HẬU QUẢ của CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG á năm 1997

16 449 0
HẬU QUẢ của CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG á năm 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG Á NĂM 1997 I Hình ảnh khủng hoảng tài nước Đông Á năm 1997 Cuộc khủng hoảng tài Đông Á nổ năm 1997 trước hết xuất phát từ Thái Lan Ngày 2.7.1997, Ngân hàng trung ương Thái Lan tuyên bố thả đồng Baht, chấm dứt thời kỳ dài trì chế độ tỷ giá hối đoái gần cố định so với đồng USD Tỷ giá hối đoái Baht/USD: năm 1991 25.28, năm 1992: 25.32, năm 1993: 25.54, năm 1994: 25.09, năm 1995: 25,19, năm 1996: 25.61 Ngay đồng Baht bị tuyên bố thả nổi, giá 20% Tháng 1.1998 tỷ giá hối đoái đạt mức 53 Baht/USD Ngày 11.7.1997, Philippines tuyên bố thả đồng Peso Ngày 11.8.1997, Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường hối đoái (thực chất thả đồng Ringgit) Ngày 14.8.1997, Indonesia tuyên bố thả đồng Rupiah Năm 1996, tỷ giá bình quân đồng Won Hàn Quốc 844,2 Won/USD ngày 30.9.1997 914,8 Won/ USD, ngày 14.12.1997 đồng Won thả Ngày 23.12.1997 đạt kỷ lục 200 Won/USD Có thể nói giá nhanh với quy mô chưa có đồng tiền Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia Hàn Quốc biểu bên để nhận thấy bùng nổ khủng hoảng tài nước Bảng1: Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 1997 Nước/ Tỷ giá bình quân 1996 1997 Thái Lan Baht/USD 25.61 47.25 Philippines Peso/USD 26.29 39.50 Malaysia Ringgit/USD 2.52 3.88 Indonesia Rupiah/USD 2.308 5.400 Hàn Quốc Won/ USD 844.20 695.8 Biểu bên thứ tình trạng khủng hoảng kinh tế - tài thua lỗ phá sản với tốc độ quy mô bất thường hệ thống ngân hàng, tài quốc gia Bảng 2: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng, tài Sự phá sản hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp dẫn đến hậu trực Nước Năm tài Năm tài từ 1.4.1997 đến 31.3.1998 1.4.1996 Số Số ngân Số ngân Số ngân Tổng số ngân hàng bị hàng bị hàng bị ngân hàng hàng quốc sát bán cho có “ vấn đề” nhập công ty bị đình hữu hóa/ nước hoạt động phủ giám sát Thái Lan 108 Malaysia 60 Indonesia Hàn 228 56 56 16 16 56 60 (55%) 41 41(68%) 11 83(36%) 18( 32%) Quốc tiếp số người thất nghiệp tăng mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia giảm sút Bảng 3: Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khủng hoảng tài II Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài Đông Á năm 1997 phương diện quản lý nhà nước Chính phủ can thiệp phân bổ tín dụng gây tâm lý ỷ lại Từ đầu thập niên 1990, tự hóa tài tiến hành với nhịp độ từ từ hầu hết kinh tế Đông Đông Nam Á Mặc dù phủ can thiệp phân bổ tín dụng tồn nhiều nước Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia Đài Loan Khi tín dụng định chế giám sát quy định hoạt động thận trọng thường coi nhẹ Hơn nữa, ngân hàng cho vay theo đạo phủ tồn giả định ngầm phủ bảo lãnh cứu giúp khoản vay không đòi Thậm chí số kinh tế Thái Lan, nơi phủ can thiệp vào phân bổ tín dụng điều làm cho người cấp vốn cho công ty tài tin bảo đảm tính tới mối quan hệ trị mà chủ sở hữu tổ chức tài có Chính vậy, bảo lãnh thức phủ, tổ chức tài Đông Á, đặc biệt ngân hàng nhà nước Nước Tăng trưởng kinh tế (%) Thái Lan Malaysia 1996 6.7 8.2 1997 - 0.4 7.0 Indonesia 7.8 4.6 Philippines 5.8 Hàn Quốc 7.1 Tỷ lệ thất nghiệp 1996 1997 5.2 9.5 10.4 5.5 2.3 2.5 hay ngân hàng lớn, coi “ lớn nên thất bại” Krugman (1998) đưa quan điểm cho khủng hoảng Đông Á bắt nguồn từ tâm lý ỷ lại hệ thống tài chính: tổ chức tài bảo lãnh ngầm “ có động không thực hoạt động đầu tư rủi ro, mà theo đuổi tất dự án có suất sinh lời kỳ vọng thấp dự án lợi lớn trường hợp thành công” Giả sử, công ty tài huy động khoản vốn sau năm phải trả D Công ty để đầu tư vào dự án cho doanh thu ròng sau năm R Nếu R>=D công ty tài hoàn trả khoản vốn huy động lại giá trị lãi V=R-D Còn R[...]