Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông phó đáy đoạn chảy từ xã quang sơn, huyện lập thạch đến xã việt xuân, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

62 189 0
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông phó đáy đoạn chảy từ xã quang sơn, huyện lập thạch đến xã việt xuân, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG DUY VĂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG PHĨ ĐÁY ĐOẠN CHẢY TỪ XÃ QUANG SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH ĐẾN XÃ VIỆT XUÂN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa môi trường - trường Đại Học Nông Lâm Trái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tiến sĩ Trần Thị Phả, giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Anh Phùng Thế Tài, Phó trưởng phòng PT&QTMT, tồn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm tài ngun bảo vệ mơi trường tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt đợt thực tập qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp K9 - KHMT động viên giúp đỡ lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em yêu quý bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Phùng Duy Văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu câu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận chuyên đề 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Giới thiệu chung nước 2.2.2 Thực trạng khai thác sử dụng nước giới Việt Nam 2.2.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước giới 2.2.2.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước Việt Nam 11 2.3 Hậu việc khan ô nhiễm nguồn nước 18 2.4 Vai trò nước đời sống sản xuất 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phậm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian tiến hành công tác quan trắc 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 24 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THỎA LUẬN 28 4.1.Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 4.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.2 Đặc điểm địa hình- địa mạo 30 4.1.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn 31 4.1.2 Điều kiện Kinh tế -Xã hội 33 4.1.2.1 Sản xuất Công nghiệp – Xây dựng 33 4.1.3 Dân số 35 4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 36 4.2 Kết phân tích nhận xét chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy từ Quang Sơn- Lập Thạch đến Việt Xuân- Vĩnh Tường 38 4.2.1 Kết tiêu đo nhanh nước mặt sơng Phó Đáy 38 4.3.2 Kết xác định nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 39 4.3.3 Kết xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) 40 4.5.4 Kết xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 41 4.3.5 Kết xác định Amoni (NH4+ ) 42 4.3.6 Kết xác định hàm lượng Nitrit (NO2- ) 43 4.3.7 Kết xác định Tổng Coliform 44 4.5.8 Kết xác định Dầu mỡ 45 4.2.9 Kết xác định hàm lượng sắt 46 4.3 Đề xuất số giải pháp tổng hợp nhằm quản lý bảo vệ nguồn nước mặt sơng Phó Đáy 47 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 47 4.3.2 Thu phí nước thải 49 4.3.3 Xử phạt vi phạm 50 4.3.4 Tuyên truyền, giáo dục xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường 50 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BOD Nhu cầu ôxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Nồng độ ơxy hòa tan DTM Đánh giá tác động mơi trường LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường 10 TNMT Tài nguyên môi trường 11 TP Thành phố 12 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí, tọa độ điểm lấy mẫu 26 Bảng 3.2: Tổng hợp phương pháp phân tích thơng số phòng thí nghiệm 26 Bảng 4.1: Chế độ thời tiết, khí hậu huyện Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường năm 2013 31 Bảng 4.2 : Những ao hồ, khu chứa nước tỉnh 32 Bảng 4.3: Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 36 Bảng 4.4: Kế phân tích tiêu nước sơng Phó Dáy 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vị trí điểm quan trắc sơng Phó Đáy 25 Hình 4.1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 29 Hình 4.2: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001-2010 35 Hình 4.3: Giá trị đo nhanh điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 39 Hình 4.4: Giá trị BOD5 điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 40 Hình 4.5: Giá trị COD điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 41 Hình 4.6: Giá trị TSS điểm quan mặt sơng trắc nước Phó Đáy 42 Hình 4.7: Giá trị NH4+ điểm quan trắc nước mặt sơng Phó Đáy 43 Hình 4.8: Giá trị NO2- điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 43 Hình 4.9: Giá trị tổng Coliform điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 44 Hình 4.10: Giá trị nồng độ dầu mỡ điểm quan trắc sơng Phó Đáy 45 Hình 4.11: Giá trị nồng độ sắt điểm quan trắc sơng Phó Đáy 46 Hình 4.12: Giá trị nồng độ chì điểm quan trắc sơng Phó Đáy 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mơi trường có vai trò quan trọng sống trái đất, người tác động vào mơi trường với nhiều hình thức khác nhằm mục đích phục vụ cho sống phát triển Ngày với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành: Cơng nghiệp, Dịch vụ, Du lịch… yếu tố môi trường bị ảnh hưởng ngày nhiều Song song với phát triển làm nảy sinh vấn đề mới, nan giải cho toàn xã hội nhiễm mơi trường vấn đề gây xúc cho cộng đồng Ô nhiễm môi trường với nhiều nguyên nhân khác từ hoạt đông sinh hoạt sản xuất người: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ Các chất thải từ hoạt động gây tác động lớn tới dòng sơng Vĩnh Phúc tỉnh xảy tượng Sau 10 năm tái lập tỉnh, với tâm, nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quyền nhân dân, tỉnh Vĩnh Phúc dần trở thành tỉnh công nghiệp Với lợi nhiều mặt, với sách khuyến khích thu hút đầu tư phù hợp, kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc có bước tăng trưởng vượt bậc, trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng lớn nước Tình hình kinh tế địa bàn tỉnh phát triển với tốc độ cao tạo điều kiện thuận lợi để Vĩnh Phúc đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, quốc phòng ngày củng cố vững Tuy nhiên, với trình tăng trưởng kinh tế phát triển đời sống xã hội, Vĩnh Phúc phải đối mặt với suy giảm chất lượng môi trường sống; gia tăng, biến đổi phức tạp tượng thời tiết bất thường; môi trường bị suy thoái, nhiều hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên có nguy bị phá huỷ, đa dạng sinh học có chiều hướng suy giảm hoạt động người Hiện nay, hệ thống cấp nước tỉnh đơn giản, chưa xây dựng quy mô, đồng lượng nước thải sinh hoạt hộ dân, sở sản xuất nhỏ lẻ, làng nghề nằm xen kẽ khu dân cư địa bàn tỉnh xả thải trực tiếp vào môi trường làm cho mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng lên Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy bị ảnh hưởng xấu, qua kết quan trắc chất lượng nước sông số năm gần cho thấy số tiêu nước sông vượt quy chuẩn cho phép Ta cần tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích đánh giá cụ thể trạng chất lượng nước mặt hệ thống sơng Phó Đáy nói chung lưu vực sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn, Huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường nói riêng Từ đề xuất, lựa chọn số giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước sông Phó Đáy nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vê môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tương lai Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu trên, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Phả giảng viên khoa Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng nước sông Phó Đáy đoạn chảy từ xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước mặt sông Phó Đáy - Dự báo biến động chất lượng nước sơng Phó Đáy năm tiếp thoe - Đề xuất giải pháp phòng ngừa khắc phục ô nhiễm 1.2.2 Yêu câu đề tài - Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết - Đánh giá cơng tác thực phải xác - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện tỉnh 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: 40 Hình 4.4: Giá trị BOD5 điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy - Kết phân tích tiêu BOD5 cho thấy, vị trí: NM30 (Hữu Bằng - xã Bắc Bình - huyện Lập Thạch), NM32 (Đồng Man - xã Đồng Ích huyện Lập Thạch), NM34 (Việt An - xã Việt Xuân - huyện Vĩnh Tường) bị ô nhiễm chất hữu Tại vị trí NM29 ( Quảng Cư- Quảng Sơn- Lập Thạch), NM31 ( Tích Thổ- Hoa Sơn- Lập Thạch), NM33 (Đại Lữ xã Đồng Ích - huyện Lập Thạch), nồng độ ô nhiễm nằm giới hạn cho phép - Vị trí có nhu cầu oxy sinh hóa cao mẫuNM32, gấp 1,16 lần cho phép theo QCVN 08:2008/ BTNMT (B1) - Vị trí có nhu cầu oxy sinh hóa thấp mẫu NM31 - Nguyên nhân: Nước sông vị trí nhiễm có xác động chết, có dòng thải nước sinh hoạt, chăn ni hộ hai bên bờ sông làm hàm lượng chất hữu nước sơng cao Vì nhu cầu oxy để VSV phân giải HCHC tăng lên 4.3.3 Kết xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) Qua phương pháp phân tích xác định nhu cầu xoy hóa học (COD) thu kết nêu rõ bảng 4.4 hình 4.5: dân cư địa bàn tỉnh xả thải trực tiếp vào môi trường làm cho mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng lên Chất lượng môi trường nước sơng Phó Đáy bị ảnh hưởng xấu, qua kết quan trắc chất lượng nước sông số năm gần cho thấy số tiêu nước sông vượt quy chuẩn cho phép Ta cần tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích đánh giá cụ thể trạng chất lượng nước mặt hệ thống sơng Phó Đáy nói chung lưu vực sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn, Huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường nói riêng Từ đề xuất, lựa chọn số giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước sơng Phó Đáy nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vê môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tương lai Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu trên, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Phả giảng viên khoa Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy từ xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng nhiễm mơi trường nước mặt sơng Phó Đáy - Dự báo biến động chất lượng nước sơng Phó Đáy năm tiếp thoe - Đề xuất giải pháp phòng ngừa khắc phục nhiễm 1.2.2 Yêu câu đề tài - Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết - Đánh giá công tác thực phải xác - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện tỉnh 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: 42 Hình 4.6: Giá trị TSS điểm quan mặt sơng trắc nước Phó Đáy Nhận xét: - Kết phân tích cho thấy, tất vị trí quan trắc có giá trị TSS vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT - Mức việt ngưỡng cá vị trí quan trắc là: NM29 vượt 1,2 lần, NM30 vượt 1,7 lần, NM32 vượt 1,46 lần, NM33 vượt 1,96 lần, NM 34 vượt 1,26 lần so với mức giới hạn cho phép - Điểm có giá trị TSS cao điểm NM 33 – 98 (mg/l) - Điểm có giá trị TSS thấp điểm NM 31 – 54 (mg/l) - Nguyên nhân: + Tại vị trí lấy mẫu có nhiều thực vật thủy sinh xác chết + Có dòng nước thải sinh hoạt đổ vào sơng 4.3.5 Kết xác định Amoni (NH4+ ) Qua phương pháp phân tích xác định hàm lượng Amoni (NH4+ ) thu kết nêu rõ bảng 4.4 hình 4.7: 43 Hình 4.7: Giá trị NH4+ điểm quan trắc nước mặt sơng Phó Đáy Nhận xét: - Kết phân tích tiêu Amoni (NH4+) cho thấy tất vị trí có giá trị NH4+ cao, vị trí NM34 có nồng độ Amoni lớn so với giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B1) vượt 1,18 lần Tại vị trí quan trắc lại chưa bị nhiễm Amoni - Nguyên nhân: vị trí lấy mẫu bên bờ sông tập trung nhiều trang trại chăn nơi lơn, gia cầm Vì hàm lượng Amoni nước vị trí cao QCVN 08:2008/BTNMT (B1) 4.3.6 Kết xác định hàm lượng Nitrit (NO2- ) Qua phương pháp phân tích xác định hàm lượng Nitrit (NO2- ) thu kết nêu rõ bảng 4.4 hình 4.8: Hình 4.8: Giá trị NO2- điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy 44 Nhận xét: - Kết phân tích hàm lượng Nitrit (NO2- ) nước sơng Phó Đáy cho thấy, tất điểm quan trắc có hàm lượng Nitrit (NO2- ) vượt giới hạn cho phép cột B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT: NM31 vượt 2,475 lần, NM32 vượt 3,23 lần, NM33 vượt 3,1 lần, NM34 vượt 5,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép - Điểm có giá trị NO2- cao điểm NM34 – 0,236 (mg/l) - Điểm có giá trị NO2- thấp điểm NM29 – 0,052 (mg/l) - Nguyên nhân: Tại điểm lấy mẫu có giá trị vượt quy chuẩn cho phép nước sơng có nhiều xác thực vật chết, thực vật thủy sinh nhiều, nước thải chăn nuôi, sinh hoạt đổ sông nhiều, việc canh tác lạm dụng phân bón hóa học nhiều Những nguyên làm cho hàm lượng nitrat nước sơng Phó Đáy tăng cao, vượt QCVN 08:2008/BTNMT (B1) 4.3.7 Kết xác định Tổng Coliform Qua phương pháp phân tích xác định Coliform tổng số thu kết nêu rõ bảng 4.4 hình 4.9: Hình 4.9: Giá trị tổng Coliform điểm quan trắc nước sơng Phó Đáy Nhận xét: - Kết phân tích cho thấy có vị trí quan trắc bị nhiễm Coliform, có nồng độ Coliform cao NM29 cao gấp 1.87 lần NM30 45 cao gấp 2,8 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1) Tại điểm quan trắc lại chưa thấy có dấu hiệu bị nhiễm Coliform - Ngun nhân gây nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi khu vực ven sông chưa xử lý đạt quy chuẩn trước thải ngồi mơi trường, dẫn đến số lượng Coliform nước cao - Điểm có giá trị coliform cao điểm NM30 – 21.000 - Điểm có giá trị coliform thấp điểm NM34 – 1.400 4.5.8 Kết xác định Dầu mỡ Qua phương pháp phân tích xác định dầu mỡ thu kết nêu rõ bảng 4.4 hình 4.10: Hình 4.10: Giá trị nồng độ dầu mỡ điểm quan trắc sơng Phó Đáy Nhận xét: - Kết phân tích cho thấy tất điểm quan trắc bị ô nhiễm dầu mỡ, hàm lượng dầu mỡ điểm quan trắc cao : NM29 vượt lần, NM30 vượt 12 lần, NM31 vượt 10 lần, NM32 vượt lần, NM33 vượt lần, NM34 vượt lần so với QCVN 08:2008/BTNMT ( cột B1) - Điểm có giá trị dầu mỡ cao điểm NM30 – 1,2 (mg/l) - Điểm có giá trị dầu mỡ thấp điểm NM32 NM34 có giá trị 0,2 (mg/l) + Vận dụng phát huy kiến thức học nghiên cứu + Bổ sung tư liệu, nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệp thực tế phục vụ cho công tác sau + Củng cố lý thuyết, kiến thức trang bị trình học tập + Đúc rút thêm kinh nghiệm làm việc thực tiễn, thao tác phân tích thơng số, cách viết báo cáo, cách xử lý số liệu, …… - Ý nghĩa thực tiễn: + Đánh giá vấn đề thực tế trạng mơi trường nước sơng Phó Đáy + Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện bảo vệ chất lượng nước sơng Phó Đáy 47 Hình 4.12: Giá trị nồng độ chì điểm quan trắc sơng Phó Đáy + Hàm lượng chì vị tri quan trắc đo nhỏ nằm giới hạn cho phép cột B1 QCVN 08:2008/BTNMT + Điểm có giá trị cao NM31 – 0,007 (mg/l) + Điểm có giá trị thấp NM33 NM34 có giá trị nhỏ 10 -3 (mg/l) 4.3 Đề xuất số giải pháp tổng hợp nhằm quản lý bảo vệ nguồn nước mặt sơng Phó Đáy 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 4.3.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt - Cần quy hoạch xây dựng hệ thống nước thải tập trung cho khu dân cư đồng thời xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung - Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa: + Các sông dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa dẫn đến việc ứ đọng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Hơn việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải gặp nhiều khó khăn - Thu phí nước thải sinh hoạt: + Cần tăng phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải 48 + Quy định mức phí thải khác cho khu vực thành thị nông thôn - Các biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: + Khi thực dự án, quy hoạch vấn đề bảo vệ môi trường nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng + Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sơng, làm rác bên bờ sông, trồng xanh… Đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nguồn tài chính, cơng tác tun truyền, cơng tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia + Tổ chức họp quần chúng nhân dân hàng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp người dân cơng tác bảo vệ môi trường nước đề xuất vấn đề tồn đọng chưa giải Từ có hướng phát triển cho năm - Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt cách cho phép công ty, cá nhân, cơng ty nước ngồi tham gia vào lĩnh vực Các công ty đầu tư vào xử lý nước thải thu phí để trì hoạt động - Xây dựng tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn, thị tứ huyện; nâng cao lực mở rộng mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt toàn hệ thống sông 4.3.1.2 Đối với nước thải làng nghề - Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường: tổ chức đợt khảo sát thực tế cho phóng viên báo chí điểm nóng, trọng điểm ô nhiễm để viết phản ánh thực trạng, tạo dư luận định hướng xã hội vấn đề môi trường cần quan tâm - Xử phạt vi phạm sở gây ô nhiễm, sở khơng có biện pháp xử lý nước thải trước xả nguồn Ngoài ra, cần phải đưa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất làng nghề phải xử lý hậu ô nhiễm - Xem xét sớm công bố công khai danh mục sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để cộng đồng, người dân biết phát 49 huy sức mạnh cộng đồng để sở có thay đổi cần thiết nhằm bảo vệ môi trường nước sông - Quy hoạch sở sản xuất nhỏ lẻ tập trung lại từ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung trước xả thải sông 4.3.1.3 Đối với nước thải nông nghiệp Hạn chế sử dụng phân bón hóa học: Nâng cao kiến thức nơng dân kỹ thuật bón phân hóa học; khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thường; Thường xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân Khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự Cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể Biogas hộ gia đình trạng trại lớn 4.3.2 Thu phí nước thải Thu phí nước thải phải áp dụng với tất doanh nghiệp, hộ dân với mức hợp lý Khoản tiền thu đầu tư vào xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực 4.3.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt Chính phủ ban hành Nghị Định 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 phí bảo vệ mơi trường nước thải Trong đó, Chương II, Điều 6, Khoản có quy định: Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần trăm (%) giá bán m3 nước sạch, tối đa không 10% giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Tuy nhiên, mức khơng cao, đề xuất số giải pháp sau: - Cần phải tăng phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải - Quy định mức phí thải khác cho khu vực thành thị nông thôn 4.3.2.2 Đối với nước thải cơng nghiệp - Tăng mức thu phí thải cơng nghiệp có nồng độ nhiễm cao, đặc biệt hàm lượng chất hóa học, kim loại nặng 50 - Thực tốt công tác tra, kiểm tra quan nhà nước tới công ty có gây ảnh hưởng tới mơi trường 4.3.3 Xử phạt vi phạm - Hiện mức xử phạt hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải lần xử phạt cảnh cáo phạt tiền thấp từ 100.000 đồng cao đến 150.000.000 - Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần đến lần xử phạt tiền thấp từ 500.000 đồng cao đến 200.000.000 đồng - Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần đến 10 lần xử phạt tiền thấp từ 2.000.000 đồng cao 250.000.000 đồng - Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên xử phạt tiền thấp từ 8.000.000 đồng cao đến 300.000.000 đồng - Đối với trường hợp xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất thải xử phạt sau: Phạt tăng thêm từ 20% đến 50% mức tiền phạt hành vi vi phạm tương ứng nêu - Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ mơi trường vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép [4] 4.3.4 Tun truyền, giáo dục xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường - Tuyên truyền giáo dục nhân dân, hỗ trợ công tác, hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường giáo dục nhà trường - Hiện thực hóa mơ hình bảo vệ mơi trường nơng thơn, đặc biệt mơ hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu nguồn gây nhiễm mơi trường nước lưu vực sơng Phó Đáy, trước mắt tập trung vào xã, địa bàn nằm ven lưu vực sông PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận chuyên đề 2.1.1 Các khái niệm liên quan - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) [1] - Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường [1] Nước tham gia vào nhiều phản ứng hóa học nhiệt độ bình thường nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Ơ nhiễm nguồn nước: Là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý hóa học - sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh học nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất [14] - Suy thoái kạn kiện nguồn nước: Là suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước - Phát triển tài nguyên nước: Là biện pháp nhằm nâng cao khả khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước nâng cao giá trị tài nguyên nước - Bảo vệ tài nguyên nước: Là biện pháp nhằm phòng chống suy thoái, cạn kiện nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước 52 5.2 Kiến nghị Nhìn chung, trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực có tác động mơi trường sơng Phó Đáy với quy mơ mức độ khác Vì vậy, cần phải có phối hợp khu vực huyện để quản lý, kiểm soát nguồn thải, quan trắc mơi trường để có giải pháp phù hợp số kiến nghị: - Các sở sản xuất, chế biến, kinh doanh cần có hệ thống xử lý nước thải trước xả thải môi trường; nơi tập trung đông dân cư cần có hệ thống thu gom nước thải tập trung cần xử lý trước xả thải vào nguồn nước sơng - Có biện pháp cụ thể thiết thực để giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông như: Tuyên truyền, vận động người hưởng ứng kiện mơi trường địa phương ví dụ chiến dịch thu gom rác thải, chiến dich niên chung tay vớt rác bên bờ sông, đem tới nơi quy định để xử lý - Có chế, sách hỗ trợ đặc thù cho địa phương việc triển khai dự án điểm để xử lý điểm nóng gây nhiễm mơ hình kiểm sốt xử lý chất thải để từ địa phương áp dụng triển khai nhân rộng, đặc biệt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt rác thải sinh hoạt từ khu đô thị, khu dân cư tập trung, làng nghề - Đẩy mạnh biện pháp dáo dục, tuyên truyền để tăng hiểu viết người dân vai trò mơi trường đời sống, sản xuất Từ giúp người dân tự rút ảnh hưởng nhiêm mơi trường để có hành động tự bảo vệ môi trường sống bảo vệ dòng Sơng Phó Đáy 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cụ thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/ttktxh/Lists/nam%202013/Vie w_Detail.aspx?ItemID=23 Hồng Văn Hùng (2008), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Trung, Thường quy kỹ thuật y học lao động vệ sinh môi trường, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường Luật bảo vệ môi trường 2005 Milos Holy (1990), Nước môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ (Điều 4, 10), Về xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nước đóng vai trò quan trọng nào? http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trò_quan_trọn g_như_thế_nào%3F Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam tài nguyên nước Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/Convert/tainguyenmoitruong/Lists/phobien kienthuc/View_Detail.aspx?ItemID=18 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo trạng môi trường Vĩnh Phúc 10 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình khai thác sử dụng nước tỉnh năm 2010 11 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020- 2030 54 12 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo khai thác sử dụng nước tỉnh 13 Tài nguyên nước đề ô nhiễm môi trường nước http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tai-nguyen-nuoc-va-van-de-o-nhiemnuoc.375596.html 14 Tài nguyên nước, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0%E 1%BB%9Bc 15 Thực trạng khai thác tài nguyên nước Việt Nam - Trung tâm TTKT – Viện Kinh tế TPHCM http://toana.vn/new/vi/a319/thuc-trang-khai-thac-tai-nguyen-nuoc-o-vietnam.html 16 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2009, 2010), Trung tâm thông tin - Tuyển tập quy chuẩn Việt Nam Môi trường 17 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm thông tin (2005), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường 18 Trần Đức Hạ (2009), Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trung tâm tài nguyên bảo vệ môi trường (2013), Báo cáo kết chất lượng môi trường phục vụ nhiệm vụ “Quan trắc trạng môi trường” II Tiếng nước 20 FAO, (1994), Water harvesting for improved agricultural production Water- Reports-Rome ... tích đánh giá cụ thể trạng chất lượng nước mặt hệ thống sơng Phó Đáy nói chung lưu vực sơng Phó Đáy đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn, Huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy từ xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch đến xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục đích, yêu cầu ý... nghĩa thực tiễn: + Đánh giá vấn đề thực tế trạng môi trường nước sơng Phó Đáy + Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện bảo vệ chất lượng nước sơng Phó Đáy PHẦN TỔNG QUAN

Ngày đăng: 03/05/2018, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan