1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1NGHE : QUỐC CA

107 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP NGHE : QUỐC CA I- Mục tiêu -Tạo không khí học tập hứng khởi -Ôn lại hát học lớp -Luyện lại cách hát đúng: tư ngồi hát,hát giọng,rõ tiếng II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh minh hoạ số hát lớp - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Ôn trước hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 16’ 7’ 4’ 5’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Kiểm tra tiết học Bài a Ôn tập hát học * Giáo viên ghi đầu lên bảng -GV hỏi: Trong chương trình hát nhạc lớp học hát nào? - Treo tranh nội dung số hát lớp + Hỏi học sinh thử đoán xem tranh thể cho nội dung hát nào? -GV chọn hát cho học sinh ôn, kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách,tiết tấu lời ca + Quê hương tươi đẹp + Mời bạn vui múa ca + Tìm bạn thân + Lí xanh + Hoà bình cho bé + Đàn gà - Cho học sinh ôn luyện cách đệm đàn cho học sinh hát lại sau cho tổ nhóm lên háttrong ôn luyện GV cần ý sửa sai cho học sinh cách hát, cách biểu diễn - Gọi học sinh xung phong lên hát thích thuộc để rèn luyện tính hoà đồng, mạnh dạn, tự tin cho b Nghe Quốc ca * GV giới thiệu sơ lược Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: + Các thường nghe hát Quốc ca vào lúc nào? - GV bật băng nhạc cho học sinh nghe Quốc ca + Hướng dẫn học sinh hát theo đài - Cho lớp tập đứng chào cờ: t)ứthế đứng nghiêm, chân chếch hình chữ V, mắt nhìn thẳng… c Học sinh chơi trò chơi * GV hướng dẫn học sinh chơi trò: nghe giai điệu đoán tên hát - GV đàn giai điệu câu hát cho học sinh đoán tên hát Củng cố,dặn dò: * GV nhắc lại nội dung học Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời: Con học Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca… - Xem tranh trả lời - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Vỗ tay tán thưởng - Học sinh nghe giảng + Học sinh trả lời: chúng hát vào lúc chào cờ -Học sinh nghe + Học sinh hát theo đài - Học sinh thực hành vừa đứng nghiêm vừa hát chào cờ - Cả lớp tham gia chơi - Học sinh nghe Âm nhạc tăng cường - T HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY ` - Hoàng Lân I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca “ Thật hay” - Hát giọng, phát âm rõ lời giọng hát êm ái, nhẹ nhàng - Biết hát “Thật hay” sáng tác nhạc sĩ Hoàng Lân - Bài hát giáo dục tình cảm đạo đức sáng, tình yêu thiên nhiên cho II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân, nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài hiểu biết tác giả , tác phẩm - Hát chuẩn xác hát Thật hay, bảng phụ có chép sẵn hát Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 12’ 8’ 7’ 5’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Xen kẽ tiết học Bài a Học hát “Thật hay ” + Giáo viên treo tranh, ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân, giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu bài: Có nhiều loài chim có giọng hót hay Tiếng hót quyện với nghe thật vui tai Nhạc sĩ Hoàng Lân có hát hay miêu tả tiếng chim, bài: “ Thật hay” - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Thật hay”( giáo viên hát mẫu) + Chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Đọc lời ca - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Sử dụng tiết tấu ( Beat pop ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có b* Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách trên giáo viên nghe kịp thời sửa sai cho học sinh - Chia tổ, nhóm luõn phiên gõ đệm theo cách hướng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát c Học sinh chơi trò chơi âm nhạc “Hát to,hát nhỏ” * Hướng dẫn học sinh chơi học sinh chơi Củng cố ,dặn dò:* Đệm đàn cho học sinh hát lại toàn hát “ Thật hay” - Củng cố nội dung ý nghĩa học - Gọi học sinh lên trình bày hát, có nhận xét cụ thể em Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Học sinh nghe giảng - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi học sinh chơi - Học sinh thực - học sinh lên trình bày hát - Học sinh ghi