1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về cây keo giậu được trồng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

53 847 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DIỆP MINH HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÂY KEO GIẬU ĐƯỢC TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú Y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DIỆP MINH HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÂY KEO GIẬU ĐƯỢC TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú Y Lớp: Khóa học: K43 - CNTY N02 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DIỆP MINH HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÂY KEO GIẬU ĐƯỢC TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú Y Lớp: Khóa học: K43 - CNTY N02 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên – 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng acid amin khô dầu đậu tương, bột cá, cỏ Medi, hạt keo giậu Bảng 2.2 Năng suất chất khô keo giậu với chế độ quản lý khác 19 Bảng 2.3 Ảnh hưởng phương pháp chế biến khác đến hàm lượng β caroten BLKG (mg/ kg CK) (Nguyễn Ngọc Hà, 1996)[3] 23 Bảng 3.1 Lượng phân bón sử dụng cho keo giậu 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt keo giậu 30 Bảng 4.2 Chiều cao keo giậu 31 Bảng 4.3 Tốc độ sinh trưởng keo giậu qua giai đoạn 32 Bảng 4.4 Chiều cao tái sinh keo giậu 33 Bảng 4.5 Tốc độ tái sinh keo giậu 34 Bảng 4.6 Năng suất chất xanh keo giậu 35 Bảng 4.7 Thành phần hóa học keo giậu 36 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây keo giậu Hình 2.2: Hoa keo giậu Hình 3.1: Keo giậu đến thời kỳ thu hoạch 27 Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng keo giậu 31 Hình 4.2: Keo giậu tái sinh phát triển 32 Hình 4.3: Đồ thị chiều cao tái sinh keo giậu 33 Hình 4.4: Ngọn non, keo giậu 35 Hình 4.5: Năng suất chất xanh keo giậu 36 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ BLKG Bột keo giậu DXKN Dẫn xuất không chứa nitơ VCK Vật chất khô Cs Cộng TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TCPTN Tiêu chuẩn phòng thí nghiệm v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học – ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu keo giậu (Leucaena) 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Nguồn gốc, phân bố, phân loài công dụng keo giậu 2.1.3 Đặc tính sinh học keo giậu 2.1.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng keo giậu 2.1.5 Các chất độc chủ yếu keo giậu 13 2.1.6 Các phương pháp loại bỏ hạn chế chất hạn chế tiêu hóa keo giậu 16 2.1.7 Tiềm sản xuất thức ăn - Phương pháp chế biến tiêu chuẩn chất lượng BLKG 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.1.3 Thời gian 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 24 vi 3.3.2 Phương pháp trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch 24 3.3.3 Các tiêu theo dõi 27 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt keo giậu 30 4.2 Sinh trưởng tái sinh keo giậu 30 4.2.1 Sinh trưởng 30 4.2.2 Tái sinh keo giậu 32 4.3 Năng suất chất xanh keo giậu 34 4.4 Thành phần hóa học bột keo giậu 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Từ Quang Hiển tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y giúp đỡ hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh Từ Quang Trung giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Diệp Minh Hoàng dụng khả vào sản xuất Những nghiên cứu ban đầu cho thấy, keo giậu dễ trồng, có xuất chất xanh cao, giầu protein, vitamin, khoáng chất chất sắc tố, đặc biệt caroten Keo giậu có khả sống nhiều loại đất thoát nước, có độ pH từ - 7, thời gian sinh trưởng dài suốt từ mùa xuân đến mùa thu, khả sinh trưởng tái sinh nhanh, có khả cải tạo đất chống xói mòn Tuy nhiên, keo giậu có chứa số chất alcaloid có hại tới sinh trưởng, sinh sản sức khỏe động vật Những alcaloid nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm keo giậu phần ăn động vật dày đơn gia cầm Trong chất hạn chế tiêu hóa keo giậu, mimosine chất đáng quan tâm, gây rối loạn trao đổi protein, làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, sinh sản sức khỏe động vật Tuy nhiên, người ta có nhiều biện pháp loại bỏ làm giảm độc tính mimosine để sử dụng keo giậu với tỷ lệ lớn phần ăn góp phần làm giảm chi phí làm tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi Người ta thừa nhận keo giậu loại thức ăn ngon miệng hoàn chỉnh động vật nhai lại (Lulandala Cs 1991 [34]) Đối động vật dày đơn như: lợn, thỏ…ở tỷ lệ thích hợp phần, keo giậu có ảnh hưởng tốt đến tăng khối lượng động vật (Chee Cs 1983 [16]) Điều mở khả cho phép sử dụng sản phẩm keo giậu với tỷ lệ lớn phần ăn động vật, góp phần giảm chi phí thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên, để trồng keo giậu có suất cao phụ thuộc vào giống, thời gian trồng, thời gian thu hoạch, điều kiện canh tác… Chính lợi đặc điểm keo giậu kinh tế nông nghiệp để hiểu rõ thành phần dinh dưỡng, cách trồng, chế biến chăm sóc keo giậu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu keo giậu trồng trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 31 Bảng 4.2: Chiều cao keo giậu (Đơn vị: cm) Thời điểm Chiều cao 0,00 12,60 ± 0,37 37,50 ± 2,52 93,60 ± 5,15 142,2 ± 7,62 T Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày Sau 120 ngày Sinh trưởng keo giậu minh họa đồ thị hình 4.1: Chiều cao (cm) 160 140 120 100 80 60 40 20 Chiều cao 30 60 90 120 Ngày Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng keo giậu ∗ Tốc độ sinh trưởng Sau nảy mầm đến 30 ngày, tốc độ sinh trưởng keo giậu đạt 0,42 cm/ngày Sinh trưởng keo giậu thời gian chủ yếu dựa vào chất dinh dưỡng hạt Từ 30 – 60 ngày, tốc độ sinh trưởng đạt 0,83 cm/ ngày, giai đoạn keo giậu lấy chất dinh dưỡng từ đất để sinh trưởng, rễ non chưa phát triển nên tốc độ sinh trưởng chưa cao Từ 61 – 90 ngày rễ keo giậu phát nên đạt tốc độ sinh trưởng cao 1,87 cm/ngày Từ 90 – 120 ngày, tốc độ sinh trưởng giảm xuống 1,62 cm/ngày Nên cắt keo giậu giai đoạn từ 90 – 120 ngày kể từ thời điểm T (xem bảng 4.3) 32 Bảng 4.3 Tốc độ sinh trưởng keo giậu qua giai đoạn (Đơn vị tính: cm) Giai đoạn từ T – 30 ngày Tốc độ sinh trưởng theo giai đoạn (cm/30 ngày) 12,6 ± 0,37 Tốc độ sinh trưởng theo ngày (cm/ngày) 0,42 ± 0,05 Giai đoạn từ 31 – 60 ngày 24,9 ± 1,96 0,83 ± 0,09 Giai đoạn từ 61 – 90 ngày 56,1 ± 3,56 1,87 ± 0,18 Giai đoạn từ 91 – 120 ngày 48,6 ± 2,92 1,62 ± 0,16 Giai đoạn sinh trưởng Trung bình 1,18 4.2.2 Tái sinh keo giậu Khảo sát tái sinh keo giậu chia làm hai thời kỳ ứng với hai mùa năm, mùa mưa từ tháng đến tháng mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Trong mùa mưa, thu hoạch chất xanh keo giậu theo chu kỳ 60 ngày lần mùa khô 90 ngày lần Hình 4.2: Keo giậu tái sinh phát triển vi 3.3.2 Phương pháp trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch 24 3.3.3 Các tiêu theo dõi 27 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt keo giậu 30 4.2 Sinh trưởng tái sinh keo giậu 30 4.2.1 Sinh trưởng 30 4.2.2 Tái sinh keo giậu 32 4.3 Năng suất chất xanh keo giậu 34 4.4 Thành phần hóa học bột keo giậu 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 34 ∗ Tốc độ tái sinh Trong mùa mưa, tốc độ tái sinh keo giậu đạt 1,55 cm/ ngày 30 ngày đầu 1,12 cm 30 ngày tiếp theo, trung bình toàn kỳ 60 ngày đạt 1,34 cm/ ngày Trong mùa khô, tốc độ tái sinh đạt thấp hơn, 30 ngày đầu 1,09 cm/ ngày, 30 ngày 0,87 cm/ ngày, 30 ngày cuối đạt 0,59 cm/ ngày Trung bình toàn kỳ (90 ngày) 0,85 cm/ ngày ( xem bảng 4.5) Bảng 4.5 Tốc độ tái sinh keo giậu Ngày Mùa mưa Cm/ 30ngày Cm/ ngày – 30 46,5 ± 3,74 1,55 ± 0,17 32,6 ± 2,58 1,09 ± 0,11 31 – 60 33,7 ± 2,46 1,12 ± 0,13 26,0 ± 1,85 0,87 ± 0,09 17,8 ± 1,76 0,59 ± 0,07 61 – 90 Trung bình Mùa khô Cm/ 30 ngày Cm/ ngày 1,34 0,85 4.3 Năng suất chất xanh keo giậu Thí nghiệm khảo sát suất chất xanh keo giậu thực sau: gieo hạt, hàng cách hàng 60 cm, hạt gieo liên tục theo hàng với khoảng cách hạt khoảng – 10 cm, lượng hạt để gieo 20kg Bón loại phân với liều lượng sau: phân chuồng: 10 tấn/ ha, đạm urê: 50kg/ ha, lân supe: 300kg/ ha, kaliclorua: 150kg/ vôi bột tấn/1ha Gieo hạt vào đầu tháng 3, cắt lứa sau gieo hạt 120 ngày, sau tháng cắt lần mùa mưa tháng cắt lần mùa khô Sản lượng chất xanh nói chung bao gồm thân cành keo giậu, gia súc ăn non Do xác định tỷ lệ lá, non so với toàn khối lượng chất xanh (thân, cành, lá) 35 Hình 4.4: Ngọn non, keo giậu Kết xác định suất keo giậu cắt lứa đầu, tái sinh mùa mưa mùa khô (xem bảng 4.6) Bảng 4.6 Năng suất chất xanh keo giậu Lứa Đơn vị Lứa đầu Lứa tái sinh (mùa mưa) Lứa tái sinh (mùa khô) Trung bình Sản lượng Tạ/ lứa/ Năng suất sinh khối 24,49 ± 1,23 Năng suất lá, non 14,69 ± 0,81 Tạ/ lứa/ 22,04 ± 1,19 13,88 ± 0,78 Tạ/ lứa/ 14,69 ± 0,68 8,23 ± 0,56 Tạ/ lứa/ Tấn/ năm/ 20,41 61,23 12,10 36,30 Năng suất sinh khối chất xanh lứa đầu đạt cao (24,49 tạ/ ha), lứa tái sinh thứ mùa mưa suất đạt cao (22,04 tạ/ ha), mùa khô, suất chất xanh giảm thấp, đạt (14,69 tạ/ ha), tính trung bình toàn kỳ đạt 20,41 tạ/ Năng suất lá, non tương ứng 14,20; 13,88 8,23 tạ / ha, trung bình toàn kỳ đạt 12,10 tạ/ Sản lượng 36 sinh khối chất xanh keo giậu đạt 61,23 tấn/ ha/ năm, sản lượng + non đạt 36,3 tấn/ ha/ năm Năng suất chất xanh keo giậu minh họa biểu đồ hình 4.5: Tạ/lứa/ha 30 25 20 Lứa đầu 15 Lứa tái sinh mùa mưa Lứa tái sinh mùa khô 10 Năng suất sinh khối Năng suất lá, non Hình 4.5: Năng suất chất xanh keo giậu 4.4 Thành phần hóa học bột keo giậu Lá keo giậu lứa tái sinh thứ lấy để phân tích, kết (xem bảng 4.7) Bảng 4.7 Thành phần hóa học keo giậu (Đơn vị: %) Vật chất khô Protein Lipit Xơ Khoáng DXKN Lá tươi 25,72 7,01 1,21 2,75 2,43 12,23 Bột 90,28 25,15 4,35 9,87 8,71 42,20 VCK 100 27,25 4,71 10,69 9,44 47,91 37 Lá keo giậu có tỷ lệ protein cao 7,01% tươi, 25,15% bột 27,25% VCK Tỷ lệ lipit tương ứng 1,21%; 4,35% 4,71% Tỷ lệ xơ 2,75%; 9,87% 10,69% Tỷ lệ khoáng tương ứng 2,43%; 8,71%; 9,44% Lá keo giậu có tỷ lệ dẫn xuất không chứa nitơ 12,32% tươi, 42,20% bột 47,91% VCK PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, có lãnh thổ trải dài nhiều vĩ độ khác cho phép sản xuất nông nghiệp diễn quanh năm với phong phú chủng loại trồng, vật nuôi Nhờ vậy, việc giải lương thực, thực phẩm cho người thức ăn cho chăn nuôi dựa nguồn nguyên liệu chỗ thuận tiện Nền kinh tế nước ta kinh tế dựa sản xuất nông nghiệp Phần lớn dân số nước ta tập chung sống khu vực nông thôn công việc lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp; suất lao động, việc áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ, trình độ khí hóa, hóa học hóa tự động hóa nông nghiệp nhìn chung mức thấp so với nước khu vực giới Tuy vài năm nay, tình hình nông nghiệp có xu hướng phát triển diễn chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho kinh tế hội nhập Xuất phát từ thực tế Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách biện pháp phát triển chăn nuôi, như: chọn lọc, cải tạo giống, xây dựng vùng sản xuất thức ăn, áp dụng công nghệ vào chế biến thức ăn, xây dựng chiến lược phòng, chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi, thực sách khuyến khích phát triển chăn nuôi sở sử dụng nguyên liệu chỗ Việc khai thác nguồn thức ăn chỗ với giá thành thấp, kết hợp sản xuất thức ăn với cải tạo chống xói mòn cho đất giải pháp Nhà nước khuyến khích nhà khoa học quan tâm Cây keo giậu (Leucaena) loại đậu nhiệt đới có nhiều tiềm dinh dưỡng, cải tạo chống xói mòn cho đất dốc Vì vậy, từ lâu keo giậu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu để ứng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận cộng tác viên (1981), "Kết khảo sát tập đoàn họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm điều kiện tỉnh miền Đông Nam Bộ" Kết nghiên cứu KHKT (1976-1980), Trường đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 212 Lê Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), "Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo dậu cao lương làm thức ăn gia súc" Kết nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông nghiệp CNTP Nguyễn Ngọc Hà (1996), "Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung chăn nuôi" Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội, tr 52 - 53, 86, 91- 94, 97 102, 106 - 108, 115 - 116 Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam NXBKH & KT, Hà Nội, 1979, tập 1, tr 33 Ngô Văn Mận (1977), "Kết nghiên cứu số giống cỏ trồng miền Nam" Báo cáo tổng hợp - Tài liệu nội Trường đại học Nông lâm - TP Hồ Chí Minh Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm & Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc NXB Tp Hồ Chí Minh, tr 130 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi NXB Nông nghiệp Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng BLKG đến khả sản xuất sữa bò tăng khối lượng dê Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 40 Tiếng Anh Akbar M.A., Gupta P.C (1984), "Mimosine in subabul (Leucaena leucocephala)" Indian I Dairy Sci 37: 287-289 10 Akbar M.A., Gupta P.C (1984a), "Nutrient composition of different cultivars of Leucaena leucocephala" Leucaena Research Reports 5:1415 11 Austin M.T., Sorensson C.T., Brewbaker J.L., Sun W (1992), "Mineral nutriment concentrations in edible forage fractions of 20 Leucaena genotypes at Waimanalo, Hawaii" Leucaena Research reports 13: 7781 12 Brewbaker J.L., Hutton M.E (1979), Leucaena In: G.A.Ritchie (Editor) New Agricultural Crops AAAS Selected Symposium 38, West View Press, Colorado, Chapter 10 13 Brewbaker J.L (1985), Leguminous tree and shrubs for Southeast Asia and South Pacific Agriculture, ACIAR, 12:43-50 14 Chandrasekharan P., Govindaswamy M (1985), "Occurrence of mimosine in the leaves of some species of Leucaena and hybrid derivatives of L diversifolia and L.leucocephala" Leucaena Research Reports 6: 25-26 15 Cheeke P.R (1976), Nutritional and physiological properties of saponins Nutr Rep Int 13: 315-324 16 Chee W.C., Devendra C (1983), Research on Leucaena forage production in Malaysia In Leucaena Research in the Asian-Pacific Region Ottawa: IDRC, p.55-60 17 D'Mello J.P.F Fraser K.W (1981), The composition of leaf meal from Leucaena leucocephala Trop Sci 23: 75-78 18 D'Mello J.P.F., Acamovic T (1989), Leucaena leucocephala in poultry nutrition – a review Anim Feed Sci Technol 26:1-2, 1-28 41 19 Damothiran and Chandrasekaran N.R (1982), "Nutrition studies with Leucaena forage" Leucaena Research reports 3: 21-22 20 Deshumkh A.P., Doiphode D.S., Desale J.S., Deshmukh J.S (1987), "Chemical composition of Sababul as influenced by types and growth stages" Journal of Maharashtra Agricultural University (India).12: 2527 21 El-Ashry M.A., Khattab H.M., El-Nor S.A.A., Abo-El-Nor S.A (1993), "Leucaena leucocephala: a new forage for farm animals in Egypt 2.The chemical composition of Leucaena leaves and mimosine detoxification at different stages of maturity" Egyptian J Anim Prod 30: 1, 83-91 22 Garcia G.W (1988), Production of Leucaena (Leucaena leucocephala) and Cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation by growing dairy cattle fed sugarcane based diets Ph.D Thesis, Department Livestock Sciences Faculty of Agriculture University of West Indies 23 Garcia G.W., Ferguson T.U., Neckles F.A., Archibald K.A.E (1996), "The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala" Anim Feed Scie Technol 60: 29-41 24 Gupta V.K., Kewalramani N., Ramachandra K.S., and Upadhyay V.S (1986), "Evaluation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition" Leucaena Research Reports 7: 4345 25 Gupta B.K., Ahuja A.K., N.S Malik (1992) "Seasonal variation in antiquality factors of Leucaena leucocephala in India" Leucaena Research Reports 13: 26-28 26 Hauad Marroquin L.A., Foroughbakhch R (1991), "Variation in mimosine content among three species of Leucaena in eastern Nuevo Leon, Mexico" Leucaena Research Reports 12: 63-65 42 27 Hewitt D., Ford J.E (1982), Influence of tanins on the nutritional quality of food grains Proc Nutr Soc 41: 7-17 28 Jones R.J (1979), "Value of Leucaena leucocephala as a feed for ruminants in the tropics" World Animal Review 31: 13-23 29 Kewalramani N., Ramchandra K.S., Upadhyay U.S., Gupta V.K (1987), "Proximate composition, mimosine and mineral contents of Leucaena sp and hybrids" Indian J Anim Sci 57: 1117-1120 30 Khatta V.K., Kumar N., Gupta P.C., Sagar V (1987), "Effect of ensiling at different intervals on mimosine content of subabul (Leucaena leucocephala)" Indian J Anim Sci (India) 57 (4): 340-342 ISSN: 0367-8318 31 Krishnamurthy K., Mune Growda M.K (1982), "Offect of cuting and frequency regimes on herbage yield of Leucaena" Leucaena Research Reports, 3:31 32 Krishnamurthy K., Mune Growda M.K (1983), "Forage yield of Leucaena var K8 under rained conditions" Leucaena Research Reports 4: 25-26 33 Krishnamurthy K., M.K Mue growda (1985), "Subabul (Chiguru) a multipurpose plant" Bangalor p 34-56 34 Lulandala L.L.L., Hall J.B (1991), Leucaena leucocephala potential role in rural development International Council for Research in Agroforestry (ICRAF), p 65 35 Murthy P.S., Reddy P.V.V.S., Venkatramaiah A., Reddy-K.V.S., Ahmed M.N (1994), "Methods of mimosine reduction in subabul leaf meal and its utilization in broiler diets" Indian J Poultry Sci 29: 2, 131-137 36 NAS (1977), "Leucaena: promising forage and tree for the tropics" NAS Washington, DC: 22-37, p.115 dụng khả vào sản xuất Những nghiên cứu ban đầu cho thấy, keo giậu dễ trồng, có xuất chất xanh cao, giầu protein, vitamin, khoáng chất chất sắc tố, đặc biệt caroten Keo giậu có khả sống nhiều loại đất thoát nước, có độ pH từ - 7, thời gian sinh trưởng dài suốt từ mùa xuân đến mùa thu, khả sinh trưởng tái sinh nhanh, có khả cải tạo đất chống xói mòn Tuy nhiên, keo giậu có chứa số chất alcaloid có hại tới sinh trưởng, sinh sản sức khỏe động vật Những alcaloid nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm keo giậu phần ăn động vật dày đơn gia cầm Trong chất hạn chế tiêu hóa keo giậu, mimosine chất đáng quan tâm, gây rối loạn trao đổi protein, làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, sinh sản sức khỏe động vật Tuy nhiên, người ta có nhiều biện pháp loại bỏ làm giảm độc tính mimosine để sử dụng keo giậu với tỷ lệ lớn phần ăn góp phần làm giảm chi phí làm tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi Người ta thừa nhận keo giậu loại thức ăn ngon miệng hoàn chỉnh động vật nhai lại (Lulandala Cs 1991 [34]) Đối động vật dày đơn như: lợn, thỏ…ở tỷ lệ thích hợp phần, keo giậu có ảnh hưởng tốt đến tăng khối lượng động vật (Chee Cs 1983 [16]) Điều mở khả cho phép sử dụng sản phẩm keo giậu với tỷ lệ lớn phần ăn động vật, góp phần giảm chi phí thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên, để trồng keo giậu có suất cao phụ thuộc vào giống, thời gian trồng, thời gian thu hoạch, điều kiện canh tác… Chính lợi đặc điểm keo giậu kinh tế nông nghiệp để hiểu rõ thành phần dinh dưỡng, cách trồng, chế biến chăm sóc keo giậu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu keo giậu trồng trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 44 48 Takahashi M., Ripperton J.C (1949), "Kao haole (Leucaena glauca), its establishment, culture, and utilization as forage crop" Hawaii Agric Exp Station Bulletin 100 49 Tangendjaja B., Lowry J.B (1984) "Usefulness of enzymatic degradation of mimosine in Leucaena leaf for monogastric animals" Leucaena Research Reports 5: 55-56 50 Tawata S., Hongo F., Sunagawa K., Kawashima Y., Yaga S (1986), "A simple reduction method of mimosine in the tropical plant Leucaena" Sci Bull Coll Agric Univ Ryukyus 33: 87-94 51 Ter Meulen U., Struck S., Schulke E., El-Harith E.A (1979), "A review on the nutritive value and toxic aspects of Leucaena leucocephala" Trop Anim Prod 4: 113-126 52 Topar - Ngarm A., R.C (1984), "Gutterige Forage in Thailand" Fprrage in Southeast Asia and South Pacific Agriculturre Bangkok, p 96-102 53 Toruan-Mathius Nurita., Dedy Suhendi (1992), "Potential of six cultivators of diploid Leucaena Diversifolia as animal feed" Leucaena Research Reports 13: 56-58 54 Tsai W.C., Ling K.H (1973), "Stability constants of some metal ion chelates of mimosine and 3,4-dihydroxy pyridine" J Chin Biochem Soc., 2: 70-86 55 Wee K.L., Wang S (1987), "Effect of post-harvest treatment on the degradation of mimosine in Leucaena leucocephala leaves" J Sci Food Agric 39: 195-201 45 56 Wong H.K., Wan Zahari W.M (1995), "Degradation of toxic dihydroxypyridine compound from Leucaena leucocephala by a rumen bacterium (Malaysia)" Malaysia J Anim Sci (1): 50-54 57 Wood J.F., Carter P.M., Savory R (1983), "Investigations into the effects of processing on the retention of carotenoid fractions of Leucaena leucocephala during storage, and the effects on mimosine concentration" Anim Feed Sci Technol 9: 307-317 [...]... nghiên cứu - Nghiên cứu cách trồng và chăm sóc cây keo giậu - Nghiên cứu sinh trưởng của cây keo giậu - Nghiên cứu đặc tính sinh vật học và thành phần hóa học của cây keo giậu 1.3 Ý nghĩa khoa học – ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp những thông tin khá đầy đủ về thành phần hoá học của cây keo giậu loài Leucaena leucocephala, được trồng tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. .. điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng - Cây keo giậu - Bột lá keo giậu (Leucaena leucocephala) 3.1.2 Địa điểm - Trường Đại Học Nông Lâm - Viện khoa học sự sống trường Đại Học Nông Lâm 3.1.3 Thời gian - Tháng 03/2014 đến tháng 5/2015 (thừa kế kết quả của năm trước) 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nảy mầm của keo giậu - Xác định khả năng sinh trưởng và tái sinh của cây keo giậu - Xác định... năng suất chất xanh của cây keo giậu - Xác định thành phần hóa học của lá và bột lá keo giậu 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Cây keo giậu được trồng với diện tích 300m2 (100m2 x 3 lần nhắc lại) Trồng, bón phân, chăm sóc, chế biến được thực hiện theo quy trình của cây keo giậu 3.3.2 Phương pháp trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch 3.3.2.1 Làm đất Khi trồng thuần trên diện tích... Thái Nguyên - Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của cây keo giậu qua năng suất của chúng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá được thành phần dinh dưỡng và năng suất của cây keo giậu từ đó áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về cây keo giậu (Leucaena) 2.1.1 Tên gọi Keo giậu là một loại cây thuộc bộ đậu, sinh sống... của keo giậu để chế biến bột lá iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cây keo giậu 5 Hình 2.2: Hoa và quả của keo giậu 5 Hình 3.1: Keo giậu đến thời kỳ thu hoạch 27 Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng của keo giậu 31 Hình 4.2: Keo giậu tái sinh đang phát triển 32 Hình 4.3: Đồ thị chiều cao tái sinh của keo giậu 33 Hình 4.4: Ngọn non, lá của keo giậu ... qua các giai đoạn 32 Bảng 4.4 Chiều cao tái sinh của keo giậu 33 Bảng 4.5 Tốc độ tái sinh của keo giậu 34 Bảng 4.6 Năng suất chất xanh của cây keo giậu 35 Bảng 4.7 Thành phần hóa học của lá keo giậu 36 12 hàm lượng này của các mẫu bộ lá keo giậu khai thác tại Malawi, trong cùng một giống 2.1.4.3 Chất xơ Keo giậu có hàm lượng chất xơ khá cao so với các loại thức ăn... keo giậu mọc hoang của nước ta thuộc kiểu Hawaii (Dương Hữu Thời và CS, 1982 [6]), năng suất không cao (Ngô Văn Mận, 1977 [5]) Trên thực tế nhân dân ta chưa có tập quán trồng và khai thác keo giậu làm thức ăn cho chăn nuôi (Nguyễn Đăng Khôi, 1979 [4]) 5 Hình 2.1: Cây keo giậu Hình 2.2: Hoa và quả của keo giậu 2.1.2 Nguồn gốc, phân bố, phân loài và công dụng của keo giậu 2.1.2.1 Nguồn gốc Keo giậu được. .. hoa lúc 6 - 12 tháng tuổi, cây ra hoa 1 lần/năm 2.1.2.3 Công dụng Từ hàng ngàn năm nay, thổ dân ở thung lũng Tehuacan, Chiapas và Yucatan (miền nam Mexico) đã biết sử dụng ngọn và quả non của keo giậu làm rau xanh cho người, sử dụng keo giậu tươi làm thức ăn cho gia súc và coi keo giậu như một cây trồng trong hệ thống trồng trọt Keo giậu là loài cây có nhiều công dụng và được sử dụng vào nhiều mục... đảo Thái Bình Dương gọi là Tangantangan Ở Việt Nam, keo giậu được phân bố ở khắp nơi trên đất trung du và đồng bằng từ Bắc vào Nam, tỉnh nào cũng có keo giậu và keo giậu đã trở thành cây mọc tự nhiên ở một số địa phương (Nguyễn Đăng Khôi, 1979 [4]) Ở các địa phương khác nhau, keo giậu cũng có các tên gọi khác nhau Miền Bắc gọi là Keo giậu; Miền Trung gọi là Táo nhơn; Miền Nam gọi là Bình linh Giống keo. .. bình của keo giậu là 11,5 tấn/ha/năm Giống Peru-Cunnigham có năng suất chất khô là 13,36 tấn/ha/năm, cao hơn giống Salvador-Mỹ là 3,62 tấn Tuy nhiên, năng suất chất khô của keo giậu còn phụ thuộc khá nhiều vào độ chua của đất, vì ở đất chua khả năng cộng sinh của vi khuẩn Rhyzobium với keo giậu kém, làm cho keo giậu thiếu đạm, năng suất thấp Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, keo giậu là một loại cây có ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - DIỆP MINH HOÀNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÂY KEO GIẬU ĐƯỢC TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... cách trồng, chế biến chăm sóc keo giậu tiến hành đề tài: Nghiên cứu keo giậu trồng trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cách trồng chăm sóc keo giậu - Nghiên. .. CỨU VỀ CÂY KEO GIẬU ĐƯỢC TRỒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú Y Lớp: Khóa học: K43

Ngày đăng: 12/01/2016, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w