soát được CPI của năm 2012tăng 6,81%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 18,13% năm 2011 và 11,75% năm2010; lãi suất ngân hàng giảm dần Tăng trưởng trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản đạt cao hơn so với kế hoạch Điểm nổi bật là lần đầu tiên trong năm
2012 Việt Nam xuất siêu, đạt mức 780 triệu USD
Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, đây là kết quả không bền vững
và chưa phải là xu thế chuyển đổi Nguyên nhân xuất siêu là do nhu cầu tiêu thụtrong nước giảm khiến nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng như tư liệu sản xuấtgiảm Tốc độ tăng nhập khẩu trong năm 2012 chỉ dừng lại ở mức 6,6% (chỉ số giánhập khẩu giảm 0,33%), so với tốc độ tăng 25,83% của năm 2011 Trong khi đó,xuất khẩu tăng chủ yếu do sự gia tăng đột biến của mặt hàng điện thoại, máy vi tính
và linh kiện (chủ yếu từ nhà sản xuất Samsung) đã khiến tốc độ tăng xuất khẩu củanăm 2012 duy trì ở mức 18,2% bất chấp chỉ số giá xuất khẩu trong năm giảm0,54%
Mặc dù đã hạ mục tiêu tăng trưởng kinh tế xuống mức “hợp lý” 6% nhưngtăng trưởng kinh tế cả năm 2012 chỉ đạt 5,03% Tổng phương tiện thanh toán tăng22,4% trong khi dư nợ tín dụng cả năm chỉ tăng 8,91% Chỉ số hàng tồn kho ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo tăng; Tồn kho bất động sản và nợ xấu vẫn ở mức cao;Khu vực DN, động lực chính tạo ra của cải, vật chất, việc làm gặp nhiều khó khăn;Áp lực lạm phát và nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ mô còn lớn; Lãi suất, nợ xấu vẫn còncao; Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn
Đời sống của người dân, nhất là đối tượng chính sách, người nghèo, ngườilao động có thu nhập thấp vẫn còn khó khăn Tình hình kinh tế dự báo vẫn cònnhiều thách thức Nhận thức rõ được những khó khăn tiềm ẩn, năm 2013, Chính phủ
Trang 13đã trình Quốc hội và ban hành Nghịquyết số31/2012/QH13 về Kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội năm 2013, với mục tiêu tổng quát là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩmô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012 Đẩy mạnh thực hiện 3 độtphá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Bảođảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hộinhập quốc tế Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xãhội Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo”.
Trước tình trạng các DN tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ngày 07/01/2013,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khókhăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu Các giải phápnày bao gồm: (i) gia hạn nộp thuế thu nhập DN (TNDN): gia hạn 6 tháng đối với sốthuế TNDN phải nộp trong quý I/2013 và 3 tháng đối với số thuế TNDN phải nộptrong quý II và quý III/2013; (ii) gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT): 6 thángđối với số thuế GTGT phải nộp trong quý I/2013
Các giải pháp khuyến khích về thuế này áp dụng cho DN vừa và nhỏ; DN sửdụng nhiều lao động trong một số lĩnh vực; DN bán, cho thuê tài chính nhà ở và DNsản xuất sắt, thép, xi măng, vật liệu xây dựng Theo ước tính của Chính phủ, tổng sốthuế gia hạn lên tới khoảng 9.100 tỷ đồng Bên cạnh đó, Thủ tướng trình Quốc hộigiảm thuế suất thuế TNDN xuống còn 20% đối với DN vừa và nhỏ và 10% đối với
DN tham gia đầu tư, bán hoặc cho thuê nhà ở xã hội đối với những người có thunhập thấp, bắt đầu từ ngày 01/07/2013 Các giải pháp này đã được Quốc hội thôngqua và đã được triển khai với những kết quả bước đầu
Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát tiếp tục được kiểm soát, đến tháng11/2013 CPI tăng 5,5% Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 11/2013 đạt 9% Mặtbằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 7 - 9%/năm.Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121 tỷ USD, tăng16,2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 39,9 tỷUSD, tăng 3,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 81,2 tỷUSD, tăng 23,5%
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu trong 11 tháng đầu năm 2013 ước đạt 121,1
tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2012, bao gồm: Khu vực kinh tế trongnước đạt 52,2 tỷ USD, tăng 6%; Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 68,9 tỷUSD, tăng 26% Vốn FDI trong 11 tháng đầu năm nay vào Việt Nam cả đăng ký cấpmới và tăng thêm là 20,82 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm ngoái
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến, tăng trưởng cònchậm, chưa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp Lạm phát tuy đã đượckiểm soát nhưng nguy cơ tiềm ẩn còn cao Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khókhăn, nợ xấu tuy đã giảm xuống so với trước nhưng vẫn còn ở mức cao Tiêu thụ