LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA

46 1.8K 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận chung văn hóa Th.s Bùi Thanh Hà Chúc đồng chí có buổi học1 vui vẻ! tài liệu tham khảo Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb CTQG, H năm 1986, 1991, 1996, 2001,2006 PGS.VS Trần Ngọc Thêm ( chủ biên): Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.1999 Trần Diễm Thúy ( chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, H.2005 Nguyễn Khoa Điềm ( chủ biên): Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, H.2001 GS.TS Hoàng Vinh: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta,Viện VH Nxb VH-TT, H.1999 GS.Vũ Khiêu ( chủ biên): Văn hóa Việt Nam xã hội người,Nxb KHXH, H.2000 GS Phan Ngọc( chủ biên): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H.2006 Nguyễn Trần Bạt ( chủ biên): Văn hóa người, Nxb VH-TT,2006 Lý luận chung Văn hóa I Văn hóa:Khái niệm, chất, cấu trúc chức xã hội văn hóa Khái niệm: 1.1.Văn hóa 1.2.Một số khái niệm có liên quan Bản chất văn hóa 2.1 Mối quan hệ người với tự nhiên 2.2 Mối quan hệ người với văn hóa Cấu trúc văn hóa 3.1 Văn hóa vật chất văn hóa tinh thầVăn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 3.2 Văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Lý luận chung Văn hóa Chức xã hội văn hóa 4.1 Chức nhận thức 4.2 Chức giáo dục 4.3 Chức thẩm mỹ II Quy luật phát triển văn hóa Mối quan hệ văn hóa với kinh tế trị Quy luật kế thừa văn hóa Quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa Lý luận chung Văn hóa I Văn hóa: Khái niệm, chất, cấu trúc, chức xã hội văn hóa Khái niệm 1.1 Văn hóa: Lịch sử phát triển văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển loài người Từ Văn hóa xuất phương Đông: Thời nhà Chu( TKXI-VIII tr CN), thời Tây Hán( 206 tCN- 25 sCN) phương Tây: Xuất trước CN ColèreCulturaCulture( Văn hóa) Culturology( Văn hóa học) 1855: Klemr: Khoa học chung văn hóa 1871: Tylor: Văn hóa nguyên thủy-Định nghĩa văn hóa Lý luận chung Văn hóa Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục với khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội (Tylor- 1871) Lý luận chung Văn hóa Văn hóa tòa nhà đa diện ( Mecciê): 1871: Định nghĩa văn hóa Tylor 1919: định nghĩa 1950: 164 1967: 250 1994: khoảng 400 định nghĩa Lý luận chung Văn hóa Theo nghĩa rộng, ngày nay, VH coi toàn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tuệ tình cảm, đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó không bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị truyền thống tín ngưỡng (HNTG CSVH phát triển Mêhicô-1982) Lý luận chung Văn hóa Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu- yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc ( Federico Mayor Laragora- nguyên tổng GĐ UNESCO) 10 Lý luận chung Văn hóa Chức văn hóa: chức 4.1 Chức nhận thức ( CN đầu tiên) Con người nhận thức thân Hiểu biết xã hội Khám phá giới tự nhiên 4.2 Chức giáo dục ( C N bao trùm) 4.3 Chức thẩm mỹ ( chức quan trọng, đặc thù VH) Mỹ học đạo đức học tương lai (M Gorki) 32 Lý luận chung Văn hóa Cảm xúc đẹp điều kiện làm nên phẩm giá người Phải có người có trí tuệ, phải có nhà bác học cất cánh lên tới tư tưởng tầm cỡ giới, hiểu chất tượng tính thống chúng; phải có người CS hiến dâng cho Tổ quốc hoài vọng cá nhân lẫn lợi ích riêng tư mình; phải có người ta không quỵ ngã sức đè trĩu đời làm nên chiến công Thiếu nó, thiếu cảm xúc thiên tài, tài năng, trí thông minh mà lại thứ đầu óc tỉnh táo cách ti tiện cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nhà , cho tính toán nhỏ nhen ích kỷ (Biê- lin- xki, nhà mỹ học Nga TK XIX) 33 34 Văn hóa: khái niệm II Quy luật vận động phát triển văn hóa Cũng tượng xã hội khác, VH phát sinh, phát triển, biến đổi không ngừng, VH vận động có quy luật, chịu chi phối nhân tố khách quan chủ quan Sự vận động phát triển VH chịu tác động kinh tế trị ( Mối quan hệ VH với kinh tế trị) Quy luật kế thừa VH ( Phản ánh trình phát triển VH theo trục thời gian) Quy luật giao lưu, tiếp biến VH ( phản ánh phát triển VH mối quan hệ không gian) 35 Lý luận chung Văn hóa - VH hoạt động sáng tạo thuộc ý thức người, VH chịu quy định sở kinh tế trị - VH hình thành sở KT, chịu chi phối, định sở kinh tế Mác khẳng định: Phương thức SX vật chất quy định phương thức SX tinh thần - KT định VH KT VH có quy luật phát triển không đồng - Trong KT tri thức, VH KT có mối quan hệ mật thiết, VH trở thành động lực phát triển KT 36 Lý luận chung Văn hóa Văn hóa chịu tác động trị, nằm trị Các thành tố VH gắn liền với trị ( có văn hóa trị tư tưởng VH) Chính trị quy định phương hướng phát triển VH, tạo nên nội dung, ý thức hệ VH hệ thống sách pháp luật quản lý hoạt động VH VH tác động mạnh mẽ đến trị Hệ tư tưởng, tổ chức máy, chế vận hành, luật pháp chịu chi phối hệ giá trị truyền thống VH dân tộc Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, đứng mà phải kinh tế trị ( Hồ Chí Minh) 37 Lý luận chung Văn hóa VH có liên lạc với trị mật thiết Phải làm cho VH thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa VH phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ() VH phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời VH phải làm cho quốc dân có tinh thần nước quên mình, lợi ích chung mà quên lợi ích riêng Với XH, VH phải làm cho người Việt Nam từ già đến trẻ, đàn ông đàn bà hiểu nhiệm vụ biết hưởng hạnh phúc nên hưởng Số phận dân ta tay ta, VH phải soi đường cho quốc dân ( Hồ Chí Minh- Báo Cứu quốc ngày 24-11-1946) 38 39 Lý luận chung Văn hóa Kế thừa quy luật phát triển tiến VH VH không phát triển kế thừa Kế thừa VH diễn thường xuyên, liên tục, có lúc nhanh, chậm khác Kế thừa VH diễn nhiều giai đoạn nhau, giai đoạn sau phủ định biện chứng giai đoạn trước để làm nên phát triển, đổi tượng VH, VH Việc phát huy di sản VH truyền thống, sáng tạo giá trị VH yêu cầu đặt với quốc gia, DT thời kỳ lịch sử 40 Lý luận chung Văn hóa Một số kiểu kế thừa: - Kế thừa tự phát kế thừa tự giác - Kế thừa tiến kế thừa suy thoái - Kế thừa khẳng định kế thừa phủ định Các lĩnh vực kế thừa thường đan xen cách phức tạp vận động phát triển VH Kế thừa VH quy luật khách quan thông qua chủ quan người Phải nâng cao nhận thức người để thực việc kế thừa cách tự giác 41 Lý luận chung Văn hóa Quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa: Là quy luật phát triển VH Giao lưu, tiếp biến gặp gỡ, thâm nhập, học hỏi lẫn văn hóa Trong trình này, VH bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến VH Giao lưu VH diễn tất lĩnh vực đời sống XH XH loài người phát triển giao lưu VH DT, khu vực TG diễn sâu sắc toàn diện hơn, đặc biệt thời đại ngày 42 Lý luận chung Văn hóa Trong giao lưu, tiếp biến VH, vai trò sắc VHDT quan trọng Nó định lựa chọn, tiếp nhận, biến đổi yếu tố VH bên ngoài, sở để VHDT không bị hòa tan Có hình thức giao lưu, tiếp biến bản: - Giao lưu tự phát - Giao lưu tự giác - Giao lưu cưỡng 43 44 Lý luận chung Văn hóa 45 Học viện trị- hành khu vực I Khoa văn hoá phát triển Chúc đồng chí thành công Xin cảm ơn 46 [...]