Nguồn nước mặt :quận Bình Tân có hệ thống sông, rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè-Xoài Rập, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô
Trang 1NỘI DUNGPHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Khái niệm chung về thuỷ sinh.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, thuỷ sinh là những loài " sống ở dướinước, mọc ở trong nước" Thuỷ sinh bao gồm động vật thuỷ sinh và thựcvật thuỷ sinh
Nguồn thuỷ sinh là một khái niệm khá rộng, nó bao gồm toàn bộ cácloài động và thực vật sống ở trong nước Môi trường sống của nguồn thuỷsinh bao gồm vùng nước, mặt đất ngập nước và cả phần đất mà các loàithuỷ sản sinh sống
Hiện nay, nguồn thuỷ sinh đang ở trong một tình trạng suy thoái trầmtrọng Và để hiểu thế nào là suy thoái nguồn thuỷ sinh, thì trước hết ta phảihiểu là suy thoái là gì?
Suy thoái là “ở trong tình trạng yếu và sút kém dần có tính chất kéo
dài” Như vậy nguồn thuỷ sinh có thể sẽ lâm vào tình trạng suy thoái khi
chúng bị giảm về chất lượng và cạn kiệt về số lượng trong khoảng thời giannhất định ”
2 Những nguyên nhân gây suy thoái nguồn thủy sinh.
2.1 Những ảnh hưởng từ tự nhiên đối với nguồn thuỷ sinh.
Trang 2Môi trường sống của nguồn thuỷ sinh bao gồm vùng nước, mặt đấtngập nước và cả phần đất mà các loài thuỷ sinh sinh sống Do đó, nguồnthuỷ sinh tồn tại có chất lượng hay không trước tiên phải phụ thuộc vàomôi trường sống của chúng.
Một số thành phần môi trường chi phối trực tiếp số lượng và chấtlượng của các loài thuỷ sinh như: nước, đất, không khí, rừng, các yếu tố tựnhiên thuộc về thời tiết như nhiệt độ, gió, mưa…Trong quá trình vận độngcủa tự nhiên các yếu tố này có thể diễn biến theo các chiều hướng khácnhau ảnh hưởng đến sản lượng của các loài thuỷ sinh Chẳng hạn như: sựsuy thoái rừng, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, hoạt động của núi lửa…Thường làm cho nguồn thuỷ sinh suy thoái về chất lượng và giảm sút về sốlượng Bên cạnh đó, sự biến mất hoặc thoái hoá rừng ngập mặn cũng làmgiảm các chức năng nuôi dưỡng và bảo vệ bờ biển gây nên hiện tượng xóimòn nơi đây Mà đặc biệt đây lại là khu vực sinh sống và nuôi dưỡng quantrọng của các loài thuỷ sinh
Mặt khác, trong quá trình tiến hoá và phát triển, sự thối rửa của xácđộng vật và thực vật, của bản thân nguồn thuỷ sinh chết ở tự nhiên cũngthải ra các thán khí gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cácthành phần môi trường sống của nguồn thuỷ sinh
Một nguyên nhân quan trọng nữa là sự biến đổi khí hậu Biển và đạidương là nơi hấp thụ nhiều khí CO2 nhất Nhưng hiện nay, do các hoạtđộng của con người, hàm lượng CO2 trong không khí đã tăng lên đáng kể,dẫn đến lượng CO2 trong nước biển tăng, gây ra hiện tượng axit hóa Nướcbiển bị axit hóa gây ảnh hưởng rất lớn đến các loài sinh vật biển, đặc biệt làcác loài sử dụng cacbonat canxi để tạo nên bộ khung cho cơ thể như san hô
và các loài giáp xác, thân mềm
Như vậy, chính bản thân thiên nhiên cũng đã và đang góp phần vàoquá trình suy giảm số lượng và chất lượng các loài thuỷ sinh Tuy nhiên,cần phải nhấn mạnh rằng, sự tác động của thiên nhiên tạo ra những ảnh
Trang 3hưởng từ từ, chậm chạp Tự nguồn thuỷ sinh có thể lấy lại được thế cânbằng nếu không có sự tác động mạnh mẽ từ con người Điều mà biện pháppháp luật nói riêng và các biện pháp khác nói chung được thực hiện chính
là nhằm hạn chế các tác động tiêu cực từ con người
2.2 Những ảnh hưởng từ hoạt động của con người tới nguồn thuỷ sinh.
Như trên đã trình bày, sự suy thoái về môi trường tự nhiên cũng gâynên những tác động không nhỏ tới sự suy thoái của nguồn thuỷ sinh Tuynhiên, thủ phạm chính tạo ra những tác động nghiêm trọng cho sự suy thoáithuỷ sinh lại chính là con người
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, con người cóđiều kiện để cải tiến công cụ sản xuất, thúc đẩy phát triển các hoạt độngcông nghiệp cũng như nông nghiệp, và song song đó là quá trình đô thịhoá, giao thông vận tải đường thuỷ…cũng làm nên sự ô nhiễm nặng nề chonguồn thuỷ sinh
Ví dụ như, với hàng chục nghìn lượt tàu thuyền ra vào cảng HảiPhòng và phương tiện thủy nội địa hoạt động gia tăng trong khu vực, mỗinăm, chúng đã thải ra sông, biển hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt, nhiênliệu, cặn dầu, nước rửa tàu lẫn chất thải rắn, mạt kim loại, sơn và các chấttẩy rửa trong quá trình hoạt động
Bên cạnh đó, chính sự khai thác, đánh bắt, con người cũng góp phầnđáng kể vào quá trình suy thoái nguồn thuỷ sinh, như việc khai thác khôngđúng phương pháp, không đúng kỹ thuật, hoặc dùng những phương tiện,công cụ mang tính huỷ diệt hàng loạt…
Từ 10 năm trở lại nay, tốc độ tàu thuyền khai thác thủy sản tăng nhanhđáng kể, cùng theo đó là hiện tượng khai thác bằng các ngư cụ phạm pháp:mắt lưới quá nhỏ, mìn, điện, chất hóa học, đều gây nên tác động xấu tớinguồn lợi hải sản và môi trường biển Kết quả của nhiều cuộc điều tra chothấy tới hơn 50% số ngư dân được phỏng vấn đều cho rằng sản lượng khai
Trang 4thác có xu hướng giảm, khuynh hướng này chắc chắn đe dọa tính bền vữngcủa nguồn lợi hải sản.
Sự nhiễm bẩn của nước do các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưphân bón hóa học, thuốc trừ sâu, hay như dầu, cyanur…cũng đã ảnh hưởngtrực tiếp đến môi trường sống của các loài thuỷ sinh
Theo báo cáo hiện trạng Môi trường Việt Nam của Bộ Khoa HọcCông Nghệ thì từ năm 2000 đến nay, do ngư dân bắt đầu sử dụng cyanurtrong khai thác và có tới 50% số mẫu khảo sát cho thấy có hàm lượngcyanur vượt quá giới hạn cho phép Mặc khác, với mật độ tàu thuyền khaithác lớn thì lượng chất thải, dầu, nước dằn tàu xả ra môi trường nước xungquanh cũng là một vấn đề gây nên ô nhiễm môi trường biển Bên cạnh đó
là các sự cố, tai nạn hàng hải đều là nguyên nhân gây ô nhiễm, phá hủy môitrường sống thuỷ sinh Tổng sản lượng dầu xâm nhập vào môi trường biểnViệt Nam năm 2000 đã là 17.650 tấn
Không những thế việc bón phân tươi trực tiếp cho các ao cá đã gây ônhiễm nước cùng với sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức tăng trưởng củamột số loài thuỷ sinh Hầu hết, các hệ sinh thái của các vùng thành phốhoặc khu vực đông dân cư đều bị ô nhiễm
Nuôi trồng thủy sản mặn - lợ được xác định như hướng phát triểnmang tính đột phá của ngành thủy sản những năm qua Với mục tiêu tăng
tỷ lệ sử dụng, mặt nước tiềm năng cho nuôi trồng thủy sản cũng như tănghơn nữa sản lượng nuôi trồng thủy sản Vì vậy, rất nhiều diện tích rừngngập mặn, đất trồng lúa đã và đang được chuyển đổi sang làm đầm nuôitôm, cùng với các chất thải từ ao nuôi đã trở thành những nguy cơ gây ônhiễm hữu cơ nghiêm trọng cho các vùng ven biển
Đặc biệt, do các hoạt động phát triển, một số bãi sinh sản của các loàithuỷ sinh (nhất là cá) đã bị mất Ví dụ: sau khi hình thành hồ Hoà Bình và
hồ Thác Bà, bãi đẻ của cá Mòi, cá Cháy và các loài cá khác bị chìm sâu
Trang 5dưới đáy hồ Tương tự, bãi đẻ của các loài thuỷ sinh ở khu vực sông Thao,sông Lô, hạ lưu sông Hồng đã bị mất từ 15 – 20 năm nay
Các biện pháp thuỷ lợi cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các loài thuỷsinh đắp đê lấn biển, ngăn mặn, đắp đê ngăn lũ làm phân cách mạng lướicác hệ sinh thái ở nước, các quần xã sinh vật không được trao đổi và bổsung cho nhau Cùng với đó việc con người đắp đập chắn ngang sông xâydựng các hồ chứa nước cũng làm thay đổi chất lượng nước, phân tách nhiệtđộ…dẫn tới là thay đổi sinh thái quần thể động thực vật ở vùng nước đólàm mất đi một số loài sống ở vùng nước chảy, nước tĩnh và nước nông.Thành phần của các loài thuỷ sinh tại các hồ chứa đều giảm rất nhiều so vớicác sông hình thành ra nó Ở thượng lưu hồ, nước bị ngập ứ, úng ở đoạnsông phía trên hồ chứa làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, tốc
độ dòng chảy bị chậm lại làm thay đổi cuộc sống của thuỷ sinh vật, các loài
cá nước chảy phải nhường chỗ cho các loài cá nước tĩnh do không thể thíchnghi, dẫn đến sự tuyệt chủng của một số giống loài quý Ở hạ lưu đập việcchắn dòng chảy làm nhiều loài thuỷ sinh không thể di chuyển đến vùng caohơn, sản lượng cũng bị giảm Lượng phù sa, lượng muối dinh dưỡng, hàmlượng hữu cơ, sinh vật phù du ở các vùng hạ lưu cũng suy giảm nghiêmtrọng
3 Thực trạng suy thoái thuỷ sinh
3.1 Trên thế giới
Một hệ sinh thái bền vững là một hệ sinh thái mang đến cho nguồnthuỷ sinh môi trường sống an toàn Ở những nơi đó, các loại tảo và san hôphát triển mạnh, cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho động vật biển Nhưng
số lượng hệ sinh thái như vậy ngày càng ít đi Kể từ năm 1950, 29% loại cá
mà con người có thể đánh bắt gần như đã tuyệt chủng (một loài được coi làtuyệt chủng khi ít nhất 90% số lượng cá thể trong loài đã biến mất), và điềuđáng báo động là tốc độ biến mất của các loài thuỷ sinh ngày càng tăng.Theo kết quả phân tích, nếu tốc độ này giữ nguyên thì những loài sinh vật
Trang 6biển mà con người có thể đánh bắt hiện nay sẽ biến mất vĩnh viễn vào năm2048.
Bên cạnh đó, theo tờ Mongabay.com, thì mô ̣t phần ba số loài san hô
có nguy cơ tuyệt chủng, 415 vùng hê ̣ sinh thái “chết”, số lượng cá mập và
cá ngừ giảm, và chỉ còn 1/4 diện tích đại dương giữ lại được những đặctính như ban đầu
Từ những năm 1950 đến nay, trữ lượng các loài cá có giá trị thương
ma ̣i cao như cá ngừ, cá hồi, cá tuyết, cá mũi kiếm và cá đuối đã bị giảmđến 90% Ở miền Bắc Atlantic, trong vòng một thế kỷ, các loài cá tuyết, cápôlắc, cá êfin đều giảm khoảng 89% Loài cá ngừ vây xanh cũng là loàiđang có nguy cơ tuyệt chủng vì bị đánh bắt quá mức Theo kết quả của mộtcuộc nghiên cứu ở vùng Tây Bắc biển Atlantíc, số lượng cá thể của loài cámập ở vùng biển này đã giảm đi 40- 89 % chỉ trong vòng 14 năm Loài rùabiển cũng không nằm ngoài số phận đó Trong số 7 loài rùa biển có trên tráiđất thì có 6 loài đang bị đe dọa nghiêm trọng Riêng loài rùa xanh đã giảmhơn 99%
3.2 Tại Việt Nam
Xét trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam, nguồn lợi thu được từ thuỷ
sản chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng Nhất là trong những năm gầnđây, phát triển nguồn thuỷ sản đã nhanh chóng đạt được mức sản lượngtăng trưởng nhảy vọt, nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo nguồnnguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 sẽđạt tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 2 triệu tấn, giá trị kim ngạchxuất khẩu đạt trên 2.5 tỉ USD, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 2 triệungười, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội và an ninh ven biển.Ngoài ra, nguồn thuỷ sinh cũng là nguyên liệu quan trọng cho các ngànhsản xuất, cho các nghiên cứu khoa học, góp phần đa dạng nguồn gen, có ýnghĩa rất lớn trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái
Trang 7Tuy vậy, thực trạng về nguồn thuỷ sinh của chúng ta lại lại là một thựctiễn đáng buồn.
Không chỉ giảm về sổ loài thuỷ sinh mà chất lượng các loài thuỷ sinhcũng giảm rõ Đối với các loài động vật thì thể hiện ở việc giảm kích thước Theo điều tra gần đây cho thấy rằng kích thước cá đánh bắt được đãgiảm rõ rệt và số lượng cá to cũng không còn nhiều
Ví dụ như: Trên sông Hồng, bốn loài cá: lăng chấm, cá chiên, cá bỗng
và cá anh vũ đang có nguy cơ bị tuyệt chủng Sản lượng khai thác 4 loài cágiảm xuống bằng 10-15% sản lượng những năm 70, 80; thậm chí lượng cábỗng chỉ xấp xỉ bằng 1%
Ảnh 1 - Cá anh vũ - một trong 4 loài cá quý hiếm trên sông Hồng
Theo đó, 4 loại cá quý hiếm có tên khoa học là: Cá lăng chấm
(Hemibagrus gutattus Lacépède, 1803), cá chiên (Bagarius yarrelli Sykes, 1839), cá bỗng (Spinibarbus denticulatus Oshima, 1926) và cá anh vũ
Trang 8(Semilabeo obscous Lin, 1981) Tuy nhiên, sản lượng những loài cá được
coi là đặc sản hàng đầu của hệ thống sông Hồng này đang có nguy cơ tuyệtchủng, xếp ở mức nguy cấp bậc 2
Báo cáo cho thấy, sự phân bố của 4 loài cá này trên hệ thống sôngHồng đang ngày càng thu hẹp, nhìn chung có xu hướng lùi dần về phíathượng lưu các sông, suối, nơi có địa hình hiểm trở, phía hạ lưu không gặphoặc rất ít gặp Bãi đẻ của 4 loài này hầu như không còn, cá đẻ phân tán, rảirác trên khu vực thượng nguồn các sông, suối
Nói đến suy thoái thủy sinh không thể không nói tới sự suy thoáinguồn thực vật biển mà cụ thể là sự suy thoái các rạn san hô
Sự suy thoái của các rạn san hô biểu hiện ở việc giảm sút về các rạnsan hô.Một điêu tra san hô gần đây cho thấy 200 điểm rạn san hô đượckhảo sát ở vùng ven biển Việt Nam cho thấy trong vòng mười năm qua độche phủ của san hô suy giảm một các đáng kể Theo số liệu tài nguyên thếgiới (2000- 2002) đã cảnh báo 80% rạn san hô biển Việt Nam nằm trongtình trạng rủi ro, 50% ở trong tình trạng rủi ro cao và tình trạng thảm thựcvật cũng đang trong tình trạng tương tự
Ảnh 2 - San hô chết ở Vịnh Hạ Long
(nguồn :www.dantri.vn)
Trang 9
Các nhà khoa học đánh giá Việt Nam là một trong những nước có rạnsan hô bị đe dọa nghiêm trọng Bằng chứng là có đến 80% rạn san hô đang
bị con người tấn công Hiện Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô vớihơn 300 loài nhưng chỉ 1% rạn được xếp vào loại tốt, 8% rạn trong khu vựccác khu bảo tồn Ở những khu bảo tồn như Hòn Mun, Núi Chúa, không một
ai đủ tự tin khẳng định ngăn chặn triệt để tình trạng khai thác san hô, vàtheo lời 1 quan chức có thẩm quyền dự tính: "Mỗi năm, mất hơn 50 tấn san
hô chưa kể mất san hô đen ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, HảiPhòng, theo đà này 20 năm nữa san hô sẽ không còn trong vùng biển ViệtNam "
Điều tra các nguồn đánh bắt hải sản thời gian gần đây ở vùng vịnh
Hạ Long và xung quanh, các nhà khoa học cũng thấy vắng bóng cácloại hải sản quý như cá bướm, mú, kiếm, ốc nón, ốc tù và con tranhhọc, v.v Bộ Thủy sản cho biết, sản lượng khai thác của các tàu giảm
từ 1,1 tấn/sức ngựa vào năm 1985 xuống còn 0,45 tấn/sức ngựa vàonăm 2006 Cũng ở hoàn cảnh tương tự, tại tỉnh Khánh Hòa nhiều loàihải sản quý bị khai thác cạn kiệt
Ảnh 3 - Rùa biển-loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường).
Trang 10Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa, nhiều loàihải sản quý trên vùng biển địa phương hiện đang bị khai thác đến mức kiệtquệ; trong đó có nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: rùa biển,hải sâm, cầu gai sọ dừa, cá ngựa, sò huyết
Loài hải sâm trắng ở đầm Thủy Triều (huyện Cam Lâm), trước năm
1987 có sản lượng hàng năm từ 150- 200 tấn, nhưng hiện nay còn lại rất ít.Các loài hải sâm đen, hải sâm mít, hải sâm dừa, hải sâm vú là các đốitượng kinh tế quan trọng, có giá trị thương mại cao ở vịnh Nha Trang, hiệncũng nằm trong hoàn cảnh tương tự
Loài cầu gai sọ dừa ở vịnh Nha Trang tập trung nhiều ở Rạn Chắn vàRạn Cạn, đã bị khai thác ồ ạt với sản lượng thành phẩm có năm lên đếnhàng chục tấn, đến nay đã cạn kiệt
Vùng biển Khánh Hòa có tổng trữ lượng hải sản khoảng 150.000 tấn,cho phép khai thác ở mức 70.000 tấn/năm Trên thực tế sản lượng khai thácđược từ 60.000 tấn- 68.000 tấn/ năm, nhưng các loài hải sản quý hiếm vớigiá trị kinh tế cao luôn là đối tượng bị săn lùng, đánh bắt triệt để
Trong nghị định số 82/2008 QĐ-BNN ngày 17/7/2008 ra quyết định
có 158 loài sinh vật thuỷ sinh có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Nguồn lợi gần bờ cũng sẽ chậm phục hồi do các nơi sinh cư tự nhiênquan trọng ở đây như các rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn…bịphá huỷ nghiêm trọng do các hoạt động phát triển ở vùng ven biển và lưuvực sông (tốc độ mất rừng ngập mặn do các hoạt động sản xuất trong giaiđoạn 1995-2005 ước khoảng 15.000 ha/năm) Điều này dẫn đến không giansống của các loài thủy sinh ngày càng khan hiếm, tính đa dạng sinh họcngày càng mất đi, tính bất ổn định của hệ sinh thái ngày càng tăng cao Hiện nay nguồn lợi thủy sản vùng gần bờ có xu hướng giảm dần về trữlượng, sản lượng và kích thước các loài thủy sản đánh bắt Một số loài cákinh tế thông thường vẫn đánh bắt với số lượng lớn, đến nay đã trở nênkhan hiếm Mùa vụ và khu vực hải sản tập trung có những thay đổi đáng
Trang 11kể Sự phân biệt mùa vụ ( vụ Bắc, vụ Nam ) xuất hiện không còn rõ nhưnhững năm 1985-1995 Các đàn cá nổi nhỏ có kích thước trung bình xuấthiện thưa và xa bờ trong vòng 10 năm (1995- 2005 ) đã giảm trên 30% trữlượng, có những biểu hiện thay đổi về cấu trúc quần xã thủy sinh vật ở hầuhết các vùng biển, đặc biệt khu vực có độ sâu dưới 30 m ở Vịnh Bắc Bộ,đông tây Nam Bộ và dưới 50- 100m ở ven biển miền Trung Mật độ quầnthể các loài thủy sản có giá trị khai thác giảm đáng kể, có những loài nhiềunăm không gặp như cá đường, cá gộc ở vùng biển đông tây Nam Bộ,cũng như một số loài cá có giá trị thương mại, đối tượng khai thác nhưtrích, nục, lầm, cơm Tình hình tương tự cũng xảy ra đối với cá heo ở venbiển miền Trung 17 loài cá biển đang có nguy cơ bị tuyệt chủng Trongnước ngọt, 57 loài cá nước ngọt đang bị đe doạ tuyệt chủng, trong đó có 6loài có nguy cơ tuyệt chủng, 4 loài bị đe dọa và 8 loài quý hiếm Nguyênnhân là do còn đánh bắt bằng phương pháp hủy diệt như đánh mìn, dùnghoá chất độc, xung điện, lưới mắt nhỏ, khai thác trái vụ và suy giảm chấtlượng hệ sinh thái
Nghề khai thác tôm ở bãi Mỹ Miều , cửa Ba Lạt, Vũng Tàu và vùngbiển Tây Nam cho thấy trữ lượng tôm biển trong những năm gần đây giảmtương đối rõ Đặc biệt các loài tôm có giá trị kinh tế thuộc họ tôm he, tômhùm, mức độ giảm từ 40- 90% so với trước năm 1980 Tỷ lệ tôm chấtlượng thấp chiếm hơn 70% thậm chí tới 80-90% sản lượng mẻ lưới ở cácvùng nước sâu ngoài 15m Kích thước tôm cũng giảm đáng kể và có thể nóihầu hết các năm sản lượng tôm khai thác đều vượt quá giới hạn cho phép.Đến nay đã có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau, trong
đó nhiều loài vẫn đang là đối tượng tập trung khai thác như các loài giápxác, nhuyễn thể, một số loài cá rạn san hô Cụ thể:
+ Đang bị đe doạ tuyệt chủng(mức độ E): 17 loài
+ Có thể bị đe doạ tuyệt chủng (mức độ V): 20 loài
+ Loài hiếm có thể suy cấp (mức độ R): 39 loài
Trang 12+ Bị đe doạ (mức độ T) : 9 loài
Ngoài ra trong nghị định 182/2008 QĐ-BNN ngày 17/7/2008 ra quyếtđịnh có 158 loài sinh vật thuỷ sinh có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam Nguồn lợi gần bờ cũng sẽ chậm phục hồi do các nơi sinh cư tự nhiênquan trọng ở đây như các rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn…bịphá huỷ nghiêm trọng do các hoạt động phát triển ở vùng ven biển và lưuvực sông ( tốc độ mất rừng ngập mặn do các hoạt động sản xuất trong giaiđoạn 1985-2000 ước khoảng 15.000 ha/năm ) Điều này dẫn đến khônggian sống của các loài thủy sinh ngày càng khan hiếm, tính đa dạng sinhhọc ngày càng mất đi, tính bất ổn định của các hệ sinh thái ngày càng tăngcao
Trong đất liền thì các loài thủy sinh cũng bị đe dọa nghiêm trọng bởihành động tiêu cực của con người như: làm ô nhiễm nguồn nước , việcnhập khẩu các sinh vật ngoại lai
Ảnh 4 - Ô nhiễm sông Đồng Nai, cá chết hàng loạt.
(Ảnh: Trần Duy)
Hiện nay ở nước ta các con sông bị ô nhiễm hàng loạt đã làm suygiảm các nguồn lợi thủy sinh như: ô nhiễm sông Hồng, sông Đồng Nai,
Trang 13sông Thị Vải Các loài sinh vật trong các con sông này đã chịu ảnh hưởngnặng nề.
Kết quả điều tra cho thấy, hơn một nửa thế kỷ qua, đã có trên 40 loàiđộng vật thủy sinh lạ được nhập khẩu vào Việt Nam để sản xuất thựcphẩm, làm cảnh, tập trung nhiều nhất ở 2 vùng đồng bằng Bắc bộ và Nambộ
Tiến sĩ Lê Thiết Bình, một thành viên của nhóm các nhà khoa họcthuộc Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, cho rằng việc pháttriển các loài động vật thủy sinh này đã góp phần tạo ra giá trị kinh tế vàtăng thu nhập cho người nuôi trong nước Tuy nhiên, có nhiều loài trong số
đó đang khiến các loài thủy sinh bản địa trở nên khan hiếm và bị đe dọatiêu diệt do cạnh tranh thức ăn và nơi ở Điều này khiến nghề nuôi cátruyền thống bị ảnh hưởng trực tiếp, thậm chí có nguy cơ bị thay thế bởiviệc phát triển các giống cá nhập khẩu
Hơn thế, các động vật thủy sinh lạ xâm nhập Việt Nam đã và đang làmsuy thoái đa dạng sinh học ở nước, phá hủy nơi ở, chuỗi thức ăn và lướithức ăn đã hình thành của quần xã sinh vật đang sinh sống ở địa phương
Ảnh 5 - Ốc bươu vàng và cá hổ là những loài sinh vật lạ được nhập vào Việt Nam trước đây ( nguồn: www.thiennhien.net )
Trang 14Việc nhập khẩu các loài động vật ngoại lai cũng góp phần làm suygiảm nguồn lợi thủy sinh Ở hồ Trị An thì các sinh vật trong hồ đang bị đedọa nghiêm trọng do sự xuất hiện loài cá ăn thịt là cá chim trắng và cáHoàng Đế có nguồn gốc từ Nam Mỹ Một số loài cá được nhập vào ViệtNam có giá trị kinh tế cao và tăng thu nhập cho người nuôi để làm thựcphẩm, làm cảnh Tuy nhiên sự xuất hiện của chúng laị khiến các loài thủysản nội địa bị thay thế rồi sẽ dần dẫn đến sự suy giảm sự đa dạng các loàitrong nước Như cá Trôi Việt bị thay thế bởi trôi Ru và Mrigan; Mè trắngViệt Nam bị thay thế bởi mè trắng Trung Quốc.
Một số loài thì bị lai tạp dẫn đến sự mất dần giống thuần trong nướcnhư: cá trê phi cho lai rộng rãi với các loài địa phương, cá chép nhập cholai rộng rãi với cá chép địa phương Điều này ảnh hưởng rất lớn tới các loàigiống thuần trong nước
Kết quả điều tra cho thấy, hơn một nửa thế kỷ qua, đã có trên 40 loàiđộng vật thủy sinh lạ được nhập khẩu vào Việt Nam để sản xuất thựcphẩm, làm cảnh, tập trung nhiều nhất ở 2 vùng đồng bằng Bắc bộ và Nambộ
4 Yêu cầu phát triển bền vững nguồn thuỷ sinh:
Nguồn thuỷ sinh cần phải được phát triển theo hướng bền vững Pháttriển bền vững nguồn thuỷ sinh là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu vềthuỷ sinh của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của thế hệtrong tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ Phát triển bền vững nguồnthuỷ sinh đòi hỏi đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định nguồn lợi nàycũng như môi trường sống của chúng Mọi sự phát triển không theo hướngbền vững đều phải trả giá
Kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh một cách bền vững nghĩa là phảiđảm bảo vừa tôn trọng cơ sở khoa học, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế Trong quá trình kiểm soát, phải đáp ứng đạt được mục tiêu phát triển lâu
Trang 15bền, đồng thời phải đảm bảo đời sống cho ngư dân Đây chính là yêu cầuphát triển bền vững nguồn thuỷ sinh Trên cơ sở yêu cầu này, nhà nước đã
và đang có chính sách bảo đảm phát triển bền vững nguồn thuỷ sinh,khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác và sửdụng hợp lý nguồn thuỷ sinh, bảo đảm tái tạo nguồn thuỷ sinh và phát triểnnuôi trồng thuỷ sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tựnhiên khác
Những năm gần đây, phát triển bền vững đã được nhiều tổ chức quốc
tế, nhiều nước hết sức chú ý xây dựng các mô hình dự án, chính sách pháttriển kinh tế - xã hội
Phát triển bền vững không chỉ là tăng trưởng kinh tế hợp lý, mà phảibảo đảm tính bền vững về môi trường sinh thái và ổn định xã hội, thoảmãn nhu cầu trước mắt và lâu dài
Một định hướng mục tiêu như vậy quả là rất khó khăn, phức tạp đểtriển khai các mô hình, thậm chí một số nhà nghiên cứu còn cho rằng đâychỉ là vấn đề lý thuyết, ý tưởng tốt đẹp
Đối với nghề cá nước ta hiện nay vùng hải sản gần bờ đang bị khaithác quá mức (năm 1993 một mã lực công suất máy tàu cá khai thác được0,7 tấn, năm 2003 chỉ còn 0,35 tấn) Sản lượng và kích cỡ cá đánh bắtđược giảm dần, chất lượng môi trường suy giảm, đã có tới 17 loại hải sảnđang dự báo có nguy cơ tuyệt chủng
Nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi có khả năng tái tạo, nếu duy trì đượcmức độ khai thác hợp lý, bảo đảm trữ lượng cá thuần thục để sinh trưởngtrong môi trường thuận lợi Như vậy việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vàmôi trường vùng biển gần bờ, vùng quan trọng nhất của nghề khai thác vànuôi trồng hải sản là một yêu cầu bức thiết
Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu phát triển bền vững nguồn thủysinh, nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm khuyến khích các tổ chức,
cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát
Trang 16triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng trong phát triển nguồn thuỷsinh nói chung và hoạt động thủy sản nói riêng Các hoạt động phát triểnnuôi trồng thuỷ sản sạch, đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ cóhiệu quả hoạt động thuỷ sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, việctham gia bảo hiểm về người và tài sản trong hoạt động thuỷ sản của các tổchức cá nhân đảm bảo phát triển bển vững nguồn thuỷ sinh đều được nhànước khuyến khích Một phần ngân sách nhà nước sẽ dành cho việc đầu tưxây dựng các trung tâm giống thuỷ sản quốc gia thuộc các viện nghiên cứu
và trung tâm nghiên cứu của ngành về giống thuỷ sản nước ngọt, giống hảisản ở các vùng sinh thái đặc trưng để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Sản xuất giống gốc các loài thuỷ sản kinh tế nhằm đảm bảo giữ chogiống có năng suất, chất lượng ổn định
+ Lưu giữ giống gốc, bảo vệ nguồn gen những loài thủy sinh, thuỷ sảnquý, hiếm và có khả năng xuất khẩu
+ Nhập khẩu giống gốc, giống mới, giống thuỷ sinh, thuỷ sản quý có khảnăng thuần hoá để sản xuất rộng rãi Nhập công nghệ sản xuất giống nhữngloài thuỷ sản có năng suất và chất lượng cao, trước hết tập trung vào côngnghệ sản xuất giống các loài thuỷ sản có khả năng xuất khẩu
Ví dụ: Chính phủ quyết định chi 576 tỷ đồng giai đoạn từ nay ( từ năm2008) đến 2020 để triển khai Đề án bảo vệ các loài thuỷ sinh quý hiếm cónguy cơ tuyệt chủng Số tiền này sẽ xây dựng thí điểm khu bảo vệ một sốloài thủy sinh đặc hữu, điển hình như cá Mòi Cờ, cá Cháy, cá Chiên, cáChình, cá Anh vũ
Trong đó, giai đoạn từ nay đến 2010 Ngân sách Nhà nước sẽ đầu tư
228 tỷ đồng; từ 2010-2015 là 223 tỷ đồng và từ 2016 đến 2020 là 125 tỷđồng để triển khai đề án
Không những thế, Nhà nước còn có dự định xây dựng Bảo tàng các
loài thủy sinh vật Việt Nam, cùng với nhiều chương trình khác như
“Chương trình Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản đến năm 2010"
Trang 17vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hệ thống này bao gồm Trungtâm Dữ liệu Quốc gia về Thủy sinh vật; một hoặc hai bảo tàng lưu giữ,trưng bày các loài thủy sinh vật Việt Nam.
Mặt khác yêu cầu phát triển bền vững nguồn thuỷ sinh còn được nhànước thực hiện thông qua hoạt động phát triển kinh tế thuỷ sản trên cơ sởquy hoạch phát triển ngành thuỷ sản phù hợp với quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế -xã hội trong phạm vi cả nước và của từng địa phương, đảmbảo việc xây dựng các công trình ven sông, ven biển hoặc gần khu vực nuôitrồng thuỷ sản không làm ảnh hưởng đến nguồn thuỷ sinh
Ảnh 6 - khu vực nuôi tôm ven biển
(Nguồn: vietbao.com)
Thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta.Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản đã giải quyết việc làm cho hàng triệulao động, bảo đảm nguồn thực phẩm dồi dào cho xã hội, góp phần quantrọng vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước, đặc biệt là giá trị xuất khẩu Trên cơ sở yêu cầu phát triển bền vững nguồn thủy sinh, pháp luật vềkiểm soát suy thoái thuỷ sinh đã quy định nghĩa vụ bảo vệ, tái tạo và pháttriển nguồn thuỷ sinh, xác định các hành vi bị nghiêm cấm trong khi tiếnhành các hoạt động có nguy cơ gây hại nguồn thuỷ sinh, các công cụ,phương tiện, phương thức đánh bắt trong hoạt động thuỷ sản nhằm bảo vệ
Trang 18nguồn thuỷ sinh, thức ăn, thuốc và các loại hoá chất dùng trong nuôi trồngthủy sản có nguy cơ tác động đến nguồn thuỷ sinh.
Trang 19PHẦN II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY
THOÁI THỦY SINH
Sự suy thoái nguồn thuỷ sinh là vấn đề thực sự quan trọng vì vai trò
to lớn của nguồn thuỷ sinh Do đó ta cần phải quan tâm đến việc kiểm soátsuy thoái nguồn thuỷ sinh Thế nào là kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh? “ Kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh chính là việc nhà nước áp dụngcác biện pháp hữu hiệu nhất nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyênnhân gây ra hiện tượng suy thoái của nguồn thuỷ sinh.”
Kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh diễn ra trên nhiều lĩnh vực, kể cảquản lý xã hội và lĩnh vực quản lý thế giới tự nhiên hữu sinh và vô sinh.Kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh phải bao gồm kiểm soát tự nhiên vàkiểm soát xã hội Cần nhấn mạnh lý luận kiểm soát suy thoái nguồn thuỷsinh là vì đối tượng tác động quan trọng nhất của việc kiểm soát này chính
là người khai thác, người sử dụng nguồn lợi
Kiểm soát tự nhiên là việc kiểm soát các tác động bất lợi của thế giới
tự nhiên xung quanh tác động đến các loài thuỷ sinh làm cả chất lượng và
số lượng
Kiểm soát xã hội là vấn đề đặc biệt cần được coi trọng, nhất là kiểmsoát những tác động tiêu cực của con người Bởi vì những tác động tiêu cựccủa con người ảnh hưởng vô cùng lớn đến hệ sinh thái nói chung và nguồnthuỷ sinh nói riêng Từ hàng trăm năm trước,các nhà sinh học đã phát hiện
ra việc đánh bắt bằng chất nổ tác hại lớn đến môi sinh, môi trường vànguồn thuỷ sinh Toàn quyền Đông Dương đã ban hành lệnh cấm đánh bắtbằng chất nổ vào đầu thế kỷ Trải qua gần một trăm năm, dù qua nhiều chế
độ xã hội khác nhau, mong muốn loại trừ hoàn toàn việc đánh bắt cá bằngchất nổ vẫn mang tính thời sự và Việt Nam cũng không ngoại lệ Tuynhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa có được cơ chế hữu hiệu để thực thi Do
đó, việc đi sâu vào các giải pháp tự nhiên, giải pháp sinh học khó có hiệuquả thực sự Việc kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh muốn có hiệu quả
Trang 20trước tiên cần kiểm soát sự tác động của con người vào môi trường , trên cơ
sở của những quy định pháp luật, cụ thể như sau:
1 Những quy định về bảo vệ, tái tạo và phát triển giống loài thuỷ sinh: 1.1 Các quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sinh.
Môi trường sống là nhân tố quan trọng quyết định sự sống còn và chấtlượng của các loài thuỷ sinh Do vậy, mọi hoạt động của con người đềuphải đảm bảo giữ gìn và cải thiện chất lượng môi trường sống cho chúng.Theo quy định của Điều 7 Luật thuỷ sản năm 2003 và Luật môi trường năm
2005 thì ta có thể khái quát thành một số vấn đề sau:
- Các tổ chức, cá nhân đều phải có trách nhiệm bảo vệ môi trườngsống của các loài thuỷ sản nói riêng và nguồn thuỷ sinh nói chung Mọihoạt động có nguy cơ tác động đến môi trường sống của nguồn thuỷ sinhđều phải được áp dụng các biện pháp nhằm triệt tiêu đến mức tối đa sự tácđộng đó
- Khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình có liên quanđến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thuỷ sinh đều phải thựchiện việc đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật
- Các hoạt động khai thác thuỷ sản bằng đặt đăng, đáy hoặc bằngphương pháp ngăn, chắn khác ở các sông, hồ, đầm, phá phải dành hànhlang cho các loài thuỷ sinh di chuyển theo quy định của uỷ ban nhân địaphương
- Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thuỷsản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại
- Không được xây dựng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung trên bãi bồiđang hình thành vùng cửa sông ven biển; phá rừng ngập mặn để nuôi trồngthuỷ sản (Quy định tại Điều 47 Luật bảo vệ môi trường)
1.2 Các quy định về khuyến khích đầu tư vào bảo vệ và phát triển giống loài thuỷ sinh.
Trang 21Nhà nước ta luôn có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổchức, hộ gia đình và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước vàcác nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ và phát triển giốngthuỷ sản nhằm sản xuất đủ giống đạt tiêu chuẩn chất lượng, giá cả phù hợpcung cấp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản trong nhân dân, bao gồm các giốngnuôi nước ngọt, nước lợ, nước mặn, trong nội địa và trên biển.
Trước hết, nhằm bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn thủy sinh, các địaphương phải có quy hoạch vùng sản suất giống loài thủy sinh
- Những nơi có điều kiện sản xuất giống thuận lợi cần tận dụng tối đa lợithế để sản xuất giống chất lượng cao, hạ giá thành cung cấp cho nhu cầu thịtrường Cần ưu tiên cấp đất hoặc cho thuê đất lâu dài để các tổ chức, hộ giađình và cá nhân trong địa phương và các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàolĩnh vực phát triển giống loài thủy sinh
- Những nơi có điều kiện sản xuất không thuận lợi nhưng có nhu cầu lớn
về con giống có thể thuê, mua đất của các địa phương khác thuận lợi hơn
để tổ chức sản xuất giống nhằm cung cấp ổn định cho địa phương mình Giống thủy sản để nuôi trồng, tái tạo và phát triển phải đảm bảo chấtlượng theo hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam(1) Giống thủy sản nhập khẩu phảiđược thông qua kiểm dịch theo quy định của pháp luật về thú ý (pháp lệnh thú
ý năm 2004) cũng như của pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật
Khuyến khích việc công bố chất lượng các đối tượng GTS khi đưa rathị trường, trừ một số loại GTS thương phẩm thuộc các đối tượng nuôi chủlực bắt buộc phải công bố, như: Tôm sú, tôm chân trắng, cá chẽm, các loài
cá song, cá giò, nghêu Bến Tre, cá tra, cá basa, tôm càng xanh Tiêu chuẩnchất lượng GTS được công bố bao gồm: Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩnNgành (đã ban hành trước 31/12/2006), Tiêu chuẩn quốc tế hoặc khu vực,Tiêu chuẩn nước ngoài, Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở tự xây dựng
Trang 221.3 Các quy định về bảo vệ giống loài thủy sinh khi có dịch.
Để bảo vệ và phát triển nguồn thủy sinh, Nhà nước đã ban hành nhiềuquy định liên quan, đặc biệt là khi chúng có dịch bệnh Tổ chức, cá nhânchăn nuôi nguồn thủy sinh phải thực hiện những biện pháp phòng bệnh chochúng Trên nguyên tắc “việc chăn nuôi không được gây ô nhiễm môitrường sinh thái” và đảm bảo số lượng cũng như chất lượng của các loài vậtnuôi, các đối tượng có liên quan cần thực hiện công tác phòng chống dịchbệnh cho thủy sinh (chương II phòng bệnh, chữa bệnh và chống dịch bệnhcho động vật – pháp lệnh thú y năm 2004) bao gồm:
- Bảo đảm đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y tại các cơ sở chăn nuôi, chế biếnthức ăn chăn nuôi, chế biến sản phẩm từ nguồn thủy sinh
- Thực hiện các biện pháp phòng bệnh, chuẩn đoán xác định bệnh, khốngchế, tiêu diệt dịch bệnh cho các giống loài thủy sinh
- Xác định và thông báo giới hạn vùng có dịch; quy định vành đai bảo vệquanh vùng có dịch; đặt biển báo hiệu, trạm gác và hướng dẫn việc đi lạitránh vùng có dịch
- Thực hiện việc kiểm dịch nguồn thủy sinh và các sản phẩm của chúng,kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc từ nguồnthủy sinh để phát hiện, ngăn chặn dịch lây lan và bảo đảm an toàn chongười sử dụng
Cũng trong thời gian có dịch và tại các vùng dịch, người không cónhiệm vụ thì không vào nơi có các giống loài thủy sinh ốm hoặc chết; đưavào hoặc mang ra khỏi vùng có dịch các loại thuộc đối tượng vệ sinh; mổthịt, lưu thông trong vùng có dịch nguồn thuỷ sinh và các sản phẩm củachúng dễ nhiễm dịch bệnh đã công bố; vận chuyển qua vùng có dịch nguồnthủy sinh thuộc loại dễ bị nhiễm bệnh dịch đã công bố, tránh lây lan dịchbệnh cho các giống loài khác
Theo quy định, trước khi đưa ra khỏi trại giống, cơ sở phải khai báo vàgửi hồ sơ kiểm dịch đến cơ quan quản lý thú ý địa phương để kiểm dịch và
Trang 23cấp phiếu kiểm dịch Giống lưu thông không có phiếu kiểm dịch buộc phảitiêu hủy Đồng thời khi kiểm dịch phát hiện lô giống nhiễm một số bệnh,
cơ sở phải thực hiện tiêu hủy ngay toàn bộ lô giống đó và thực hiện khửtrùng làm sạch khu vực
Đối với tất cả loại giống thủy sinh nhập khẩu phải làm thủ tục kiểmdịch qua cửa khẩu, nuôi cách ly từ 1-2 ngày trở lên để theo dõi tình trạngsức khỏe và sự thích ứng với môi trường, sau khi có xác nhận giống thủysinh không bị nhiễm bệnh thì mới được đưa vào sản xuất
Tổ chức, cá nhân khi sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản phải có đủcác điều kiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày04/5/2005 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành nghề thuỷsản, như có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về giống thuỷ sản (trừtrường hợp hộ gia đình ương nuôi, thuần dưỡng, làm dịch vụ giống thuỷsản quy mô nhỏ, có thu nhập thấp thì không phải đăng ký kinh doanh); Địađiểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản phải theo quyhoạch của địa phương; Quy mô, cơ sở vật chất, các trang thiết bị kỹ thuật,
hệ thống cấp và thoát nước, xử lý nước thải của cơ sở phải đáp ứng yêucầu sản xuất kinh doanh từng đối tượng và phẩm cấp giống thuỷ sản theocác Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn ngành đã quy định, phải đảm bảođiều kiện vệ sinh thú y thủy sản được cơ quan có thẩm quyền ở địa phươngchứng nhận và phải đảm bảo các điều kiện về bảo vệ môi trường sinh tháitheo quy định của pháp luật; Có hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất, kinhdoanh giống; Riêng các cơ sở sản xuất, kinh doanh đàn giống bố mẹ, giốngthương phẩm phải có nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ đã được đào tạo về
kỹ thuật sản xuất giống thuỷ sản hoặc nuôi trồng thuỷ sản; Cơ sở sản xuất,kinh doanh đàn giống thuần chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà phải
có nhân viên kỹ thuật có văn bằng chứng nhận trình độ từ đại học trở lên vềchuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản hoặc ngành sinh học Đối với cơ sở nhậpkhẩu giống thủy sản để kinh doanh phải có khu nuôi cách ly để theo dõi
Trang 24tình hình sức khoẻ, dịch bệnh và có chứng nhận cơ sở đảm bảo điều kiện vệsinh thú y thuỷ sản Ngoài ra, địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất, kinhdoanh giống thủy sản phải theo quy hoạch của địa phương; quy mô và cơ
sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị, hệ thống cấp và thoát nước, xử lýnước thải phải đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh từng đối tượng vàphẩm cấp thủy sản theo quy định; Có hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất,kinh doanh giống; Có nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ, văn bằng về chuyênngành nuôi trồng thủy sản
2 Những quy định về công cụ, phương thức đánh bắt thuỷ sản nhằm bảo vệ nguồn thuỷ sinh:
Trong hoạt động thuỷ sản, việc các tổ chức, cá nhân sử dụng các công
cụ, phương thức đánh bắt có hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo tốc độ sinh sản
để có thể phát triển bền vững nguồn thuỷ sinh là một vấn đề hết sức quantrọng
Nhiều năm qua chưa vì chưa được đầu tư đúng mức nên nghề đánh bắtthủy sản nhìn chung còn hạn chế, chưa khai thác hết nguồn lợi thủy sản sẵn
có Công cụ khai thác phần lớn mang tính lạm sát nên nguồn lợi thủy sảntrong vùng thủy nội địa và ven bờ ngày càng cạn kiệt Chẳng hạn như, sửdụng xung điện, cào điện để khai thác thủy sản, trước hết là hủy diệt tất cảcác loài sinh vật nằm trong phạm vi của hai cực nguồn điện và sau đó nó sẽlàm phá hủy, thay đổi môi trường
Dựa trên nguyên tắc chung là việc khai thác thuỷ sản ở vùng biển,sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác phải đảm bảo khônglàm cạn kiệt các nguồn thuỷ sinh, các tổ chức, cá nhân khi tiến hành cáchoạt động thuỷ sản phải tuân theo những quy định sau đây về mùa vụ khaithác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại, kích cỡ thuỷ sản đượckhai thác cũng như sản lượng khai thác hàng năm:
- Các tổ chức, cá nhân được phép tiến hành đánh bắt nguồn thuỷ sinh
và nguồn lợi thuỷ sản bằng các công cụ, phương tiện phù hợp với khoảng
Trang 25cách và cường độ hợp lí Cụ thể là chỉ được phép sử dụng các công cụ cókích cỡ mắt lưới phù hợp với các loài thuỷ sản được phép khai thác, khôngđược đánh bắt bằng loại công cụ có kích cỡ mắt luới quá dày Các tổ chức,
cá nhân khai thác nguồn lợi thuỷ sản bằng các phương tiện như đăng, đáyhoặc bằng các phương pháp ngăn, chắn ở các sông, hồ, đầm, phá phải dànhhành lang cho các loài thuỷ sản theo quy định của địa phương
- Các chủ thể không được tiến hành công việc khai thác và đánh bắtnguồn thuỷ sinh và nguồn thuỷ sản khi chúng đang trong mùa sinh sản
- Khoảng cách đánh bắt cũng được quy định cụ thể tuỳ thuộc từng loạithuỷ sinh mà các chủ thể được phép tiến hành ở các vùng nước ven bờ hay
xa bờ với việc chấp hành các quy định của pháp luật
Trong những năm qua, Thủ tướng Chính phủ, Bộ thuỷ sản, và nhiều
bộ, ngành có liên quan, UBND các tỉnh đã ban hành nhiều văn bản quyđịnh nghiêm cấm các hành vi như:
- Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vậnchuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷsản ở tất cả các vùng nước
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 cũng có quy định về vấn đề nàytại khoản 2 điều 7:
“ Khai thác, đánh bắt các tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ,phương pháp huỷ diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định củapháp luật ’’ là một trong những hành vi bị nghiêm cấm
Trang 26Quy định kích thước mắt lưới nhỏ nhất tại bộ phận tập trung cá của các ngư cụkhai thác thủy sản biển.
(theo Thông tư số 02 /2006/TT-BTS ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thuỷ sản)
Số
TT Các loại ngư cụ
Kích thước mắt lưới2a (mm), không nhỏ hơn
7 Các loại lưới đánh cá cơm (gồm có vây rút
chì, vó mành, rút, rùng, xăm bãi, pha xúc hoạt
động trong vụ cá cơm)
10
8 Lưới kéo cá:
- Thuyền thủ công và tàu lắp máy dưới 90cv 28
- Tàu lắp máy từ 90 cv đến dưới 150 cv 34
- Tàu lắp máy từ 150 cv trở lên 40
10 Lưới kéo tôm:
- Thuyền thủ công và tàu lắp máy dưới 45 cv 20
- Tàu lắp máy từ 45 cv trở lên 30
12 Đáy hàng cạn, đáy cửa song, te, xiệp, xịch 18
Trong đ ó: Lưới rê (hay còn gọi là lưới giăng hoặc
lưới cản) là một trong những ngư cụ phổ biến của nước ta
hiện nay, bởi sản lượng do nghề này đem lại đứng hàng
thứ hai sau lưới kéo Mặt khác, người ta còn thấy l ư ới rê
có thể hoạt động ở rất nhiều thủy vực khác nhau như, ao,
Trang 27hồ, sông và biển Lưới rê có thể đánh bắt như là một ngư
cụ cố định hoặc như là ngư cụ di động, có thể khai thác cả
Thức ăn là sản phẩm đã qua chế biến công nghiệp có nguồn gốc từ
thực vật, vi sinh vật, hoá chất, khoáng chất cung cấp cho động vật thuỷ sảncác chất dinh dưỡng để đảm bảo cho hoạt động sống, sinh trưởng, pháttriển và sinh sản
Thuốc là chế phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng chất,
hoá chất; vác-xin và các chế phẩm sinh học khác dùng để phòng và trịbệnh; điều chỉnh sinh trưởng, phát triển và sinh sản của thuỷ sản; xử lý vàcải tạo môi trường nuôi
Hoá chất là sản phẩm hoá học được dùng để xử lý, cải tạo môi trường,
phòng và trị bệnh cho thuỷ sản nuôi trồng
Chế phẩm sinh học là sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, kể cả vi sinh
vật; các thực liệu lấy từ nấm, vi trùng, vi rút, và các nguyên sinh; độc tố,nọc tố từ nguồn động vật hoặc thực vật gây hại cho động vật để chuẩnđoán, phòng bệnh, chữa bệnh cho thuỷ sản nuôi trồng và xử lý môi trườngnước nuôi trồng thuỷ sản
( Trích: Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất
và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷ sản, ban hành kèm theoQuyết định số 18/2002/QĐ- BTS ngày 03 tháng 06 năm 2002 của Bộtrưởng Bộ Thuỷ Sản.)
3.2 Pháp luật cụ thể quy định về trách nhiệm của các chủ thể trong quá trình tác động vào môi trường thuỷ sinh.
Trang 28Nuôi trồng thuỷ sản quan trọng nhất là vấn đề về thức ăn Thức ăn cóđược đảm bảo thì thuỷ sản mới phát triển tốt và thực hiện được chức năngcủa mình ( cung cấp lương thực và tạo ra nguồn thu nhập ) chính vì nó tácđộng đến kinh tế khiến cho nhiều người sản xuất cũng như nuôi trồng đãbất chấp dùng những loại thuốc để làm tăng năng suất nhanh, phòng sâubệnh cao gây ảnh hưởng lớn đến môi trường thuỷ sinh, làm ô nhiễm môitrường Do sử dụng thức ăn, hoá chất không đạt yêu cầu đã ảnh hưởng đếnmôi trường thuỷ sinh làm chết các sinh vật phù du, và các động thực vậtsống trong môi trường này đều bị nhiễm độc gây nguy hại đến chính conngười và môi trường sống Chính vì vậy cần phải có những quy định phápluật chặt chẽ và các biện pháp chế tài mạnh mẽ buộc mọi người phải cótrách nhiệm đối với việc sử dụng các loại thức ăn, thuốc, hoá chất dùngtrong nuôi trồng.
Dưới đây là các quy định cụ thế của Nhà nước về trách nhiệm của cácchủ thể trong quá trình tác động vào môi trường thuỷ sinh:
- Đối với các chủ thể trực tiếp sử dụng các loại thuốc thức ăn trongnuôi trồng thuỷ sản:
+ Thức ăn chăn nuôi phải không gây hại cho nguồn thuỷ sản Các chủthể này khi dùng thuốc để phòng bệnh cho các loại thuỷ sản phải theo chỉdẫn hoặc đơn thuốc của bác sĩ, kỹ thuật viên có giấy phép hành nghề, hoặchướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn thuốc
+ Không đuợc sử dụng thuốc thú y, hoá chất đã hết hạn sử dụng hoặcngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thuỷ sản ( khoản 2 Điều 47 Luậtbảo vệ môi trường)
+ Nơi sản xuất, chế biến và kho chứa thức ăn chăn nuôi phải thực hiệncác yêu cầu như: Các hoá chất độc hại phải được để ở nơi tách biệt với nơisản xuất, chế biến và kho chứa thức ăn chăn nuôi; có biện pháp diệt trừ loàigặm nhấm và côn trùng gây hại
+ Khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch và
Trang 29đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường, như chất thải phải được thu gom,
xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường về chất thải; phải phục hồi môi trườngngay sau khi ngưng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ( khoản 4 Điều 47 Luậtbảo vệ môi trường )
- Đối với các tổ chức cá nhân sản xuất , kinh doanh thức ăn nuôi trồngthuỷ sản, thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản:
+ Phải có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của Chính phủ, phảituân theo các quy định của pháp luật về chất lượng hàng hoá, bảo vệ môitrường, nhãn hiệu hàng hoá và các quy định khác của pháp luật có liênquan
+ Tổ chức, cá nhân có giấy phép hành nghề phải chấp hành quy địnhcủa nhà nước trong việc kê đơn thuốc chữa bệnh cho nguồn thuỷ sinh Bên cạnh đó, các tổ chức, cá nhân khi nhập khẩu thức ăn, nguyên liệulàm thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷsản thuộc hàng hoá nhập khẩu chuyên ngành thuỷ sản phải tuân theo quyđịnh của pháp luật về chất lượng hàng hoá, thương mại và các quy địnhkhác về pháp luật có liên quan Nếu không thuộc danh mục hàng hoá nhậpkhẩu chuyên ngành thuỷ sản, trước khi nhập khẩu thương mại lần đầu phảiqua khảo nghiệm, kiểm nghiệm theo quy định của Bộ thuỷ sản
+ Tổ chức, cá nhân sản xuất nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hoáchất trong nuôi trồng thuỷ sản phải thực hiện đúng các quy định của phápluật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan(khoản 1 Điều 47 Luật bảo vệ môi trường)
- Việc nhập khẩu các loại thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, nguyênliệu để sản xuất thuốc và các hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản đượcquy định như sau:
+ Các loại thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học sử dụng thông thườngđược nhập khẩu theo quy chế hàng thông thường không cần xin phép Bộthuỷ sản
Trang 30+ Các loại thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học mới hoặc được quyđịnh trong Danh mục thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học phục vụ nuôitrồng thuỷ sản sử dụng thông thường, phục vụ nuôi trồng thuỷ sản phảiđược Bộ thuỷ sản xem xét và cho phép nhập khẩu với số lượng hạn chế đểkiểm nghiệm, khảo nghiệm có sự theo dõi của các cơ quan nghiên cứuthuộc Bộ thuỷ sản.
Bên cạnh những quy định về việc nhập khẩu các loại thuốc hoá chất,chế phẩm sinh học, nguyên liệu để sản xuất thuốc và hoá chất là thuốc bảo
vệ thực vật, hoá chất để sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất để sử dụngthuốc cho nguồn thuỷ sinh; hoá chất để sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản;nhập khẩu những hoá chất là chất gây nghiện, chất hướng tâm thần, tiềnchất sử dụng trong lĩnh vực y tế, bào chế dược phẩm hoặc nhập khẩu nhữnghoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng y tếphải thực hiện theo hướng dẫn của các bộ ngành liên quan Việc nhập khẩuthức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản theo quy địnhnhư sau:
+ Các loại thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn sử dụng thông thườngđược nhập khẩu theo quy chế nhập hàng thông thường, không cần xinphép
+ Các loại thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn mới là những loạikhông có trong danh mục thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi tôm,
cá sử dụng thông thường, phải được Bộ thuỷ sản xem xét và cho phép nhậpkhẩu với số lượng hạn chế để thử nghiệm, khảo nghiệm có sự theo dõi của
cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ thuỷ sản
Thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, nguyên liệu sản xuấtthức ăn, thuốc, hoá chất kể cả loại nhập khẩu phải thực hiện kiểm tra chấtlượng theo những quy định hiện hành và làm thủ tục nhập khẩu với hảiquan
Bên cạnh nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân có liên quan trong lĩnh
Trang 31vực thức ăn thuốc và các loại hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản cónguy cơ tác động đến nguồn thuỷ sinh thì các cơ quan nhà nước có thẩmquyền cũng có nhiều trách nhiệm cụ thể Bộ thuỷ sản có trách nhiệm công
bố danh mục và tiêu chuẩn thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn nuôi trồngthuỷ sản, hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản thuộc danh mục hàng hoáxuất nhập khẩu, quy định chỉ tiêu vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường đối với
cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, thuốc thú y dùngtrong nuôi trồng thuỷ sản
4 Những quy định về khai thác thuỷ sản có nguy cơ gây hại đến nguồn thuỷ sinh:
Trong hệ thống pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh nóichung và Luật Thuỷ sản nói riêng, việc khai thác thuỷ sản và các giống loàithuỷ sinh rất được chú trọng bởi nó là một trong những nguyên nhân trựctiếp tạo nên việc suy giảm các loài này một cách nhanh nhất Do đó, Nhànước đã có chính sách đồng bộ về đầu tư, đào tạo nghề, xây dựng hệ thốngthông tin liên lạc, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, dịch vụ hậu cầncũng như tổ chức các hình thức sản xuất phù hợp để khuyến khích tổ chức
cá nhân khai thác thuỷ sản ở các vùng biển phù hợp Pháp luật cũng đã cómột số quy định về vấn đề này như các chủ thể muốn tiến hành khai thácthuỷ sản thì phải xin phép…
4.1 Về Giấy phép khai thác thuỷ sản:
Nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản một cách bền vững, “tổ chức cá nhânkhai thác thuỷ sản phải có Giấy phép khai thác thuỷ sản” (Khoản 1-Điều16- Luật Thuỷ sản 2003) Hoạt động cấp và thu hồi Giấy phép khai thácthuỷ sản mang tính pháp lý nhằm để nhà nước có thể theo dõi, quản lý vàkiểm soát chặt chẽ toàn bộ quá trình khai thác thuỷ sản, hạn chế đến mứcthấp nhất việc khai thác thuỷ sản nói riêng và nguồn thuỷ sinh nói chungmột cách bừa bãi và trái pháp luật Tuy nhiên, luật cũng quy định trườnghợp cá nhân khai thác thuỷ sản bằng tàu cá có trọng tải dưới 0,5 tấn hoặc
Trang 32không sử dụng tàu cá thì không cần phải xin phép Ngoài ra các trường hợpkhác đều phải xin cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản và sẽ được cấp khi có
đủ các điều kiện sau:
- Có đăng ký kinh doanh khai thác thuỷ sản
- Có tàu cá đã đăng ký, đăng kiểm
- Có ngư cụ, phương tiện khai thác phù hợp
- Thuyền trưởng, máy trưởng trên tàu cá phải có văn bằng, chứng chỉphù hợp theo quy định của pháp luật
( Theo Điều 17- Luật Thuỷ sản 2003)
Giấy phép khai thác thuỷ sản cần phải được quy định đầy đủ về nhữngnội dung như: nghề khai thác, ngư cụ khai thác; vùng, tuyến được phépkhai thác; thời gian hoạt động khai thác; thời hạn của giấy phép và các nộidung cần thiết khác theo quy định của pháp luật Nội dung của Giấy phépnày đương nhiên phải phù hợp với những quy định của pháp luật môitrường về thời gian, phương tiện và công cụ đánh bắt nguồn thuỷ sinh
Có hai hoạt động tiến hành thường xuyên trong quá trình khai thácthuỷ sản là phải duy trì chế độ báo cáo khai thác thuỷ sản và phải ghi nhật
ký khai thác thuỷ sản Theo quy định tại Điều 19 Luật Thuỷ sản thì: sau khiđược cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản, các tổ chức cá nhân cần phải báocáo khai thác thuỷ sản với cơ quan quản lý thuỷ sản ở địa phương nơi đăng
ký tàu cá Đối với các tàu cá mà chỉ huy tàu cần phải có bằng thuyềntrưởng theo quy định của Bộ Thuỷ sản thì chính người thuyền trưởng nàycần phải tổ chức thực hiện việc ghi nhật ký khai thác thuỷ sản Quy địnhnày nhằm đảm bảo sự quản lý chặt chẽ từ phía Nhà nước đối với các hoạtđộng khai thác thuỷ sản trên các vùng nước nhằm khai thác thuỷ sản bềnvững
Giấy phép khai thác thuỷ sản có thể sẽ bị thu hồi khi: tổ chức cá nhânkhai thác thuỷ sản:
Không còn đủ các điều kiện cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản
Trang 33Vi phạm nghiêm trọng các quy định của Luật thuỷ sản về khai thácthuỷ sản hoặc đã bị xử lý vi phạm hành chính về hoạt động thuỷ sản ba lầntrong thời hạn của Giấy phép khai thác thuỷ sản.
Tẩy xoá, sửa chữa nội dung Giấy phép khai thác thuỷ sản
Có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi giấyphép
(Điều 18- Luật Thuỷ sản 2003)
4.2 Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong quá trình khai thác thuỷ sản:
Quyền lợi của những chủ thể khai thác thuỷ sản được quy định rất cụthể tại Điều 20 - Luật Thuỷ sản 2003:
Khai thác thuỷ sản theo nội dung ghi trong Giấy phép khai thác thuỷsản
Được cơ quan chuyên môn thông báo kịp thời về tình hình diễn biếnthời tiết, được thông báo về nguồn lợi thuỷ sản, thông tin về hoạt động thuỷsản, thị trường thuỷ sản và hướng dẫn về kỹ thuật khai thác thuỷ sản => tạocho các chủ thể tiến hành hoạt động thuỷ sản sự yên tâm về chuyên môn Được Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp do thành quả laođộng và kết quả đầu tư trong khai thác thuỷ sản => khiến cho các chủ thểyên tâm bỏ vốn, đầu tư công nghệ cũng như toàn bộ công sức trong quátrình khai thác thuỷ sản
Có các quyền khác theo quy định của pháp luật
Bên cạnh các quyền lợi cụ thể, các chủ thể còn phải thực hiện cácnghĩa vụ trước Nhà nước trong quá trình tiến hành khai thác thuỷ sản
Ngoài việc thực hiện các quy định được ghi trong Giấy phép khai thácthuỷ sản; nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật hay đánh dấucác ngư cụ đang được sử dụng tại ngư trường bằng dấu hiệu dễ nhận biếttheo quy định của Bộ thuỷ sản, các tổ chức cá nhân phải tuân thủ sự kiểmtra, kiểm soát của các lực lượng, cơ quan có thẩm quyền cũng như phải
Trang 34tuân theo những quy định về quản lý vùng khai thác, bảo vệ trật tự, an ninhtrên địa bàn khai thác Việc phát hiện, tố giác, ngăn chặn các hành vi viphạm pháp luật về thuỷ sản cũng phải được các chủ thể này tuân thủ Đặcbiệt phải cứu nạn khi gặp người, tàu thuyền bị nạn và thực hiện các nghĩa
vụ khác theo quy định của pháp luật
4.3 Danh sách 21 loại thủy sản bị cấm khai thác vô thời hạn:
Theo Thông tư số 02 hướng dẫn thực hiện Nghị định 59 của Chínhphủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản, do Bộtrưởng Tạ Quang Ngọc ký ban hành ngày 20/3/2006, 21 loại thủy sản bịcấm khai thác gồm: trai ngọc, cá cháy, cá chình mun, cá còm, cá anh vũ, cátra dầu, cá cóc Tam Đảo, cá sấu hoa cà, cá sấu xiêm, cá heo, cá voi, cá ông
sư, cá nàng tiên, cá hô, cá chìa vôi sông, vích và trứng, rùa da và trứng, đồimồi dứa và trứng, đồi mồi và trứng, bộ san hô cứng, bộ san hô sừng, và bộsan hô đen Kèm theo đó là danh sách 12 loại tôm, cá biển; 7 loại nhuyễnthể; 8 loại tôm, cá nước ngọt bị cấm khai thác có thời hạn trong năm
Bộ Thủy sản cũng quy định kích thước tối thiểu của các loài thủy sảnkinh tế sống trong các vùng nước tự nhiên được phép khai thác Trong đó,
tỷ lệ cho phép các đối tượng nhỏ hơn kích thước quy định không đượcchiếm quá 15% sản lượng thủy sản khai thác (lấy tối thiểu 3 mẫu ngẫunhiên để tính tỷ lệ bình quân)
Bộ trưởng Bộ Thủy sản cũng ban hành quy định cấm phát triển cácnghề kết hợp với ánh sáng hoạt động tại tuyến bờ và tuyến lộng; các nghề
te, xiệp, xịch, đáy trong sông, đáy biển; tàu lắp máy có công suất dưới 90sức ngựa làm nghề lưới kéo cá và tàu lắp máy dưới 30 sức ngựa làm cácnghề khác
Việc làm này nhằm bảo vệ các loài thủy sản quý hiếm và các đốitượng khác mà trữ lượng bị suy giảm nghiêm trọng hoặc có nguy cơ tuyệtchủng
Khu vực cấm khai thác có thời hạn trong năm:
Trang 35- Hòn Mỹ - Hòn Miều (Quảng Ninh): Từ 15/4 đến 31/7 hàng năm
- Quần đảo Cô Tô (Quảng Ninh): 15/2-15/6
- Cát Bà - Ba Lạt (Hải Phòng): 15/4-31/7
- Hòn Nẹ - Lạch Ghép (Thanh Hóa): 15/4-31/7
- Ven bờ vịnh Diễn Châu (Nghệ An): 1/3-30/4
- Ven bờ biển Bạc Liêu (Bạc Liêu): 1/4-30/6
- Ven bờ biển Cà Mau (Cà Mau): 1/4-30/6
- Ven bờ biển Kiên Giang (Kiên Giang): 1/4-30/6
5 Quy định về các cơ quan quản lý:
5.2.Ủy ban nhân dân các cấp:
-Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kiểm soát suy thoái nguồnthủy sinh trong phạm vi địa phương
-Tổ chức bảo vệ môi trường thủy sinh
-Tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn của pháp luật về tiêu chuẩn đolường và chất lượng nguồn thủy sinh, kiểm tra chất lượng trên địa bànhuyện, ngăn chặn sản xuất và lưu hành hàng giả về thức ăn, thuốc và hóachất trong nuôi trồng thủy sinh
5.3 Bộ tài nguyên và môi trường
Trang 36Bộ tài nguyên và môi trường là cơ quan chuyên môn cao nhất chịutrách nhiệm trước Chính phủ về kiểm soát suy thoái tài nguyên nước nuôitrồng thủy sản nói riêng và nguồn thủy sinh nói chung.
5.4 Các bộ ngành khác.
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các bộ ngành khác có liênquan như Bộ công an, Bộ quốc phòng, Bộ văn hóa-thông tin…và các cơquan khác chịu trách nhiệm phối hợp cùng Bộ thủy sản thực hiện chứcnăng chuyên môn về kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh
Ngoài ra, liên quan đến kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh, thực hiệnchức năng thanh tra về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, thú y đốivới động vật và sản phẩm động vật thủy sản, bảo vệ môi trường sống củacác loài thủy sản và về an toàn kỹ thuật các phương tiện, thiết bị nghề cá,
đã phân cấp cho ngành thủy sản, bên cạnh đó còn có lực lượng Thanh trabảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức này bao gồm:
-Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản trung ương, thuộc Cục bảo vệnguồn lợi thủy sản
-Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương thuộc Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh hoặc thuộc Sở thủy sản,
Trang 37Mặc dù pháp luật đã quy định rất cụ thể và chặt chẽ nội dung về kiểmsoát suy thoái nguồn thuỷ sinh, tuy nhiên trên thực tế vì lợi ích trước mắt
mà nhiều cá nhân đã có những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ nguồnthuỷ sinh Hậu quả của những hành vi này là làm cho nguồn thuỷ sinh ngàymột bị cạn kiệt dẫn tới việc dần bị suy thoái Để ngăn chặn và khắc phụcnguy cơ suy thoái nguồn thuỷ sinh Nhà nước đã quy định xử lý vi phạmpháp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh Trước tiên là quy định những hành
vi được xem là vi phạm pháp luật về bảo vệ nguồn thuỷ sinh Tiếp đó lànhững biện pháp xử lý đối với những hành vi vi phạm đó
*Những hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu về bảo vệ nguồn thuỷ sinh
a Phá hoại môi trường sống của các loài thuỷ sinh
- Các chủ thể có hành vi xả thải trái phép vào môi trường nước nơisinh sống của các loài thuỷ sinh
- Các chủ thể tiến hành hoạt động thủy sản hoặc có các hoạt động khácảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thủysinh
- Các chủ thể khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình
có liên quan đến môi trường sống, di cư, sinh sống của loai thủy sinh
- Hành vi thải, để rò rỉ các chất độc hại có nồng độ vượt quá giới hạnquy định
- Hành vi phá rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, các rạn đá và san hô,các bãi thực vật ngầm và các sinh cảnh đặc biệt khác
b Vi phạm về bảo vệ các loài thuỷ sinh
Các chủ thể tiến hành khai thác thuỷ sản có kích thước nhỏ hơn kíchthước cho phép, tại khu vực cấm hoặc trong thời gian cấm khai thác làmảnh hưởng đến các giống loài thuỷ sinh
c Khai thác trái phép
Trang 38Các chủ thể đặt các loại ngư cụ để khai thác thuỷ sản không đượcphép của các cơ quan có thẩm quyền, sử dụng lưới có kích thước mắt lướinhỏ hơn quy định, sử dụng các công cụ huỷ diệt hàng loạt để khai thác,dùng chất độc hại, chất nổ, súng đạn, dòng điện làm tê liệt hoặc làm chếthàng loạt để khai thác thuỷ sản.
d Vi phạm về nuôi trồng và phòng ngừa dich bệnh cho thuỷ sinh
Các chủ thể sử dụng các loại thức ăn, thuốc và hoá chất thuộc danhmục hạn chế sử dụng không theo quy định của pháp luật; không thực hiệncác biện pháp phòng ngừa dịch bệnh bắt buộc theo quy định của các cơquan có thẩm quyền; đổ, thải các loại thuốc, hoá chất hoặc thức ăn nuôitrồng thuỷ sinh quá hạn hoặc bị cấm sử dụng
e Vi phạm về sản xuất ,bán các loại thức ăn,thuốc và hoá chất dùng trongnuôi trồng thuỷ sinh
- Các chủ thể khi nhập khẩu thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn nuôitrồng thủy sản; thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng thủy sản thuộc danhmục hàng hoá nhập khẩu chuyên ngành thủy sản không tuân theo quy địnhcủa pháp luật về thú y, chất lượng hàng hoá, thương mại và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan Trường hợp không thuộc danh mục hànghoá nhập khẩu chuyên ngành thủy sản, trước khi nhập khẩu thương mại lầnđầu không qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm theo quy định của Bộ Thủy sản
- Nhà xưởng, kho chứa, trang thiết bị, dụng cụ chế biến, dụng cụ vệsinh, hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn và khí thải, trang thiết bị kiểmtra chất lượng sản phẩm không bảo đảm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
cơ sở vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường theo quy định của phápluật;
- Các chủ thể sản xuất, kinh doanh thức ăn nuôi trồng thủy sản; thuốc,hoá chất dùng trong nuôi trồng thủy sản không có đủ điều kiện kinh doanhtheo quy định của Chính phủ; không tuân theo các quy định của pháp luật