Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HUYỀN THƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Địa Môi trường : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HUYỀN THƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Chính quy : Địa Môi trường : K43A - ĐCMT : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HUYỀN THƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Chính quy : Địa Môi trường : K43A - ĐCMT : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mức độ ô nhiễm số sông lớn Việt Nam .12 Bảng 4.1 Lượng rác thải rắn bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn 41 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn cấp nước lượng nước thải bệnh viện 41 Bảng 4.3: Các nguồn phát sinh nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 4.4: Kết phân tích số tiêu hóa học nước thải trước sau xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 49 Bảng 4.5: Kết phân tích số tiêu vật lý, sinh học nước thải trước sau xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 50 Bảng 4.6 Kết phân tích số tiêu nước mặt vị trí tiếp nhận nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .51 Bảng 4.7 Kết phân tích số tiêu nước thải trước sau xử lý bệnh viện 52 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu nước mặt vị trí tiếp nhận nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ nhóm 20 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ nhóm 21 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ nhóm 22 Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ nhóm 22 Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Lạng Sơn .31 Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức bệnh viện .39 Hình 4.3: Sơ đồ nguyên tắc phân luồng xử lý nước thải bệnh viện 42 Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống xử lý cục nước thải từ labo xét nghiệm 44 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết phân tích tiêu hóa học trước sau xử lý nước thải bệnh viện qua số liệu thứ cấp 49 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh kết phân tích số tiêu trước sau xử lý nước thải bệnh viện qua số liệu sơ cấp 53 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu ôxi sinh hoá ngày COD : Nhu cầu ôxi hoá học BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường BYT : Bộ y tế CP : Chính phủ DO : Ôxi hoà tan IWRA : Hội Nước Quốc tế Fe : Sắt NĐ : Nghị định Pb : Chì PO4 : Phốt phát QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TDS : Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thông tư Zn : Kẽm MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình ô nhiễm nước giới Việt Nam .9 2.2.1 Tình hình ô nhiễm nước giới 2.2.2 Tình hình ô nhiễm nước Việt Nam 10 2.2.3 Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 15 2.3.1 Nguy dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước nước thải bệnh viện 15 2.3.2 Hiện trạng xả xử lý nước thải số bệnh viện Việt Nam .18 2.3.3 Hiện trạng xả xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 24 3.3.2 Tổng quan bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .24 3.3.3 Tình hình sử dụng nước bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .24 3.3.4 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 24 3.3.5 Đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nước thải bệnh viện 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Nghiên cứu văn pháp luật 25 3.4.2 Phương pháp kế thừa .25 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu nước thải 25 3.4.5 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 26 3.5.6 Phương pháp đánh giá tổng hợp 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 35 4.2 Tổng quan bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .37 4.2.1 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn 37 4.2.2 Các công tác xử lý vệ sinh môi trường bệnh viện 40 4.2.3 Hệ thống quy trình xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 41 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .47 4.3.1 Lượng nước thải phát sinh bênh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa Tỉnh Lạng Sơn 48 4.3.3 Kết đánh giá nước thải bệnh viện qua số liệu sơ cấp .52 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải bệnh viện 55 4.4.1 Biện pháp quản lý 55 4.4.2 Một số biện pháp xử lý nước thải bệnh viện 56 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến Nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tiếng Việt 64 II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 64 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian địa phương thực tập nghiên cứu đề tài Có kết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, thầy cô giáo trường truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em thực tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cô, chú, anh chị công tác Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Lạng Sơn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp 43AĐCMT động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Em mong thầy cô bạn sinh viên đóng góp ý kiến, bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Huyền Thương Hình 4.6 Biểu đồ so sánh kết phân tích số tiêu trước sau xử lý nước thải bệnh viện qua số liệu sơ cấp Qua kết phân tích mẫu nước thải bảng 4.7 hình 4.6 cho thấy: Nước thải Bệnh viện trước xử lý hầu hết tiêu vượt giới hạn cho phép, đó: hàm lượng COD vượt gấp 1.38 lần, hàm lượng BOD5 vượt gấp 1,93 lần, hàm lượng NO3- vượt gấp 1,63 lần, hàm lượng PO43- lần so với QCVN 28:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế - Hàm lượng BOD mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,93 lần Sau trình xử lý Bệnh viện giảm xuống 4,41 lần 21,91 mg/l nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT Hiệu suất xử lý đạt 77,35% - Hàm lượng COD mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,38 lần Sau trình xử lý Bệnh viện giảm xuống 4,28 lần 32,3 mg/l, nằm ngưỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT Hiệu suất xử lý đạt 76,64% - Hàm lượng NO3- mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,63 lần Sau trình xử lý giảm xuống 25,4 mg/l Hiệu suất xử lý đạt 68,87% - Hàm lượng PO43- mẫu nước thải trước xử lý vượt QCVN 28:2010/BTNMT 1,84 lần Sau trình xử lý giảm xuống 2,92 mg/l Hiệu suất xử lý đạt 84,13% Một số tiêu khác pH, TSS, DO nằm giới hạn cho phép Nước thải sau qua hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện, hàm lượng tiêu nằm giới hạn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế * Môi trường nước mặt vị trí tiếp nhận nước thải Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu nước mặt vị trí tiếp nhận nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn QCVN Kết STT Chỉ tiêu Đơn vị 08:2008/BTNMT NM1 NM2 (Cột B) - 5,96 5,96 6,5 – 6,8 C 25,2 25,4 - Không khó Không khó chịu chịu pH Nhiệt độ Mùi mg/l COD mg/l 46 51,2 30 BOD5 - 32,2 35,84 15 TSS mg/l 8,2 9,3 50 NO3- mg/l 0,0006 0,007 10 PO43- mg/l 0,02 0,0005 0,3 DO mg/l 5,15 5,32 ≥4 10 TDS mg/l 67 79 - - (Nguồn: phòng thí nghiệm – Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, 11,2014) Qua kết phân tích mẫu nước mặt bảng 4.8 cho thấy: Hàm lượng tiêu NO3-, PO43-, TSS nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 24/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 - Luật tài nguyên nước năm 2012 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/06/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 thánh 12 năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 07 năm 2004 phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước - Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản - Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 05 năm 2005 Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc thi hành Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguốn nước - Thông tư số 57/2013/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014 phủ thoát nước xử lý nước thải - Thông tư số 12/2014/TT-BTNMT ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt - Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế ( số 43/2007/QĐ-BYT) ( Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2005) - Định kỳ cập nhật báo cáo tình hình quản lý giám sát môi trường cho quan cấp quan môi trường địa phương - Tham gia phối hợp mở lớp tập huấn bảo vệ môi trường cho cán công nhân viên bệnh viện - Cần hướng tới môi trường xanh, sạch, đẹp bệnh viện 4.4.2 Một số biện pháp xử lý nước thải bệnh viện 4.4.2.1 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối * Nguyên tắc hoạt động Nguyên lý hợp khối cho phép thực kết hợp nhiều trình xử lý nước thải biết không gian thiết bị mô-đun để tăng hiệu giảm chi phí vận hành xử lý nước thải Thiết bị xử lý hợp khối lúc thực đồng thời trình xử lý sinh học thiếu khí hiếu khí Việc kết hợp đa dạng tạo mật độ màng vi sinh tối đa mà không gây tắc lớp đệm, đồng thời thực oxy hóa mạnh triệt để chất hữu nước thải Thiết bị hợp khối áp dụng phương pháp lắng có lớp mỏng (lamen) cho phép tăng bề mặt lắng rút ngắn thời gian lưu Đi kèm với giải pháp công nghệ hợp khối có hóa chất phụ trợ gồm: chất keo tụ PACN-95 chế phẩm vi sinh DW-97-H giúp nâng cao hiệu suất xử lý, tăng công suất thiết bị Chế phẩm DW-97-H tổ hợp vi sinh vật hữu hiệu (nấm sợi, nấm men, xạ khuẩn vi khuẩn), enzym thủy phân ngoại bào (amilaz, cellulaz, proteaz) thành phần dinh dưỡng số hoạt chất sinh học; làm phân giải (thủy phân) chất hữu từ bể phốt bệnh viện nhanh (tốc độ phân hủy tăng - lần thủy phân nhanh cao phân tử khó tan, khó tiêu thành phân tử dễ tan, dễ tiêu), giảm tải bể phốt, giảm kích thước thiết bị, tiết kiệm chi phí chế tạo chi phí vận hành, diện tích mặt cho hệ thống xử lý Chất keo tụ PACN-95 hòa tan vào nước tạo màng hạt keo, liên kết với cặn bẩn (bùn vô bùn hoạt tính bể lắng) thành cặn lớn tự lắng với tốc độ lắng cặn nhanh; nhờ đó, giảm kích thước thiết bị lắng (bể lắng) đáng kể mà đảm bảo tiêu chuẩn đầu nước thải * Ưu điểm công nghệ - Đảm bảo loại trừ chất gây ô nhiễm xuống tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường - Tiết kiệm chi phí đầu tư giảm thiểu phần đầu tư xây dựng - Dễ quản lý vận hành, tiết kiệm diện tích đất xây dựng, kiểm soát ô nhiễm thứ cấp tiếng ồn mùi hôi * Nhược điểm công nghệ - Chi phí đầu tư ban đầu cao 4.4.2.2 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo mô hình DEWATS Công nghệ DEWATS tổ chức Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển nước Bremen phổ biến rộng rãi giải pháp hữu hiệu cho xử lý nước thải phân tán từ cụm dân cư, vùng nông thôn, bệnh viện, khách sạn, trang trại, lò giết mổ gia súc, gia cầm cho doanh nghiệp vừa nhỏ * Nguyên lý hoạt động DEWATS hệ thống xử lý nước thải phân tán, giải pháp cho xử lý nước thải hữu với quy mô 1000m3/ ngày đêm Hệ thống DEWATS gồm có bước xử lý với công trình đặc trưng: - Xử lý sơ bậc một: trình lắng loại bỏ cặn lơ lửng có khả lắng được, giảm tải cho công trình xử lý phía sau - Xử lý sơ bậc hai: trình xử lý nhờ vi sinh vật khị khí để loại bỏ chất rắn lở lửng hòa tan nước thải Giai đoạn có hai công nghệ áp dụng bể phản ứng kị khí (BR) có vách ngăn bể lắng kị khí (AK) - Xử lý bậc ba: trình xử lý hiếu khí - Khử trùng: Hồ thị với chiều sâu lớp nước nông thiết kế để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh nhờ xạ mặt trời xuyên qua lớp nước hồ * Ưu điểm giải pháp hiệu xử lý cao, hoạt động tin cậy, lâu dài, thích ứng với dao động lưu lượng, không cần tiêu thụ điện khu vực xử lý có độ dốc thích hợp, công nghệ xử lý thân thiện với môi trường, xử lý nước thải nhờ vi sinh vật có nước thải nhờ trình tự nhiên mà không sử dụng đến hóa chất, đặc biệt yêu cầu vận hành bảo dưỡng đơn giản, chi phí thấp 4.4.2.3 Biện pháp xử lý nước thải bể lọc sinh học Xử lý nước thải bể lọc sinh học dễ xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo quản, giá thành rẻ Nước thải sau xử lý thải thẳng môi trường không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng 4.4.2.4 Sử dụng giải pháp công nghệ Có nhiều phương pháp xử lý nước thải bệnh viện như: * Công nghệ AAO Nguyên lý xử lý AAO: Nước thải xử lý triệt để sử dụng trình liên hoàn AAO Trong đó: + Yếm khí: để khử Hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa photpho, khử Clo họat động… + Thiếu khí: để khử NO3 thành N2 tiếp tục giảm BOD, COD + Hiếu khí: để chuyển hóa NH4 thành NO3, khử BOD, COD, Sunfua… + Tiệt trùng: lọc vi lọc hóa chất – chủ yếu dung Hypocloride Canxi (Ca(OCl)2) để khử vi trùng gây bệnh… Quá trình Oxic (hiếu khí) thực chế độ tối ưu (mật độ vi sinh cao đa dạng, bám dính tham gia trình xử lý sinh học với chế độ mô lơ lửng vi sinh thông qua đệm bám dính (giá thể bám dính) lơ lửng) Điều cho phép tạo tiếp xúc với bề mặt lớn vi sinh nước thải, thúc đẩy hiệu trình xử lý Không khí nguồn cung cấp Oxy cho trình sinh học cấp vào với cột áp không cao (Hs ≤ 2m cột nước, so với phương pháp khác Hs = – m) đòi hỏi lượng Không khí phân bố qua hệ thống ống khuếch tán mịn, tạo điều kiện hòa tan Oxy vào nước với hiệu suất cao Ưu điểm công nghệ AAO : - Chi phí vận hành thấp - Có thể di dời hệ thống xử lý nhà máy chuyển địa điểm - Khi mở rộng quy mô, tăng công suất, nối lắp thêm môđun hợp khối mà dỡ bỏ để thay Hiện nay, công nghệ ứng dụng trạm y tế, bệnh viện, sinh hoạt…Bệnh viện Chợ Rẫy khánh thành trạm xử lý nước thải tập trung công suất 4.000m3/ngày đêm với kinh phí xây dựng 90 tỷ đồng, trở thành đơn vị tiên phong hoạt động xây dựng hệ thống xử lý nước thải Công trình sử dụng công nghệ AAO Nhật Bản, kết hợp nhiều trình xử lý chất ô nhiễm hữu vi sinh, đảm bảo xử lý triệt để theo tiêu chuẩn cao nước thải bệnh viện, chi phí vận hành thấp ổn định, trình độ tự động hóa cao… * Công nghệ MBBR Công nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving bed bio beactor): Là công nghệ bùn hoạt tính áp dụng kĩ thuật vi sinh dính bám lớp vật liệu mang di chuyển Do dùng vật liệu mang vi sinh nên mật độ vi sinh (MLVSS) bể xử lý cao so với kĩ thuật bùn hoạt tính phân tán Quá trinh xử lý sử dụng loại vi sinh vật bám dính, nhiên giá thể vi sinh sử dụng công nghệ giá thể đệm di động có diện tích bề mặt lớn, chúng chuyển động bể nên tận dụng tối đa diện tích bề mặt giá thể vi sinh, mật độ sinh vật công trình xử lý MBBR lớn, bên cạnh việc giá thể chuyển động làm tăng khả hòa tan ôxi vào nước, điều khiến hiệu xử lý theo công nghệ cao nhiều so với công nghệ khác Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải dạng MBBR - Diện tích công trình nhỏ - Hiệu xử lý BOD cao, đạt mức A QCVN14:2008/BTNMT - Có thể cải tiến thành công nghệ AAO để xử lý triệt để Nito, Phopho hợp chất khó phân hủy khác - Quá trình vận hành đơn giản - Chi phí vận hành thấp - Chi phí bảo dưỡng thấp - Quyết định 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/06/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định 81/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 - QCVN 28:2010/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế - Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Một số TCVN, QCVN liên quan tới chất lượng nước: - TCVN 6663-1:2011 ( ISO 5667-3:20006) - Chất lượng nước – Phần Hướng dân lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 ( ISO 5667-3:2006) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản mẫu xử lý mẫu - TCVN 5999:1995 ( ISO 5667-10:1992) – Chất lượng nước – lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - TCVN 5945:2005: Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải - TCVN 5499:1995: Chất lượng nước – Phương pháp uyncle (winkler) xác định oxy hòa tan - TCVN 6001-1:2008 Chất lượng nước – xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - TCVN 4565-88 Nước thải – phương pháp xác định oxy hóa -TCVN 6492 : 2011: Chất lượng nước – xác định pH - TCVN 4557 : 1998: chất lượng nước – phương pháp xác định nhiệu độ - TCVN 6177 : 1996 Chất lượng nước – phương pháp xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-Phenantrolin - TCVN 6185 : 2008 Chất lượng nước – kiểm tra xác định độ màu - QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt + Hoạt động mua bán côta diễn cách bình thường kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trường, với hệ thống pháp lý hoànthiện quyền nghĩa vụ khả quản lý môi trường tốt - Công tác kiểm soát việc sử dụng nước: quan nhà nước kiểm soát việc sử dụng tài nguyên nước cách hiệu quả, tránh lẵng phí gây ô nhiễm môi trường PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập, tìm hiểu thực trạng môi trường nước bệnh viện tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải bệnh viện, trình vận hành hệ thống xử lý cho thấy chất lượng nước thải trước xử lý có số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép Khi xử lý qua hệ thống đa số tiêu nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường tiếp nhận, không gây ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, cụ thể: - Bệnh viện có tổng diện tích sử dụng 30.096,60 m2 Quy mô 663 giường bệnh, với quy mô công tác bảo vệ môi trường bệnh viện thực quy định thu gom, phân loại loại chất thải rắn y tế - Toàn lượng nước thải phát sinh khu khám chữa bệnh, khoa chống nhiễm khuẩn, phòng mổ sinh hoạt bệnh nhân là: 185 m3/ngày đêm, thu gom hệ thống cống ngầm đưa đến khu hệ thống xử lý nước thải bệnh viện - Kết phân tích nước thải bệnh viện cho thấy, nước thải trước xử xử lý có số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép + Chỉ tiêu hàm lượng COD vượt gấp 1.38 lần, hàm lượng BOD5 vượt gấp 1,93 lần, hàm lượng NO3- vượt gấp 1,63 lần, hàm lượng PO43- lần so với QCVN 28:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế + Môi trường nước mặt ví trí tiếp nhận nước thải hàm lượng số tiêu COD, BOD5, DO hai vị trí nơi tiếp nhận nước thải vượt giới hạn cho phép Theo hàm lượng COD gấp khoảng 1,6 lần, hàm hượng BOD5 gấp lần so với QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt - Nước thải y tế sau xử lý qua hệ thống xử lý nước thải bệnh viện tiêu vượt quy chuẩn cho phép giảm xuống đạt tiêu chuẩn thải môi trường Các biện pháp bảo vệ môi trường mà bệnh viện áp dụng bảo đảm hoạt động khám chữa bệnh đơn vị không làm ảnh hưởng tới chất lượng môi trường khu vực 5.2 Kiến Nghị Từ kết phân tích số liêu thu thập được, xin đưa số kiến nghị sau: - Hệ thống xử lý nước thải triệt để, bệnh viên cần cải tạo, nâng cấp hệ thống cống ngầm, ống dẫn nước thải, mương dẫn nước thải để đạt hiệu - Ban giám đốc cán công nhân viên bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, phát huy tốt mặt đạt công tác xử lý chất thải y tế - Các đơn vị chức tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời phát vi phạm vấn đề môi trường - Tiến hành quan trắc nước thải định kỳ kịp thời phát ô nhiễm - Phối hợp với quan có chức thực đợt kiểm tra đột xuất vận hành hệ thống xử lý nước thải công tác vệ sinh môi trường bệnh viện - Hỗ trợ kinh phí, thiết bị, bổ sung thêm nhân lực, cán chuyên trách môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn (2014) – Báo cáo tổng kết quý I năm 2014 Bộ Y tế - Báo cáo tổng kết công tác khám chữa bệnh (2014) Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Huy Nga, “Giải pháp Công nghệ xử lý chất thải cho Bệnh viện” Phạm Tuyên (2010), trạng môi trường nước Việt Nam Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Luật Bảo vệ môi trường 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011) – Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 – 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014) – Báo cáo hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014) – Báo cáo tổng kết cuối năm 2014 TS.Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng “ Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 10 “56% số bệnh viện Việt Nam chưa có hệ thống xử lý nước thải” – Nguồn monre.gov.vn 111 Giáo trình Độc học môi trường - Đại học Bách khoa - http://doc.edu.vn/tailieu/giao-trinh-doc-hoc-moi-truong-dai-hoc-bach-khoa-9495/ 12 Nước thải phân loại nước thải - http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nuoc-thai-vaphan-loai-nuoc-thai.452223.html 13 Nước thải bệnh viện "đầu độc" người dân http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200739/210204.aspx 14 Một số trang web: http: www.google.com http: www.tailieu.vn http: www.kysumoitruong.vn http: www.yeumoitruong.com - QCVN 09 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 14 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt - QCVN 40 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp 2.1.2 Cơ sở khoa học * Khái niệm môi trường Theo điều khoản 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật.” * Khái niệm ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật” Ô nhiễm môi trường làm thay đổi trực tiếp gián tiếp thành phần đặc tính vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… thành phần môi trường hay toàn môi trường vượt mức cho phép xác định Chất gây ô nhiễm nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại có tiềm gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn hay phát triển người sinh vật môi trường Chất gây ô nhiễm chất rắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm), chất khí (SO2 núi lửa phun, NO2trong khói xe, CO từ khói đun …), kim loại nặng chì, đồng … có vừa thể vừa thể rắn thăng hoa hay dạng trung gian.[5] * Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN Hố ga thu gom nước thải bệnh viện Trạm xử lý nước thải bệnh viện Trạm xử lý nước thải bệnh viện Bể chứa nước thải sau xử lý bệnh viện [...]... Quan trắc Môi trường tỉnh Lạng sơn, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Lạng Sơn Đặc biệt dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện - Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của bệnh viện - Đề xuất các... pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu sơ lược về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn - Xác định tổng lượng nước thải và hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện - Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải của bệnh viện 1.4 Yêu cầu của đề tài - Số... chuẩn cấp nước và lượng nước thải của bệnh viện 41 Bảng 4.3: Các nguồn phát sinh nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 4.4: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học trong nước thải trước và sau khi xử lý của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 49 Bảng 4.5: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vật lý, sinh học trong nước thải trước và sau khi xử lý của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn ... khí – hiếu khí) Nước thải Máy lọc rác Bể lắng và bể điều hòa Xả thải Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ của nhóm 4 Xử lý sinh học gián đoạn theo mẻ Khử trùng bằng Ozon 2.3.3 Hiện trạng xả và xử lý nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn Theo kết quả điều tra cho thấy, trung bình mỗi ngày bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn thải ra khoảng 185 m3/ngày đêm Toàn bộ lượng nước thải của khu bệnh viện được chia làm... cho nước thải bệnh viện theo QCVN 28:2010/BTNMT về chất lượng nước thải bệnh viện gồm COD, BOD5, TSS, DO, NO3-, PO43-, pH,… * Vị trí lấy mẫu Bảng 3.1: vị trí, số lượng lấy mẫu Loại mẫu Số lượng Nước thải bệnh viện 2 Vị trí NT1 – hố ga chứa nước thải trước khi xử lý NT2 - tại hồ nước điều hòa sau khi xử lý NM1 - Nước sông Kỳ Cùng cách điểm tiếp Nước mặt nơi tiếp nhận nước thải của bệnh viện nhận nước thải. .. nước tại Việt Nam 10 2.2.3 Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 15 2.3.1 Nguy cơ dịch bệnh do ô nhiễm nguồn nước bởi nước thải bệnh viện 15 2.3.2 Hiện trạng xả và xử lý nước thải tại một số bệnh viện ở Việt Nam .18 2.3.3 Hiện trạng xả và xử lý nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... một số chỉ tiêu nước mặt tại vị trí tiếp nhận nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .51 Bảng 4.7 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nước thải trước và sau khi xử lý của bệnh viện 52 Bảng 4.8 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nước mặt tại vị trí tiếp nhận nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .54 Theo ước tính đến năm 2050, nhu cầu khai thác nước được dự đoán... Các công nghệ xử lý nước thải hiện đang áp dụng trong các bệnh viện ở Việt Nam Các công nghệ xử lý nước thải hiện đang áp trong bệnh viện của Việt Nam có thể chia làm 4 nhóm phương án - Nhóm 1: Đối với nhóm công nghệ thứ nhất, nước thải bệnh viện được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại, bể lắng và sau đó được khử khuẩn hoặc xử lý trong hồ sinh học hay bãi lọc ngầm nước Nước thải Nước thải Bể tự hoại Bể tự... nước thải từ các phòng khám, nước thải từ sinh hoạt, nước mưa chảy tràn Nước thải chảy tràn không qua hệ thống xử lý mà thải trực tiếp ra sông gần khu vực bệnh viện Nước thải sinh hoạt được xử lý qua hệ thống bể tự hoại nằm dưới các nhà vệ sinh Nước thải y tế theo hệ thống đường ống nằm phía dưới các dãy nhà và được đưa về trạm xử lý nước thải của bệnh viện đáp ứng cho nhu cầu xử lý nước của bệnh viện. .. lượng nước thải y tế ở các cơ sở y tế huyện và tỉnh đã được xử lý trước khi thải ra môi trường nhưng các cơ sở y tế cấp xã, phường hầu như không được xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường [6] 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Nguy cơ dịch bệnh do ô nhiễm nguồn nước bởi nước thải bệnh viện 2.3.1.1 Thành phần, tính chất của nước thải bệnh viện Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện ... giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .47 4.3.1 Lượng nước thải phát sinh bênh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa Tỉnh Lạng. .. giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .47 4.3.1 Lượng nước thải phát sinh bênh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa Tỉnh Lạng. .. giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn .47 4.3.1 Lượng nước thải phát sinh bênh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa Tỉnh Lạng