... nguy cơ khủng hoảng, song do hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng vẫn cao nên tăng trưởng GDP vẫn lớn hơn lãi suất tiền gửi Bài học 3: Cần có một tổ chức chuyên trách của Chính phủ theo dõi sự biến động của lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất tín dụng trong nước và quốc tế, cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp để đề xuất các chính sách và... tiêu của quản lý kinh tế đất nước, quản lý ngành và mỗi doanh nghiệp Để khắc phục sự thiếu chú ý đúng mức đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển, cần đưa vào hệ thống chỉ tiêu kinh tế phải báo cáo hàng năm của mỗi địa phương, mỗi ngành và cả nước các chỉ tiêu như tỉ suất lợi nhuận và tỉ suất giá trị gia tăng trên vốn riêng của doanh nghiệp theo các ngành, theo thành phần kinh tế và theo các địa... 1991–1996 (% /năm) Lãi suất tiền 10.26 8.9 7.33 6.7 4.77 3.3 gửi bình quân 1991-1996 (% /năm) Ba nước đã tích lỹ đủ cả bốn nguy cơ khủng hoảng tài chính là Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia, trong đó có hai nguy cơ, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và các ngân hàng kém, thì đều có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thấp hơn lãi suất tiền gửi bình quân Còn Mỹ và Singapore là hai nước có tiếng là hiệu quả kinh...nước không bị khủng hoảng, nhưng kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giảm và do FDI giảm II Bài học đối với Việt Nam Trên cơ sở phân tích khủng hoảng tài chính ở một số nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc… ta có thể rút ra 3 bài học cho Việt Nam Bài học 1: Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế quốc gia là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho phát triển bề vững... tín dụng nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, thì doanh nghiệp có thể sẽ càng phát triển nhanh và hiệu quả kinh doanh cao, nếu càng vay nhiều vốn Tức là vay vốn mà lại phát triển bền vững So sánh tốc độ tăng trưởng GDP và lãi suất tiền gửi ở một số nước cho ta minh họa khá thú vị Tăng trưởng GDP bình quân Thái Hàn Lan 7.72 Quốc 7.42 Indonesia... đề xuất các chính sách và điều tiết cần thiết, bảo đảm phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng tương đối cao Bên cạnh đó cũng cần lựa chọn một cách tập trung và phù hợp với các mục tiêu ưu tiên trong quá trình phát triển (lựa chọn vùng, ngành, sản phẩm, thị trường, qui mô các dự án và nhịp độ tăng trưởng) Nhà nước phải có định hướng đầu tư của toàn xã hội theo một cơ cấu hợp lý Tiếp tục đổi mới... và nợ quá hạn sẽ lớn, gấy mất ổn định trong hệ thống tài chính DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Asian Development Bank, “ Asian Development Outlook”, 1999 2 World Bank, “ East Asia – The Road to Recovery”, 1998 3 Viên nghiên cứu thương mại: Khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Châu Á, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 4 IMF, “ World Economic Outlook”, các số 12 /1997, 5/1998 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÀI... cửa nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại, quốc tế hoá nền kinh tế và phát huy cao độ nội lực để tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững, đối phó tốt với các “cú sốc” từ bên ngoài Sự phát triển của kinh tế thị trường phải đi liền với xây dựng một hệ thống ngân hàng đủ mạnh, có kinh nghiệm trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Trong nỗ lực thúc đẩy tăng... kinh tế và theo các địa phương trong cả nước, đồng thời theo dõi chặt chẽ sự biến động của các chỉ só ICOR với mỗi địa phương và cả nước Bài học 2: Để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển bền vững thì lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với hoặc nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp Như vậy, để phát triển bền vững, lãi suất tín dụng chủ yếu phải hình thành qua quan hệ cung cầu vốn... trường vốn của mỗi nước là điều hết sức cần thiết Song, việc mở rộng cánh cửa thị trường vốn không có nghĩa là hoàn toàn buông lỏng Mỗi một quốc gia phải duy trì một tỷ lệ hợp lí: + Quan hệ tỷ lệ giữa vốn trong nước và vốn vay nước ngoài + Quan hệ tỷ lệ giữa vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong khi gọi vốn từ nước ngoài Nếu tỷ lệ vốn ngắn hạn lớn không ổn định và mong manh sẽ là một vấn đề có tác động ... hoàn toàn hậu khủng hoảng nước Phần II HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐÔNG Á NĂM 1997 VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I Hậu khủng hoảng Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền... 11.000 USD xuống 10.400 USD Cuộc khủng hoảng không lây lan khu vực Đông Á mà góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga khủng hoảng tài Brasil Một số nước không bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng... giảm giá so với đồng tiền mạnh khác cấu kinh tế cân đối lớn dẫn đến nguy khủng hoảng Đáng nhẽ từ năm 1996, triệu chứng thâm hụt tài khoản vãng lai xuất hiện, Chính phủ Thái Lan nước Đông Á khác phải

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan