1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng nợ quốc gia và vấn đề trả nợ nước ngoài

17 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Bài thảo luận TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: “Khủng hoảng nợ quốc gia vấn đề trả nợ nước ngoài” Thực hiện: Nguyễn Thị Nga Linh Mai Thị Huyền Trang Hoàng Ngọc Hà Lê Thu Hương Dương Thu Hương Lớp: CH20S I Lý thuyết nợ quốc gia Nợ quốc gia (hay gọi nợ Chính phủ, nợ công) phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác 1.1 Nợ quốc gia gì? Một cách khái quát nhất, hiểu nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Theo nguồn gốc khoản nợ, Nợ phủ thường phân thành: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Ngoài ra, theo thời hạn khoản nợ, Nợ phủ phân thành: Nợ có kỳ hạn năm, Nợ có kỳ hạn từ năm đến 10 năm, Nợ có kỳ hạn 10 năm Việc vay phủ thực thông qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao phủ đủ ngoại tệ để toán, thêm vào xảy rủi ro tỷ giá hối đoái Ngoài việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao 1.2 Một số đặc điểm nợ quốc gia Thứ nhất, nợ quốc gia không vấn đề nước chậm phát triển So sánh khoản nợ công với GDP, nay, gánh vai gánh nặng nợ công lớn kinh tế phát triển, đó, gần đổ vỡ Hy Lạp, tình trạng căng thẳng nợ công Mỹ Thứ hai, nợ quốc gia lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Thứ ba, thời điểm nay, kinh tế toàn cầu thoát khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào "khủng hoảng kép" Nghiêm trọng hơn, việc tung gói kích thích kinh tế nguyên nhân làm tăng nợ công phủ, khủng hoảng “tái xuất” liệu phủ có đủ khả xoay xở, cứu vãn kinh tế mình? Vấn đề đặt cho phủ phải chèo lái để giải thâm hụt ngân sách không đẩy kinh tế trở lại tình trạng suy thoái, biện pháp để giải hai vấn đề lại có tác động không thuận chiều Thứ tư, nợ quốc gia liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Thí dụ, Hy Lạp, tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s hạ bậc tín nhiệm trái phiếu phủ Aten, quỹ đầu tư lớn bán loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào đợt phát hành Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vòng xoáy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Việc đưa xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế có nguy làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng "cú huých", đẩy kinh tế lún sâu thêm vào khó khăn, bế tắc Thứ năm, việc vào mức nợ quốc gia GDP để xác định tình trạng nợ quốc gia quan trọng, nhiên, điều quan trọng không phân tích "thực chất" nợ quốc gia Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay tình trạng "sức khỏe" nói chung kinh tế; lượng dự trữ quốc gia… Chẳng hạn, nay, dư luận lo ngại liệu Nhật Bản trở thành “một Hy Lạp thứ hai”, nhưng, số nhà phân tích, phân tích nợ công Nhật Bản cho thấy có khác biệt lớn nợ công nước với nợ công Hy Lạp, thể chỗ, 95% trái phiếu phủ Nhật Bản người dân nước nắm giữ, 70% nợ phủ Hy Lạp người nước nắm giữ Bên cạnh đó, Nhật tự chủ tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại tệ Nhật mức cao (theo số mà Bộ Tài Nhật Bản công bố ngày 12-5, tính đến cuối tháng 4-2010, dự trữ quốc gia Nhật 1.046,873 tỉ USD) Do vậy, kinh tế Nhật Bản, nợ công cao đứng trước nhiều khó khăn khác nữa, dự báo khó trở thành mục tiêu công giới đầu quốc tế Như vậy, việc đánh giá nợ công “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Bởi lẽ, trọng vào số tỷ lệ nợ công cao cách túy gây nên hiệu ứng tâm lý hoang mang, kích động, thiếu tin tưởng, làm gia tăng căng thẳng xã hội, bị giới đầu lợi dụng công, dễ gây rối loạn kinh tế, chí dẫn kinh tế đến bên bờ vực phá sản Ngược lại, yên tâm với tỷ lệ nợ công giới hạn an toàn, mà không phân tích cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ nào…, dễ đẩy kinh tế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách – "thắt lưng buộc bụng" – tác động tiêu cực đến tăng trưởng… II Tình hình nợ quốc gia Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt bước phát triển vượt bậc Chỉ vòng 10 năm, GDP Việt Nam tăng lên gấp lần, từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ công nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển kinh tế 2.1 Quy mô nợ quốc gia Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ công trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam 2.2 Cơ cấu nợ quốc gia Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 - 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước chiếm 60%, có 85% ODA Bảng 2: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 - 2010 Bình Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ Chính phủ Tỷ USD 23,7 24,1 31,2 37,8 45,3 32,4 Nợ Chính phủ % GDP 39,0 33,8 36,5 40,4 44,6 38,9 Nợ Chính phủ % Nợ công 85,0 68,0 76,2 79,2 82,1 78,1 quân Nợ nước Chính phủ Tỷ USD 25,1 14,6 17,3 18,9 23,9 61,6 71,6 60,7 60,0 % GDP 26,7 28,3 25,1 29,3 N/A % Nợ công 58,2 56,9 52,4 57,5 N/A Nợ nước % Nợ Chính phủ Chính phủ * 55,4% ** 20 61,9 Nợ nước khu vực công Nợ nước ngòai khu vực công Nguồn: Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước số Chú thích: *, **: Số liệu tháng đầu năm 2010 Chú thích: *, **: Số liệu tháng đầu năm 2010 2.3 Tình hình sử dụng nợ quốc gia Thông qua chương trình đầu tư công, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam không đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR [ICOR số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư] (xem Biểu đồ 2): Năm 2009, tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, tốc độ tăng trưởng lại đạt 5,2% Chỉ số ICOR năm 2009 tăng tới mức cao, so với 6,6 năm 2008 Điều có nghĩa là, năm 2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, cần phải đầu tư thêm gần đồng vốn [Theo thông tin không thức, số ICOR năm 2010 6,2; có giảm cao, so với khu vực cao gấp rưỡi] 2.4 Tình hình trả nợ công Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai Biểu đồ 3: Tình hình trả nợ viện trợ Việt Nam năm 2006 – 2010 2.5 Tình hình quản lý nợ quốc gia Để đánh giá hiệu quản lý nợ công Việt Nam, ta dùng phương pháp sở mà Ngân hàng Thế giới (2005) áp dụng đánh giá hiệu quản lý nợ công tình trạng nợ công nước nghèo có tỷ lệ nợ cao (viết tắt HIPCs) Các tính toán hiệu quản lý nợ công trình bày bảng Đánh giá nợ nước Đánh giá tính ổn định nợ nước ngoài: Xác định mức độ ổn định nợ dịch vụ nợ có ý nghĩa quan trọng việc định xem xét nên tăng thêm nợ hay giảm nợ, lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho thích hợp Việc đánh giá tính ổn định mức độ bền vững nợ công thực qua việc đánh giá tiêu sau: - Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% - Tỷ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỷ lệ 250% Một quốc gia xem an toàn tỷ lệ NPV/X nhỏ 150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ 250% Theo mức ngưỡng HIPCs, tiêu thứ hai sử dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải lớn 15% Qua tính toán, ta thấy từ năm 2004 đến năm 2010, tỷ lệ X/GDP Việt Nam mức cao, trung bình 64,28%; tỷ lệ DBR/GDP trung bình mức 31,75%, thấp 22,35% vào năm 2009 Do đó, Việt Nam đáp ứng hai điều kiện X/GDP 30% DBR/GDP 15% Trong đó, tỷ lệ NPV/X 150% (NPV/X thấp, mức 60%) NPV/DBR 250% (NPV/DBR 150%) Như vậy, nợ công Việt Nam đáp ứng yêu cầu nợ bền vững đánh giá ngưỡng an toàn mà Ngân hàng Thế giới đưa Sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước Trong vài năm gần đây, cách tiếp cận mà Ngân hàng Thế giới đưa vào để đánh giá chất lượng quản lý nợ công dựa vào chất lượng sách thể chế Các quốc gia có sách thể chế tốt chống đỡ mức nợ cao so với mức ổn định nợ Cách tiếp cận đưa giá trị mức ngưỡng dựa vào tỷ lệ nợ truyền thống để làm sở đánh giá thể chế sách quốc gia Dựa vào giá trị ngưỡng, Ngân hàng Thế giới phân loại mức thực sách: kém, vừa mạnh (Bảng 2) Trong trình đánh giá sách, quản lý xem có trọng số lớn 10 Bảng 2: Mức ngưỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs Qua tính toán ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2010, ba số nợ công Việt Nam NPV/GDP 30% NPV/X < 60%, NPV/DBR < 150% Điều cho thấy thể chế sách quản lý nợ nước Việt Nam xếp vào số CPIA3, tức mức Đánh giá nợ nước Nợ nước đánh giá qua hai số Nợ nước/GDP Nợ nước/DBR Với tỷ lệ Nợ nước/GDP nhìn chung mức thấp sát với ngưỡng 20%-25%, tương tự, Nợ nước/DBR mức thấp sát với ngưỡng 92% (Bảng 3), đó, nợ nước Việt Nam đánh giá ổn định Tính công gánh nặng nợ hệ hệ tương lai Như phân tích trên, thông qua số ICOR, ta thấy hiệu sử dụng nợ công hiệu dự án đầu tư thấp Việt Nam vay nợ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, song hiệu đầu tư thấp khiến nguồn thu hồi để trả nợ tương lai từ dự án thấp bị hạn chế Các khoản vay chi tiêu phủ không tạo nên nguồn thu hiệu tương lai; chúng làm tăng sức ép lên bội chi Hậu là, hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ cao 11 hệ Tóm lại, tính công liên hệ gánh nặng nợ Việt Nam đánh giá thấp Bảng 4: Một số số đo lường hiệu quản lý nợ công Việt Nam năm 2004 – 2010 theo mức ngưỡng HIPCs (%) Trung 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 55,08 51,03 50,91 45,96 35,44 51,41 40,49 NPV/DBR 116,42 92,48 89,96 81,29 67,56 137,74 101,28 98,10 NPV/GDP 32,32 31,28 33,07 30,72 24,12 30,79 28,43 30,10 10,31 12,54 12,66 19,14 21,09 19,67 25,67 17,30 37,12 37,07 34,44 50,65 59,07 88,01 91,42 56,82 58,69 61,28 64,95 66,84 68,06 59,88 70,23 64,28 DBR/GDP 27,77 33,82 36,76 37,79 35,71 22,35 28,08 31,75 NPV/X Nợ nước/GDP Nợ nước/DBR X/GDP bình 47,19 Như vậy, áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quản lý nợ công Ngân hàng Thế giới, khẳng định nợ công Việt Nam nằm giới hạn an toàn theo mức ngưỡng HIPCs, song xét tính công liên hệ gánh nặng nợ công quản lý nợ công Việt Nam hiệu quả, cần phải cải thiện tốt thời gian tới III Viễn cảnh vỡ nợ biện pháp chống đỡ với khủng hoảng nợ quốc gia 3.1 Viến cảnh vỡ nợ Nợ quốc gia có ảnh hưởng đến kinh tế trị quốc gia nợ Hãy phân tích kỹ vấn đề qua ví dụ tình hình nợ công gần Hy Lạp 12 3.1.1 Khái quát tình hình nợ Hy Lạp Hy Lạp quốc gia phát triển thuộc khối OECD (các nước có kinh tế phát triển) với kinh tế có GDP đứng thứ 27 giới (315 tỷ USD), có dân số 11 triệu người, thu nhập trung bình đầu người đạt mức cao 30.035 USD/người Hy Lạp gia nhập Cộng đồng châu Âu vào năm 1981 tiếp vào khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) vào tháng 01/2001 Vấn đề nợ Hy Lạp bắt nguồn từ việc Chính phủ Hy Lạp, sau gia nhập vào Khu vực đồng Euro, thay phải thực cắt giảm chi tiêu kiềm chế thâm hụt ngân sách theo tiêu chuẩn ngặt nghèo khu vực này, lại tiếp tục chi tiêu mức cho phép, đồng thời che giấu việc cách đưa báo cáo kinh tế sai lệch Từ tham gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu năm 2001 năm 2008 - khủng hoảng tài toàn cầu nổ ra, ngân sách quốc gia Hy Lạp nằm tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm (mức trung bình cho toàn khu vực châu Âu 2%/năm) Với mức thâm hụt ngân sách Hy Lạp lên tới 15,4% GDP cuối năm 2009, mức cao chưa có khu vực đồng tiền chung châu Âu (cao gấp đôi so với mức 6,7% tính trước đó) khiến cho trái phiếu phủ Hy Lạp bị tổ chức định mức tín dụng lớn giới đánh tụt hạng Những nghi ngờ việc phủ Hy Lạp làm sai lệch số liệu thống kê cố tình che giấu mức độ nợ thật khiến nhà đầu tư giảm sút lòng tin nặng nề vào quốc gia Để bù đắp cho khoản thâm hụt, Hy Lạp vay thị trường vốn quốc tế suốt thập kỷ trước diễn khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, Chính phủ Hy Lạp vay mượn nặng nề từ bên ngoài, trở thành nợ triền miên với tổng số nợ nước lên tới 115% GDP năm 2009 Sự phụ thuộc nhiều Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước khiến cho kinh tế nước trở nên dễ tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư Hy Lạp phải thức kêu gọi hỗ trợ tài từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) quốc gia thành viên Eurozone 3.1.2 Hệ việc vỡ nợ: 13 Hậu quốc gia phải đối mặt khả tiếp cận thị trường tài quốc tế điều kiện ưu đãi kèm khoản vay đi, chi phí lãi vay mức cao chí không huy động nguồn vốn Theo thông tin từ Reuters, ngân hàng Hy Lạp giữ 62,8 tỷ USD trái phiếu Chính phủ chủ nợ lớn Chính phủ Hy Lạp Nếu Hy Lạp vỡ nợ, ngân hàng có khả yêu cầu tìm kiếm nguồn vốn để bù đắp khoản lỗ chắn Hy Lạp quốc hữu hóa ngân hàng có liên quan đến nợ Chính phủ Ngoài ra, việc tổ chức tài nước bán tháo tài sản nợ xẩy dẫn tới khủng hoảng tài Hy Lạp Thứ hai ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống ngân hàng khu vực giới Đức Pháp nước chủ nợ lớn Hy Lạp Theo ước tính chuyên gia kinh tế, thiệt hại ngân hàng Pháp Đức Hy Lạp vỡ nợ 56,9 23,8 tỷ USD Ngoài ra, việc Hy Lạp vợ nợ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Anh, Bồ Đào Nha, Mỹ, Hà Lan, Nhật…Nếu Hy Lạp vỡ nợ, hệ thống ngân hàng quốc gia đối mặt với khoản nợ xấu lớn, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng toàn cầu Bên cạnh khoản nợ tài trực tiếp, có khoản nợ gián tiếp Báo cáo công bố ngày 18/08/2011 quan tài trực thuộc Quốc hội Mỹ cho biết khoản vay trực tiếp Mỹ tới Hy Lạp 7,3 tỷ USD (tính đến tháng 12/2010), ước tính giá trị khoản tín dụng gián tiếp nước Mỹ với Hy Lạp lớn đến gần lần với 34,1 tỷ USD Thêm vào đó, bất ổn, nghi ngờ gia tăng ngân hàng có liên quan trực tiếp gián tiếp tới khoản nợ Hy Lạp, ngân hàng khác ngần ngại gia hạn tín dụng cho lo sợ vỡ nợ, ngân hàng yêu cầu khoản chấp lớn hơn, gây sóng bán tài sản diện rộng Đây là lịch sử lặp lại vụ phá sản Lehman Brothers, dẫn tới sụp đổ loạt thể chế tài lớn Hiệu ứng domino hệ lụy đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu 14 Bên cạnh Hy Lạp, Ireland Bồ Đào Nha, Italy quốc gia tình trạng ngập đầu nợ nần phải đối mặt với việc kinh tế tăng trưởng chậm lại năm tới lo ngại hiệu ứng domino xảy Hy Lạp vỡ nợ dấy lên lo lắng khủng hoảng, đổ vỡ toàn cầu tới gần khiến tâm lý thận trọng nhà đầu tư tăng lên, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động đầu tư, chi tiêu cá nhân…dẫn tới làm giảm tăng trưởng GDP khu vực Ngoài ra, kinh tế lớn phải chia sẻ phần nguồn lực tài chương trình hỗ trợ kinh tế nước cho gói cứu trợ Hy Lạp hệ thống ngân hàng, qua giảm tăng trưởng kinh tế nước Bất ổn trị xã hội Việc Hy Lạp quốc gia khác khu vực thực thi sách thắt lưng buộc bụng làm làm dấy lên sóng biểu tình phản đối khu vực đồng thời làm tăng lên bất ổn xã hội khác Ví dụ dự thảo việc Hy Lạp hoãn trả lương công chức hay áp thêm nhiều loại thuế khiến sóng phản đối phủ mạnh thêm Giờ không thị trường quốc tế mà nhân dân Hy Lạp không niềm tin vào phủ Hy Lạp Ngoài đàm phán thành viên khu vực cho thấy bất đồng trị ngày lớn dần nước Đức quốc gia phản ứng mạnh với phương cách cứu trợ Hy Lạp Bản thân phủ Đức có luồng ý kiến trái chiều việc Theo đó, khủng hoảng nợ Hy Lạp hội khiến bất đồng gia tăng nội phủ vốn nhiều rối ren Như vậy, khủng hoảng nợ công Hy Lạp làm gia tăng bất ổn trị khu vực 3.2 Các biện pháp chống đỡ: Đàm phán với chủ nợ việc hạ mức lãi suất khoản vay cũ khoản nợ tương lai, thời hạn hoàn trả vốn cần kéo dài thêm để giúp giảm bớt gánh nặng trả lãi suất hàng năm Thực biện pháp thắt chặt tiền tệ để giảm thâm hụt ngân sách tăng thuế, nâng cao suất, hiệu đầu tư công cắt giảm chi tiêu công Tuy 15 nhiên, việc tăng thuế ảnh hưởng mạnh tới chi tiêu tiêu dùng khiến kinh tế quốc gia lâm vào suy thoái Vì vậy, việc tăng thuế nên thực theo lộ trình phù hợp để tránh cho người dân bị cú sốc đột ngột tránh đc tình trạng giảm phát.Việc cắt giảm đầu tư cần thực song song với việc phân bổ nguồn lực hiệu nhằm tăng cường suất hiệu Thực cam kết để nhận gói cứu trợ từ quốc gia khác như: tăng thuế, tư nhân hóa, cải tổ lại kinh tế: Đối với Hy Lạp, để đáp ứng mục tiêu ngân sách kế hoạch phục hồi kinh tế giai đoạn 2011-2015, Chính phủ Hy Lạp phải thực biện pháp giảm chi tiêu ngân sách năm 2012 Các biện pháp bao gồm tinh giản biên chế quan nhà nước, tạm ngừng cấp định nghỉ hưu từ đến năm 2015, sáp nhập đóng cửa khoảng 30 tổ chức thuộc khu vực nhà nước để đạt gói cứu trợ 110 tỷ Euro Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 16 MỤC LỤC 17 [...]... hơn nữa trong thời gian tới III Viễn cảnh vỡ nợ và các biện pháp chống đỡ với khủng hoảng nợ quốc gia 3.1 Viến cảnh vỡ nợ Nợ quốc gia có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế và chính trị của các quốc gia con nợ Hãy cùng phân tích kỹ vấn đề này qua ví dụ về tình hình nợ công gần đây của Hy Lạp 12 3.1.1 Khái quát tình hình nợ của Hy Lạp Hy Lạp là quốc gia phát triển thuộc khối OECD (các nước có nền kinh tế... thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn của HIPCs Qua tính toán ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2010, ba chỉ số nợ công của Việt Nam là NPV/GDP 30% trong khi NPV/X < 60%, NPV/DBR < 150% Điều này cho thấy thể chế và chính sách quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam xếp vào chỉ số CPIA3, tức là ở mức kém Đánh giá nợ trong nước Nợ trong nước được đánh giá qua hai chỉ số là Nợ trong nước/ GDP và Nợ trong nước/ DBR... liệu thống kê và cố tình che giấu mức độ nợ thật sự đã khiến các nhà đầu tư giảm sút lòng tin nặng nề vào quốc gia này Để bù đắp cho khoản thâm hụt, Hy Lạp đã đi vay trên thị trường vốn quốc tế và trong suốt một thập kỷ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Chính phủ Hy Lạp đã vay mượn khá nặng nề từ bên ngoài, trở thành một con nợ triền miên với tổng số nợ nước ngoài lên tới... ngân hàng khu vực và thế giới Đức và Pháp là 2 nước chủ nợ lớn nhất của Hy Lạp Theo ước tính của các chuyên gia kinh tế, thiệt hại của các ngân hàng Pháp và Đức nếu Hy Lạp vỡ nợ lần lượt là 56,9 và 23,8 tỷ USD Ngoài ra, việc Hy Lạp vợ nợ cũng gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Anh, Bồ Đào Nha, Mỹ, Hà Lan, Nhật…Nếu Hy Lạp vỡ nợ, hệ thống ngân hàng của các quốc gia này sẽ đối mặt với khoản nợ xấu lớn, ảnh... khủng hoảng nợ Hy Lạp là một cơ hội khiến bất đồng gia tăng trong nội bộ chính phủ vốn đã nhiều rối ren Như vậy, khủng hoảng nợ công Hy Lạp đang làm gia tăng bất ổn chính trị của khu vực 3.2 Các biện pháp chống đỡ: Đàm phán với các chủ nợ về việc hạ mức lãi suất đối với những khoản vay cũ và những khoản nợ mới trong tương lai, thời hạn hoàn trả vốn cần được kéo dài thêm để giúp giảm bớt gánh nặng trả. .. nhiều của Hy Lạp vào nguồn tài trợ nước ngoài đã khiến cho nền kinh tế nước này trở nên dễ tổn thương trước những thay đổi trong niềm tin của giới đầu tư Hy Lạp đã phải chính thức kêu gọi hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và các quốc gia thành viên Eurozone 3.1.2 Hệ quả của việc vỡ nợ: 13 Hậu quả đầu tiên một quốc gia phải đối mặt là mất khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế hoặc những... người, thu nhập trung bình đầu người đạt mức cao 30.035 USD/người Hy Lạp gia nhập Cộng đồng châu Âu vào năm 1981 và đi tiếp vào khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) vào tháng 01/2001 Vấn đề nợ Hy Lạp bắt nguồn chính từ việc Chính phủ Hy Lạp, sau khi gia nhập vào Khu vực đồng Euro, thay vì phải thực hiện cắt giảm chi tiêu và kiềm chế thâm hụt ngân sách theo những tiêu chuẩn ngặt nghèo của khu... USD trái phiếu Chính phủ và là chủ nợ lớn nhất của Chính phủ Hy Lạp Nếu Hy Lạp vỡ nợ, các ngân hàng này có khả năng được yêu cầu tìm kiếm các nguồn vốn mới để bù đắp các khoản lỗ và hầu như chắc chắn là Hy Lạp sẽ quốc hữu hóa những ngân hàng có liên quan đến nợ Chính phủ Ngoài ra, việc các tổ chức tài chính trong nước bán tháo các tài sản nợ có thể xẩy ra sẽ dẫn tới 1 cuộc khủng hoảng tài chính tại Hy... Với tỷ lệ Nợ trong nước/ GDP nhìn chung luôn ở mức thấp hơn nhưng khá sát với ngưỡng 20%-25%, tương tự, Nợ trong nước/ DBR luôn ở mức thấp hơn nhưng khá sát với ngưỡng 92% (Bảng 3), do đó, nợ trong nước của Việt Nam được đánh giá là ổn định Tính công bằng về gánh nặng nợ giữa thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai Như đã phân tích ở trên, thông qua chỉ số ICOR, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng nợ công và hiệu... 33,82 36,76 37,79 35,71 22,35 28,08 31,75 NPV/X Nợ trong nước/ GDP Nợ trong nước/ DBR X/GDP bình 47,19 Như vậy, áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Ngân hàng Thế giới, có thể khẳng định rằng nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an toàn theo mức ngưỡng của HIPCs, song nếu xét tính công bằng liên thế hệ về gánh nặng nợ công thì quản lý nợ công của Việt Nam còn kém hiệu quả, cần ...I Lý thuyết nợ quốc gia Nợ quốc gia (hay gọi nợ Chính phủ, nợ công) phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có... vào khó khăn, bế tắc Thứ năm, việc vào mức nợ quốc gia GDP để xác định tình trạng nợ quốc gia quan trọng, nhiên, điều quan trọng không phân tích "thực chất" nợ quốc gia Đó là: nợ phủ vay nợ nước. .. Tỷ lệ nợ nước ngoài/ xuất (NPV/X): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% - Tỷ lệ nợ nước ngoài/ thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR):

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w