nhớ Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP BÀI HÁT : “THẬT LÀ HAY” I- Mục tiêu - Thể tình cảm, sắc thái hát, trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua học giáo dục cho học sinh ý thức trình bày hát - Biết cách đánh nhịp 2/4 II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc, bảng phụ có chép tiết tấu Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Thật hay” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 15’ 6’ 6’ 5’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Kiểm tra tiết Bài a Ôn tập hát “Thật hay” * Giáo viên ghi đầu lên bảng - Đệm đàn cho học sinh hát Thật hay GV sửa sai có - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Thật hay” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chú ý lỗi phát âm - GV lưu ý nhắc học sinh hát với đàn, không hát to bé quá,cần hát hoà giọng với bạn - Yêu cầu học sinh lên bảng trình diễn, GV gọi học sinh nhận xét sau GV nhận xét đánh giá b Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp 2/4 * GV nêu định nghĩa nhịp 2/4: nhịp gồm có phách, có phách mạnh phách nhẹ - GV đánh mẫu lần sau hướng dẫn học sinh + Cho tập tay, quen cho ghép tay, đến lúc cho ứng dụng vào hát Thật hay, vừa hát vừa đánh nhịp - Cho tổ, bàn thực hiện sửa sai cho cá nhân - Gọi số em lên điều khiển cho lớp hát đánh giá động viên học sinh làm tốt c Tập tiết tấu * GV treo bảng phụ có ghi sẵn tiết tấu - Giới thiệu cho học sinh biết hình nốt móc đơn nốt đen, dấu lặng đen - GV thước vào nốt sau hướng dẫn học sinh đọc: đơn đơn đen- đơn đơn đen- đơn đơn đơn đơn đen –lặng - Đọc hình tượng thanh: Rinh rinh tùng- rinh rinh tùng- rinh rinh rinh rinh tùng- cắc - Hướng dẫn học sinh vỗ tay đệm dùng trống phách gõ theo tiết tấu Củng cố- Dặn dò: * Giáo viên bật băng đài cho học sinh nghe Hoạt động học sinh - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Học sinh quan sát - Cả lớp hát - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh ghi nhớ - Từng cá nhân lên bảng - Học sinh ý - Học sinh tập theo hướng dẫn GV - Từng tổ, bàn thực - Từng học sinh thực - Học sinh quan sát - Học sinh ghi nhớ - Cả lớp đọc theo hướng dẫn GV Âm nhạc tăng cường - T HỌC HÁT: BÀI “ XOÈ HOA” -Dân ca: Thái -Lời mới: Phan Duy I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Xoè hoa” hát dân ca Thái miền Tây Bắc - Giáo dục học sinh biết yêu điệu dân ca Việt Nam nói chung dân ca Thái nói riêng II- Chuẩn bị Giáo viên - Hát chuẩn xác hát: “ Xoè hoa” - Đàn, casset, tranh ảnh dân tộc Thái - Bảng phụ có chép lời ca “ Xoè hoa” - Nhạc cụ gõ Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc hát “Thật hay” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên 2’ Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Chỉ định đến hai nhóm lên bảng trình bày hát “Thật hay” - Cho học sinh nhận xét nhóm hát đồng thời giáo viên nhận xét, đánh giá Bài a Học hát “Xoè hoa” * Giáo viên ghi đầu lên bảng - Treo tranh minh hoạ nội dung hát dùng (Băng hình Video nội dung hình ảnh diễn tả nét sinh hoạt đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Thái) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xoè hoa dân ca hay dân tộc Thái “ Xoè” tiếng Thái nghĩa múa, “ xoè hoa” nghĩa múa hoa- điệu múa đặc trưng đồng bào Thái - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Xoè hoa”( giáo viên hát mẫu) + Chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Đọc lời ca + Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Trình bày hát + Sử dụng tiết tấu beatpop đàn Oócgan tốc độ khoảng 110 để đệm cho học sinh + Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Gõ đệm + Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách + Kiểm tra, sửa sai học sinh tập gõ đệm theo hai cách + Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát b Học sinh chơi trò chơi trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu, đoán hát ” * Hướng dẫn học sinh chơi ( Dùng đàn đánh giai điệu số hát quen thuộc ) Củng cố-Dặn dò: 5’ 16’ 7’ Hoạt động học sinh Thực - Quản ca cho lớp hát học - Mỗi nhóm 4-5 học sinh lên trình bày - Nghe, nhận xét - Chú ý lắng nghe, xem tranh theo dõi băng hình - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán Âm nhạc tăng cường - T ÔN TẬP BÀI HÁT : “XOÈ HOA” I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca “Xoè hoa” - Thể tình cảm, sắc thái hát “Xoè hoa” - Trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua hát em cảm nhận nét văn hoá, văn nghệ dân tộc Thái II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Một vài động tác phụ hoạ cho hát “Xoè hoa” - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơI âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Xoè hoa” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 3’ 12’ 10’ 5’ 5’ Hoạt động giáo viên Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ * Kiểm tra tiết Bài a Ôn tập hát “Xoè hoa” * Giáo viên ghi đầu lên bảng - Đệm đàn cho lớp hát lại “ Xoè hoa” giáo viên nghe kịp thời sửa sai - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “Xoè hoa” - Gọi học sinh xung phong lên hát trước lớp theo hình thức đơn ca, tốp ca GV nhận xét,đánh giá b Vận động phụ hoạ * Hướng dẫn học sinh số động tác Vận động phụ hoạ cho hát “Xoè hoa” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) + Câu : đưa quạt lên đầu đưa xuống + Câu 3: đưa quạt sang bên trái nhún xuống nhịp + Câu 4: đổi tay đưa quạt lên rung quạt - Khi học sinh múa tốt câu GV cho học sinh múa toàn bài ý sửa sai kịp thời cho học sinh - Gọi nhóm lên bảng múa GV dộng viên khen ngợi c Tổ chức học sinh chơi “nghe tiết tấu đoán câu hát” * Hướng dẫn học sinh chơi - GV gõ tiết tấu vỗ tay câu hát bất kì, học sinh đoán xem câu hát Củng cố - Dặn dò: * Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa học cho học sinh - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt * Dặn học sinh học thuộc hát múa - Tự nghĩ thêm số động tác múa đơn giản,phù hợp với hát “ Xoè hoa” - Cho học sinh nghỉ Hoạt động học sinh - Lớp trưởng báo cáo - Quản ca bắt nhịp - Học sinh quan sát - Cả lớp hát - Từng tổ thực - Học sinh thực - Học sinh tập múa theo GV - Học sinh Vận động phụ hoạ - Học sinh lên bảng, bạn nhận xét - Cả lớp tham gia chơi - học sinh lên bảng - Học sinh ghi nhớ TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết Bài a, Ôn tập hát - Giáo viên ghi đầu lên bảng “Chú voi Bản - Cho học sinh nghe lại hát qua Đôn” máy nghe - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Chú voi Bản Đôn” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chú ý nỗi phát âm, dấu luyến ( Chú, ơi, lớn, đôi, làng….) - Múa minh hoạ - Hướng dẫn học sinh số động tác múa minh hoạ cho hát “Chú voi Bản Đôn” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) b,Tập đọc nhạc số - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu - Treo bảng phụ TĐN số - Giúp HS xác định cấu trúc TĐN + Em nói tên hình nốt có TĐN nào? + GV bổ sung thêm… - Xác định tập tiết tấu: + Ghi tiết tấu TĐN lên bảng + Hỏi: Tiết tấu có hình nốt nào? - Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe thực lại - Nghe băng - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh tập múa minh hoạ cho hát - Chú ý lắng nghe - Giơ tay trả lời - Học sinh ý - Phát biểu - Cả lớp thực hướng dẫn - Bảng phụ ghi sẵn cao độ nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La lên khuông nhạc có khoá son - Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc - Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hướng dẫn trước - Hướng dẫn HS tập đọc cao độ + Em nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao? - Giúp HS xác định cao độ nốt từ thấp đến cao (dùng đàn) - Xác định tên nốt nhạc - Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh phát biểu - Xác định cao độ nốt Âm nhạc Tiết : 28 Học hát: Bài “ Thiếu nhi giới liên hoan” - Nhạc lời: Lưu Hữu Phước - I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Thể chỗ hát luyến trường độ - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Thiếu nhi giới liên hoan” sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc - Một vài hiểu biết tác giả tác, tác phẩm Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ Bài a, Học hát “Thiếu nhi giới liên hoan” - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Không có - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu + Treo Tranh, ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm ( Giáo viên chuẩn bị trước) - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Thiếu nhi giới liên hoan” + Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Đọc lời ca *Chú ý cách phát âm hát - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai dễ dàng - Trình bày hát - Sử dụng tiết tấu ( Beat pop ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có - Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách - Chia tổ, nhóm phiên gõ đệm theo cách nh hớng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm theo hát - Hướng dẫn học sinh hát lĩnh xướng kết hợp với gõ phách - Học sinhchơi âm - Hướng dẫn học sinh chơi học nhạc sinhchơi “Hát to,hát nhỏ” + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị ( Khi cánh tay dơ cao học sinh hát to, cánh tay dơ thấp học sinh hát nhỏ ) Củng cố - Cho học sinh nghe lại hát - Nghe - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - HS hát lĩnh xướng - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh thực Âm nhạc Tiết :29 - Ôn tập hát : “Thiếu nhi giới liên hoan” - Tập đọc nhạc số I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, bảng phụ TĐN - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Thiếu nhi giới liên hoan” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết Bài a, Ôn tập hát “Thiếu nhi giới liên hoan” - Múa minh hoạ - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Cho học sinh nghe lại hát qua máy nghe - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Thiếu nhi giới liên hoan” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chú ý nỗi phát âm, dấu luyến ( Giới, thiếu nhi, giới….) - Hướng dẫn học sinh số động tác múa minh hoạ cho hát “Thiếu nhi giới liên hoan” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) b,Tập đọc nhạc số 8." Bầu trời xanh" - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu - Treo bảng phụ TĐN số - Giúp HS xác định cấu trúc TĐN + Em nói tên hình nốt có TĐN nào? + GV bổ sung thêm… - Xác định tập tiết tấu: + Ghi tiết tấu TĐN lên bảng + Hỏi: Tiết tấu có hình nốt nào? - Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe thực lại - Nghe băng - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh tập múa minh hoạ cho hát - Chú ý lắng nghe - Giơ tay trả lời - Học sinh ý - Phát biểu - Cả lớp thực hướng dẫn - Bảng phụ ghi sẵn cao độ nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La lên khuông nhạc có khoá son - Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc - Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hướng dẫn trước - Hướng dẫn HS tập đọc cao độ + Em nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao? - Giúp HS xác định cao độ nốt từ thấp đến cao (dùng đàn) - Xác định tên nốt nhạc - Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh phát biểu - Xác định cao độ nốt Âm nhạc Tiết : 30 - Ôn tập hát : “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca hát " Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan" - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát - Qua hát giáo dục tình đoàn kết, thương yêu II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa - Một vài động tác phụ hoạ cho hát “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát “Chú voi Bản Đôn, Thiếu nhi giới liên hoan” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập hát - Giáo viên ghi đầu lên bảng “Chú voi Bản - Cho học sinh nghe lại hát qua Đôn” máy nghe - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Chú voi Bản Đôn” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai - Múa minh hoạ - Hướng dẫn học sinh số động tác múa minh hoạ cho hát “Em yêu hoà bình” ( Giáo viên chuẩn bị trước ) + Chỉ định số nhóm lên biểu diễn - Nghe băng - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Học sinh tập múa minh hoạ cho hát - Một số nhóm lên bảng biểu diễn b, Ôn hát “ Thiếu nhi giới * Các bước ôn luyện giáo viên thực - Học sinh ý thực liên hoan” theo giáo viên hướng dẫn - Học sinhchơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên hát” Củng cố Dặn dò - Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị (Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu hát học sinh nghe đoán giai điệu hát ) - Cho học nghe hát với băng đài “Thiếu nhi giới liên hoan” - Gọi nhóm học sinh lên biểu diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa học cho học sinh - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ học hôm nhé! - Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh nghe đoán giai điệu hát - Học sinh hát theo băng đài - học sinh lên bảng biểu diễn - Học sinh ghi nhớ - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! Âm nhạc Tiết : 31 - Ôn bài: Tập đọc nhạc số 7, số I- Mục tiêu - HS ôn tập đọc nhạc, học sinh hát lời tập đọc nhạc số 7, số kết hợp gõ nhịp, đánh nhịp II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng - Đàn giai điệu, đọc tập đánh nhịp TĐN số7, số - Máy nghe, đĩa nhạc có hát " Cây trúc sinh" Học sinh - Tập hát lớp - Nhạc cụ gõ ( song loan, phách) III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập TĐN số7 " Đồng lúa bên sông" - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Hướng dẫn học sinh ôn TTĐN số7, ghép lời ca gõ đệm theo phách TĐN đánh nhịp 2/4 - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai - HS ôn tập theo hướng dẫn giáo viên - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Ôn tập đọc nhạc - Hướng dẫn bước ôn luyện số8." Bầu trời với nhịp 2/4 xanh - GV giới thiệu phần nghe nhạc b, Nghe nhạc - GV cho HS nghe dân ca" Cây trúc hát" Cây trúc sinh" sinh" lần - GV hỏi HS có biết tên hát dân ca không? - GV bổ sung thêm cần giới thiệu số nết dân ca miền nói chung dân ca bắc nói riêng - Nghe lại hát - GV cho HS nghe lại hát dân ca" Cây trúc sinh" - Hỏi HS phát biểu cảm tưởng nghe xong hát Củng cố Dặn dò - Học sinh thực - HS nghe - HS trả lời - HS Nghe - HS nghe lại hát - Học sinh phát biểu cảm tưởng nghe xong hát - Củng cố nội dung ý nghĩa học - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chư- - Học sinh ghi nhớ a tốt - Các em nhà ôn tập nhiều lần cho - Học sinh ghi nhớ nhớ học hôm nhé! - Học sinh đứng chào! - Cho học sinh nghỉ Âm nhạc Tiết : 32 Học hát địa phương tự chọn: Bài “ Mừng Đội Ta” - Nhạc lời: Anh QuỳnhI- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca - Hát giọng, phát âm rõ lời - Biết hát “Mừng Đội Ta” - Giáo dục niềm tự hào đội viên cắp sách tới trường đeo khăn quàng đỏ cháu ngoan Bác Hồ II- Chuẩn bị Giáo viên - Tranh minh hoạ cho hát - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Một vài động tác phụ hoạ cho hát - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc - Một vài hiểu biết tác giả tác, tác phẩm Học sinh - Tập hát lớp III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng Kiểm tra cũ Bài a, Học hát “Mừng Đội Ta” - Thực - Quản ca cho lớp hát học - Không có - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giới thiệu + Treo Tranh, ảnh minh hoạ cho hát + Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm ( Giáo viên chuẩn bị trớc) - Treo bảng phụ - Cho học sinh nghe băng mẫu “Mừng Đội Ta” + Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy - Đọc lời ca - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu *Chú ý cách phát âm hát - Hớng dẫn học sinh học hát nối tiếp câu + Đánh giai điệu câu 2-3 lần sau bắt nhịp cho học sinh hát câu - Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai dễ dàng - Trình bày hát - Sử dụng tiết tấu ( Polka ) đàn Oócgan tốc độ khoảng 120 để đệm cho học sinh - Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời - Sửa sai có - Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp phách - Kiểm tra, sửa sai học sinh gõ đệm theo hai cách - Chia tổ, nhóm phiên gõ đệm theo cách nh hớng dẫn - Tổ chức cho học sinh hát vận động theo hát, kết hợp gõ đệm - Học sinhchơi âm theo hát nhạc - Hướng dẫn học sinh chơi học “Hát to,hát nhỏ” sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, chuẩn bị ( Khi cánh tay dơ cao học sinh hát to, cánh tay dơ thấp học sinh hát nhỏ ) Củng cố - Cho học sinh nghe lại hát “Mừng Đội Ta” hát với băng đài - Nghe - Nghe băng mẫu - Học sinh ý - Đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh nghe giai điệu hát nối tiếp câu - Học sinh lên trình bày hát - Học sinh ý thực - Sửa sai - Học sinh thực - Học sinh ôn luyện - Học sinh chơi học sinhchơi - Học sinh thực - Học sinh nghe hát theo băng Âm nhạc Tiết : 33, 34 Ôn tập Kiển tra I- Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu, lời ca hát TĐN học kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân - Thể tình cảm, sắc thái hát - Trình bày, biểu diễn tốt hát II- Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa, tranh ảnh - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc… Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc lời ca hát học III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Bài a, Ôn tập hát: - Chúc mừng - Bàn tay mẹ - Chim sáo - Chú voi Bản Đôn - Thiếu nhi giới liên hoan - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Cho học sinh xem tranh minh hoạ, hỏi HS đoán xem tranh minh hoạ cho hát nào? - Cho học sinh ôn luyện cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày hát “ Chúc mừng” + Kiểm tra tiếp thu học sinh,để kịp thời sửa sai + Chỉ định số nhóm lên biểu diễn - HS xem tranh trả lời - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện - Học sinh tiếp thu, sửa sai - Một số nhóm lên bảng biểu diễn b, Ôn hát * Các bước ôn luyện giáo viên thực sau: - Học sinh ý thực theo giáo viên hướng dẫn - Ôn tập đọc nhạc - Giáo viên cho HS tập nói tên nốt số nhạc - HS tập nói tên nốt nhạc - GV cho HS gõ tiết tấu - HS nghe thực lại - GV đàn giai điệu TĐN số5 - GV đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, kết hợp gĩ đệm theo phách - Cho học sinh trình bày theo tổ, kết hợp gõ đệm theo phách - Học sinh thực bước - Hớng dẫn học sinh chơi học sinhchơi + Điều khiển học sinhchơi, nh - Các TĐN số chuẩn bị 6, 7, - GV cho ôn tập - HS ôn tập theo hưỡng dẫn TĐN số GV - Học sinhchơi âm - Học sinh chơi học sinhchơi nhạc (Học sinh nghe giáo viên đàn giai “Nghe giai điệu điệu hát học sinh đoán tên hát” nghe đoán giai điệu - Học sinh nghe đoán giai hát ) điệu hát Củng cố - Cho học nghe hát với băng đài “Thiếu nhi giới liên - Học sinh hát theo băng đài hoan” - Gọi nhóm học sinh lên biểu - học sinh lên bảng biểu diễn diễn - Củng cố nội dung ý nghĩa - Học sinh ghi nhớ học cho học sinh Âm nhạc Tiết : 35 Kiểm tra Học kì II I- Mục tiêu - Học sinh trình bày kiến thức âm nhạc, kĩ học kì I - Giáo viên đánh giá xác kết học tập cuả em - Khuyến khích HS tự tin trình bày hát TĐN II- Chuẩn bị Giáo viên - Sổ điểm cá nhân - Tài liệu phục vụ cho kiểm tra học kì - Thông báo cho HS nội dung hình thức kiểm tra học kì II Học sinh - Tập hát lớp - Học thuộc biểu diễn tốt hát học - Đọc nhạc ghép lời TĐN III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng - Thực - Quản ca cho lớp hát học Kiểm tra cũ - Kiểm tra tiết học Kiểm tra học kì I - Học sinh trình bày hát TĐN học - Hình thức kiểm tra: + Cá nhân + Học sinh tự chọn ( hát TĐN) + Bài hát: Học sinh vừa gõ đệm vừa hát vừa vận động theo nhạc + Bài TĐN : Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS trình bày kiểm tra, GV đánh giá kết thực hành em - Trong trình kiểm tra, GV khuyến khích HS thể tự tin trình hát TĐN - Giáo viên ghi đầu lên bảng - Giáo viên đánh giá - HS trình bày kiểm tra Củng cố - Nhận xét tiết học học sinh, khích lệ, động viên em học tốt chưa tốt -Về nhà mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé! - Cho học sinh nghỉ - Học sinh ! Dặn dò - Giáo viên giới thiệu nội dung - HS theo dõi - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh đứng chào! [...]... T 11 Học bài hát: “ Cộc cách tùng cheng” - Phan Trần Bảng I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca - Hát đều giọng, phát âm rõ lời - Biết bài hát “Cộc cách tùng cheng” là của nhạc sĩ Phan Trần Bảng - Qua bài hát các em biết tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống II- Chuẩn bị 1 Giáo viên - Hát chuẩn xác bài hát: “ Cộc cách tùng cheng” - Bảng phụ chép lời ca bài “Cộc cách tùng... viên 3’ 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra trong tiết học 3 Bài mới a Ôn các bài hát * Giáo viên treo tranh có nội dung 3 bài hát ôn - Giáo viên đàn 1 câu hát ở trong mỗi bài cho học sinh đoán xem đó là câu hát trong bài hát nào, và ứng với bức tranh nào? * Ôn tập bài hát “Thật là hay” - Đệm đàn cho học sinh hát bài “ Thật là hay”... HỌC BÀI HÁT: “ MÚA VUI” -Lưu Hữu Phước I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, hát đều giọng, phát âm rõ lời - Biết bài hát “Múa vui” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến gắn bó với bạn bè II- Chuẩn bị 1 Giáo viên - Hát chuẩn xác bài hát: “ Múa vui”, bảng phụ chép lời ca bài “Múa vui” - Đàn, tranh ảnh về bài hát và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhạc cụ gõ 2 Học sinh - Tập. .. nhạc 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 1 - Học thuộc lời ca bài hát “Quê hương tươi đẹp” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG 2p Nội dung Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới a, Ôn tập bài hát - Kiểm tra trong tiết - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - Cho học sinh nghe lại bài hát 25p qua máy nghe - Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ,... bài hát “Múa vui” - Nhạc cụ gõ, học sinh chơi trò chơi âm nhạc… 2 Học sinh - Tập bài hát lớp 2 - Học thuộc lời ca bài hát “Múa vui” III- Hoạt động dạy- học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên 3’ 1 Ổn định lớp * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra trong tiết 3 Bài mới a Ôn tập bài hát “Múa vui” * Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - Đệm đàn cho cả lớp hát. .. Ổn định lớp Hoạt động của thầy * Nhắc nhở học sinh trật tự - Nắm bắt sĩ số - Khởi động giọng 2 Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra trong tiết 3 Bài mới * Giáo viên ghi đầu bài lên bảng 15’ a Ôn tập bài hát - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài “Cộc cách tùng “ Cộc cách tùng cheng” giáo cheng” viên nghe và kịp thời sửa sai - Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “Cộc cách tùng... bày bài hát - Học sinh chú ý thực hiện - Sửa sai - Học sinh thực hiện - Học sinh ôn luyện Âm nhạc tăng cường - T 10 ÔN TẬP BÀI HÁT : “CHÚC MỪNG SINH NHẬT ” I- Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Chúc mừng sinh nhật” - Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát “Chúc mừng sinh nhật” - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát - Qua bài học giúp học sinh biết cách thể hiện hoàn thiện 1 bài hát. .. * Ôn bài hát “ Múa vui” - Hướng dẫn học sinh hát theo kiểu nối tiếp Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1: “ Cùng nhau …cùng vui” Nhóm 2: “ Cùng nhau…múa đều” Nhóm 3: “ Nắm tay… vui múa ca Nhóm 4: “ Nắm tay… múa đều” - Cho cá nhân lên bảng biểu diễn  giáo viên nhận xét đánh giá 21’ Hoạt động của học sinh - Thực hiện - Quản ca cho lớp hát một bài đã học - Học sinh quan sát, nghe và trả lời câu hỏi - Cả lớp hát. .. nhạc Hát theo nguyên âm : a, o, u, i * Hướng dẫn học sinh chơi + Điều khiển học sinh chơi, như đã chuẩn bị + Thay lời ca bài “ Cộc cách tùng cheng ” bằng nguyên âm “a, i ” 4 Củng cố - Dặn d : * Đệm đàn cho học sinh hát bài “ Cộc cách tùng cheng ” - Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày bài hát giáo viên nhận xét đánh giá * Các em về nhà học thuộc bài hát “ Cộc cách tùng cheng - Tập gõ đệm theo cách giáo... gì - Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - 4 học sinh lên hát, các bạn khác nhận xét - Học sinh ghi nhớ Âm nhạc tăng cường - T 12 - Ôn tập bài hát : “Cộc cách tùng cheng ” - Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc I- Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Cộc cách tùng cheng” - Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát “Cộc cách tùng cheng” - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát - Biết tên

Ngày đăng: 14/01/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w