... các mối quan hệ xã hội 21 Lý luận chung về Văn hóa Con người Là chủ thể sáng tạo văn hóa Chuyển tải và tiêu thụ văn hóa Là sản phẩm của văn hóa Những giá trị chân, thiện, mỹ luôn là những tiêu chí, những khát vọng mà con người hướng tới Nó luôn là thước đo cho mọi nhân cách văn hóa, mọi sản phẩm văn hóa 22 23 Lý luận chung về Văn hóa Sáng tạo văn hóa là quá trình khách thể hóa sức mạnh bản chất người... mỗi dân tộc 13 Lý luận chung về Văn hóa Quan niệm theo nghĩa hẹp: Văn hóa là toàn bộ các giá trị tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong quá trình lịch sửxã hội 14 Lý luận chung về Văn hóa 1.2 Một số khái niệm có liên quan: Học vấn: là một nhân tố của văn hóa, tạo nên văn hóa nhưng không đồng nghĩa với văn hóa Văn minh: Chỉ trình độ phát triển nhất định của VH nhưng thiên về các giá trị.. .Lý luận chung về Văn hóa Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà liên quan đến con người trong một quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử () Cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hóa ( Phạm Văn Đồng) 11 Lý luận chung về Văn hóa Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích... định của VH nhưng thiên về các giá trị vật chất, kỹ thuật, là thước đo trình độ phát triển của XH, của VH Văn hiến: thiên về chỉ các giá trị VH tinh thần Văn vật: khái niệm bộ phận của văn hóa, thiên về các giá trị VH vật chất ở một vùng đất 15 16 Lý luận chung về Văn hóa 2 Bản chất của văn hóa: Văn hóa là sự phát huy sức mạnh bản chất ngư ời vào trong cuộc sống thông qua tổng thể những hoạt động sáng... không ngừng Bản chất của VH là bản chất Người, là thể hiện sức mạnh bản chất Người trong sáng tạo VH 30 Lý luận chung về Văn hóa 3 Cấu trúc của văn hóa: Đại tự nhiên VH cá nhân Con người VH cộng đồng VH vật chất VH tinh thần VH vật thể VH phi vật thể 31 Lý luận chung về Văn hóa 4 Chức năng của văn hóa: 3 chức năng cơ bản 4.1 Chức năng nhận thức ( CN đầu tiên) Con người nhận thức bản thân Hiểu biết... VH chung của nhân loại 18 19 Lý luận chung về Văn hóa 2.1.1.Con người ứng xử hòa hợp với tự nhiên - Tận dụng tự nhiên - Đối phó với tự nhiên - Thích nghi với tự nhiên 2.1.2.Con người cải tạo tự nhiên- Loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người sản xuất ( Mác) Sáng tạo thiên nhiên thứ 2- Môi trường VH 20 Lý luận chung về Văn hóa 2.2 Mối quan hệ của con người với văn hóa Theo quan điểm của chủ... giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn ,ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. ( Hồ Chí Minh) 12 Lý luận chung về Văn hóa Quan niệm theo nghĩa rộng: Văn. .. luận chung về Văn hóa Văn hóa, đó có phải là sự phát triển nội tại của con người hay không? Tất nhiên rồi Có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Nhất định là phải.Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không? Tôi cho là như vậy (Néru- ấn độ) VH suy đến cùng chính là sự phát triển của bản thân con người Con người là kết tinh mọi giá trị VH 29 Lý luận chung về Văn hóa ... người để tạo ra sản phẩm văn hóa Là hoạt động mang tính xã hội, được quy định bởi những chuẩn mực VH nhất định Là tiêu chí tách con người ra khỏi trói buộc tự nhiên Là hoạt động có ý thức, có mục đích Là điều kiện cho con người không ngừng học tập, rèn luyện hoàn thiện bản thân, XH, cải tạo TN, xây dựng nhân cách VH 24 Lý luận chung về Văn hóa Hai hình thức sáng tạo văn hóa: Sáng tạo: Chủ yếu là... 26 Lý luận chung về Văn hóa Con người là sản phẩm của văn hóa: Con người sinh ra và trưởng thành trong nền VH nào thì sẽ là sản phẩm và chủ nhân của nền VH đó Con người nhập thân VH trong suốt cuộc đời mình, quá trình đó tạo nên nhân cách VH Những nhân cách VH lớn là những danh nhân VH Người không đẻ ra người, đứa trẻ chỉ trở thành người trong quá trình giáo dục (R.E.Páccơ- nhà XHH Mỹ) 27 28 Lý luận

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý luËn chung vÒ v¨n hãa

  • tµi liÖu tham kh¶o

  • Lý luËn chung vÒ V¨n hãa

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan