1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điều cần biết về khả năng đibiển của tàu

76 565 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Nhiệm vụ mục tiêu Cơ sở pháp lý lập báo cáo Chủ án Tham gia thực xây dựng báo cáo .3 Khối lượng hoàn thành .3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC THĂM DÒ I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ I.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN I.2.1 Địa hình I.2.2 Hệ thống sông suối .7 I.2.3 Khí hậu I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN I.3.1 Đặc điểm dân cư, văn hóa xã hội I.3.2 Điều kiện giao thông I.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHAI THÁC MỎ I.4.1 Giai đoạn trước năm 1975 I.4.2 Giai đoạn sau năm 1975 .8 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 10 II.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG 10 II.1.1 Địa tầng 10 II.1.2 Magma xâm nhập 12 II.1.3 Kiến tạo 12 II.1.4 Khoáng sản .12 II.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ 12 II.2.1 Địa tầng 12 II.2.2 Đặc điểm chung đá mỏ 13 CHƯƠNG III CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 14 III.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA .15 III.1.1 Nhiệm vụ, khối lượng, thiết bị đo vẽ .15 III.1.2 Công tác kỹ thuật 15 III.2 CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT 19 III.2.1 Công tác đo vẽ lập đồ địa chất 19 III.2.2 Khai đào 20 III.2.3 Công tác khoan .20 III.2.4 Công tác lấy phân tích mẫu .21 III.3 CÔNG TÁC VĂN PHÒNG THỰC ĐỊA VÀ LẬP BÁO CÁO TỔNG KẾT 25 III.4 CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN LAO ĐỘNG 29 III.4.1 Bảo vệ môi trường 29 III.4.2 Công tác an toàn lao động .29 CHƯƠNG IV CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA KHOÁNG SẢN 30 IV.1 CHẤT LƯỢNG ĐÁ PHUN TRÀO LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 30 IV.1.1 Phân tích hóa silicat .31 IV.1.2 Các nguyên tố thành phần có ích .31 IV.1.3 Hoạt tính phóng xạ đá .35 IV.1.4 Tính chất lý 35 IV.2 CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT KHÁC CỦA ĐÁ XÂY DỰNG 39 IV.2.1 Độ mài mòn Los Angeles 39 IV.2.2 Độ bám dính nhựa đường đá dăm .39 IV.2.3 Hàm lượng thoi dẹt 39 IV.2.4 Độ nén dập xi lanh 40 IV.3 CHẤT LƯỢNG ĐẤT SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU SAN LẤP 41 IV.3.1 Đặc tính lý đất: 41 IV.3.2 Đánh giá chất lượng .42 CHƯƠNG V ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN, ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 43 V.1 NỘI DUNG, KHỐI LƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 V.1.1 Nội dung 43 V.1.2 Phương pháp kỹ thuật khối lượng công tác tiến hành 43 V.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 45 V.2.1 Đặc điểm nguồn nước mặt .45 V.2.2 Đặc điểm nguồn nước ngầm 46 V.2.3 Nguồn nước chảy vào công trường khai thác biện pháp khắc phục 46 V.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH MỎ 47 V.3.1 Quá trình phong hóa, xói mòn 47 V.3.2 Đặc trưng lý đất, đá .47 V.3.3 Dự tính góc dốc bờ moong khai thác .48 V.4 ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 51 V.4.1 Đặc điểm địa hình, giao thông 51 V.4.2 Đặc điểm địa chất .51 V.4.3 Đặc điểm lớp phủ .51 V.4.4 Đặc tính chất lượng 51 V.4.5 Đặc điểm địa chất thủy văn 51 V.4.6 Điều kiện môi trường .51 V.4.7 Dự kiến phương án mở vĩa 52 V.4.8 Công nghệ khai thác 52 CHƯƠNG VI TÍNH TRỮ LƯỢNG 54 VI.1 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG 54 VI.1.1 Về chất lượng đá 54 VI.1.2 Về điều kiện khai thác 54 VI.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 54 VI.2.1 Đặc tính chung loại đá mỏ 54 VI.2.2 Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng 54 VI.3 PHÂN PHỐI VÀ XẾP CẤP TRỮ LƯỢNG 55 VI.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TRỮ LƯỢNG VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG 56 VI.4.1 Trữ lượng đá xây dựng cấp 121 56 VI.4.2 Trữ lượng đất bóc cấp 121 57 VI.4.3 Tổng hợp trữ lượng đá tính đến cote +70m 57 VI.5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG 57 CHƯƠNG VII HIỆU QUẢ KINH TẾ CÔNG TÁC THĂM DÒ 58 VII.1 CƠ SỞ ĐƠN GIÁ 58 VII.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ THĂM DÒ 58 VII.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG KHAI THÁC MỎ .64 VII.3.1 Hiệu kinh tế xã hội khai thác mỏ 64 VII.3.2 Tác động môi trường khai thác khoáng sản 64 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC BẢNG 69 CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 71 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM .72 Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa MỞ ĐẦU Trong xu thế đất nước ngày một phát triển, sở hạ tầng không ngừng được nâng cao, mở rộng thì nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng ngày lớn Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát với chức khai thác, chế biến cung ứng vật liệu xây dựng phục vụ công trình xây dựng dân dụng, Công ty có ưu thiết bị, máy móc kinh nghiệm khai thác vật liệu xây dựng đá xây dựng địa bàn Nam Trung Bộ Trong trình khai thác, Công ty thực tốt trách nhiệm hoạt động khai thác chế biến khoáng sản theo nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật khai thác mỏ thẩm định, phê duyệt tuân thủ quy định Luật khoáng sản pháp luật có liên quan Để đảm bảo hoạt động sản xuất lâu dài tương ứng với khả đầu tư Công ty, góp phần cung cấp đá xây dựng loại cho nhu cầu ngày cao thị trường khu vực, trí cổ đông sáng lập, Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát phối hợp Viện Công Nghệ Khoa Học Quản Lý Môi Trường – Tài Nguyên việc thăm dò mỏ đá Dốc Sạn với diện tích 16 đến cao độ +70m Nhiệm vụ mục tiêu Công tác thăm dò mỏ đá Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa gồm nhiệm vụ mục tiêu sau: - Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, địa chất công trình, điều kiện khai thác mỏ diện tích 16 - Nghiên cứu toàn diện chất lượng đá xây dựng có mỏ - Nghiên đánh giá trữ lượng, chất lượng đá phục vụ cho mục đích làm vật liệu xây dựng thông thường - Đánh giá trữ lượng đá xây dựng mỏ đến cấp 121 làm sở để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập dự án đầu tư thiết kế kỹ thuật khai thác chế biến với công suất dự kiến 150.000m đá nguyên khối/năm phục vụ cho nhu cầu vật liệu xây dựng địa phương Cơ sở pháp lý lập báo cáo - Căn Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 03 năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản ngày 14 tháng 06 năm 2005 - Căn Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản -1- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa - Căn Thông tư số 01/2006/TT-BTNMT, ngày 23 tháng 01 năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản - Căn Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 06 năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định phân cấp trữ lượng Tài nguyên Khoáng sản rắn Công văn số 3006/BTNMT ngày 14 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc thực Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 06 năm 2006 - Căn Quyết định số 14/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trình tự, thủ tục trình duyệt, thẩm định, xét phê duyệt trữ lượng khoáng sản báo cáo thăm dò khoáng sản - Quyết định số 2460/QĐ-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2008 Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa việc đưa vào Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hòa - Căn Nghị định số 07/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 01 năm 2009 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn việc thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản - Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản số 1542/GP-UBND UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 26 tháng 05 năm 2003 - Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản số 1177/GP-UBND (gia hạn giấy phép) UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 07 tháng 06 năm 2005 - Giấy phép khai thác khoáng sản số 1120/GP-UBND (gia hạn giấy phép) UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 26 tháng 06 năm 2006 - Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản số 21/GP-UBND (gia hạn giấy phép) UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 04 tháng 01 năm 2008 - Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản số 801/GP-UBND (gia hạn giấy phép) UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 15 tháng 04 năm 2009 - Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản số 2056/GP-UBND (gia hạn giấy phép) UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 28 tháng 09 năm 2010 - Báo cáo hoạt động khai thác khoáng sản từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2011 (văn kèm theo phần phụ lục) -2- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa - Giấy phép thăm dò số 2173/GP-UBND UBND tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 07 tháng 09 năm 2009 - Hợp đồng kinh tế số 03/11/2009/HĐKT-IRE Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát Viện Công nghệ Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên, ký ngày 23 tháng 11 năm 2009 Chủ án - Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát - Địa chỉ: núi Dốc Sạn, Thôn Hòa Diêm 2, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Mã số thuế: 4200499739 - Điện thoại: 0983.952298 - Fax: 0583.952298 Tham gia thực xây dựng báo cáo Báo cáo ThS Huỳnh Tiến Đạt làm chủ nhiệm tập thể tác giả kỹ sư, kỹ thuật viên địa chất, trắc địa Viện Công Nghệ Khoa Học Quản Lý Môi Trường – Tài Nguyên thực Khối lượng hoàn thành Công tác thi công thực địa Viện Công Nghệ Khoa Học Quản Lý Môi Trường – Tài Nguyên thực thời gian tháng (từ ngày 05/01/2010 đến ngày 06/04/2010), theo thời gian cấp phép thăm dò Khối lượng công tác thăm dò trình bày bảng 1, bao gồm công tác trắc địa, lập đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000, đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:2.000, đo vẽ ĐCCT – ĐCTV tỷ lệ 1:2.000; khoan máy, đào hố, lấy phân tích mẫu loại Báo cáo tổng kết hoàn thành với hình thức, nội dung, số lượng, chất lượng sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề án UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt Nội dung báo cáo gồm chương đầy đủ đồ, phụ lục kèm theo báo cáo Bảng 1: Tổng hợp công tác thăm dò STT Hạng mục công việc Đvt Khối lượng Đề Thực -3- Chênh lệch Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa STT Hạng mục công việc Đvt Khối lượng án Chênh lệch A THI CÔNG ĐỀ ÁN I Công tác trắc địa (địa hình cấp IV) -Thu thập mốc trắc địa độ cao Mốc 2 -Lập lưới đường chuyền cấp II điểm 2 -Lập lưới khống chế độ cao kỹ thuật km 0,5 0,5 -Đưa công trình từ thiết kế thực địa CT +1 -Đo thu công trình từ thực địa vào đồ CT +1 -Đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/2.000 km2 -Đo xạ đường 0,11 0,16 +0,05 Điểm 1 -Định tuyến thăm dò km 2,6 +1,6 -Vẽ mặt cắt tuyến km -1 Điểm 5 10 -Cắm mốc ranh giới khu mỏ II Công tác địa chất, ĐCCT – ĐCTV Đo vẽ lập đồ địa chất tỷ lệ 1/2.000 km2 0,11 0,16 +0,05 Đo vẽ lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/2.000 km2 0,11 0,16 +0,05 351 371 B CÔNG TÁC KHOAN – KHAI ĐÀO Khoan thăm dò (5 lỗ khoan) mét +20 Hố đào m3 +3 Mẫu 6 C CÔNG TÁC MẪU Mẫu lý đất dơn giản -4- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa Đvt Khối lượng Mẫu lý đất toàn diện Mẫu Chênh lệch 3 Mẫu đầm nện tiêu chuẩn Mẫu 2 Mẫu lý đá toàn diện Mẫu 6 Mẫu lát mỏng Mẫu -1 Mẫu silicat Mẫu 6 Mẫu quang phổ bán định lượng Mẫu 4 Mẫu tham số phóng xạ Mẫu 2 Mẫu nén đập xi lanh Mẫu 3 10 Mẫu xác định mài mòn tang quay Mẫu 3 11 Mẫu độ bám dính nhựa đường Mẫu 2 12 Mẫu hệ số dẹt, thể trọng bở rời Mẫu 2 13 Mẫu hóa nước toàn diện Mẫu 2 14 Mẫu nước vi trùng Mẫu 2 STT Hạng mục công việc Kết thăm dò đánh giá chất lượng đá làm vật liệu xây dựng thông thường đá tuf ryolit, tính trữ lượng đá cấp 121 6.701.736 m3 Ngoài đánh giá trữ lượng đất làm vật liệu san lấp kèm 766.847m3 Trong trình thực công tác thăm dò, tập thể tác giả nhận đạo, kiểm tra, giám sát lãnh đạo Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát, UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa; đặc biệt giúp đỡ mặt quyền nhân dân xã Cam Thịnh Đông Nhân đây, tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị, đoàn thể cá nhân nhiệt tình quan tâm, tham gia giúp đỡ, tạo điều kiện để báo cáo hoàn thành -5- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC THĂM DÒ I.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Mỏ đá Dốc Sạn có diện tích 16 ha, thuộc xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Trung tâm mỏ cách quốc lộ 1A khoảng 2,5 km phía Tây Bắc, cách thành phố Cam Ranh 5,5 km phía Tây Tây Nam, cách thành phố Nha Trang 39,2 km phía Nam Tây Nam theo đường chim bay Mỏ đá Dốc Sạn cách mỏ đá xây dựng thông thường Cam Phước (chủ đầu tư công ty TNHH Đá Hóa An tiến hành khai thác), Hố Hành (chủ đầu tư công ty TNHH Phước Thành thăm dò), Hố Hành (chủ đầu tư công ty TNHH Tiến Lộc thăm dò) khoảng 1,5 km phía Nam Diện tích thăm dò khống chế điểm mốc đánh số thứ tự từ đến có vị trí tọa độ sau: Bảng 2: Bảng kê tọa độ điểm mốc mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn Điểm mốc VN 2000/WGS 84 X (m) Y (m) 13.16.282 5.92.316 13.16.488 5.92.525 13.16.591 5.92.556 13.16.928 5.92.271 13.16.471 5.92.092 I.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN I.2.1 Địa hình Khu vực mỏ vùng lân cận có địa hình núi, khối magma lớn bị phân cắt thành núi với đỉnh có độ cao khác nhau, núi cao núi Hòn Ông có độ cao đỉnh khoảng 760m, núi Tà Lương 736m Bao quanh cụm núi đồng hẹp núi ven biển, có độ cao từ 30m trở xuống, dọc theo chân sườn núi vật liệu bở rời proluvi, deluvi phân bố nhiều sườn phía Nam Đông Nam độ cao 100m Bề mặt địa hình bị phân cắt suối cạn Diện tích khảo sát nằm phía Đông Đông Nam núi Tà Lương, phần sườn núi Hố Hành, tính từ đỉnh cao mỏ 210m trải dài phía Đông địa -6- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa CHƯƠNG VII HIỆU QUẢ KINH TẾ CÔNG TÁC THĂM DÒ VII.1 CƠ SỞ ĐƠN GIÁ Căn vào khối lượng dự kiến phương pháp thi công, điều kiện địa chất, địa hình, cấu trúc địa chất Để xây dựng dự toán cho chi phí thăm dò, dựa định mức sau (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên): + Bộ đơn giá công trình địa chất khoáng sản 2011 ban hành kèm theo định số 2122/2010/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành “Bộ đơn giá công trình địa chất” (QĐ2122)∗ + Đơn giá khảo sát xây dựng công trình tỉnh Khánh Hòa (QĐ32/2007) ♣ ban hành kèm theo Quyết định số Quyết định số 32/2007/QĐ-UBND ngày 23/07/2007 UBND tỉnh Khánh Hòa + Hệ số điều chỉnh đơn giá khảo sát, xây dựng theo Thông tư 03/2008/TTBXD ngày 25/01/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh đơn giá khảo sát, xây dựng + Các hạng mục đơn giá lấy theo giá thị trường VII.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ THĂM DÒ Kinh phí thăm dò mỏ tổng hợp trình bày bảng sau: QĐ2122 : Bộ đơn giá công trình địa chất khoáng sản 2011  QĐ32/2007 : Đơn giá khảo sát xây dựng công trình tỉnh Khánh Hòa  - 58 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa Bảng 26: Bảng tổng hợp kinh phí thăm dò TT HẠNG MỤC ĐVT Khối lượng Định mức áp dụng Đơn giá (đồng) Hệ số điều chỉnh Thành tiền (đồng) I Lập đề án thăm dò Công tác chuẩn bị thăm dò, lập đề án thăm dò Th.tổ Khoán gọn 20.000.000 20.000.000 In ấn, chi phí lại lập đề án thăm dò Lần Khoán gọn 10.000.000 10.000.000 Chi phí phục vụ cho bảo vệ, thong qua đề án Lần Khoán gọn 10.000.000 10.000.000 II Công tác thăm dò II.1 40.000.000 446.777.009 Công tác trắc địa (Địa hình cấp IV) 15.963.042 Thu thập mốc trắc địa độ cao Mốc 2 Đường chuyền cấp II, địa hình cấp IV Điểm CK.043004 – Tr29- QĐ32/2007 873.206 1,0 1.746.412 Thủy chuẩn kỹ thuật km 0,5 CL.031004 – Tr3QĐ32/2007 394.012 1,0 197.006 Định tuyến thăm dò (khoảng cách 50 -100m) km 2,6 1.1.2 trang 500- 597.306 0,87 1.351.106 - 59 - 4.000.000 4.000.000 Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa TT HẠNG MỤC ĐVT Khối lượng Định mức áp dụng Đơn giá (đồng) Hệ số điều chỉnh 187.694,15 1,0 3.003.106 Thành tiền (đồng) QĐ2122 Thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 (phủ biên 20%) đường đồng mức m 16 CM.041004 Tr34QĐ32/2007 Đưa công trình mốc ranh từ đồ thực địa Điểm 1.1.3 Tr500QĐ2122 512.484 0,87 3.121.028 Đo thu công trình mốc ranh từ thực địa lên đồ Điểm 1.1.4 Tr501QĐ2122 417.798 0,87 2.544.390 II.2 Công tác khảo sát lập đồ địa chất, địa chất công trình – địa chất thủy văn (ĐCCT – ĐCTV) Đo vẽ lập đồ địa chất tỷ lệ 1/2.000 (Ngoài trời) Đo vẽ lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/2.000 (Ngoài trời) II.3 9.867.022 km2 0,16 3.2.4.b Tr159QĐ2122 16 CS.071001 Tr78- QĐ32/2007 Công tác khoan máy – đào hố 33.463.548 0,87 4.658.126 325.556 1,0 5.208.896 386.376.527 - 60 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa TT HẠNG MỤC ĐVT Khối lượng Định mức áp dụng Đơn giá (đồng) Hệ số điều chỉnh Thành tiền (đồng) Khoan đất cấp III m 31 CC.014001 Tr12QĐ32/2007 386.479 1,0 11.980.849 Khoan đá cứng cấp X, độ sâu đến cote +70 m m 340 CC.014004 Tr12QĐ32/2007 884.598 1,0 300.763.320 Bơm cấp nước phục vụ khoan đất cấp III m 31 CC.024001 Tr13QĐ32/2007 76.598 1,0 2.374.538 Bơm cấp nước phụ vụ khoan đá cấp X m 340 CC.024004 Tr13QĐ32/2007 200.891 1,0 68.302.940 Khai đào m3 CA.023001 - Tr6QĐ32/2007 328.320 1,0 2.954.880 II.4 Phân tích mẫu 13.284.600 Mẫu lý đất dơn giản Mẫu 80.000 1,0 480.000 Mẫu lý đất toàn diện Mẫu 100.000 1,0 300.000 Mẫu đầm nện tiêu chuẩn Mẫu 350.000 1,0 700.000 - 61 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa TT HẠNG MỤC ĐVT Khối lượng Định mức áp dụng Đơn giá (đồng) Hệ số điều chỉnh Thành tiền (đồng) Mẫu lý đá toàn diện Mẫu 550.000 1,0 3.300.000 Mẫu lát mỏng Mẫu 160.000 1,0 800.000 Mẫu silicat Mẫu 400.000 1,0 2.400.000 Mẫu quang phổ bán định lượng Mẫu 60.650 1,0 242.600 Mẫu tham số phóng xạ Mẫu 75.000 1,0 150.000 Mẫu nén đập xi lanh Mẫu 350.000 1,0 1.050.000 10 Mẫu xác định mài mòn tang quay Mẫu 350.000 1,0 1.050.000 11 Mẫu độ bám dính nhựa đường Mẫu 350.000 1,0 700.000 12 Mẫu hệ số dẹt, thể trọng bở rời Mẫu 350.000 1,0 700.000 13 Mẫu hóa nước toàn diện Mẫu 240.000 1,0 480.000 14 Mẫu nước vi trùng Mẫu 466.000 1,0 932.000 II.5 Tổng kết, viết báo cáo Báo giá phòng thí nghiệm 21.285.818 - 62 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa TT HẠNG MỤC ĐVT Khối lượng Định mức áp dụng 16 CM.074002 Tr39QĐ32/2007 Số hóa đồ địa hình Viết báo cáo tổng kết = 5% x (II.1+II.2+II.3) 5% III 42.218 412.206.591 Công tác khác Hệ số điều chỉnh 1,0 Thành tiền (đồng) 675.488 20.610.330 26.370.330 Chi phí chỗ tạm thời vận chuyển nhân lực, thiết bị khoan đến trường = 5% x (II.1+II.2+II.3) Khay gỗ ñựng mẫu khoan IV Đơn giá (đồng) 5% Khay 72 Giá trị thực công tác thăm dò Giá thị trường 412.206.591 20.610.330 80.000 5.760.000 513.147.339 V Thuế VAT 10% 51.314.734 VI Tổng 564.462.073 - 63 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa Với kinh phí thăm dò 564.462.073 đồng, trữ lượng đá xây dựng mỏ tới cao độ +70m xác định 6.701.736 m3 đá xây dựng chi phí thăm dò tính trung bình cho 1m3 đá xây dựng cấp 121 84 đ/m3 so với giá thị trường mức giá rẻ so với việc thăm dò mỏ khu vực VII.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG KHAI THÁC MỎ VII.3.1 Hiệu kinh tế xã hội khai thác mỏ VII.3.1.1 Trữ lượng mỏ tuổi thọ mỏ dự kiến Với kết thăm dò, tính trữ lượng cấp 121 đá xây dựng mỏ sau : Bảng 27: Tổng hợp trữ lượng đá xây dựng sản phẩm kèm theo mỏ Chiều sâu tính trữ lượng Đất đá bóc (m3) Đá xây dựng (m3) Đến cao độ +70m 766.847 6.701.736 Đất tầng phủ đá bán phong hóa sử dụng làm vật liệu san lấp Đá xây dựng chế biến loại đá phục vụ nhu cầu sử dụng khu vực Công suất mỏ: 150.000 m3/năm Tuổi thọ mỏ (Dự kiến): 45 năm VII.3.1.2 Tính toán hiệu kinh tế Việc khai thác đến cote +70m mỏ Dốc Sạn dự kiến với công suất 400.000m3/năm đá nguyên khối mang lại hiệu kinh tế xã hội sau: - Cung cấp hàng năm khoảng 150.000m3 đá xây dựng sản phẩm phụ đất đá bán phong hóa dùng làm vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp cung cấp cho Khánh Hòa tỉnh Nam Trung Bộ để xây dựng sở hạ tầng trình phát triển kinh tế xã hội Góp phần bình ổn giá vật liệu xây dựng khu vực - Mang lại công ăn việc làm cho nhiều lao động mỏ - Hàng năm Công ty nộp vào ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng VII.3.2 Tác động môi trường khai thác khoáng sản VII.3.2.1 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu mỏ Mỏ đá xây dựng Dốc Sạn nằm khu vực quy hoạch khai thác khoáng sản Hiện có khoảng mỏ thăm dò với tổng công suất khai thác chế biến khoảng 1.000.000 m năm Đặc thù chung khu vực - 64 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa xa dân cư, xa nhà máy xí nghiệp công nghiệp, đất chủ yếu đất ruộng phát triển bụi, lợi khu mỏ gần trục giao thông nên phần lớn khối lượng sản phẩm vận chuyển đường Do đó, cần ý đến vấn đề môi trường trục đường vận chuyển VII.3.2.2 Tác động tiêu cực đến môi trường Khi tiến hành khai thác khoáng sản mỏ Dốc Sạn, có vấn đề ảnh hưởng đến môi trường sau: - Thay đổi bề mặt sinh thái cảnh quan khu vực khai thác đá xây dựng - Bụi, khí thải khai thác, chế biến, vận chuyển đá xây dựng, đất tầng phủ - Chấn động rung, đá văng Sóng đập không khí hoạt động nổ mìn làm ảnh hưởng đến công trình, dân cư xung quanh - Các ảnh hưởng đến hệ thống đường giao thông hoạt động phương tiện vận chuyển mỏ VII.3.2.3 Phương án khống chế ô nhiễm Tuy có tác động tiêu cực đến môi trường, tác động khống chế giảm thiểu được, Sau phương án giảm thiểu ô nhiễm - Cải tạo khai trường thành hồ chứa nước, góp phần cải thiện vi khí hậu khu vực - Khống chế ô nhiễm không khí (bụi, khí thải) phương pháp phun nước nguồn gây bụi đường vận chuyển làm ướt đá trước chế biến - Sử dụng phương pháp bắn mìn vi sai khai thác nhằm làm giảm chấn động rung Mặt khác mỏ xa khu dân cư khu công nghiệp dự kiến (trên 2km) nên chấn động rung nổ mìn không ảnh hưởng đến khu dân cư khu công nghiệp dự kiến sau - Xây dựng hệ thống đường vận chuyển riêng từ mỏ cảng, hạn chế đường gần khu dân cư - Đền bù đất đai hoa màu cho dân sở thương lượng để không làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Ưu tiên nhận người bị thu hồi đất vào làm công nhân mỏ VII.3.2.4 Cam kết thực - 65 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát cam kết thực áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác theo quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường quy định khác có liên quan - 66 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa KẾT LUẬN Báo cáo kết thăm dò mỏ đá vật liệu xây dựng thông thường Dốc Sạn lập theo nội dung báo cáo kết thăm dò ban hành kèm theo định số 14/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, với tổ hợp phương pháp thăm dò hợp lý, làm sáng tỏ đặc điểm địa chất mỏ, thành phần thạch học, tính chất lý, điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình chất lượng đá xây dựng có mỏ Trên diện tích thăm dò 16 ha, kết thăm dò xác định trữ lượng loại đá đạt tiêu chuẩn xây dựng loại đá có chất lượng xấu đảm bảo làm đá cấp phối đường Xác định rõ đặc điểm địa chất mỏ, chất lượng loại đá, điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình điều kiện khai thác mỏ, đáp ứng yêu cầu báo cáo thăm dò, phục vụ cho việc lập dự án đầu tư thiết kế khai thác mỏ Kết thăm dò xác định mỏ có trữ lượng loại vật liệu xây dựng tính đến cote +70m sau: 1-Khối thể tích đất đá bóc: 766.847 (m3) 2-Tổng trữ lượng đá : 6.701.736 (m3) 3- Hệ số bóc tầng phủ : H = 0,11 < Kết thăm dò cho thấy, đá mỏ Dốc Sạn có tính chất thạch học, hóa học, tính chất vật lý, tiêu chuẩn công nghệ xây dựng hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng thông thường Tổng chi phí công tác thăm dò mỏ đá xây dựng Dốc Sạn (kể thuế VAT) là: 564.462.073 đồng, giá thành cho m3 đá sau thăm dò 84 đ/m3 phù hợp với giá thành khu vực Với vị trí giao thông điều kiện khai thác thuận lợi đồng thời nằm khu vực có nhu cầu sử dụng cao Mỏ đá xây dựng Dốc Sạn có lợi lớn kinh doanh Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Phát kính đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa thẩm định, phê duyệt báo cáo để công ty có sở hoàn thành thủ tục xin phép khai thác mỏ theo quy định Luật khoáng sản pháp luật liên quan Khánh Hòa, Ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chủ Biên Huỳnh Tiến Đạt - 67 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Hoa, Võ Văn Vấn – Báo cáo thuyết minh Bản đồ Địa chất khoáng sản tỉnh Khánh Hòa tỷ lệ 1:50.000 (phần Địa chất), 1996 Đoàn Việt Tiệp nnk – Bản đồ Địa chất nhóm tờ Nha Trang (Khánh Hòa) 1:50.000 tìm kiếm điểm quặng thuộc nhóm tờ Phan Rang (Ninh Thuận), 1987 Nguyễn Đức Thắng nnk – Thuyết minh tóm tắt Địa chất khoáng sản tờ Đà Lạt – Cam Ranh (C-49-1 & C-49-II), NXB Hà Nội, 1999 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung – Địa chất Việt Nam (tập 2) Các thành tạo magma, NXB Hà Nội, 1995 32/2007/QĐ-UBND – Đơn giá khảo sát xây dựng tỉnh Khánh Hòa 20/2006/QĐ-BTN&MT ngày 12/12/2006 – Đơn giá dự toán công trình địa chất Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2009, xuất tháng 10/2010 Tài liệu từ internet: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khánh_Hòa http://www.idm.gov.vn - 68 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp công tác thăm dò Bảng 2: Bảng kê tọa độ điểm mốc mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn Bảng 3: Thống kê tọa độ, độ cao điểm mốc 16 Bảng 4: Thống kê tọa độ mốc lưới tọa độ mốc ranh giới .18 Bảng 5: Bảng tổng hợp tọa độ độ cao lỗ khoan .19 Bảng 6: Bảng thống kê khối lượng hố đào khoan thăm dò 21 Bảng 7: Bảng tổng hợp khối lượng mẫu lấy phân tích 25 Bảng 8: Bảng tổng hợp khối lượng thăm dò .26 Bảng 9: Bảng tổng hợp kết phân tích quang phổ bán định lượng 32 Bảng 10: Tổng hợp kết phân tích thành phần hóa học đá xây dựng mỏ Dốc Sạn .34 Bảng 11: Kết đo tham số phóng xạ đá 35 Bảng 12: Bảng so sánh cường độ phóng xạ đá so với TCVN 397:2007 35 Bảng 13: Tổng hợp tính chất lý toàn diện loại đá mỏ 37 Bảng 14: Kết thí nghiệm độ mài mòn Los Angeles 39 Bảng 15: Kết thí nghiệm độ bám dính nhựa đường đá dăm 39 Bảng 16: Kết thí nghiệm hàm lượng thoi dẹt .40 Bảng 17: Kết Yêu cầu độ nén dập sỏi dăm dùng bê tông theo TCVN 7570 : 2006 40 Bảng 18: Tổng hợp tiêu lý đất 41 Bảng 19: Bảng tổng hợp khối lượng thực công tác ĐCTV – ĐCCT 45 Bảng 20 Tổng hợp tính chất lý tầng đất phủ 47 Bảng 21 Tổng hợp đặc tính lý đá mỏ 48 - 69 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa Bảng 22: Bảng tính gốc dốc bờ moong ổn định cho tầng 50 Bảng 23: Trữ lượng đá xây dựng tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng đến cote +70m 56 Bảng 24: Trữ lượng lớp đất bóc tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng đến cote +70m 57 Bảng 25: Tổng hợp khối lượng đá xây dựng đất bóc tính theo phương pháp mặt cắt song song đến cote +70m 57 Bảng 26: Bảng tổng hợp kinh phí thăm dò 59 Bảng 27: Tổng hợp trữ lượng đá xây dựng sản phẩm kèm theo mỏ .64 - 70 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa CÁC BẢN VẼ KÈM THEO Bản vẽ số 1: Bản đồ vị trí giao thông khu vực Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa Bản vẽ số 2: Bản đồ Địa chất khu vực mỏ đá xây dựng xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản vẽ số 3: Bản đồ Địa hình trạng mỏ đá xây dựng thông thường Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản vẽ số 4: Bản đồ Tài liệu thực tế mỏ đá vật liệu xây dựng thông thường Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản vẽ số 5: Bản đồ Tính trữ lượng mỏ đá vật liệu xây dựng thông thường Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản vẽ số 6: Bản đồ Địa chất mỏ đá vật liệu xây dựng thông thường Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản vẽ số 7: Bản đồ Địa chất thủy văn – Địa chất công trình mỏ đá vật liệu xây dựng thông thường Dốc Sạn, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - 71 - Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM - 72 - [...]... mm - Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8 năm sau gây hạn hán, làm khô cạn các giếng nước của dân, ảnh hưởng đến phát triển của cây trồng Khu vực thuộc vùng khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ, quanh năm nắng nóng, tuy nhiên khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển Đông nên mát mẻ Điều kiện khí tượng thủy văn của khu vực được trích dẫn từ Tài liệu “Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn tại trạm Cam Ranh... dõi khoan theo đúng quy định của ngành Quá trình mô tả đã ghi nhận đặc điểm địa chất, mức độ nứt nẻ, sự phân bố của đá trong lỗ khoan, các đặc tính khác như lượng tiêu hao dung dịch, mực nước trước khi hạ cần và sau khi rút cần cũng như tốc độ khoan nhằm cung cấp thêm số liệu để nghiên cứu ĐCTV – ĐCCT mỏ Nhìn chung, các công trình khoan thăm dò đã đảm bảo được các yêu cầu của công tác thăm dò, đã khống... văn – địa chất công trình của toàn khu mỏ - Mục định tuyến thăm dò tăng hơn đề án 1,6 km là do dựa vào địa hình và đặc điểm của mỏ, đơn vị tư vấn đã bố trí lại các công trình khảo sát trên 3 tuyến với khoảng cách các công trình 50 – 100m nhằm mục đích đánh giá chi tiết diện lộ của các thành tạo địa chất làm cơ sở lập bản đồ địa chất mỏ, cũng như đánh giá địa hình địa mạo của mỏ - Tầng đá thăm dò nằm... vẽ bản đồ địa chất là đo vẽ và nghiên cứu địa tầng địa chất của các lỗ khoan thăm dò để xác định diện phân bố, cấu trúc, thành phần thạch học, hóa học, tính chất cơ lý của các loại đất đá ở trên mặt và ở dưới sâu, đảm bảo được yêu cầu của bản đồ địa chất tỷ lệ 1:2.000 Phương pháp đo vẽ chủ yếu là lộ trình đo vẽ địa chất theo tuyến Tiến hành khảo sát đo vẽ chi tiết các vết lộ tự nhiên (rãnh xói, khe... dò có những đặc điểm chủ yếu như sau (xem bản vẽ số 2) II.1.1 Địa tầng II.1.1.1 Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3đbl) Các thành tạo của hệ tầng lộ ra trong thung lũng phía Bắc khu mỏ, chúng tạo nên các khối có hình dạng đẳng thước hoặc méo mó, hay kéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam, với thành phần thạch học bao gồm các đá andesit, andesitobazan, dacit, ryodacit và tuf của chúng Đôi nơi có sự tham gia của các... Mẫu hóa nước toàn diện Mẫu 2 Chênh lệch 2 0 14 Mẫu nước vi trùng Mẫu 2 2 STT Hạng mục công việc 0 Giải trình về sự chênh lệch về khối lượng công việc đã thực hiện so với đề án Qua thực tế trong quá trình thực hiện công tác thăm dò, Đơn vị Tư vấn đã điều chỉnh khối lượng công việc cho phù hợp với điều kiện thực tế ở các hạng mục sau đây: - Công tác khoan thăm dò có khối lượng mét khoan tăng so với đề án... pha 1 của phức hệ Đèo Cả (GDi-G-GSy/K đc) Phức hệ Đèo Cả (GDi-G-GSy/Kđc) Phức hệ Đèo Cả được Huỳnh Trung, Ngô Văn Khải và nnk xác lập năm 1980 Khối Đèo Cả nằm giáp ranh giữa tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa được nghiên cứu làm khối chuẩn Các thành tạo magma của phức hệ Đèo Cả bao gồm 3 pha xâm nhập chính là pha (GDi/Kđc1), pha 2 (GSy/Kđc2), pha 3 (G/Kđc3), và pha đá mạch (Ga/Kđc) Các đá thuộc pha 1 của. .. này Các công trình khoan thăm dò của mỏ chủ yếu có vị trí thuộc phần moong khai thác có từ trước, hoặc nằm ở phần rìa moong khai thác nên việc tác động đến sinh thái khu vực là không đáng kể Nhìn chung, quá trình thăm dò đã tuân thủ đầy đủ công tác bảo vệ môi trường và giảm tối đa thiệt hại vật chất của nhân dân địa phương sống xung quanh khu mỏ Còn về vấn đề môi trường của công đoạn khai thác và chế... kế tiếp của các trầm tích deluvi Tham gia hình thành nên các trầm tích này, ngoài các tích tụ trượt lở trọng lực -11- Báo cáo thăm dò mỏ đá VLXD thông thường Dốc Sạn - Cam Thịnh Đông - Cam Ranh - Khánh Hòa còn chịu ảnh hưởng rất lớn của các dòng chảy Thành phần trầm tích không ổn định, chúng hoàn toàn phụ thuộc vào thành phần đá mẹ Thành phần chủ yếu là cát lẫn sét, các mảnh dá, ít tảng lăn của đá gốc,... anh; nền chiếm 80 – 90% gồm thạch anh, feldspar và khoáng sản quặng Chiều dày của hệ tầng khoảng 500 – 600m II.1.1.3 Trầm tích sông hiện đại (aQ23) Trong hầu hết các dòng sông, suối phân bố trên phạm vi khu vực thăm dò đều có trầm tích dạng bãi bồi, doi cát,… hình dạng và kích thước của chúng không ổn định do luôn chịu tác động của dòng chảy Thành phần trầm tích không hoàn toàn đồng nhất, tùy thuộc vào ... In - - - - Tl - - - - Ta - - - - Nb - - - - Zr 0,005 0,005 0,005 0,01 Hf - - - - U - - - - Th - - - - P - - - - Na 2 1,5 Li 0,003 0,003 0,003 0,003 Ce - - - - La - - - - Y 0,0005 0,001 0,001 0,001... LK 1-1 21 ( 120, 5 – 121,0) LK 2-4 1 (40,5 – 41,0) LK 3-8 1 (80,5 – 81,0) LK 4-2 5 (24,5 – 25,0) Cd - - - - Ga 0,002 0,002 0,002 0,002 Ge - - - - Be 0,0002 0,0002 0,0002 0,0003 In - - - - Tl - - - -. .. 0,3 0,3 0,5 Co - - 0,001 - Ni 0,003 0,003 0,003 0,003 Cr 0,005 0,005 0,005 0,003 Mo 0,0002 0,0003 0,0003 0,0002 W - - - - Sn 0,003 0,001 0,0005 0,0005 Sb - - - - As - - - - Bi - - - - Cu 0,003 0,003

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tài liệu từ internet: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khánh_Hòahttp://www.idm.gov.vn Link
1. Nguyễn Ngọc Hoa, Võ Văn Vấn – Báo cáo thuyết minh Bản đồ Địa chất và khoáng sản tỉnh Khánh Hòa tỷ lệ 1:50.000 (phần Địa chất), 1996 Khác
2. Đoàn Việt Tiệp và nnk – Bản đồ Địa chất nhóm tờ Nha Trang (Khánh Hòa) 1:50.000 và tìm kiếm các điểm quặng thuộc nhóm tờ Phan Rang (Ninh Thuận), 1987 Khác
3. Nguyễn Đức Thắng và nnk – Thuyết minh tóm tắt Địa chất và khoáng sản tờ Đà Lạt – Cam Ranh (C-49-1 &amp; C-49-II), NXB Hà Nội, 1999 Khác
4. Đào Đình Thục, Huỳnh Trung – Địa chất Việt Nam (tập 2) Các thành tạo magma, NXB Hà Nội, 1995 Khác
5. 32/2007/QĐ-UBND – Đơn giá khảo sát xây dựng tỉnh Khánh Hòa Khác
6. 20/2006/QĐ-BTN&amp;MT ngày 12/12/2006 – Đơn giá dự toán công trình địa chất Khác
7. Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2009, xuất bản tháng 10/2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w