1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hợp đồng lao động

29 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 323,26 KB

Nội dung

Họ tên Lớp MSSV Lâm VŨ Linh (Nhóm trưởng) 51 31091024743 Nguyên Ngọc Phần 51 31091024724 Trần Hải Nam Nguyễn Thị Quyên 50 31091024592 ĐẠI HỌC KINH TÊ THÀNH PHấ Hồ CHÍ MINH 51 KHOA 31091024587 LUẬT KINH TÊ BỘ MÔN LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tiểu luận môn học ■■ Đế tài: HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG Nhóm thưc hiên: LƠI NƠI ĐẲU HỢp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tê xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hỢp với yêu cầu Mặt khác, hỢp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc HỢp đồng lao động kinh tê thị trường có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (người lao động người sử dụng lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hỢp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hỢp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động (vốn thê yếu so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hỢp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hỢp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp Chính mà nhóm em lựa chọn đề tài hỢp đồng lao động Việc tìm hiểu , nghiên cứu hỢp đồng lao động giúp cho sinh viên chúng ta, đặc biệt sinh viên khối kinh tế, có thêm hiểu biết ban đầu sâu sắc vấn đề liên quan đến hỢp đồng lao động Trước hết TD.HỒ Ch! Minh, tháng 12 năm 2009 trình tìm hiểu môn học Pháp luật đại cương thực đề tài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỂ HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG .5 1.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng nguyên tắc hợp lao động: .5 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Phạm vi đôi tượng áp dụng hỢp đồng lao động .5 1.2 Nội dung, hình thức, loại hợp lao động .7 1.2.1 Nội dung hỢp đồng lao động 1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động 1.2.3 Các loại hỢp đồng lao động 1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động .8 1.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp lao động 1.4.1 Thực hỢp đồng lao động 1.4.2 Thay đổi hỢp đồng lao động.7 .9 1.4.3 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động .9 1.5 Chẩm dứt hỢp lao độngT 1.5.1 Khái niệm chấm dứt hỢp đồng lao động .10 1.5.2 HỢp đồng lao động đương nhiên chấm dứt 10 1.5.3 Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trước thời hạn 10 1.5.4 Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trái pháp luật 13 1.6 HỢp đồng lao động có yếu tố nước 16 1.6.1 Công dân Việt Nam làm việc nước (công ty nước ngoài, chi nhánh, văn phòng Việt Nam hay nói cách khác thực thể không tồn Việt Nam): 17 1.6.2 Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, quan, tổ chức nước quốc tê đóng lãnh thổ Việt Nam người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam: 18 CHƯƠNG II: THựC TRẠNG ÁP DựNG HỚP ĐổNG LAO .ĐỘNG 18 11.1 Những sai sót thường gặp giáo kết hợp lao động 18 11.1.1 Sai sót lực giao kết hỢp đồng 18 II 1.2 Sai sót người đại diện ký hợp đồng 19 11.1.3 Nội dung hợp đồng ưái pháp luật .19 11.1.4 Kỹ thuật soạn thảo hỢp đồng .19 11.1.5 Bố qua sô thủ tục bắt buộc 20 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG _ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG LI Khái niệm, đối tượng áp dựng nguyên tắc hỢp đồng lao động: Khái niệm hỢp đồng lao động Để thiết lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, phải có hình thức để làm phát sinh mối quan hệ hai bên chủ thể quan hệ lao động, hình thức hỢp đồng lao động Thực chất hợp lao động thỏa thuận hai bên, bên người lao động tìm việc làm, bên người sử dụng lao động cần thuê mướn người làm công Trong người lao động không phân biệt giới tính quốc tịch, cam kết làm công việc cho người sử dụng lao động, không phân biệt thể nhân pháp nhân, công pháp hay tư pháp, cách tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp quyền quản lý người để đổi lấy sô tiền công lao động gọi dền lương HỢp đòng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyên nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26 BỘ luật lao động) Như ta thấy có ba yếu tô cấu thành hỢp đồng lao động : Có cung ứng công việc; Có trả công lao động dạng tiền lương; Có phụ thuộc mặt pháp lý người lao động trước người sử dụng lao động 1.1.1 Phạm vi đối tượng áp dụng hỢp đồng ỉao động * Đối tượng áp dụng: HỢp lao động áp dụng cho đối tượng người lao động làm CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG việc cho cá nhân, hộ gia đình, làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Người lao động làm việc công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện cấp tương đương, công chức nhà nước Những đối tượng khác, tính chất đặc điểm lao động mối quan hệ lao động có điểm khác biệt nên không thuộc đôi tượng áp dụng hỢp đồng lao động mà áp dụng sử dụng phương thức tuyển dụng sử dụng lao động khác theo quy định pháp luật * Phạm vi áp dụng: Các tổ chức, cá nhân sau sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động.TỔ chức, cá nhân sau sử dụng lao động phải thực giao kết hỢp đồng lao động: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam; b) Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; c) Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động công chức, viên chức nhà nước; d) Các tổ chức kinh tê thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; đ) HỢp tác xã (với người lao động xã viên), hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động; e) Các sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao công lập; CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG _ 1.2 Nội dung, hình thức, loại hỢp đồng lao động 1.2.1 NỘỈ dung hỢp đồng lao động Nội dung hỢp đồng lao động tổng thể quyền nghĩa vụ bên ghi nhận điều khoản hỢp đồng HỢp đông lao động phải có nội dung chủ yêu sau đây: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hỢp đòng, điêu kiện vê an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội đôi với người lao động 1.2.2 Hình thức hỢp đồng lao động Có hai hình thức hỢp đồng lao động hỢp đồng miệng hỢp đòng văn - HỢp đồng miệng áp dụng với tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng, lao động giúp việc gia đình Trong trường hợp giao kết miệng, cắn phải có người thứ ba chứng kiến hai bên thỏa thuận Đồng thời, bên phải đương nhiên tuân theo quy định pháp luật lao động - HỢp đồng lao động văn giao kết hoàn toàn dựa sở thỏa thuận bên phải lập văn có chữ ký bên Văn hỢp đồng phải theo mẫu thống BỘ Lao động Thương binh Xã hội ban hành thống quản lý 1.2.3 Các loại hỢp đồng lao động HỢp lao động phải giao kết theo loại sau đây: 1) HỢp đồng lao động không xác định thời hạn: hỢp đồng lao động không xác định thời hạn hỢp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG _ 1.3 Nguyên tác giao kết hỢp đồng lao động - HỢp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động - HỢp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trường hỢp hỢp có hiệu lực ký kết với người - Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hỢp đồng giao kết - Công việc theo hỢp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, đồng ý người sử dụng lao động 1.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hỢp đồng lao động 1.4.1 Thực hỢp đồng lao động Trong trình thực hỢp bên phải tuân thủ hai nguyên tắc là: phải thực điều khoản cam kết phương diện bình đẳng phải tạo điều kiện cắn thiết để bên thực quyền nghĩa vụ Việc thực hợp đồng người lao động phải tuân thủ tính đích danh chủ thể, tức phải người lao động thực Tuy nhiên, có đồng ý người sử dụng lao động người lao động chuyển giao việc thực cho người khác; đồng thời người lao động phải tuân thủ CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG đồng hỢp đồng lao động tiếp tục thực 1.4.2 Thay đổi hỢp đồng ỉao động Trong trình thực hỢp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hỢp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hỢp đồng lao động giao kết giao kết hỢp lao động Trường hỢp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hỢp lao động tiếp tục thực hỢp lao động giao kết hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng 1.4.3 Tạm hoãn thực hỢp đồng lao động Trong trình trì quan hệ hỢp đồng, hỢp đồng lao động tạm hoãn thực thời gian định mà hỢp đồng không bị hủy bỏ hay hiệu lực Người ta thường gọi đình ước Vì vậy, tạm hoãn biểu tạm thời không thi hành quyền nghĩa vụ lao động thuộc người lao động, hết thời hạn thi hành tiếp tục Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, hỢp lao động tạm hoãn thực trường hỢp sau đây: a) Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c) Các trường hỢp khác hai bên thoả thuận CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG đồng lao động điều không tránh khỏi, kiện quan thường để lại hậu lớn mặt kinh tê xã hội chấm dứt quan hệ hỢp đồng nhiều nguyên nhân khác gây tranh chấp lao động làm tổn hại đến quan hệ khác Vì vậy, để bảo vệ quan hệ lao động người lao động, pháp luật xác định rõ trường hỢp chấm dứt hợp đồng để bảo đảm quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng lao động 1.5.1 Khái niệm chấm dứt hỢp đồng lao động Chấm dứt hỢp lao động kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động hỢp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, người lao động bị sa thải, hai bên đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trước thời hạn 1.5.2 HỢp đồng lao động đương nhiên châm dứt HỢp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trường hợp sau đây: - Hết hạn hỢp đồng; - Đã hoàn thành công việc theo hỢp đổng; - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; - Người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Toà án; - Người lao động chết, tích theo tuyên bô Toà án 1.5.3 Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trước thời hạn a Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động từ phía người lao động 10 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bổi thường chi phí đào tạo, trừ trường hỢp chấm dứt hỢp đồng lao động mà thực đủ nội dung nêu mục 1.5.3 a chương • Cho người lao động Khi chấm dứt hỢp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trỢcấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trỢ cấp việc người lao động làm việc từ đủ 12 tháng trở lên trường hỢp chấm dứt hỢp đồng lao động quy định Điều 36 BỘ luật Lao động; Điều 37, điểm a, c, d điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều 85 BỘ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Thời gian làm việc để tính trỢ cấp việc tổng thời gian làm việc theo hỢp đồng lao động giao kết (kể hỢp giao kết miệng) mà người lao động ứiực tê làm việc cho người sử dụng lao động Ngoài thời gian nêu trên, có thời gian thời gian thử việc, thời gian nghỉ theo chê độ bảo hiểm xã hội, thời gian học nghề tính thời gian làm việc cho người sử dụng lao động Những trường hợp đặc biệt quy định cụ thể BỘ Luật lao động Tiền lương làm tính trỢ cấp việc tiền lương theo hợp đồng 15 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG BỘ luật Lao động Điều 31 BỘ luật Lao động sửa đổi, bổ sung người lao động không hưởng trỢ cấp việc quy định khoản Điều 42, mà hưởng trỢ cấp việc làm quy định khoản Điều 17 BỘ luật Lao động - Trường hỢp người lao động chấm dứt hỢp đồng lao động trái pháp luật quy định khoản Điều 41 BỘ luật Lao động sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không báo trước quy định khoản khoản Điều 37 BỘ luật Lao động sửa đổi, bổ sung không trỢ cấp việc Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày chấm dứt hỢp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hỢp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Trong trường hỢp doanh nghiệp bị phá sản khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động toán theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp Người sử dụng lao động ghi lý chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động, người sử dụng lao động không nhận xát thêm điều trở ngại cho người lao động tìm việc làm 16 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG 1.6.1 Công dân Việt Nam làm việc Ở nước (công ty Ở nước ngoài, chi nhánh, văn phòng Ở Việt Nam hay nói cách khác thực thể không tổn Ở Việt Nam): Người lao đông Việt Nam ký hỢp đồng lao động trực tiếp với người sử dụng lao động nước sang làm việc cho họ thông qua Công ty Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động Khi ký hỢp đồng với công ty nước theo nguyên tắc Tư pháp Quốc tế người lao động công ty có quyền thỏa thuận với hệ thống pháp luật mà bên áp dụng để điều chỉnh (có thể pháp luật nước Việt Nam pháp luật nước nơi công ty có trụ sở chính) thủ tục: Người lao động làm việc theo hỢp đồng cá nhân ký kết với người sử dụng lao động nước phải đăng ký hợp đồng lao động 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG làm việc đơn vị nghiệp, sở sản xuất dịch vụ cần có thêm xác nhận nơi người lao động làm việc; - Bản hỢp đồng lao động văn tiếp nhận làm việc bên nước I 6.2 Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, tạỉ quan, tổ chức nước quốc tê đóng lãnh thổ Việt Nam người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam: Theo quy định BỘ luật lao động, BỘ Luật Lao động áp dụng người lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hỢp đồng lao động, thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu Do vậy, Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, quan, tổ chức nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi áp dụng BỘ luật trừ trường hỢp điều ước quốc tê mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác.Vì thê việc kí kết vấn đề liên quan đến hỢp đồng lao động trường hỢp giống hỢp đồng lao động đề cập phần trước 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐONG LAO ĐỘNG _ 11.1.2 Sai sót người đại diện ký hỢp đồng Các lỗi thông thường người người đại diện theo pháp luật công ty vấn đứng thay mặt công ty ký hỢp mà văn ủy quyền người đại diện theo pháp luật công ty Tuy nhiên, có sai sót mà để ý Đó giao kết hợp đồng có giá trị lớn, hỢp đồng đầu tư (mua cổ phần công ty khác, ), bên nghĩ người đại diện theo pháp luật công ty ký hợp đồng có hiệu lực Nhưng thực tê chưa chắc, hỢp có giá trị lớn, ví dụ có giá trị 30% giá trị tài sản công ty ghi nhận báo cáo tài gần phải Hội đồng quản trị phê chuẩn Tỷ lệ nhỏ tùy vào qui định điều lệ công ty 11.1.3 NỘỈ dung hỢp đồng trái pháp luật Dạng sai sót phổ biến nhất, vì, bên nhiều không nắm hết qui định luật điều chỉnh Nhiều hỢp đồng lao động, người sử dụng lao động buộc người lao động phải đặt cọc tiền hàng tháng trích 15% lương để làm tiền đặt cọc Qui định trái luật đấy.Hoặc hỢp mua bán hàng hóa, bên thỏa thuận mức phạt lên đến 30% giá trị hỢp Đên lúc bưng tòa ngã ngửa mức phạt tối đa 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm thô 11.1.4 Kỹ thuật soạn thảo hỢp đồng Nhiều hỢp đồng bị mắc lỗi kỹ thuật soạn, cô ý vô 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG hỢp đồng bên hoàn trả lại tiền tạm ứng trước hòa làng Nhưng “đặt cọc” coi chừng Bên đặt cọc mà có lỗi dẫn đến không giao kết thực hỢp đồng sô tiền đặt cọc lỗi bên nhận đặt cọc bị phạt hai nhiều lần tiền đặt cọc tùy theo thỏa thuận bên - Các nội dung, điều khoản hỢp đồng mẫu thuẫn nhau: vấn đề dễ xảy với hỢp lớn, đồ sộ nhiều phận soạn thảo - Không tương thích hóa nội dung hợp đồng chuẩn với luật áp dụng: Các bên thường sử dụng mẫu hỢp đồng chuẩn quốc tê giao dịch lớn hợp đồng tổng thầu, hỢp đồng thuê tài chính, nhiên nhiều bên cho hỢp mẫu chuẩn mực không cần thay đổi thêm mà quên kỹ thuật quan trọng chuyển hóa thành hỢp có hiệu lực tương thích với luật áp dụng - HỢp văn kiện ghi nhận xác lập cam kết, thỏa thuận, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên, đồng thời văn nêu lên phương án giải tình tương lai Do đòi hỏi bên phải có khả dự đoán kiện xẩy để xử lý Nhưng nhiều hợp không đảm bảo chức - HỢp sơ sài, đại khái giá trị việc giải vướng mắc, tranh chấp Nhiều hỢp đồng có giá trị lớn vỌn 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐONG LAO ĐỘNG _ II.2 Thực trạng áp dụng hỢp đồng lao động II.2.1 Đối với người sử dựng lao động Thực trạng quyền lợi hợp pháp lao động chưa người sử dụng lao động thực đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phận người sử dụng lao động lợi dụng thiếu hiểu biết người lao động kẻ hở pháp luật để lách luật nhằm thu lợi cho Không ích công ty, xí nghiệp , để xây dựng hợp đồng “Ưu việt” nhằm bẫy khách hàng, công ty thường thuê nhiều luật SƯ giỏi lách luật, câu chữ để xảy cô khách quan chủ quan chủ đầu tư có lợi đại phận người lao động lại bị thiệt thòi Phổ biến người sử dụng lao động không kí hợp đồng với người lao động Điều vi phạm pháp luật lao động thiếu hiểu biết người lao động nên công ty, doanh nhiệp, ung dung thu lợi mà không ảnh hưởng gì, có cô “ngoài ý muốn” việc lộ Trong người lao động bị thiệt thòi lâu doanh nghiệp bị xử lí chưa thấm vào đâu Một sô doanh nghiệp tìm cách kéo dài thời gian thử việc quy định, gây thiệt thòi cho người lao động Một tình trạng người sử dụng lao động ký hỢp đồng lao động 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG việc Trong trường hỢp rơi vào tình trạng khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải hưởng trỢ cấp từ Quỹ bảo hiểm xa hội thu nhập họ thấp Không có vậy, sô người sử dụng lao động không ký kết loại hỢp đồng lao động, hình thức hợp đồng lao động, không ghi rõ khoản phụ cấp Nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với người lao động cách hình thức, không ghi cụ thể rõ ràng điều khoản chức danh công việc, mức lương, phụ cấp, sô ngày nghỉ năm Hiện tượng người sử dụng lao động không đưa cho người lao động hợp đồng sau hai bên ký, phổ biến Nhiều doanh nghiệp không cấp SỔ lao động cho người lao động theo quy định Nhiều doanh nghiệp có tổ chức công đoàn, chưa có thỏa ước lao động tập thể Một sô công ty ký kết thỏa ước nội dung hình thức, hẳu chép quy định chung pháp luật lao động với mục đích đối phó với quan quản lý với đối tác Nhiều người sử dụng lao động lợi dụng quy định hình thức hỢp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên mà không khống chê mức trần (quy định hành tối đa 36 tháng) để ký hỢp đồng thời hạn năm, 10 năm nhiều nữa, mục đích xem hỢp đòng lao động hỢp đồng có thời hạn, điều tạo điều kiện để người sử dụng lao động không ký hỢp không xác định thời hạn người lao động Điều làm người 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG “Cho thuê lại lao động” việc người lao động tuyển dụng người sử dụng lao động sang làm việc cho người sử dụng lao động khác điều hành người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động trước” Nhiều doanh nghiệp địa phương A cho thuê lao động sang làm việc đơn vị khác địa phương B Thê lại nảy sinh chuyện chủ doanh nghiệp không vừa ý hay muốn đuổi việc lao động cho thuê, điều động thật xa để người gặp khó khăn lần lãnh lương phải vượt quãng đường xa công ty, tiền lương không phải tốn tiền xăng xe, không sống gần gia đình Khi người lao động điều kiện làm việc phải tự ý bỏ việc Như vậy, doanh nghiệp trả trỢ cấp việc, trỢ cấp việc Cũng có tình trạng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cho thuê lại lao động địa bàn xa trụ sở Đên người lao động trở công ty cũ hay công ty giải thể, ban giám đốc biến Đên lúc đó, người lao động muốn đòi trỢ cấp việc chẳng mà đòi Thêm vào tình trạng doanh nghiệp không đóng bảo hiểm cho người lao động , không đảm bảo chê độ nghỉ phép, thai sản, tiền thưởng cho người lao động phổ biến Thực chất khoản tiền mà doanh nghiệp sử dụng lao động chi trả cho doanh nghiệp cho thuê lao động không bao gồm khoản chi phí Bởi vậy, đây, doanh nghiệp sản xuất né tránh 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG ngoài, khác biệt lương đóng bảo hiểm xã hội Thêm vào đó, người lao động cho thuê có mức tiền công thấp mức thu nhập người lao động ký hỢp đồng lao động trực tiếp với doanh nghiệp sử dụng lao động Một tình thường gặp người lao động nữ bị sa thải sau nghỉ thai sản, hay tuyển dung đầu vào doanh nghiệp hạn chê tuyển dụng nữ lo sỢ chê độ thai sản Mặc dù việc trái pháp luật ích trường hỢp người lao động bảo vệ quyền lợi Quyền lợi người lao động bị xâm phạm họ ký hỢp đòng lao động Đó tình trạng sô doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tê bắt buộc sô lao động ký hỢp Theo chúng tôi, nguyên nhân người sử dụng lao động cô tình lợi dụng kẽ hở pháp luật Nắm tâm lý người lao động muốn có việc làm, nhiều doanh nghiệp lờ việc ký hỢp đòng lao động kéo dài thời gian thử việc Trong trường hỢp bắt buộc phải ký hỢp đông lao động , họ tìm cách ghi văn sô lương tối thiểu Hơn lực lượng tra, kiểm tra giám sát vấn đề mỏng, chê tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động thiếu nội dung nhẹ trách nhiệm người vi phạm nên tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm thời gian 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐONG LAO ĐỘNG _ doanh nghiệp buộc phải thu hẹp kinh doanh Hóc búa chỗ, giảm quy mô kinh doanh, lại không dễ tinh giản lao động, doanh nghiệp phải trả đủ lương để nuôi quân, lao động trả lương theo thời gian Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp, thực sô trường hợp buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc “do thiên tai, hoả hoạn”, “do yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, địch hoạ, “dịch bệnh” phải do“sáp nhập, giải thể sô phận đơn vị” Như vậy, doanh nghiệp phép sa thải người lao động trường hỢp gần bất khả kháng Còn muốn giảm lý thị trường, theo quy định pháp luật “anh” chủ - anh phải trả loại phí gọi trỢ cấp thất nghiệp, bất biết doanh nghiệp bờ phá sản Vì thế, muốn người lao động nghỉ doanh nghiệp phải xét lên xét xuống, người lao động muốn cẳn báo trước đủ 45 ngày họ có trỢ cấp, chí tìm công việc “thơm” cần “biến mất” khỏi doanh nghiệp xong Thê nên có tình trạng người lao động “nhảy việc” giỏi chuyên môn Một khó khăn là: Pháp luật lao động chưa cho phép sa thải người lao động nhu cầu sử dụng, mà có hình thức “sa 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG nghiệp theo thời hạn định mà không làm việc chấm dứt hỢp đồng trước thời hạn cam kết làm việc cho doanh nghiệp phải bồi thường chi phí dạy nghề.Tinh thắn BỘ Luật lao động Luật Dạy nghề vậy, Nghị định sô 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành loại trừ sô trường hợp, người lao động chấm dứt hỢp đồng lao động đủ theo quy định Điều 37 BỘ Luật lao động bồi hoàn chi phí đào tạo Trong thực tế, để chuyển giao công nghệ, nâng cao lực kỹ làm việc người lao động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi phí mình, đưa người lao động sang nước phát triển để đào tạo từ vài tháng đến vài năm với cam kết người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp khoảng thời gian định Nhiều người lao động nước, đóng góp tích cực vào phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tê Việt Nam nói chung Tuy nhiên, sô người lao động, vào lỗ hổng pháp luật lao động hành, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định pháp luật, không thực cam kết làm việc cho doanh nghiệp thời hạn định thỏa thuận Theo đó, họ đương nhiên có quyền hủy bỏ cam kết làm việc cho 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG đề xuất sô phương án sau: Thứ nhất, người lao động, cắn triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt BỘ Luật lao động Khi thấy doanh nghiệp có dấu hiệu trái pháp luật người lao động cắn thông báo cho quan chức phối hỢp với quan chức xử lý sai phạm Thứ hai, phải có quy định chặt chẽ hợp đồng lao động để hạn chế đơn vị lợi dụng sơ hở để thu lợi bất gây thiệt hại cho người lao động Việc lọc đơn vị giúp hạn chê hành vi tiêu cực Các doanh nghiệp cẳn phải công bô thông tin cách công khai, minh bạch có định kí kết hay chấm dứt hỢp đồng lao động Thứ ba, quan có chức địa phương phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, diễn biến tình hình kí kết thực hỢp đồng lao đông lao động doanh nghiệp Nắm bắt cách kịp thời tình hình thực pháp luật phát sớm sai phạm, xử lý thích đáng trường hỢp có dấu hiệu trái pháp luật Các quan chức địa phương cần có phối hỢp chặt chẽ với để phát xử lí kịp thời Thứ tư, quốc hội cần kịp thời điều chỉnh sửa đổi, bổ sung hệ thống 27 KẾT LUẬN KẾT LUẬN HỢp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tê xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Do việc kí kết thực hỢp đồng lao động vấn đề quan trọng người lao động va người sử dụng lao động Tuy nhiên để không bị xâm phạm quyền lợi ích tham gia vào hỢp đồng, việc tìm hiểu kĩ quy định hợp đồng lao động việc cần thiết HỢp đồng lao động hỢp dân thể thỏa thuận đôi bên nên bên có quyền đưa điều kiện đến thống với bên lại để mặc bên “đặt đâu ngồi đó” gây thiệt Và quan trọng hết, trước trông chờ vào đạo đức kinh 28 DANH MỤC TẰĨ LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO BỘ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007 Nghị định sô 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô Điều BỘ Luật lao động hợp đồng lao đồng 29 [...]... động Trong trường hỢp người lao động đơn phương chấm dứt hỢp 14 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bổi thường chi phí đào tạo, trừ trường hỢp chấm dứt hỢp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các nội dung được nêu ở mục 1.5.3 a của chương này • Cho người lao động Khi chấm dứt hỢp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường... BỘ Luật lao động Riêng người lao động làm theo hỢp đòng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 06 tháng liền thì phải báo trước ít nhất 3 ngày b Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động từ phía người sử dựng ỉao động * Người sử dụng lao động có quyền... lao động Một tình trạng nữa là người sử dụng lao động ký hỢp đồng lao động 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG việc Trong trường hỢp rơi vào tình trạng mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải hưởng trỢ cấp từ Quỹ bảo hiểm xa hội thì thu nhập của họ rất thấp Không chỉ có vậy, một sô người sử dụng lao động không ký kết đúng loại hỢp đồng lao động, hình thức hợp. .. trường hỢp nghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép; 3) Người lao động là nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động 1.5.4 Đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trái pháp luật a Các trường hợp đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động bị xem là trái pháp luật • Đôi với người lao động Trường hỢp người lao động chấm dứt hợp đồng. .. phương châm dứt hỢp đông lao động trong các trường hỢp không được đơn phương chấm dứt hỢp đòng lao động quy định tại Điều 39 của BỘ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung b Hậu quả của việc đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trái pháp luật • Đôi với người sử dụng lao động Trong trường hỢp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đổng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm... lương của người lao động trong những ngày không báo trước d Những trường hỢp người sử dựng ỉao động không được đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động trong những trường hỢp sau đây: 1) Người lao động Ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc 2) Người lao động đang nghỉ... ký hỢp đồng thời hạn 5 năm, 10 năm hoặc nhiều hơn nữa, mục đích là xem hỢp đòng lao động như là hỢp đồng có thời hạn, điều này sẽ tạo điều kiện để người sử dụng lao động không ký hỢp đổng không xác định thời hạn đối với người lao động Điều này làm người 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẮP DỤNG HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG “Cho thuê lại lao động là việc người lao động đã được tuyển dụng bởi một người sử dụng lao động. .. với người làm việc theo hỢp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, và 1/4 thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hỢp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao chưa được hồi phục * Thời hạn báo trước Khi đơn phương chấm dứt hỢp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước một khoảng... theo hỢp đồng lao động không xác định thời hạn Ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị 06 tháng liền, và người lao động làm theo hỢp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa... hợp đồng lao động trái pháp luật quy định tại khoản 2 Điều 41 của BỘ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung là châm dứt không đúng lý do quy định tại khoản 1 hoặc không báo trước quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 37 của BỘ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung • Đôi với người sử dựng lao động Trường hỢp người sử dụng lao động chấm dứt hỢp đồng lao động 13 CHƯƠNG ĩ: KHẢI QUÁT CHUNG vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG trước ... vẩ HỢP ĐổNG LAO ĐỘNG _ 1.3 Nguyên tác giao kết hỢp đồng lao động - HỢp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động - HỢp đồng lao động ký kết người sử dụng lao. .. thức, loại hợp lao động .7 1.2.1 Nội dung hỢp đồng lao động 1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động 1.2.3 Các loại hỢp đồng lao động 1.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ... thời hạn hỢp đòng, điêu kiện vê an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội đôi với người lao động 1.2.2 Hình thức hỢp đồng lao động Có hai hình thức hỢp đồng lao động hỢp đồng miệng hỢp đòng

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w